1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Gddp 7 chủ đề 5 các nhân vật lịch sử tiêu biểu thái nguyên thời phong kiến gdđp 7 tiết 32

19 167 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhân vật lịch sử tiêu biểu của Thái Nguyên thời kì phong kiến
Chuyên ngành Lịch sử
Thể loại Giáo án
Năm xuất bản 2023
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 44,13 KB

Nội dung

Ngày soạn: 1910 2023 Ngày dạy: 102023 Lớp 7B2 TIẾT 31 CHỦ ĐỀ 5 NHÂN VẬT LỊCH SỬ TIÊU BIỂU CỦA THÁI NGUYÊN THỜI KÌ PHONG KIẾN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Trình bày được những nét khái quát về cuộc đời, sự nghiệp của nhân vật lịch sử Dương Tự Minh. Kể tên, nêu được đóng góp của các nhân vật lịch sử với địa phương Thái Nguyên và đất nước trong thời kì phong kiến. Kể tên một số di tích lịch sử văn hóa, công trình tại địa phương gắn với nhân vật lịch sử. Liên hệ, sưu tầm tư liệu và giới thiệu về một nhân vật lịch sử tiêu biểu của Thái Nguyên hoặc nơi em sinh sống. 2. Năng lực: a. Năng lực chung: Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện nhiệm vụ được giao và hỗ trợ bạn trong hoạt động nhóm. Giao tiếp và hợp tác: Trình bày được ý kiến, sản phẩm, đánh giá các sản phẩm của các bạn trong nhóm hoặc của nhóm khác; có thái độ hợp tác, chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm Giải quyết vấn đề sáng tạo; phân tích, tóm tắt những thông tin từ nhiều nguồn khác nhau đề hoàn thành nhiệm vụ. Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Nói chính xác, đúng ngữ điệu, nhịp điệu, trình bày được nội dung của sản phẩm... b. Năng lực đặc thù: Tìm hiểu lịch sử: quan sát, khai thác sử dụng thông tin của một số tư liệu lịch sử được sử dụng trong bài học. Nhận thức và tư duy lịch sử: Trình bày được những nét khái quát về cuộc đời, sự nghiệp của nhân vật lịch sử Dương Tự Minh Vận dụng: Vận dụng kiến thức lịch sử trong bài học đề giải quyết một số vấn đề trong thực tiễn. HS biết liên hệ thực tiễn, đóng góp của các nhân vật lịch sử với địa phương Thái Nguyên và đất nước thời kì phong kiến. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ: cố gắng trong các hoạt động học tập, để đạt kết quả tốt. Trung thực: có tính chính xác, trung thực trong quá trình học tập và cuộc sống Trách nhiệm: Ý thức bảo vệ các di tích lịch sử, lễ hội truyền thống… II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: Hình ảnh, video minh hoạ về nhân vật lịch sử Dương Tự Minh, Đền Đuổm. Máy tính, máy chiếu; giấy Ao (nếu có). 2. Chuẩn bị của học sinh: Bút, vở ghi, SGK, tài liệu về Dương Tự Minh, Đền Đuổm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Truyền thư” Nhiệm vụ: học sinh hát bài “ Lớp chúng mình”. Luật chơi: Cả lớp cùng hát bài: “Lớp chúng mình” và truyền bì thư. Khi có hiệu lệnh dừng, sẽ mở thư đọc câu hỏi. Các em có thời gian 30 giây để đọc câu hỏi, trả lời câu hỏi. Tiếp tục thực hiện đến khi hết câu hỏi trong bì thư. Câu hỏi 1. Em hãy kể tên các đơn vị hành chính, cấp thành phố và cấp huyện của tỉnh Thái Nguyên ? Câu hỏi 2. Em hãy kể tên một số làng nghề truyền thống nổi tiếng của Phú Lương? Câu hỏi 3. Năm 1993 huyện Phú Lương có một di tích lịch sử được công nhận di tích lịch sử cấp quốc gia, em hãy cho biết tên của di tích lịch sử đó ? Di tích lịch sử đó gắn với tên nhân vật lịch sử nào? GV ghi điểm cho 2 HS trả lời đúng và nhanh nhất. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS chơi trò chơi. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS đưa ra câu trả lời, nhận xét, bổ sung. Dự kiến sản phẩm: Câu 1: Thái Nguyên có 3 thành phố và 6 huyện. 3 thành phố: Thái Nguyên, Sông Công, Phổ Yên 6 huyện : Phú Bình, Định Hoá, Đồng Hỷ, Phú Lương, Võ Nhai, Đại Từ. Câu 2: Tên làng nghề truyền thống nổi tiếng của Phú Lương: Chè Tức Chanh(năm 2021 sản phẩm OCOP 4 sao của huyện Phú Lương); Bánh Chưng Bờ Đậu (Xã Cổ Lũng Phú Lương năm 2009 được công nhận là làng nghề truyền thống, năm 2021 sản phẩm OCOP 3 sao của huyện Phú Lương). Câu 3: Tên di tích lịch sử cấp quốc gia nổi tiếng ở Phú Lương: Đền Đuổm. Nhân vật: Dương Tự Minh Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét ý thức tham gia trò chơi của học sinh. GV tổng kết và dẫn dắt vào bài mới: Đền Đuổm từ lâu đã có tiếng là địa linh, là nơi thờ Dương Tự Minh hay còn gọi là Đức thánh Đuổm, vị thủ lĩnh tài ba của phủ Phú Lương dưới các thời vua Lý. Hôm nay cô trò chúng ta cùng nhau tìm hiểu về nhận vật Dương Tự Minh và di tích Đền Đuổm.

Trang 1

Ngày soạn: 19/10 /2023

Ngày dạy: /10/2023 Lớp 7B2

TIẾT 31 CHỦ ĐỀ 5

NHÂN VẬT LỊCH SỬ TIÊU BIỂU CỦA THÁI NGUYÊN

THỜI KÌ PHONG KIẾN

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Trình bày được những nét khái quát về cuộc đời, sự nghiệp của nhân vật

lịch sử Dương Tự Minh

- Kể tên, nêu được đóng góp của các nhân vật lịch sử với địa phương Thái Nguyên và đất nước trong thời kì phong kiến

- Kể tên một số di tích lịch sử - văn hóa, công trình tại địa phương gắn với nhân vật lịch sử

- Liên hệ, sưu tầm tư liệu và giới thiệu về một nhân vật lịch sử tiêu biểu của Thái Nguyên hoặc nơi em sinh sống

2 Năng lực:

a Năng lực chung:

- Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện nhiệm vụ được giao và hỗ trợ bạn trong hoạt động nhóm

- Giao tiếp và hợp tác: Trình bày được ý kiến, sản phẩm, đánh giá các sản phẩm của các bạn trong nhóm hoặc của nhóm khác; có thái độ hợp tác, chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm

- Giải quyết vấn đề sáng tạo; phân tích, tóm tắt những thông tin từ nhiều nguồn khác nhau đề hoàn thành nhiệm vụ

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Nói chính xác, đúng ngữ điệu, nhịp điệu, trình bày được nội dung của sản phẩm

b Năng lực đặc thù:

- Tìm hiểu lịch sử: quan sát, khai thác sử dụng thông tin của một số tư liệu lịch sử được sử dụng trong bài học

Trang 2

- Nhận thức và tư duy lịch sử: Trình bày được những nét khái quát về cuộc đời, sự nghiệp của nhân vật lịch sử Dương Tự Minh

- Vận dụng: Vận dụng kiến thức lịch sử trong bài học đề giải quyết một số vấn đề trong thực tiễn HS biết liên hệ thực tiễn, đóng góp của các nhân vật lịch sử với địa phương Thái Nguyên và đất nước thời kì phong kiến

3 Phẩm chất:

- Chăm chỉ: cố gắng trong các hoạt động học tập, để đạt kết quả tốt

- Trung thực: có tính chính xác, trung thực trong quá trình học tập và cuộc sống

- Trách nhiệm: Ý thức bảo vệ các di tích lịch sử, lễ hội truyền thống…

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Chuẩn bị của giáo viên:

- Hình ảnh, video minh hoạ về nhân vật lịch sử Dương Tự Minh, Đền Đuổm

- Máy tính, máy chiếu; giấy Ao (nếu có)

2 Chuẩn bị của học sinh: Bút, vở ghi, SGK, tài liệu về Dương Tự Minh, Đền

Đuổm

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.

b Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Truyền thư”

Trang 3

- Nhiệm vụ: học sinh hát bài “ Lớp chúng mình”.

Luật chơi: Cả lớp cùng hát bài: “Lớp chúng mình” và truyền bì thư Khi có hiệu

lệnh dừng, sẽ mở thư đọc câu hỏi Các em có thời gian 30 giây để đọc câu hỏi, trả lời câu hỏi Tiếp tục thực hiện đến khi hết câu hỏi trong bì thư

Câu hỏi 1 Em hãy kể tên các đơn vị hành chính, cấp thành phố và cấp huyện của tỉnh Thái Nguyên ?

Câu hỏi 2 Em hãy kể tên một số làng nghề truyền thống nổi tiếng của Phú Lương?

Câu hỏi 3 Năm 1993 huyện Phú Lương có một di tích lịch sử được công nhận di tích lịch sử cấp quốc gia, em hãy cho biết tên của di tích lịch sử đó ? Di tích lịch

sử đó gắn với tên nhân vật lịch sử nào?

- GV ghi điểm cho 2 HS trả lời đúng và nhanh nhất

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS chơi trò chơi

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS đưa ra câu trả lời, nhận xét, bổ sung

Dự kiến sản phẩm:

Câu 1: Thái Nguyên có 3 thành phố và 6 huyện

- 3 thành phố: Thái Nguyên, Sông Công, Phổ Yên

- 6 huyện : Phú Bình, Định Hoá, Đồng Hỷ, Phú Lương, Võ Nhai, Đại Từ Câu 2: Tên làng nghề truyền thống nổi tiếng của Phú Lương: Chè Tức Chanh(năm 2021 sản phẩm OCOP 4 sao của huyện Phú Lương); Bánh Chưng Bờ Đậu (Xã Cổ Lũng- Phú Lương năm 2009 được công nhận là làng nghề truyền thống, năm 2021 sản phẩm OCOP 3 sao của huyện Phú Lương)

Câu 3: Tên di tích lịch sử cấp quốc gia nổi tiếng ở Phú Lương: Đền Đuổm

Nhân vật: Dương Tự Minh

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV nhận xét ý thức tham gia trò chơi của học sinh

- GV tổng kết và dẫn dắt vào bài mới: Đền Đuổm từ lâu đã có tiếng là địa linh, là nơi thờ Dương Tự Minh hay còn gọi là Đức thánh Đuổm, vị thủ lĩnh tài ba của

Trang 4

phủ Phú Lương dưới các thời vua Lý Hôm nay cô trò chúng ta cùng nhau tìm hiểu về nhận vật Dương Tự Minh và di tích Đền Đuổm

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu về nhân vật lịch sử Dương Tự Minh

a Mục tiêu: HS kể tên, nêu được đóng góp của nhân vật lịch sử Dương Tự Minh

Thái Nguyên thời phong kiến và trong quá trình xây dựng, bảo vệ Tổ quốc

b Tổ chức thực hiện:

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về nhân vật lịch sử Dương

Tự Minh

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Học sinh chuẩn bị và báo cáo sản phẩm đã được giao

về nhà chuẩn bị giới thiệu về Dương Tự Minh theo

gợi ý:

- Tiểu sử:

- Sự nghiệp và đóng góp:

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

-Học sinh chuẩn bị để báo cáo sản phẩm

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Hs đại diện các nhóm trình bày

- Học sinh khác lắng nghe, bổ sung, góp ý

Bước 4: Kết luận, nhận định:

Gv đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức: Là nhân vật

lịch sử có nhiều công lao với mảnh đất Thái Nguyên

nói riêng và triều đình phong kiến nói chung, sau khi

mất ông được nhiều triều đại phong kiến

Việt Nam ban sắc phong là Thượng đẳng thần

Gv dẫn:

Vậy để tưởng nhớ công lao của ông thì nhân dân

Thái Nguyên đã là gì?

1 Dương Tự Minh

- Tiểu sử:

+ Quê ở Quan Triều, phủ Phú Lương nay là phường Quan Triều, thành phố Thái Nguyên

+ Người dân tộc Tày

- Sự nghiệp và đóng góp:

+ Thủ lĩnh phủ Phú Lương

và lập nhiều chiến công chống quân xâm Lược Tống lần thứ hai

Trang 5

- Lập đền thờ, đặt tên đường, trường.

? Kể tên những di tích gắn liền với tên tuổi của ông

Với mỗi người dân Thái Nguyên, danh tướng Dương

Tự Minh là một vị anh hùng dân tộc rất mực gần gũi,

bởi tên ông đã được đặt cho nhiều con đường, trường

học Và tại Thái Nguyên cũng có nhiều công trình

đình, đền thờ phụng, tưởng nhớ ông

Ngoài Đền Đuổm, còn nhiều đền, chùa, đình trong

tỉnh Thái Nguyên, Cao Bằng cũng thờ Dương Tự

Minh, như: Đền Trình (ở thị trấn Giang Tiên, Phú

Lương), đền Mỏ Bạch (thành phố Thái Nguyên), đền

Lục Giáp (Đắc Sơn, Phổ Yên), đình Phương Độ

(Xuân Phương, Phú Bình)

Nhưng Đền Đuổm là nơi thờ tự chính Để tìm hiểu

về di tích lịch sử Đền Đuổm Chúng ta cùng chuyển

sang hoạt động 2

Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về di tích lịch sử Đền Đuổm

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Học sinh chuẩn bị và báo cáo sản phẩm đã được giao

về nhà chuẩn bị giới thiệu về Đền Đuổm

Gợi ý:

- Địa điểm:

- Kiến trúc:

- Lễ hội:

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- Học sinh chuẩn bị để báo cáo sản phẩm

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Hs đại diện các nhóm trình bày

- Học sinh khác lắng nghe, bổ sung, góp ý

Bước 4: Kết luận, nhận định:

+ Bảo vệ vững chắc vùng biên cương phía Bắc của

Tổ quốc

+ Phát triển kinh tế, giữ vững mỗi đoàn kết dân tộc

2 Di tích lịch sử Đền Đuổm

- Địa điểm: Xóm Đuổm,

xã Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên

- Kiến trúc: phong cách

cổ theo kiểu tam cấp + Đền Hạ

+ Đền Trung

Trang 6

Gv đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức

Nhiệm vụ 3: Tổng hợp kiến thức của bài

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Hoạt động nhóm: 6 phút

Thực hiện kĩ thuật: “công đoạn”

Nhóm 1,2: Hoàn thiện nội dung 1

Nhóm 3,4 Hoàn thiện nội dung 2

Sau thời gian 3 phút Hai nhóm trao đổi bài và hoàn

thiện phiếu trong thời gian 3 phút tiếp theo

1 Dương Tự

Minh

- Tiểu sử:

………

……

- Sự nghiệp và đóng góp: ………

………

………

………

………

………

………

………

………

2 Di tích lịch sử Đền Đuổm - Địa điểm: ………

- Kiến trúc:

- Lễ hội:

+ Thời gian:

+ Ý nghĩa:

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Hs đại diện các nhóm trình bày

+ Đền Thượng

- Lễ hội:

+ Thời gian diễn ra lễ hội:

Mùng 6 tháng Giêng

+ Ý nghĩa: Tưởng nhớ công lao của Thủ lĩnh Dương Tự Minh và cầu cho mưa thuận gió hoà, mùa màng tươi tốt, cuộc sống ấm no, hạnh phúc…

Trang 7

- Học sinh khác lắng nghe, bổ sung, góp ý.

Dự kiến sản phẩm

1 Dương Tự Minh

- Tiểu sử:

+ Quê: Phường Quan

Triều, thành phố Thái

Nguyên

+ Người dân tộc Tày

- Sự nghiệp và đóng

góp:

+ Thủ lĩnh phủ Phú

Lương và lập nhiều

chiến công chống quân

xâm Lược Tống lần thứ

hai

+ Bảo vệ vững chắc

vùng biên cương phía

Bắc của Tổ quốc

+ Phát triển kinh tế, giữ

vững mỗi đoàn kết dân

tộc

2 Di tích lịch sử Đền Đuổm

- Địa điểm: Xóm

Đuổm, xã Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên

- Kiến trúc: Phong cách cổ theo kiểu tam cấp

+ Đền Hạ + Đền Trung + Đền Thượng

-Lễ hội

+ Thời gian: Mùng 6 tháng Giêng

+ Ý nghĩa: Tưởng nhớ công lao của Thủ lĩnh Dương Tự Minh và cầu cho mưa thuận gió hoà, cuộc sống ấm no, hạnh phúc

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV nhận xét, đánh giá

Nhiệm vụ 4: Liên hệ

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Gv chiếu video lễ hội Đền Đuổm

Đây là lễ hội lớn của tỉnh được tổ chức hằng năm vào ngày mùng 6 tháng Giêng Năm 2017 Lễ hội đền

Trang 8

Đuổm được Lễ hội đền Đuổm đã được công nhận là

Di sản Văn hoá phi vật thể Quốc gia Tham dự lễ hội, nhân dân và du khách thập phương bày tỏ lòng tưởng niệm, biết ơn và tri ân công đức của một vị danh tướng, một phò mã áo chàm có không ít công lao của dân tộc, giống như để bảo tồn và gìn giữ các trị giá truyền thống cổ truyền quý báu của dân tộc

? Vậy chúng ta cần làm gì để góp phần giữ gìn, bảo

vệ và phát triển di tích lịch sử Đền Đuổm?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Hs đại diện các nhóm trình bày

- Học sinh khác lắng nghe, bổ sung, góp ý

Dự kiến sản phẩm

Là, học sinh - chủ nhận tương lai của đất nước, chúng em ngày hôm nay có quyền tự hào và biết ơn

về thế hệ các vị anh hùng, các bậc cha anh đi trước nói chung và nhân vật lịch sử Dương Tự Minh nói riêng, chúng em cần ra sức phấn đấu học tập và rèn luyện hơn nữa bằng những hành động cụ thể thiết thực, cống hiến hết khả năng mình cho đất nước

Bước 4: Kết luận, nhận định:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

1 Trên địa bàn TP Sông Công có những lễ hội truyền thống, di tích lịch sử nào em hãy kể tên?

2 Là người con của mảnh đất Sông Công giàu truyền thống, em cần làm gì giữ gìn, bảo vệ và phát huy giá trị của các di tích lịch sử?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

Trang 9

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Hs đại diện các nhóm trình bày

- Học sinh khác lắng nghe, bổ sung, góp ý

Dự kiến sản phẩm

1 Trên địa bàn TP Sông Công có những lễ hội

truyền thống, di tích lịch sử Chùa Bá Xuyên, Di tích

Căng Bá Vân, Đền Mẫu, Đài tưởng niệm liệt sĩ…

2 Những việc làm của học sinh để giữ gìn, bảo vệ

và phát huy giá trị của các di tích lịch sử là:

-Thường xuyên dọn dẹp vệ sinh, giữ gìn sạch sẽ các

di sản văn hóa ở địa phương mình

-Đi tham quan, tìm hiểu các di tích lịch sử, di sản văn

hóa

-Không vứt rác bừa bãi

-Tố giác kẻ gian ăn cắp các cổ vật, di vật

-Lên án các hành vi cố ý phá hoại, làm ảnh hưởng

đến di sản văn hóa

-Tham gia các lễ hội truyền thống…

Bước 4: Kết luận, nhận định:

Những việc làm trên của các em đã góp phần bảo vệ

và phát triển di tích lịch sử văn hoá đến các thế hệ

sau

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP

a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập

b Tổ chức thực hiện:

Bước 1 Chuyển giao nhiệm vụ

Giáo viên tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi: Ai nhanh nhất Chia lớp thành 4 đội Các đội có thời gian 30 giây để đọc câu hỏi, đội nào giơ tay trước có quyền trả lời trước Mỗi câu trả lời đúng tặng 5 sao tích cực của môn học

Trang 10

Kể tên những nhân vật lịch sử và các bậc đại khoa tiêu biểu của tỉnh Thái Nguyên mà em biết.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh thực hiện nhiệm vụ

- Giáo viên quan sát và hỗ trợ học sinh khi cần

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Học sinh lên trình bày và báo cáo, kết quả

Dự kiến sản phẩm:

- Lí Bí, Lưu Nhân Chú

- Đỗ Cận, Nguyễn Cấu, Trịnh Hiển, Phạm Nhĩ, Trịnh Bá

Bước 4: Kết luận, nhận định

Giáo viên nhận xét đánh giá

Mảnh đất Thái Nguyên trong các thời kỳ đã có rất nhiều nhân vật lịch sử họ là những anh hùng, dũng tướng, những đại quan có tầm ảnh hưởng lớn trong đời sống cộng đồng dân tộc Họ có phẩm chất tốt đẹp cùng những đóng góp, hy sinh của họ cho quê hương, đất nước Thông qua cuộc đời, sự nghiệp của các nhân vật lịch sử góp phần giáo dục đạo lí, truyền thống yêu nước, nhân nghĩa, hiếu học,… cho mỗi chúng ta

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG

a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức

b Tổ chức thực hiện:

Bước 1 Chuyển giao nhiệm vụ

Hãy đóng vai một hướng dẫn viên du lịch giới thiệu một danh lam thắng cảnh ( di tích lịch sử) của quê em với bạn bè quốc tế

Gợi ý giới thiệu về di tích lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh:

- Giới thiệu về vị trí địa lý của di tích lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh một vài thông tin về lịch sử, văn hóa của nơi đó

- Giới thiệu những điều đặc biệt, độc đáo với du khách khi đến thăm di tích lịch

sử hoặc danh lam thắng cảnh

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

Trang 11

- Học sinh thực hiện nhiệm vụ

- Giáo viên quan sát và hỗ trợ học sinh khi cần

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

Dự kiến sản phẩm

Hồ Ghềnh Chè tọa lạc ở xã Bình Sơn, thành phố Sông Công, có diện tích rộng

khoảng 40ha Xung quanh được bao vây bởi các khu rừng rậm rậm mỡ, rừng bạch đàn bạt ngàn

Chiếm hữu cảnh quan hút mắt, không khí trong lành, điểm đặt lại không thật xa thành phố nên trong thời hạn vài ba năm quay trở về đây, hồ Ghềnh Chè là một địa điểm du lịch sinh thái lôi cuốn phần đông khách du lịch tới thư giãn, câu cá,

Khi đã đến vị trí thì đặt ra ngay trước mắt mỗi người là một hồ nước xanh mát, trong lành, trải rộng bát ngát ngay trước mắt Trên mặt hồ có không ít quần đảo lớn bé dại, điểm xuyết thêm cho bức họa ở Ghềnh Chè cũng trở nên kỳ vĩ và thơ mộng hơn Hồ Ghềnh Chè xanh ngắt

Nếu ai đã đi được được du lịch Thái Nguyên và từng tới hồ Ghềnh Chè thì có lẽ rằng

sẽ khó quên được bức họa thiên nhiên nên thơ, lãng mạn Được tìm hiểu 45 quần đảo lớn hòn đảo giữa lòng hồ xanh ngắt, thưởng thức các đặc sản nổi tiếng bản địa, thư thái ngồi uống ly trà thơm ngon chắc như đinh đóng cột sẽ làm khách du lịch muốn được quay trở về đây một số trong những đợt nữa

- Học sinh lên trình bày và báo cáo, kết quả

Bước 4: Kết luận, nhận định

Giáo viên nhận xét đánh giá

Phụ lục

Tư liệu 1: Thông tin về Đền Đuổm

1 Tên di tích: Đền Đuổm.

2 Loại công trình: Đền

3 Loại di tích: Di tích lịch sử

Trang 12

4 Quyết định: Đã xếp hạng di tích lịch sử, văn hóa cấp quốc gia theo quyết định

774-QĐ/BT, ngày 21 tháng 6 năm 1993

5 Địa chỉ di tích: xóm Đuổm, xã Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái

Nguyên

6 Tóm lược thông tin về di tích

Nói đến Phú Lương người ta nghĩ đến ngay quần thể di tích đền Đuổm Bởi lẽ đây

là ngôi đền có hơn tám trăm năm tuổi, trải qua bao biến động thăng trầm của thời gian đền Đuổm vẫn giữ được nét cổ kính, uy nghiêm Đền Đuổm đã đi sâu vào đời sống văn hoá tâm linh của người dân Phú Lương từ bao đời nay

Tháng giêng hội Đuổm, mùa xuân em chờ.

Đền Đuổm được xây dựng vào khoảng thế kỷ 12, tại xã Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, cách thành phố Thái Ngyên 25 km về phía Bắc Năm 1993, đền được nhà nước xếp hạng cấp quốc gia Đền đã được tu sửa nhiều lần, nhưng vẫn giữ được phong cách kiến trúc cổ theo kiểu tam cấp gồm: đền Thượng, đền Trung và đền Hạ

Phía trên sát vách núi là đền Thượng – là nơi thờ Mẫu địa – Cha trời mẹ đất Đền Trung thờ “Phò Mã Đô Uý” Dương Tự Minh Phía dưới là hai phủ (phủ bên phải thờ công chúa Diên Bình, phủ bên trái thờ công chúa Thiều Dung) hai phu nhân của ông Khu vực trung tâm của đền là Sân Rồng vào những ngày mùng 6 tháng giêng, 14/4 lễ Hạ Điền, lễ 7/7 Thượng Điền, 13 tháng chạp là lễ Tất niên dân làng tập trung tại sân Rồng để làm tế lễ Bên phải sân Rồng là miếu Hàm Long – thờ Thành Hoàng và bên trái là Dấu Chân Hổ Xuống phía dưới là lư hương to để du khách thắp hương, hai bên sân còn có rất nhiều cây đa cổ thụ với hàng ngàn năm tuổi Xuống phía dưới là khu vực đền Hạ, phía bên phải cổng đền là miếu Sơn Thần, bên trái là bia đá trên có ghi thân thế và sự nghiệp phò mã Dương Tự Minh

Ngày đăng: 25/03/2024, 23:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w