Trang 1 BỘ CÔNG THƯƠNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘIKHOA QUẢN LÝ KINH DOANHHỌC PHẦN: QUẢN TRỊ TRUYỀN THƠNG MARKETING TÍCH HỢP Trang 3 LỜI NÓI ĐẦUTrong nền kinh tế thị trường như hiệ
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH
HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ TRUYỀN THÔNG MARKETING TÍCH HỢP
ĐỀ TÀI : CÁC CÔNG CỤ TRUYỀN THÔNG TRONG MARKETING
GVHD:
Sinh viên thực hiện:
Mã sinh viên:
Vũ Thị Phương Thảo Nguyễn Thị Chi 2020604788
Trang 2Hà Nội – 03/2023
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường như hiện nay, ở Việt Nam hoạt động Marketing và hoạt động truyền thông Marketing đã được rất nhiều doanh nghiệp sử dụng trong các hoạt động kinh doanh Nhưng các doanh nghiệp lại không hiểu rõ bản chất của các hoạt động này mà chỉ làm dựa trên kinh nghiệm của bản thân và của các công ty đi trước nên các hoạt động này chưa được phát huy hết tác dụng của nó Tuy nhiên để nhận thức đúng và sử dụng các công cụ truyền thông một cách khoa học và phát huy hết ưu điểm vốn có của nó là một việc làm khó khăn, tốn nhiều công sức và thời gian Nhưng đây cũng chính là mục tiêu mà các doanh nghiệp đều muốn đạt được
Vì vậy, một trong những biện pháp để duy trì và nâng cao vị thế của doanh nghiệp trên thị trường là nâng cao hiệu quả của hoạt động truyền thông marketing Đây chính là vấn đề đặt ra cho các nhà quản trị doanh nghiệp việc nhìn nhận và đánh giá hoạt động marketing và hoạt động truyền thông marketing như thế nào là đúng đắn, là khoa học để phát huy được vai trò của nó trong hoạt động sản xuất kinh doanh? Các nhà quản trị phải làm những gì trong việc lập kế hoạch truyền thông marketing? Các công cụ nào cần được sử dụng cho quá trình truyền thông marketing của doanh nghiệp?
Nội dung của bài được trình bày theo 4 chương:
Chương 1: Tổng quan về truyền thông marketing tích hợp
Chương 2: Các nhóm công cụ truyền thông
Chương 3: Các vấn đề pháp lý liên quan đến truyền thông marketing
Chương 4: Các mô hình tiêu biểu liên quan tới các công cụ truyền thông
Trang 4MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
MỤC LỤC 2
DANH MỤC HÌNH ẢNH 3
Chương 1 Tổng quan về truyền thông marketing tích hợp (IMC) 4
1.1 Khái niệm 4
1.2 Vai trò của truyền thông marketing tích hợp 4
Chương 2 Các nhóm công cụ 5
2.1 Quảng cáo 5
2.1.1 Khái niệm và bản chất 5
2.1.2 Phân loại quảng cáo 5
2.1.3 Điểm mạnh và hạn chế của quảng cáo 6
2.1.4 Tích hợp quảng cáo với các công cụ truyền thông khác 6
2.2 Xúc tiến bán 7
2.2.1 Khái niệm và bản chất 7
2.2.2 Phân loại xúc tiến bán 7
2.2.3 Điểm mạnh và hạn chế của xúc tiến bán 7
2.2.4 Tích hợp xúc tiến bán với các công cụ truyền thông khác 7
2.3 Marketing trực tiếp 8
2.3.1 Khái niệm và bản chất 8
2.3.2 Phân loại marketing trực tiếp 8
2.3.3 Điểm mạnh và hạn chế của marketing trực tiếp 8
2.3.4 Tích hợp marketing trực tiếp với các công cụ truyền thông khác 8
2.4 Quan hệ công chúng 9
2.4.1 Khái niệm và bản chất 9
2.4.2 Các đối tượng công chúng 9
2.4.3 Các công cụ quan hệ công chúng 9
2.4.4 Điểm mạnh và hạn chế của quan hệ công chúng 9
2.4.5 Tích hợp quan hệ công chúng và các công cụ truyền thông khác 10
2.5 Bán hàng cá nhân 10
2.5.1 Khái niệm và bản chất 10
2.5.2 Quy trình bán hàng cá nhân 10
2.5.3 Điểm mạnh và hạn chế của bán hàng cá nhân 11
2.5.4 Tích hợp bán hàng cá nhân với các công cụ truyền thông khác 11
Chương 3 Những vấn đề pháp lí liên quan tới truyền thông marketing 12
Chương 4 Các mô hình tiêu biểu liên quan tới các công cụ truyền thông 13
4.1 Mô hình 5M trong quảng cáo 13
4.2 Mô hình Peso trong PR 14
4.3 Mô hình 5A 15
TÀI LIỆU THAM KHẢO 17
Trang 5DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 4.1: Mô hình 5M 13 Hình 4.2: Mô hình Peso 14 Hình 4.3: Mô hình 5A 15
Trang 6CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ TRUYỀN THÔNG MARKETING TÍCH
HỢP (IMC) 1.1 Khái niệm
Truyền thông marketing tích hợp (IMC) là việc điều phối và tích hợp các kênh truyền thông nhằm mục tiêu truyền tải thông điệp rõ ràng, nhất quán và thuyết phục về
doanh nghiệp và sản phẩm (Philip Kotler)
1.2 Vai trò của truyền thông marketing tích hợp
Trên thực tế, để một chiến dịch Marketing truyền thông có thể thành công, bạn cần mix nhiều công cụ với nhau Hoạt động này được gọi là phối thức chiêu thị Khi phối hợp chúng, IMC sẽ đóng vai trò với hoạt động Marketing như sau:
Là công cụ truyền thông hỗn hợp, đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng, khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp
Đạt được mục đích Marketing của doanh nghiệp đã đề ra trước đó
Khi thực hiện IMC thành công, doanh nghiệp có thể tăng nhận thức của khách hàng về dịch vụ, sản phẩm, thương hiệu,… uy tín của doanh nghiệp cũng được nâng cao hơn
Duy trì lòng trung thành, niềm tin của khách hàng với thương hiệu
Là một công cụ hữu hiệu giúp doanh nghiệp có thể cạnh tranh được với đối thủ của mình Nâng tầm giá trị của thương hiệu tốt hơn
Trang 7CHƯƠNG 2 CÁC NHÓM CÔNG CỤ 2.1 Quảng cáo
2.1.1 Khái niệm và bản chất
Theo pháp lệnh về quảng cáo số 39/2001 PL- UBTVQH10 ban hành ngày 16
tháng 11 năm 2001, quy định: “Hoạt động quảng cáo bao gồm việc giới thiệu và thông báo rộng rãi về doanh nghiệp, hàng hoá, dịch vụ, nhãn hiệu hàng hoá, tên gọi, biểu tượng theo nhu cầu hoạt động của các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ”
2.1.2 Phân loại quảng cáo
Khái niệm: Quảng cáo truyền thống là tất cả hoạt động sáng tạo, truyền đạt,
phân phối và trao đổi sản phẩm/dịch vụ nào đó đến người tiêu dùng, khách hàng, đối tác và xã hội nói chung, mà không cần đến kỹ thuật số hay Internet
Các công cụ
Quảng cáo qua truyền hình (TVC)
Phát tờ rơi
Gửi thư trực tiếp
Quảng cáo ngoài trời
Catalogue
Sử dụng báo chí
2.1.2.1 Qu ng cáo digital và các công c ả ụ
Khái niệm: quảng cáo digital là các hoạt động truyền thông sản phẩm, dịch vụ
dùng những nguồn lực và cách thức sử dụng kĩ thuật số để kết nối với người dùng khi
họ lên mạng từ chính website cho đến những nguồn tài nguyên online mang thương hiệu của doanh nghiệp như quảng cáo trực tuyến, marketing qua email
Các công cụ
SEO
Social Media Marketing
Email Marketing
Google Ads
Quảng cáo banner
Công cụ phân tích
Trang 82.1.3 Điểm mạnh và hạn chế của quảng cáo
2.1.3.1 Đi m m nh ể ạ
Các công cụ rất hữu hiệu ở các khu vực chưa phát triển giúp khách hàng biết đến doanh nghiệp
Dễ nhớ, dễ hiểu
Tính quen thuộc
Tiếp cận nhanh chóng tới khách hàng
Mang tính bền vững
Độ tin cậy cao hơn
Tạo thêm nhiều khách hàng mới
2.1.3.2 H n chếế c a qu ng cáo ạ ủ ả
Chi phí cao
Khó đo lường
Thiếu tính kịp thời
Cung cấp ít thông tin
Khó nhắm mục tiêu
Không được tương tác trực tiếp với khách hàng
2.1.4 Tích hợp quảng cáo với các công cụ truyền thông khác
Tích hợp quảng cáo với quan hệ công chúng
Ví dụ: Biti’s Hunter “Nâng niu bàn chân Việt”
Có lẽ đây là lần đầu tiên, thương hiệu Biti’s mới lại được người tiêu dùng Việt Nam nhắc tới nhiều như vậy Việc cho ra mắt dòng sản phẩm Biti’s Hunter cùng một chiến dịch truyền thông hoàn toàn khác biệt và đột phá xem như cuộc cách mạng trở lại đầy ngoạn mục của thương hiệu sản phẩm giày “Nâng niu bàn chân Việt” Trong chiến dịch này, Biti’s đã tập trung vào khao khát đi và trải nghiệm của người trẻ Đi để khám phá thế giới, đi để có những kinh nghiệm cho bản thân và đi để trở về nhà, biết trân trọng những gì mình đang có như gia đình, bạn bè
Trang 92.2 Xúc tiến bán
2.2.1 Khái niệm và bản chất
Xúc tiến bán là một chiến lược Marketing trong đó doanh nghiệp sử dụng một chương trình ngắn hạn tạm thời nhằm mang lại lợi ích nhanh chóng cho khách hàng và thúc đẩy doanh số nhanh chóng đối với sản phẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp
2.2.2 Phân loại xúc tiến bán
2.2.2.1 Xúc tiếến th ươ ng m i ạ
Chiết khấu thương mại
PB & PG
2.2.2.2 Xúc tiếến tiếu dùng
Mẫu dùng thử
Phiếu giảm giá
Hoàn tiền
Gói sản phẩm lớn
Sản phẩm tặng kèm
Tặng quà khách hàng
2.2.3 Điểm mạnh và hạn chế của xúc tiến bán
Điểm mạnh: Gây chú ý và cung cấp những thông tin khuyến khích khách hàng
mua sản phẩm ngay lập tức, tạo phản ứng mạnh hơn, nhanh chóng hơn
Hạn chế:
Các tác dụng của xúc tiến bán hàng thường không kéo dài
Không đem lại kết quả tốt trong xây dựng nhãn hiệu được ưa chuộng lâu dài
2.2.4 Tích hợp xúc tiến bán với các công cụ truyền thông khác
Tích hợp xúc tiến bán với quảng cáo
Các hình thức xúc tiến trong Quảng cáo được các doanh nghiệp sử dụng phổ biến Chúng được xem như một chiến lược để thúc đẩy doanh số bán hàng bên cạnh việc nâng cao chất lượng sản phẩm
Ví dụ: Công ty bảo hiểm Prudential vào dịp sinh nhật của các khách hàng có
chính sách gửi tặng bánh kem Giá trị sản phẩm được tặng không bao nhiêu nhưng vẫn giúp khách hàng thấy vui vẻ và củng cố mối quan hệ với Prudential
Trang 102.3 Marketing trực tiếp
2.3.1 Khái niệm và bản chất
Theo Philip Kotler và Gary Armstrong: "Direct marketing là tiếp thị thông qua các phương tiện quảng cáo khác nhau tương tác trực tiếp với người tiêu dùng, thường kêu gọi người tiêu dùng phản hồi trực tiếp."
2.3.2 Phân loại marketing trực tiếp
2.3.2.1 Marketing tr c tiếếp truyếền thôếng ự
Marketing trực tiếp qua thư
Marketing tận nhà
Bán hàng qua điện thoại
Phiếu khảo sát khách hàng trực tiếp
Bán hàng trực tiếp
2.3.2.2 Marketing tr c tiếếp online ự
Marketing qua email
2.3.3 Điểm mạnh và hạn chế của marketing trực tiếp
2.3.3.1 Đi m m nh ể ạ
Tiếp cận khách hàng dễ dàng và nhanh chóng hơn
Dễ phân loại khách hàng
Có thể đo lường
Doanh nghiệp có thể xác định thời gian hợp lý để gửi email cho khách
Đem lại hiệu quả truyền thông cao hơn so với các phương tiện khác
2.3.3.2 H n chếế ạ
Gây phiền toái và mất thời gian của khách hàng
Khó khăn trong việc xác thực thông tin khách hàng nếu không kiểm tra và cập nhật thường xuyên
2.3.4 Tích hợp marketing trực tiếp với các công cụ truyền thông khác Tích hợp marketing trực tiếp với kích thích tiêu thụ
Trang 11khuyến khích khách hàng tiếp tục đến sử dụng dịch vụ Điều này giúp họ có thể nắm được lượng khách hàng có khả năng quay trở lại sử dụng dịch vụ
2.4 Quan hệ công chúng
2.4.1 Khái niệm và bản chất
Theo nhà nghiên cứu Frank Jefkins: “PR bao gồm tất cả các hình thức giao tiếp được lên kế hoạch, cả bên trong và bên ngoài tổ chức, giữa một tổ chức và công chúng của nó nhằm đạt được những mục tiêu cụ thể liên quan đến sự hiểu biết lẫn nhau”
2.4.2 Các đối tượng công chúng
Người mua/người tiêu dùng trực tiếp sản phẩm/dịch vụ
Cổ đông, nhà đầu tư
Đối tác, supplier, distributor, vendor
Nhà báo, kênh truyền thông, mạng xã hội,…
Cơ quan chức năng, ban, ngành
Chuyên gia, người có tầm ảnh hưởng, tổ chức xã hội,
Nhân viên
2.4.3 Các công cụ quan hệ công chúng
Tin tức
Bài phát biểu
Sự kiện đặc biệt
Hoạt động dịch vụ công cộng
2.4.4 Điểm mạnh và hạn chế của quan hệ công chúng
2.4.4.1 Đi m m nh ể ạ
Đáng tin cậy
Chi phí không cao
Tránh được nhiều rắc rối: Các thông điệp quan hệ công chúng thì được công chúng đón nhận như một tin tức chứ không phải là quảng cáo
Hướng đến những nhóm đối tượng cụ thể
Hình ảnh doanh nghiệp: Công tác PR hiệu quả có thể giúp xây dựng hình ảnh tốt đẹp về công ty trong công chúng
2.4.4.2 H n chếế ạ
Trang 12Ảnh hưởng đến hình ảnh công ty nếu công tác PR sai lệch sự thật
Thông điệp truyền tải không thống nhất
2.4.5 Tích hợp quan hệ công chúng và các công cụ truyền thông khác Tích hợp quan hệ công chúng và xúc tiến bán
Ngày 26/11 vừa qua, Tổng Công ty CP Bia – Rượu – Nước giải khát Sài Gòn (Sabeco) đã tổ chức lễ hội bia Sài Gòn ở sân vận động Hàng Đẫy- Đống Đa- Hà Nội Chương trình diễn ra vào dịp kỉ niệm 142 năm hãng bia này ra đời Ngoài ra, đây cũng
là hoạt động nhằm tri ân người tiêu dùng đã tin tưởng thương hiệu Sabeco trong suốt thời gian qua
Hàng nghìn người đã có mặt tại sân vận động và tham gia vào lễ hội Song song với việc thưởng thức bia miễn phí, chương trình còn quy tụ nhiều món ăn độc đáo khắp các vùng miền Khu ẩm thực với 5 gian hàng là điểm nhấn cho chương trình năm nay Bên cạnh đó, hoạt động mini game với nhiều phần quà độc đáo cũng thu hút nhiều
sự chú ý của tất cả mọi người
2.5 Bán hàng cá nhân
2.5.1 Khái niệm và bản chất
Bán hàng cá nhân được định nghĩa là một quá trình tập hợp những mối quan hệ tương tác, giao tiếp và trao đổi trực tiếp giữa người bán và người mua, ở đây chúng ta đang nói đến đối tượng chính là khách hàng tiềm năng và doanh nghiệp Quá trình này nhằm mục đích tác động lên quyết định mua hàng của khách hàng
2.5.2 Quy trình bán hàng cá nhân
Quy trình bán hàng cá nhân bao gồm 7 bước:
Tìm hiểu rõ về bản thân công ty/doanh nghiệp
Tìm kiếm và sàng lọc khách hàng có tiềm năng cao
Chuẩn bị nội dung cho cuộc hội thoại
Tiếp cận
Truyền tải thông điệp
Trang 13Vinamilk – một thương hiệu nổi tiếng và quá đỗi quen thuộc trong lòng người dân Việt Nam Để nói về sự thành công của thương hiệu này không thể phủ nhận được vai trò của những chiến lược truyền thông mà hãng đã áp dụng, đặc biệt là phải kể đến chiến lược bán hàng cá nhân
Ở Vinamilk, hãng xây dựng một đội ngũ nhân viên bán hàng đông đảo và được đào tạo chất lượng Họ không chỉ nắm vững những hiểu biết về Vinamilk, sản phẩm của Vinamilk mà còn thấu hiểu tâm lý khách hàng Hơn hết, phong thái làm việc của những nhân viên ở đây được đánh giá là chuyên nghiệp, có khả năng giao tiếp tốt và luôn nhiệt tình giải đáp mọi thắc mắc từ khách hàng
2.5.3 Điểm mạnh và hạn chế của bán hàng cá nhân
2.5.3.1 Đi m m nh ể ạ
Thực hiện giao tiếp hai chiều với khách hàng
Thông điệp dễ dàng được điều chỉnh tùy theo nhu cầu của khách hàng
Truyền tải được nhiều thông tin
Tạo dựng niềm tin tác động đến quyết định mua sản phẩm
2.5.3.2 H n chếế ạ
Khó đồng nhất về thông điệp của sản phẩm
Chi phí khá cao
Phạm vi tiếp cận khách hàng ít hơn so với những công cụ bán hàng khác
2.5.4 Tích hợp bán hàng cá nhân với các công cụ truyền thông khác
Tích hợp bán hàng cá nhân và xúc tiến thương mại
Ví dụ:
Ngay tại các điểm bán như đại lý, hay các cửa hàng bán lẻ, hoặc có thể thấy nhiều nhất ở các trung tâm thương mại (Các gian hàng dùng thử), người bán thực hiện trao đổi trực tiếp với khách hàng về công dụng, tính năng và chất lượng của sản phẩm Đồng thời, có thể kết hợp với việc cho khách hàng dùng thử sản phẩm, hoặc có quà tặng, hoặc chơi một số trò chơi nhận quà tặng Từ đó, người bán có thể thu hút được đông đảo khách hàng đến mua và sử dụng Đồng thời, biết được phần lớn khách hàng mục tiêu của họ là ai, có thể biết được cảm nhận của khách hàng một cách trực tiếp và nhanh chóng
Trang 14CHƯƠNG 3 NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÍ LIÊN QUAN TỚI TRUYỀN
THÔNG MARKETING.
Quy định về quảng cáo: Quảng cáo cần phải tuân thủ các quy định về quảng
cáo của pháp luật như sự chân thật, không vi phạm quyền riêng tư, không gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và đời sống của người tiêu dùng, v.v
Bản quyền: Doanh nghiệp cần đảm bảo rằng họ có quyền sử dụng và sở hữu các
tài nguyên của người khác (hình ảnh, video, âm thanh,…) trước khi sử dụng trong các hoạt động truyền thông marketing
Quy định về bảo vệ dữ liệu cá nhân: Việc sử dụng thông tin cá nhân của khách
hàng cần phải tuân thủ các quy định về bảo vệ dữ liệu cá nhân của người tiêu dùng
Quy định về đối thủ cạnh tranh và công bằng cạnh tranh: Các chiến lược
cạnh tranh cần phải tuân thủ các quy định về công bằng cạnh tranh và không vi phạm các quyền của đối thủ cạnh tranh
Quy định về truyền thông xã hội: Doanh nghiệp cần phải tuân thủ các quy định
về truyền thông xã hội như không vi phạm quyền riêng tư của người dùng, không sử dụng các tài nguyên xã hội một cách sai trái, không gây ra các tác động tiêu cực đến xã hội
Quy định về pháp lý về thương hiệu và nhãn hiệu: Việc sử dụng các thương
hiệu và nhãn hiệu cần phải tuân thủ các quy định pháp luật về thương hiệu và nhãn hiệu như đăng ký độc quyền, không vi phạm quyền sở hữu trí tuệ của người khác, v.v
Quy định về giá cả và quy định bán hàng: Việc sử dụng các chiến lược giá cần
phải tuân thủ các quy định pháp luật về giá cả và quy định bán hàng như không sử dụng giá cả giảm giá sai trái, không sử dụng chiến lược bán hàng gian lận, v.v