1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án 12 kì 2 trường thpt hưng đạo

34 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Công dân với các quyền tự do cơ bản
Tác giả Đoàn Thúy Thơm
Trường học Trường THPT Hưng Đạo
Chuyên ngành Giáo dục công dân
Thể loại Giáo án
Năm xuất bản 2023
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

Từ đó đề cập đến quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân theo quy định của pháp luật, hướng dẫn học sinh vào bài 2.Hình thành kiến thức mới *Hoạt động 1: làm việc cá nhân, thảo luận

Trang 1

II Thiết bị dạy học và học liệu

- chuẩn bị sgk, sách giáo viên, máy tính, hình ảnh tư liệu

- Học sinh chuẩn bị sgk, vở ghi, đồ dùng cần thiết khác

III Tiến trình dạy học.

1 Khởi động

- giáo viên cho học sinh xem clip xâm phạm chỗ ở của công dân

Đưa ra câu hỏi: hành vi đó là đúng hay sai?

Từ đó đề cập đến quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân theo

quy định của pháp luật, hướng dẫn học sinh vào bài

2.Hình thành kiến thức mới

*Hoạt động 1: làm việc cá nhân, thảo luận lớp tìm hiểu thế

nào là quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân

* Mục tiêu: học sinh nắm được thế nào là quyền, chỗ ở của

công dân theo quy định của pháp luật

* Cách tiến hành:

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc Điều 143- trang 64 trích

Bộ luật Tố tụng hs 2003; 124-trang 65 trích Bộ luật hình sự

năm 2009

thế nào là quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở?

- Học sinh trao đổi ý kiến, trình bày

- Giáo viên chiếu một số hình ảnh về chỗ ở của học sinh,

hướng dẫn học sinh kết luận

* Hoạt động 2 Làm việc cá nhân, thảo luận lớp tìm hiểu nội

dung quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở

* Mục tiêu: học sinh nêu được các trường hợp được phép

khám xét chỗ ở của công dân

* Cách tiến hành:

- Giáo viên hướng dẫn tìm hiểu các quy định về quyền bất

khả xâm phạm về chỗ ở của công dân thông qua các câu hỏi

gợi ý:

- Giáo viên chiếu tình huống cho học sinh thảo luận

?Thế nào là vi phạm pháp luật về chỗ ở của công dân

c Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân

*Thế nào là …?

- Chỗ ở của công dângồm: Nhà riêng, tài sảnriêng, tài sản thuộc quyền

sử dụng, nơi thờ cúng

- K/n: sgk

* Nội dung:

Pháp luật quy định:không ai được tự tiện vàochỗ ở của người khác.Trong 1 số trường hợp cầnthiết, pháp luật cho phépkhám xét chỗ ở của côngdân nhưng phải theo đúngtrình tự thủ tục luật định

Trang 2

?Khi nào được phép khám chỗ ở của công dân?

- Học sinh tìm hiểu, trình bày ý kiến

- Giáo viên nhận xét, giải thích thêm, kết luận:

* Chỉ được tiến hành trong trường hợp thật cần thiết chỉ

những người do pháp luật quy định thuộc VKS, TAND, Cơ

quan điều tra mới có thẩm quyền ra lệnh

- Giáo viên Tóm tắt nội dung kiến thức, hướng dẫn HS kết

luận, ghi bài

*Hoạt động 3: làm việc các nhân, thảo luận lớp tìm hiểu về

quyền được đảm bảo an toàn thư tín, điện thoại, điện tín

* Mục tiêu: học sinh nắm được các quy định cơ bản của pháp

luật về quyền này

* Cách tiến hành:

- Giáo viên hướng dẫn tìm hiểu thông qua hệ thống câu hỏi

? Em hiểu thế nào là quyền đuợc đảm bảo an toàn bí mật thư

tín?

- Học sinh tìm hiểu trả lời

- Giáo viên nêu 1 số ví dụ về vi phạm quyền, xử phạt hành

chính, kết luận nội dung cơ bản

- Học sinh kết luận nội dung và ghi bài

d Quyền được bảo đảm

an tòan và bí mật thư tín, điện thọai,

*K/n: sgk

* Nội dung:

- Không ai được tự tiện bóc

mở thư gửi, tiêu hủy thư,điện tín của người khác

- Chỉ có những người cóthẩm quyền theo quy địnhcủa pháp luật

3 Luyện tập:

* Mục tiêu: Học sinh khắc sâu kiến thức về một số quyền tự do vừa học

* Cách tiến hành: Giáo viên cho học sinh trả lời nhanh một số câu hỏi, có thể lấy điểm một số học sinh:

Câu 1: Theo quy định của pháp luật, việc khám xét chỗ ở của người nào đó được

tiến hành khi đủ căn cứ khẳng định ở đó có

Câu 2: Việc khám xét chỗ ở của một người không được tiến hành tùy tiện mà

phải tuân theo

A trình tự, thủ tục do pháp luật quy định B chỉ đạo của cơ quan điều tra.

C yêu cầu của Viện Kiểm sát D yêu cầu của

Câu 3: Theo quy định của pháp luật, việc khám xét chỗ ở của người nào đó

được tiến hành khi đủ căn cứ để khẳng định ở đó có

Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời Chính xác hóa đáp án và cho điểm

4 Vận dụng mở rộng

- Giáo viên dặn dò học sinh những nội dung cần chú ý Thực hiện quy định an toàn giao thông

và tham gia giao thông an toàn

Trang 3

II Thiết bị dạy học và học liệu

- chuẩn bị sgk, sách giáo viên, máy tính, hình ảnh tư liệu

- Học sinh chuẩn bị sgk, vở ghi, đồ dùng cần thiết khác

III Tiến trình dạy học.

1 Khởi động

- Giáo viên cho học sinh xem clip nói xấu người khác, cùng bàn luận

Hành vi đó là sai, không phải là quyền tự do ngôn luận Giáo viên hướng dẫn vào bài mới

2.Hình thành kiến thức mới

Phần làm việc của Thầy và Trò Nội dung bài học

* Hoạt động 1:Thảo luận nhóm tìm hiểu về quyền tự do ngôn luận

* Mục tiêu: học sinh nắm được thế nào là quyền tự do ngôn luận, hình

thức thể hiện, ý nghĩa của quyền

* Cách tiến hành:

Giáo viên hướng dẫn học sinh tham gia thảo luận nhóm:

Nhóm 1,2: Thế nào là quyền tự do ngôn luận của công dân? Hình thức

thực hiện

Nhóm 3,4: việc thực hiện tự do ngôn luận trên thực tế đã đúng với quy

định pháp luật hay chưa? Những biểu hiện vi phạm thường thấy của

học sinh?

Nhóm 5,6: Là học sinh phổ thông, em đã thực hiện quyền tự do ngôn

luận của mình ở trường lớp như thế nào?

Các nhóm thảo luận, cử đại diện trình bày

Giáo viên nhận xét kết quả thảo luận và định hướng học sinh nêu:

+ công dân có quyền tự do phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm của

mình về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước

Giáo viên hướng dẫn học sinh ghi bài

*Hoạt động 2: Làm việc cá nhân, thảo luận lớp tìm hiểu về trách

nhiệm của công dân trong việc thực hiện các quyền tự do cơ bản

* Mục tiêu: học sinh thấy được những trách nhiệm cơ bản của mình

trong việc thực hiện quyền tự do của mình, có ý thức tôn trọng quyền

tự do của người khác

* cách tiến hành:

- Giáo viên hướng dẫn học sinh biết về trách nhiệm thực hiện các

quyền tự do cơ bản của mình

e Quyền tự do ngôn luận

*Thế nào là quyền Công dân có quyền tự

do phát biểu ý kiến,bày tỏ quan điểm củamình về các vấn đềchính trị, kinh tế, vănhóa, xã hội của đấtnước

* Hình thức thực hiện: Trực tiếp phát biểu ýkiến tại các cuộc họp Gián tiếp: Viết bài gửiđăng báo

2 Trách nhiệm của nhà nước và công dân trong việc bảo đảm và thực hiện các quyền tự do cơ bản

Đọc thêm

3 Hướng dẫn về nhà

- Giáo viên dặn dò học sinh học bài.

Trang 4

Học bài học này, học sinh có thể phát huy các năng lực

-Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội: Nhận biết được các quyền dânchủ cơ bản của công dân

3 Phẩm chất:

Thông qua việc giảng dạy sẽ góp phần hình thành, phát triển cho học sinh các phẩm chấtnhư:

-Trung thực, nhân ái, trách nhiệm

4 Nội dung tích hợp: một số quy định pháp luật liên quan đến các quyền dân chủ

II Thiết bị dạy học và học liệu

- Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân

- Các dụng cụ dạy học trực quan như sơ đồ tư duy, ti vi, máy tính

- vi deo về một số nội dung liên quan đến bài học

III Tiến trình dạy học

1 Khởi động

Giáo viên cho học sinh quan sát các hình ảnh hoặc clip về bầu cử Giáo viên tổ chức thảoluận chung cả lớp:

Câu hỏi: Những hình ảnh trên nói về hoạt động gì?

- Học sinh trả lời ý kiến cá nhân: Nói về quyền bầu cử, ứng cử, quyền đóng góp ý kiến…

- Giáo viên dẫn dắt những quyền trên thể hiện quyền dân chủ của công dân Vậy công dân nước

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có những quyền dân chủ nào Hôm nay chúng ta cùng đi tìmhiểu

Tiết 21

2 Hình thành kiến thức mới

*Hoạt động 1: Làm việc cá nhân, trao đổi lớp tìm hiểu

về khái niệm quyền bầu cử, ứng cử

* Mục tiêu: học sinh nêu được thế nào là quyền bầu cử,

ứng cử của công dân

* Cách tiến hành:

- Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi:

? Quyền bầu cử và ứng cử là gì?

- Học sinh tìm hiểu, trình bày ý kiến cá nhân

- Giáo viên liệt kê ý kiến của học sinh lên bảng, cho

học sinh bổ sung, kết luận

- Học sinh ghi bài

1 Quyền bầu cử và quyền ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân

a K/n quyền bầu cử và ứng cử

- quyền làm chủ trên lĩnh vực chínhtrị

- nhân dân thực thi hình thức dân chủgián tiếp

b Nội dung : pháp luật quy định

* Người có quyền bầu cử và ứng cử

Trang 5

*Hoạt động 2: Thảo luận lớp, nhóm tìm hiểu nội dung

quyền bầu cử và ứng cử.

* Mục tiêu: học sinh nêu được người có quyền bầu cử,

ứng cử và cách thức tiến hành bầu cử, ứng cử

* Cách tiến hành:

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu:

Cách thức thực hiện quyền bầu cử, ứng cử

- CD VN từ đủ 18 tuổi trở lên thực hiện bầu cử, từ đủ

21 tuổi trở lên thực hiện ứng cử trừ 1 số trường hợp

- Thực hiện ứng cử theo 2 con đường

- Học sinh ghi nội dung bài đã kết luận

- Mọi công dân Việt Nam đủ 18 tuổitrở lên có quyền bầu cử và đủ 21 tuổitrở lên có quyền ứng cử vào Quốc Hội, HĐND

Công dân được hưởng quyền bầu

- Quyền ứng cử của công dân đượcthực hiện theo hai con đường: tự ứng

cử và được giới thiệu ứng cử

c Ý nghĩa của quyền bầu cử và ứng cử của công dân

Học sinh tự học

Tiết 22

- Kiểm tra thường xuyên

*Họat động 1: làm việc cá nhân, thảo luận lớp tìm hiểu quyền tham

gia quản lý nhà nước và xã hội

* Mục tiêu: học sinh nắm được thế nào là quyền

* Cách tiến hành:

- Giáo viên cho học sinh đọc bài đọc thêm trong sgk, trả lời câu hỏi:

? em hiểu thế nào là quyền tham gia quản lý Nhà nước và xã hội?

- Giáo viên nhận xét, định hướng, kết luận nội dung:

+ Là quyền của công dân tham gia thảo luận vào các công việc chung

của đất nước trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội

+ Quyền này được quy định trong Hiếp pháp gắn với hình thức dân

chủ trực tiếp

- Học sinh ghi bài vào vở

*Họat động 2: Thảo luận nhóm tìm hiểu nội dung của quyền.

* Mục tiêu: học sinh nắm được cách thức công dân tham gia quản lí

nhà nước ở phạm vi cả nước và cơ sở

* Cách tiến hành:

- Giáo viên hướng dẫn học sinh cùng làm việc nhóm giao nội dung

thảo luận

Nhóm 1,2 Công dân thực hiện quyền này trong phạm vi cả nước

được thể hiện trên những lĩnh vực nào?thực hiện như thế nào?

Nhóm 3,4 Công dân thực hiện quyền này ở cơ sở được thực hiện theo

cơ chế nào?

- Học sinh cả lớp tiếp nhận nhiệm vụ, chia nhóm, phân công nhau tìm

hiểu, ghi chép, đại diện trình bày

- Giáo viên nhận xét, bổ sung:

+ Tham gia thảo luận, góp ý kiến xây dựng các văn bản pháp luật

2 Quyền tham gia quản lí nhà nước

và xã hội

a Khái niệm về quyền tham gia quản lí đất nước

* Ở phạm vi cảnước:

Tham gia thảoluận, góp ý kiếnxây dựng các vănbản pháp luật quantrọng Thảo luận vàbiểu quyết các vấn

đề trọng đại khiNhà nước tổ chứctrưng cầu ý dân

Trang 6

quan trọng, liên quan đến các quyền và lợi ích cơ bản của mọi công

dân, như Hiến pháp, Bộ luật Dân sự, Luật Giáo dục, Luật Hôn nhân và

gia đình…

+ Thảo luận biểu quyết các vấn đề trọng đại khi nhà nước tổ chức

trưng cầu ý dân

+ Ở phạm vi cơ sở: Dân chủ trực tiếp được thực hiện theo cơ chế: “dân

biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”

- Giáo viên nhận xét phần làm việc, kết luận

- Học sinh kết luận nội dung đã thống nhất vào vở

* Ở phạm vi cơsở:

-Trực tiếp thựchiện theo cơ chế

“Dân biết, dân bàn,dân làm, dân kiểmtra”

Tiết 23

*Hoạt động 1: Làm việc cá nhân, thảo luận lớp

tìm hiểu khái niệm quyền khiếu nại, tố cáo

* Mục tiêu: học sinh nắm được thế nào là quyền

khiếu nại, tố cáo Qua đó biết được trong trường

hợp nào thực hiện khiếu nại, trường hợp nào thực

hiện tố cáo

* Cách tiến hành:

Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh tìm hiểu

?Thế nào là quyền khiếu nại, tố cáo?

? Mục đích của quyền khiếu nai, tố cáo?

- Học sinh tìm hiểu trình bày ý kiến

- Giáo viên kết luận Học sinh ghi bài vào vở

+ Khiếu nại: Nhằm khôi phục quyền và lợi ích

của chủ thể khiếu nại

+ Tố cáo: Phát hiện và ngăn chặn những hành vi

trái pháp luật, hình thức dân chủ trực tiếp

Học sinh lắng nghe, ghi nội dung bài vào vở

*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm tìm hiểu nội

dung quyền khiếu nại, tố cáo

* Mục tiêu: học sinh nắm được chủ thể của quyền

khiếu nại và giải quyết khiếu nại

* Cách tiến hành:

- Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh tìm hiểu

? chủ thể của khiếu nại và tố cáo là ai?

- Học sinh tìm hiểu, trình bày ý kiến

- Giáo viên kết luận và hướng dẫn học sinh ghi

- Quyền tố cáo + Khái niệm ( sgk)+ Mục đích: phát hiện, ngăn chặn cácviệc làm trái pháp luật, xâm hại đến lợiích của nhà nước, công dân

Nội dung quyền khiếu nại, tố cáo

* Người có quyền khiếu nại, tố cáo

- Người khiếu nại: Cá nhân, tổ chức

- Người tố cáo: Chỉ có công dân cóquyền tố cáo

* Người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo

- học sinh xem thêm trong sách giáokhoa

Tiết 24

*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự học

tìm hiểu quy trình khiếu nại, tố cáo và giải

quyết khiếu nại, tố cáo?

* Mục tiêu: học sinh nắm được quy trình

khiếu nại và giải quyết khiếu nại, tố cáo và

giải quyết tố cáo

Trang 7

- Giáo viên nêu câu hỏi hướng dẫn học sinh

tìm hiểu:

?quy trình khiếu nại và giải quyết khiếu

nại gồm những bước nào?

?quy trình tố cáo và giải quyết tố cáo gồm

những bước nào?

- Giáo viên kết luận, nhận xét phần thảo

luận, cho học sinh ghi bài vào vở

+ giải quyết khiếu nại gồm 4 bước.

+ giải quyết tố cáo: gồm 4 bước.

*Hoạt động 2: Thảo luận lớp tìm hiểu

trách nhiệm của công dân

* Mục tiêu: học sinh nắm được trách

nhiệm của bản thân

* Cách tiến hành:

- Giáo viên định hướng tìm hiểu:

? Công dân có trách nhiệm thực hiện

quyền dân chủ như thế nào?

- Học sinh trao đổi, trả lời.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh kết luận.

- b2: tiếp nhận và giải quyết

- b3: nếu đồng ý Quyết định có hiệu lực

và khiếu nại kết thúc.

Nếu không đồng ý khiếu nại lần 2

- bước 4: giải quyết khiếu nại lần 2 nếu đồng ý Quyết định có hiệu lực và khiếu nại kết thúc.

Nếu không đồng ý khởi kiện ra tòa hành chính.

* Quy trình tố cáo và giải quyết tố cáo

* Trách nhiệm của nhà nước Học sinh tự đọc

Các cơ , *Trách nhiệm của Công dân:

- Hiểu và sử dụng đúng quyền dân chủ

3.Luyện tập

* Mục tiêu: Giúp học nắm vững nội dung cơ bản của quyền khiếu nại, tố cáo

* Cách tiến hành: Giáo viên giao bài tập trắc nghiệm cho học sinh, hướng dẫn học sinh làm bàitập

Câu 1 Việc khiếu nại được thực hiện bằng những hình thức nào?

A Viết đơn khiếu nại hoặc khiếu nại trực tiếp

B Gọi điện khiếu nại

C Quay clip khiếu nại

D Nhờ người khác khiếu nại thay

Câu 2 Trong các các hành vi sau, hành vi nào cần phải tố cáo?

A Quán ăn N chặt chém du khách

B Cơ sở Karaoke kinh doanh quá giờ quy định

C Các băng rol quảng cáo dán sai quy định

D Nhóm thanh niên tháo cắp lang cang cầu sắt ở tỉnh lộ

Câu 3 Nhà D thường xuyên tổ chức sinh nhật và sử dụng âm thanh gây khó chịu cho nhà hàng

xóm Trong trường hợp này, nhà hàng xóm sẽ sử dụng quyền gì để hạn chế âm thanh?

A khiếu nại B tố cáo C tự do ngôn luận D tham gia quản lí xã hội

4 Hướng dẫn học sinh học bài về nhà

- Giáo viên hướng dẫn học sinh học trách nhiệm của công dân

Tứ Kỳ, ngày 16 tháng 01 năm 2023

Tổ trưởng kí duyệt

Phạm Thị Thu Phương

Trang 8

Đề kiểm tra thường xuyên

Học sinh lựa chọn và ghi đáp án đúng vào bảng sau

Phươn

g án

Câu 1 : Quyền nào sau đây giúp đảm bảo cho công dân có điều kiện để chủ động và tích cực

tham gia vào công việc chung của Nhà nước và xã hội?

A Quyền được bảo đảm an tòan và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.

B Quyền tự do ngôn luận

C Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm.

D Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.

Câu 2 : Anh A là thành viên tổ bầu cử đã nói với chị B nên gạch bỏ tên của ứng cử viên C Vậy

hành vi của anh A đã vi phạm nguyên tắc bầu cử nào sau đây?

Câu 3 : Trường hợp nào sau đây là vi phạm quyền bất khả xâm phạm chỗ ở của công dân?

A Giúp chủ nhà bẻ khóa để vào nhà

B Con đi vào nhà mà không xin phép bố mẹ

C Ra vào nhà mà mình đang thuê trọ.

D Tự ý trèo qua nhà hàng xóm lấy đồ bị rơi.

Câu 4 : Ở nước ta, các quyền tự do cơ bản của công dân

A. được phát huy không giới hạn B. được tạo điều kiện phát triển

C. có giá trị cao nhất D. được tôn trọng và bảo đảm

Câu 5 : Trường hợp nào dưới đây không có quyền bầu cử?

A Người mất năng lực hành vi dân sự.

B Người đang bị nghi ngờ lấy trộm đồ của người khác.

C Người đang đi công tác xa

D Người đang bị sốt virut phải nằm viện.

Câu 6 : Mỗi cử tri đều tự mình đi bầu cử là thực hiện nguyên tắc bầu cử nào dưới đây?

Câu 7 : Cơ quan chức năng chỉ được khám xét nhà ở của công dân trong trường hợp nào sau

đây?

A Lấy lại đồ đã mượn nhưng người đó đi vắng.

B Thấy nhà đó có nhiều biểu hiện khả nghi.

C Cần bắt nguời truy nã đang lẩn trốn ở đó.

D Nghi ngờ nhà đó có đồ ăn trộm.

Câu 8 : Quyền đảm bảo an toàn, bí mật thư tín, điện thoại, điện tín là điều kiện cần thiết để

A công dân phát huy quyền làm chủ của mình.

B ba mẹ kiểm soát hoạt động của con cái.

C bảo đảm đời sống riêng tư của mỗi cá nhân trong xã hội

D công dân có thể tham gia vào đời sống riêng tư của người khác.

Hết 1,25đ/đáp án đúng

Trang 9

- Trình bày trách nhiệm của công dân trong việc bảo đảm và thực hiện các quyền tự do cơ bản, cácquyền dân chủ của công dân

- Nêu được khái niệm, nội dung các quyền dân chủ của công dân: quyền bầu cử và quyền ứng

cử vào các cơ quan đại biểu của dân; quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội

2 Về năng lực:

-Biết nhớ, trình bày nội dung , giao tiếp và làm việc nhóm

3 Về phẩm chất

Trung thực, trách nhiệm, yêu nước, chăm chỉ

4 Nội dung tích hợp môn GDCD: không

II Thiết bị dạy học và học liệu

- Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân

- Dùng các dụng cụ dạy học trực quan như sơ đồ tư duy, máy chiếu, bảng phụ

III Tiến trình dạy học

1.Hoạt động 1: Mở đầu: Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại những nội dung kiến thức cơ

bản đã học theo từng bài

* Mục tiêu:

- Giúp học sinh nhớ lại các kiến thức đã học một cách có hệ thống

* Cách tiến hành:

- Học sinh hệ thống lại kiến thức đã học từ bài 6-bài 7

2 Hoạt động Luyện tập: Làm bài tập trắc nghiệm

* Mục tiêu: Giúp học nắm vững, hiểu sâu nội dung cơ bản một số quyền tự do cơ bản và một

số quyền dân chủ

* Cách tiến hành:

Giáo viên giao bài tập trắc nghiệm cho học sinh, hướng dẫn học sinh làm bài tập

Câu 1 Mắng chửi người khác nơi đông người là hành vi xâm phạm quyền nào sau đây?

A.Bất khả xâm phạm về thân thể của công dân

B.Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân

C.Được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm của công dân.

D.Bất khả xâm phạn về chỗ ở của công dân

Câu 2 theo quy định pl, ai có quyền đánh người?

Câu 3 Nhận định nào sau đây không đúng theo quy định của pháp luật?

A.Không ai được xâm phạm tính mạng, sức khỏe của người khác B.Cha mẹ có quyền mắng chửi con.

C.Không ai được xâm phạm danh dự, nhân phẩm của người khác D.Không ai được đánh người

Câu 4 Nói xấu nhau trên mạng xã hội là hành vi vi phạm quyền gì ?

A.Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe

B.Được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm, danh dự.

C.Được bảo đảm an toàn, bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín

Trang 10

D.Bất khả xâm phạm về thân thể cuả công dân.

Câu 5 Hành vi đánh người gây thương tích là vi phạm quyền gì?

A.Bất khả xâm phạm về thân thể B.Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.

C.Được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm và danh dự D.Bất khả xâm phạm về chỗ ở

Câu 6 Đối tượng nào sau đây được quyền xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm,

danh dự của người khác?

Câu 7 Vì ghét N nên B đã tung tin xấu rằng N ăn trộm tiền của một bạn trong lớp Hành vi

này của B vi phạm vào quyền gì của công dân?

A.Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe

B.Quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm, danh dự.

C.Quyền bất khả xâm phạm về thân thể

D.Quyền bất khả xâm phạm về tinh thần của công dân

Câu 8 Đe dọa đánh người là hành vi vi phạm quyền gì ?

A.Bất khả xâm phạm về thân thể

B.Bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân

C.Được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm, danh dự của công dân

D.Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân.

Câu 9 "Công dân có quyền tự do phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm của mình về các vấn

đề chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội của đất nước." là một nội dung thuộc quyền

A.bình đẳng về quyền tự do ngôn luận B.quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội

C quyền tự do ngôn luận. D.quyền bày tỏ quan điểm cá nhân

Câu 10 Phải học tập tìm hiểu nội dung các quyền tự do cơ bản để phân biệt hành vi đúng

pháp luật và hành vi vi phạm pháp luật là trách nhiệm của

A.nhân dân B.công dân. C.nhà nước D.lãnh đạo nhà nước

Câu 11 khẳng định nào không đúng về quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân

A Công an có thể bắt người khi họ vi phạm pháp luật

B Chỉ được bắt người trong trường hợp phạm tội quả tang

C việc bắt người được tiến hành khi có lệnh bắt của Toà án hoặc Viện kiểm soát

D Ai cũng có quyền bắt người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã

Câu 12 "Công dân có quyền đóng góp ý kiến, kiến nghị với các đại biểu Quốc hội và đại

biểu Hội đồng nhân dân về những vấn đề mình quan tâm." là một hình thức của quyền

A.tự do ngôn luận. B.Đảm bảo an toàn bí mật về thư tín

C.bảo đảm về danh dự, nhân phẩm D.tham gia quản lý nhà nước

Câu 13 Nguyên tắc nào không phải là nguyên tắc bầu cử

A.Phổ thông B.Bình đẳng C.dân chủ. D.Trực tiếp

Câu 14 Trên cơ sở chính sách và pháp luật của Nhà nước, nhân dân trực tiếp quyết định

những công việc thiết thực, cụ thể gắn liền với quyền và nghĩa vụ nơi họ sinh sống là việcthực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước ở

A.phạm vi cả nước B.phạm vi cơ sở.

C.phạm vi làng xã D.phạm vi cơ sở và địa phương

Câu 15 Trong các nguyên tắc bầu cử, nguyên tắc nào sau đây quan trọng nhất?

A.Nguyên tắc phổ thông. B.Nguyên tắc bình đẳng

C.Nguyên tắc trực tiếp D.Nguyên tắc bỏ phiếu kín

3 Hướng dẫn về nhà

- dặn dò học sinh ôn tập, chuẩn bị kiểm tra

Trang 11

- Trình bày trách nhiệm của công dân trong việc bảo đảm và thực hiện các quyền tự do cơ bản, các quyền dân chủ của công dân

- Nêu được khái niệm, nội dung các quyền dân chủ của công dân

2 Về năng lực:

-Đọc, hiểu câu hỏi và tham gia kiểm tra đạt mức yêu cầu.

3 Về phẩm chất

Trung thực, trách nhiệm, yêu nước, chăm chỉ

III Hình thức kiểm tra :

Mức độ kiến thức kĩ năng cần kiểm tra đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhậnthức Tổng

Nhậnbiết

thônghiểu

vận dụng

vận dụng cao

ền

tự

do

cơ bản

- Nêu được khái niệm, nội dung một

số quyền tự do cơ bản của công dân:

bất khả xâm phạm về thân thể, quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, quyền đươc đảm bảo an toàn về thư tín, điện thoại, điện tín, quyền tự do ngôn luận

- Trình bày được trách nhiệm của công dân trong việc đảm bảo và thực hiện các quyền tự do cơ bản

- Phân biệt được hành vi thực hiện

Trang 12

đúng và hành vi xâm phạm quyền tự

do cơ bản của công dânBiết thực hiện quyền tự do cơ bản của công dân

ền dân chủ

- Nêu được khái niệm, nội dung một

số quyền dân chủ của công dân: quyềnbầu cử, ứng cử, quyền tham gia quản

lý nhà nước và xã hội, khiếu nại, tố cáo

-Trình bày được trách nhiệm của côngdân trong việc đảm bảo và thực hiện các quyền

- Phân biệt được hành vi thực hiện đúng và hành vi xâm phạm quyền dân chủ

Phê phán hành vi vi phạm quyền dân chủ của công dân

VI ĐỀ KIỂM TRA

SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG

TRƯỜNG THPT HƯNG ĐẠO

Câu 1 : Giam giữ người quá thời hạn quy định là vi phạm quyền

A bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.

B bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.

C được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân.

D được tự do ngôn luận của công dân.

Câu 2 : Trường hợp nào dưới đây không được thực hiện quyền bầu cử?

A Người đang đi công tác ở biên giới, hải đảo.

B Người đang điều trị ở bệnh viện.

C Người đang thi hành án phạt tù.

D Người đang bị nghi ngờ vi phạm pháp luật.

Câu 3 : Hành vi nào dưới đây vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về sức khỏe, tính mạng của

công dân?

A Tung ảnh riêng tư của bạn lên facebook.

B Đánh người gây thương tích.

C Tự ý vào nhà người khác.

D Tự ý mở điện thoại của bạn.

Câu 4 : Việc công dân đóng góp ý kiến xây dựng Luật Đất đai là thể hiện công dân tham gia quản

lí nhà nước và xã hội ở phạm vi nào dưới đây?

Mã đề: 826

Trang 13

Câu 5 : Tung tin nói xấu làm mất uy tín của người khác là vi phạm vào quyền nào dưới đây của

công dân?

A Quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm, danh dự.

B Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.

C Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.

D Quyền bất khả xâm phạm về uy tín của công dân.

Câu 6 : Một trong những cơ chế để nhân dân trực tiếp tham gia quản lí nhà nước và xã hội ở phạm

A Bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân

B Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ của công dân

C Bất khả xâm phạm về thân thể của công dân

D Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân

Câu 8 : Nếu người tố cáo có căn cứ cho rằng việc giải quyết tố cáo lần 1 không đúng pháp luật thì

người tố cáo có quyền

A tố cáo với cơ quan cấp trên trực tiếp của người giải quyết tố cáo.

B khởi kiện vụ án ra tòa hành chính thuộc Tòa án nhân dân.

C khởi kiện vụ án hình sự thuộc tòa án nhân dân.

D tố cáo người tiếp nhận tố cáo.

Câu 9 : Việc làm nào sau đây không thể hiện quyền tham gia quản lý Nhà nước?

A Bác M đóng góp ý kiến sửa đổi luật Dân sự.

B Bác C đưa ý kiến thảo luận, biểu quyết khi Nhà nước trưng cầu ý dân.

C Cô D thảo luận về mức đóng góp xây dựng đường thôn.

D Cô Q quảng cáo sản phẩm của cửa hàng nhà mình.

Câu 10 : Công dân viết thư cho đại biểu Quốc hội trình bày, đề đạt nguyện vọng về những vấn đề

mình quan tâm là thực hiện quyền gì dưới đây?

A Quyền tự do tranh luận.

B Quyền tự do ngôn luận.

C Quyền bí mật thư tín

D Quyền tự do nói xấu người khác.

Câu 11 : Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe có nghĩa là sức khỏe và tính mạng

của công dân được

Câu 12 : Trên cơ sở chính sách và pháp luật của Nhà nước, nhân dân trực tiếp quyết định những

công việc thiết thực, cụ thể gắn liền với quyền và nghĩa vụ nơi họ sinh sống là việc thựchiện quyền tham gia quản lí nhà nước ở phạm vi nào?

Câu 13 : Theo quy định, để khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm, công dân

cần sử dụng quyền nào dưới đây?

Câu 14 : Việc nhân dân tham gia đóng góp ý kiến, phản ánh về những vướng mắc bất cập của các

chính sách, pháp luật là thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội ở phạm vinào?

Câu 15 : Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội là quyền của công dân kiến nghị với các cơ

quan nhà nước về

A phát triển quy tắc trò chơi.

B phát triển giai cấp bóc lột.

Trang 14

C xây dựng, phát triển kinh tế- xã hội.

D xây dựng, phát triển quy chế nội bộ cơ quan.

Câu 16 : Trường hợp bắt người khẩn cấp tiến hành khi có căn cứ cho rằng người đó đang chuẩn bị

A thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng B thực hiện tội phạm ít nghiêm trọng.

C thực hiện tội phạm nghiêm trọng D thực hiện tội phạm.

Câu 17 : Khi cần bắt bị can, bị cáo để tạm giam thì cần có quyết định của cơ quan nào dưới đây?

A Trưởng đoàn luật sư B Mặt trận Tổ quốc.

C Quốc hội, Chính phủ D Viện Kiểm sát, Tòa án.

Câu 18 : Công dân có quyền tự do phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm về các vấn đề chính trị, kinh

tế, văn hóa, xã hội của đất nước là biểu hiện của quyền nào dưới đây?

A Quyền tự do ngôn luận.

B Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội.

C Quyền tự do báo chí.

D Quyền tham gia vào các hoạt động văn hóa, xã hội.

Câu 19 : Quyền nào sau đây đảm bảo cho công dân có điều kiện để chủ động và tích cực tham gia

vào công việc chung của Nhà nước và xã hội ?

A Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.

B Quyền tự do ngôn luận

C Quyền đuợc pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm.

D Quyền đuợc bảo đảm an tòan và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.

Câu 20 : Ngoài việc tự ứng cử thì quyền ứng cử của công dân còn được thực hiện bằng con đường

nào dưới đây?

A Được giới thiệu ứng cử B Được chỉ định ứng cử.

-

HẾT -Thí sinh không sử dụng tài liệu Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

VII ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM

Trang 15

Ns: 25/2/2023

ND: 7/3/2023

Tiết 27

Bài 8 PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG DÂN

I Mục đích yêu cầu

1 Kiến thức.

- Nêu được khái niệm, nội dung quyền học tập của công dân.

2 Năng lực

Học bài học này, học sinh có thể phát huy các năng lực

-Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội: Nhận biết được các quyền dânchủ cơ bản của công dân

3 Phẩm chất:

Thông qua việc giảng dạy sẽ góp phần hình thành, phát triển cho học sinh các phẩm chấtnhư:

-Trung thực, nhân ái, trách nhiệm

4 Nội dung tích hợp: một số quy định của pháp luật về quyền này

II Thiết bị dạy học và học liệu

- Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân.

- Dùng các dụng cụ dạy học trực quan như sơ đồ tư duy, ti vi

- vi deo về một số nội dung liên quan đến bài học

III Tiến trình dạy học

1 Khởi động

- giáo viên chiếu cho học sinh xem clip về các hoạt động học tập, vui chơi của học sinh hướng dẫn vào bài

2.Hình thành kiến thức mới

Phần làm việc của Thầy và Trò Nội dung bài học

* Hoạt động 1: đàm thoại tìm hiểu khái niệm quyền học

tập của công dân

* Mục tiêu: học sinh nắm được thế nào là quyền học tập

của công dân

* Cách tiến hành:

Giáo viên nêu câu hỏi hướng dẫn học sinh tìm hiểu:

Thế nào về quyền học tập của công dân?

Học sinh suy nghĩ kết hợp với sgk, đưa ra ý kiến, tranh

luận, bổ sung.

Giáo viên nhận xét về kết quả làm việc bổ sung và kết

luận Giới thiệu thêm quy định của pháp luật về các quyền

này.

*Điều 10 – Luật Giáo năm 2005 quy định: “Học tập là

quyền và nghĩa vụ của công dân Mọi công dân không phân

biệt dân tộc, đều bình đẳng về cơ hội học tập…nhà nước

và xã hội tạo điều kiện cho trẻ em khuyết tật được học

văn hoá và học nghề phù hợp.”

* Hoạt động 2: Thảo luận tìm hiểu nội dung quyền học tập

của công dân

- Nội dung : Theo quy định của pháp luật: mọi công dân đều

có quyền:

+ Học không hạn chế + Học bất cứ ngành nghề nào.

+ Học thường xuyên, suốt đời.

+Được bình đẳng về cơ hội học tập.

Trang 16

* Mục tiêu: học sinh nắm được các nội dung cơ bản của

quyền, có ý thức phát huy quyền này trong thực tiễn

*Mục tiêu: Giúp học nắm vững quyền học tập của công dân

* Cách tiến hành: Học sinh trả lời các câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1 Quyền học tập của công dân được quy định trong

A Hiến pháp và pháp luật B Hiến pháp.

C các văn bản quy phạm pháp luật D Luật Giáo dục.

Câu 2 Quyền học tập không hạn chế được hiểu là công dân được học

Trang 17

Ns: 5/3/2023

ND: 13/3/2023

Tiết 28

Bài 8 PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG DÂN

I Mục đích yêu cầu

1 Kiến thức.

- Nêu được khái niệm, nội dung quyền sáng tạo của công dân.

2 Năng lực

Học bài học này, học sinh có thể phát huy các năng lực

-Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội: Nhận biết được các quyền dânchủ cơ bản của công dân

3 Phẩm chất:

Thông qua việc giảng dạy sẽ góp phần hình thành, phát triển cho học sinh các phẩm chấtnhư:

-Trung thực, nhân ái, trách nhiệm

4 Nội dung tích hợp: không

4 Nội dung tích hợp: một số quy định của pháp luật về quyền này

II Thiết bị dạy học và học liệu

- Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân.

- Dùng các dụng cụ dạy học trực quan như sơ đồ tư duy, ti vi

- vi deo về một số nội dung liên quan đến bài học

III Tiến trình dạy học

1 Khởi động

- giáo viên chiếu cho học sinh xem một số bức tranh học sinh đang vẽ, một số sản phẩm khoa học kĩ thuật mà con người sáng tạo ra hướng dẫn vào bài

2.Hình thành kiến thức mới

Phần làm việc của Thầy và Trò Nội dung bài học

* Hoạt động 1: đàm thoại tìm hiểu quyền sáng tạo của

công dân

* Mục tiêu: học sinh nắm được khái niệm, nội dung

quyền sáng tạo của công dân

* Cách tiến hành:

+ Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận chung

1 Thế nào là quyền sáng tạo của công dân ?

-Học sinh tìm hiểu, suy nghĩ, bày tỏ quan điểm

-Giáo viên nhận xét kết quả thảo luận và định hướng học

sinh nêu:

+ Quyền sáng tạo của công dân là quyền của mỗi con

người được tự do nghiên cứu khoa học, tự do tìm tòi, suy

nghĩ để đưa ra các phát minh, sáng chế, sáng kiến, cải

tiến kĩ thuật, hợp lí hóa sản xuất, quyền về sáng tác văn

học, nghệ thuật, khám phá khoa học để tạo ra các sản

phẩm, công trình khoa học về các lĩnh vực của đời sống

và tạo ra các sản phẩm mang tính sáng tạo trong hoạt động khoa học, công

Ngày đăng: 22/03/2024, 23:33

w