2.Hình thành kiến thức mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản * Hoạt động 1: Nghiên cứu cá nhân kết hợp đàm thoại, giảng giải tìm hiểu khái niệm nhà nước pháp quyền XHCN
Trang 1-Yêu nước, trung thực, trách nhiệm
II Thiết bị dạy học và học liệu
-Dùng các dụng cụ dạy học trực quan như sơ đồ tư duy, máy tính, ti vi
-Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân
-Thiết kế bài giảng Giáo dục công dân , NXB Hà Nội, 2007, Hồ Thanh Diện:
III Tiến trình dạy học
1.Khởi động ( 7’)
* Đặt vấn đề: giáo viên chiếu học sinh quan sát một số hình ảnh giưới thiệu vào bài
2.Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản
* Hoạt động 1: Nghiên cứu cá nhân kết hợp đàm
thoại, giảng giải tìm hiểu khái niệm nhà nước pháp
quyền XHCN Việt Nam
* Mục tiêu: học sinh nắm được thế nào là nhà nước
pháp quyền XHCN Việt Nam
- Cách tiến hành:
+ Giáo viên giới thiệu khái niệm nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
+ Giáo viên chiếu nội dung Hiến pháp 2023 : Nhà
nước CHXHCNVN là nhà nước của nhân dân, do
nhân dân, vì nhân dân Tất cả quyền lực Nhà nước
thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai
cấp công nhân, giai cấp nông dân và tầng lớp trí
thức
+ Học sinh kết luận vào vở.
*Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm tìm hiểu bản chất
của nhà nước
*Mục tiêu : Giúp học sinh hiểu được bản chất nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
* Cách tiến hành :
+ Giáo viên hướng dẫn học sinh tham gia làm việc
nhóm với các bạn
Nhóm 1,2: Nhà nước ta mang bản chất của giai cấp
nào? Vì sao lại mang bản chất của giai cấp đó ?
1- Nguồn gốc và bản chất của nhà nước ( 2’)
Khuyến khích học sinh tự học
2- Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam
a) Thế nào là Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam(10 / )
- Nhà nước pháp quyềnXHCN Việt Nam là nhà nướccủa nhân dân, do nhân dân, vìnhân dân, quản lý mọi mặt củađời sống xã hội bằng pháp luậtdưới sự lãnh đạo của Đảngcộng sản Việt Nam
b) Bản chất của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam (16 / )
* Nhà nước ta mang bản chấtgiai cấp công nhân
* Biểu hiện:
- Tính nhân dân rộng rãi:
Trang 2Giáo án GDCD 11 GV: Đoàn T.T Thơm Trường THPT Hưng Đạo
Nhóm 3,4: Theo em, bản chất giai cấp công nhân của
nhà nước ta được thể hiện như thế nào ?
Nhóm 5,6: Nêu những biểu hiện cụ thể bản chất giai
cấp công nhân của nhà nước pháp quyền XHCN Việt
-Giáo viên giao bài tập trắc nghiệm cho học sinh, hướng dẫn học sinh làm bài tập
Câu 1: Bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước ta được biểu hiện tập trung nhất ở sự lãnh
đạo
Của
A nông dân B Đảng cộng sản c Nhà nước D.nhân dân
Câu 2:Tính nhân dân của Nhà nước ta thể hiện ở việc
A Nhà nước ta là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
B Nhà nước ta là Nhà nước của đại gia đình các dân tộc Việt Nam.
C nhân dân tích cực lao động vì đất nước.
D đời sống của nhân dân ngày càng tốt hơn.
Câu 3: Nhà nước ta kế thừa và phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc cho nên nhà
nước ta mang
A tính cộng đồng B tính giai cấp C tính dân tộc D tính nhân dân.
4 Hướng dẫn về nhà – Giáo viên dặn dò học sinh đọc bài.
NS: 7/1/2023
Trang 3Học xong bài học này, học sinh có khả năng phát triển các năng lực cơ bản như
-Năng lực tự học và tự chủ, năng lực giao tiếp và hợp tác
3 Phẩm chất:
Thông qua việc giảng dạy sẽ góp phần hình thành, phát triển cho học sinh các phẩm chất như:
-Yêu nước, trung thực, trách nhiệm
II Thiết bị dạy học và học liệu
-Dùng các dụng cụ dạy học trực quan như sơ đồ tư duy, máy tính, ti vi
-Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân.
-Thiết kế bài giảng Giáo dục công dân , NXB Hà Nội, 2007, Hồ Thanh Diện:
III Tiến trình dạy học
2- Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm, lớp tìm
hiểu chức năng của Nhà nước pháp quyền
XHCN Việt Nam
* Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết được
chức năng của nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa Việt Nam
*Cách tiến hành:
+ Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc và
tìm hiểu 2 chức năng của nhà nước ta
1 Chức năng của nhà nước pháp quyền
XHCNVN
+ Học sinh phát biểu ý kiến cá nhân
+ Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét
+ giáo viên hướng dẫn kết luận nội dung của
bài, học sinh ghi bài.
2- Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam
c) Chức năng của Nhà nước pháp quyền XHCN VN.(7/ )
- Bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ( tổ chức các lực lượng quân đội, công an
- Tổ chức và xây dựng, bảo đảm thực hiện các quyền tự do, dân chủ và lợi ích hợp pháp của công dân ( ban hành các quyền tự do, dân chủ )
Hai chức năng trên của Nhà nước pháp quyền XHCN VN có mối quan hệ hữu cơ với nhau
chức năng Tổ chức và xây dựng đóng vai trò quyết định
3 Hướng dẫn về nhà
- Giáo viên dặn dò học sinh học tập
NS: 13/1/2023
ND: 30 /1/2023
Trang 4Giáo án GDCD 11 GV: Đoàn T.T Thơm Trường THPT Hưng Đạo
Tiết 21
Bài 10 NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
I Mục đích yêu cầu
1 Kiến thức.
- Nêu được bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
2 Năng lực
Học xong bài học này, học sinh có khả năng phát triển các năng lực cơ bản như
-Năng lực tự học và tự chủ, năng lực giao tiếp và hợp tác
3 Phẩm chất:
Thông qua việc giảng dạy sẽ góp phần hình thành, phát triển cho học sinh các phẩm chất như:
-Yêu nước, trung thực, trách nhiệm
II Thiết bị dạy học và học liệu
- Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân.
- Dùng các dụng cụ dạy học trực quan như sơ đồ tư duy, ti vi, bảng phụ, bút dạ….
- vi deo về một số nội dung liên quan đến bài học
III Tiến trình dạy học
1.Khởi động ( 7’)
- Giáo viên cho học sinh quan sát các hình ảnh dưới đây:
Giới thiệu về hoạt động, dẫn dắt vào bài.
2- Hình thành kiến thức mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản
* Hoạt động 1: Nghiên cứu cá nhân tìm hiểu bản chất
1) Dân chủ là gì? Nền dân chủ XHCN ra đời từ khi nào?
2) Nền dân chủ XHCN có bản chất như thế nào?
+ Hết thời gian nghiên cứu, học sinh trình bày ý kiến
+ Giáo viên nhận xét, phân tích làm rõ thêmm kết luận.
Học sinh ghi bài vào vở.
1- Bản chất của nền dân chủ XHCN (25/ )
a) Dân chủ là gì ?
- Dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân
b) Bản chất của nền dân chủ XHCN.
* Bản chất: Là nền dân chủ của quảng đại quần chúng nhân dân, được thực hiện bằng nhà nước, do Đảng cộng sản lãnh đạo.
Trang 5NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Học xong bài học này, học sinh có khả năng phát triển các năng lực cơ bản như
-Năng lực tự học và tự chủ, năng lực giao tiếp và hợp tác
3 Phẩm chất:
Thông qua việc giảng dạy sẽ góp phần hình thành, phát triển cho học sinh các phẩm chất như:
-Yêu nước, trung thực, trách nhiệm
II Thiết bị dạy học và học liệu
- Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân.
- Dùng các dụng cụ dạy học trực quan như sơ đồ tư duy, ti vi, bảng phụ, bút dạ….
- vi deo về một số nội dung liên quan đến bài học
III Tiến trình dạy học
1.Khởi động
Giáo viên giới thiệu câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói "dân là gốc" dẫn dắt vào nội
dung bài mới.
2.Hình thành kiến thức mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản
* Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm, lớp
+ Giáo viên hướng dẫn học sinh tham gia
+ Giáo viên nhận xét, đánh giá, kết luận
Học sinh ghi bài
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm tìm hiểu
những hình thức cơ bản của dân chủ
+ Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc và
kết luận được 2 hình thức dân chủ
+ Giáo viên nhận xét, giải thích thêm về
những ưu điểm và hạn chế của 2 hình
thức dân chủ, kết luận về trách nhiệm
+ Quyền kiến nghị, quyền biểu quyết
+ Quyền được thông tin, tự do ngôn luận,
c) Nội dung cơ bản của nền dân chủ XHCN trong lĩnh vực văn hoá.
- Quyền được tham gia vào đời sống vănhoá;
- Quyền được hưởng các lợi ích từ sáng tạovăn hoá, nghệ thuật của mình,
- Quyền được sáng tác, phê bình văn học
- Tôn trọng, giữ gìn và phát huy bản sắcvăn hoá dân tộc
3- Những hình thức cơ bản của dân chủ.
(20/)Hướng dẫn học sinh tự học
a) Dân chủ trực tiếp:
b) Dân chủ gián tiếp:
3 Hoạt động Luyện tập:
Trang 6Giáo án GDCD 11 GV: Đoàn T.T Thơm Trường THPT Hưng Đạo
* Mục tiêu: Giúp học nắm vững nội dung cơ bản về dân chủ
* Cách tiến hành:
- Giáo viên giao bài tập trắc nghiệm cho học sinh, hướng dẫn học sinh làm bài tập vào vở
Câu 1: Nhân dân có quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước, các tổ chức
chính trị – xã hội là dân chủ trên lĩnh vực
Câu 2: Trong lĩnh vực văn hoá công dân thực hiện quyền dân chủ nào dưới đây?
A Quyền được đảm bảo về mặt vật chất và tinh thần.
B Quyền sáng tác, phê bình văn học, nghệ thuật.
C Quyền bình đẳng nam, nữ.
D Quyền được hưởng an toàn xã hội và bảo hiểm xã hội.
Câu 3: Nhân dân có quyền sáng tác, phê bình văn học nghệ thuật; giải phóng con người khỏi lạc
hậu, loại bỏ sự áp bức về tinh thần và đưa văn hoá đến cho mọi người là dân chủ trên lĩnh vực
4 Hướng dẫn về nhà
- Giáo viên dặn dò học sinh đọc bài.
Ngày 01tháng 02.năm 2023
Tổ trưởng ký duyệt Đặng Thị Thoa
Trang 71 Kiến thức.
- Nêu được phương hướng cơ bản thực hiện chính sách dân số ở nước ta hiện nay
2 Năng lực
Học xong bài học này, học sinh có khả năng phát triển các năng lực cơ bản như
-Năng lực tự học và tự chủ, năng lực giao tiếp và hợp tác
3 Phẩm chất:
Thông qua việc giảng dạy sẽ góp phần hình thành, phát triển cho học sinh các phẩm chất như:
-Yêu nước, trung thực, trách nhiệm
II Thiết bị dạy học và học liệu
- Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân
- Dùng các dụng cụ dạy học trực quan như ti vi, bảng phụ, bút dạ…
- Hình ảnh, vi deo về một số nội dung liên quan đến bài học
III Tiến trình dạy học
* kiểm tra thường xuyên ( đề, đáp án kèm theo)
Câu 1 Dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ
A rộng rãi và triệt để nhất B tuyệt đối nhất
C hoàn bị nhất D thống nhất trong lịch sử
Câu 2 Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa gắn liền với
A đạo đức B pháp luật C phong tục D truyền thống.
Câu 3 Một trong những nội dung của dân chủ trong lĩnh vực chính trị được thể hiện ở
A quyền sáng tác văn học nghệ thuật.
B quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
C quyền tự do kinh doanh.
D quyền tự do yêu đương.
Câu 4 Quyền nào dưới đây là một trong những nội dung của dân chủ trong lĩnh vực chính trị ?
A Quyền sáng tác văn học B Quyền bình đẳng nam nữ.
C Quyền tự do báo chí D Quyền lao động.
Câu 5 Quyền phê bình văn học thể hiện dân chủ trong lĩnh vực
A văn hóa B giáo dục C chính trị D xã hội.
Câu 6 Hình thức dân chủ thông qua những qui chế, thiết chế để nhân dân "bầu ra những người đại diện thay mặt mình quyết định các công việc chung của cộng đồng, của Nhà nước là
A dân chủ gián tiếp B dân chủ trực tiếp.
C dân chủ phân quyền D dân chủ liên minh.
Câu 7: Dân chủ trực tiếp là nhân dân tham gia trực tiếp quyết định công việc của
A Nhà nước B cá nhân C công chức D nhân dân.
Câu 8 Dân chủ xã hội chủ nghĩa gồm 2 hình thức là dân chủ trực tiếp và
A dân chủ gián tiếp B dân chủ hình thức
C dân chủ phổ biến D dân chủ toàn cầu.
* Đáp án:
2.Hình thành kiến thức mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản
* Hoạt động 1 : thảo luận nhóm tìm hiểu
về chính sách dân số nước ta hiện nay
* Mục tiêu: mục tiêu và phương hướng
b) Mục tiêu và phương hướng * Mục
tiêu: Tiếp tục giảm tốc độ gia tăng dân số,
sớm ổn định quy mô dân số và phân bốdân cư hợp lý, nâng cao chất lượng dânsố
Trang 8Giáo án GDCD 11 GV: Đoàn T.T Thơm Trường THPT Hưng Đạo
sách dân số
- Học sinh trao đổi, làm việc nhóm, đại
diện trình bày Các nhóm khác theo dõi,
bổ sung
+ Giáo viên nhận xét, bổ sung và kết
luận
+ học sinh ghi nội dung kết luận vào vở
* Phương hướng:
- Tăng cường công tác lãnh đạo và quản lý
- Làm tốt công tác thông tin tuyên truyền
- Nâng cao sự hiểu biết của người dân
- Nhà nước đầu tư đúng mức để làm tốt công tác dân số – kế hoạch hoá gia đình
3 Hướng dẫn về nhà
- Giáo viên dặn dò học sinh đọc bài
NS: 12/2/2023
ND: 20 /2/2023
Tiết 24 Bài 11
CHÍNH SÁCH DÂN SỐ VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM
I Mục đích yêu cầu
1 Kiến thức.
Trang 9- Nêu được mục tiêu và phương hướng cơ bản thực hiện chính sách giải quyết việc làm ở Việt Nam hiện nay.
2 Năng lực
Học xong bài học này, học sinh có khả năng phát triển các năng lực cơ bản như
-Năng lực tự học và tự chủ, năng lực giao tiếp và hợp tác
3 Phẩm chất:
Thông qua việc giảng dạy sẽ góp phần hình thành, phát triển cho học sinh các phẩm chất như: -Yêu nước, trung thực, trách nhiệm
II Thiết bị dạy học và học liệu
- Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân.
- Dùng các dụng cụ dạy học trực quan như ti vi, bảng phụ, bút dạ….
- Hình ảnh, vi deo về một số nội dung liên quan đến bài học
III Tiến trình dạy học
1 Khởi động
- Giáo viên đưa ra một số số liệu về việc làm, dẫn dắt vào bài mới.
2.Hình thành kiến thức mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản
* Hoạt động 1: thảo luận nhóm tìm hiểu
tình hình việc làm hiện nay ở nước ta
* Mục tiêu: học sinh nắm được mục tiêu
và phương hướng của chính sách.
* Cách tiến hành:
+ Giáo viên hướng dẫn học sinh nghiên
cứu tài liệu, cùng trao đổi với các bạn
trong nhóm để kết luận được
Mục tiêu, phương hướng của chính
sách?
+ Giáo viên kết luận Học sinh ghi bài.
2- Chính sách giải quyết việc làm (13 / )
Mục tiêu và phương hướng * Mục tiêu: tập
trung sức giải quyết việc làm ở cả nông thôn và thành thị, phát triển nguồn nhân lực, mở rộng thị trường lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp và tăng tỷ
lệ người lao động đã qua đào tạo.
* Phương hướng:
- Thúc đẩy phát triển sản xuất và dịch vụ
- Khuyến khích làm giàu hợp pháp
- Đẩy mạnh xuất khẩu lao động
- Sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn
3 Hoạt động Luyện tập:
- Giáo viên giao bài tập trắc nghiệm cho học sinh, hướng dẫn học sinh làm bài tập
Câu 1: Nội dung nào dưới đây không phải là phương hướng cơ bản để giải quyết việc làm cho
người lao động ở nước ta hiện nay?
A Cho người dân tự tìm việc làm ở nước ngoài.
B Chủ động tích lũy vốn và huy động vốn trong nhân dân.
C Tạo điều kiện để người lao động tự do học nghề, tìm việc làm.
D Tăng cường hợp tác đầu tư với nước ngoài.
Câu 2: Một trong những mục tiêu của chính sách dân số nước ta là gì?
A Nâng cao chất lượng dân số để phát triển nguồn nhân lực.
B Nâng cao hiệu quả của chính sách dân số để phát triển nguồn nhân lực.
C Nâng cao chất lượng cuộc sống để phát triển nguồn nhân lực.
D Nâng cao đời sống nhân dân để phát triển nguồn nhân lực
NS: 19/ 02/2023
ND: 27/02/2023
Tiết 25
Bài 12 CHÍNH SÁCH TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Trang 10Giáo án GDCD 11 GV: Đoàn T.T Thơm Trường THPT Hưng Đạo
I Mục đích yêu cầu
1 Kiến thức.
- Nêu được mục tiêu, phương hướng và biện pháp cơ bản nhằm bảo vệ tài nguyên, môi trường
ở nước ta hiện nay.
2 Năng lực
Học xong bài học này, học sinh có khả năng phát triển các năng lực cơ bản như
-Năng lực tự học và tự chủ, năng lực giao tiếp và hợp tác
3 Phẩm chất:
Thông qua việc giảng dạy sẽ góp phần hình thành, phát triển cho học sinh các phẩm chất như: -Yêu nước, trung thực, trách nhiệm
II Thiết bị dạy học và học liệu
- Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân.
- Dùng các dụng cụ dạy học trực quan như ti vi, bảng phụ, bút dạ….
- Hình ảnh, vi deo về một số nội dung liên quan đến bài học
III Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản
* Hoạt động 1: Thảo luận
lớp, nhóm tìm hiểu mục
tiêu, phương hướng cơ bản
của chính sách
* Mục tiêu: học sinh nắm
được mục tiêu, phương
hướng cơ bản của chính
sách tài nguyên, môi trường
* Cách tiến hành:
+ Giáo viên hướng dẫn học
sinh làm việc theo nhóm nhỏ
( theo bàn) nêu câu hỏi thảo
+ Hết thời gian, đại diện
1- Tình hình tài nguyên, môi trường nước ta hiện nay ( 7’)
Hướng dẫn tự học
- tài nguyên phong phong phú, đa dạng
- hiện nay: + tài nguyên khoáng sản có nguy cơ cạnkiệt
+ môi trường bị ô nhiễm
2- Mục tiêu, phương hướng cơ bản của chính sách ( 15’)
* Mục tiêu: Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên, bảo vệ
môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, góp phần pháttriển kinh tế – xã hội, từng bước nâng cao chất lượngcuộc sống của nhân dân
* Phương hướng:
- Tăng cường công tác quản lý của Nhà nước
- Thường xuyên giáo dục, tuyên truyền, nâng cao ýthức trách nhiệm bảo vệ tài nguyên, môi trường củamọi người dân
- Coi trọng công tác nghiên cứu khoa học và côngnghệ, mở rộng hợp tác quốc tế, khu vực trong lĩnhvực bảo vệ môi trường
- Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm, cải thiện
Trang 11môi trường, bảo tồn thiên nhiên.
- Khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyênthiên nhiên
- Áp dụng công nghệ hiện đại để khai thác tàinguyên, có biện pháp để xử lý rác thải
3.Hoạt động luyện tập (5’):
- Giáo viên giao bài tập trắc nghiệm cho học sinh, hướng dẫn học sinh làm bài tập
Câu 1: Hoạt động bảo vệ môi trường nào dưới đây không được khuyến khích?
A Sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng sản phẩm thân thiện với môi trường
B Giảm thiểu, thu gom, tái sử dụng và tái chế chất thải
C Sử dụng năng lượng sạch
D Chôn lấp các loại rác thải vào đất
Câu 2: Hành vi nào dưới đây không phải là hành vi bảo vệ môi trường?
A Quản lí chất thải B Phòng, ngừa, ứng phó với sự cố môi trường
C Khai thác gỗ bừa bãi D Phân loại rác
Câu 3: Nội dung nào dưới đây là một trong các mục tiêu của chính sách tài nguyên và
bảo vệ môi trường ?
A Khai thác nhiều tài nguyên đê đẩy mạnh phát triển kinh tế
B Sử dụng hợp lí tài nguyên
C Ngăn chặn tình trạng hủy hoại môi trường
D Áp dụng công nghệ hiện đại để xử lí chất thải
4 Hướng dẫn về nhà
- Giáo viên dặn dò học sinh đọc bài
Trang 12
Giáo án: GDCD 11 GV: Đoàn TT Thơm Trường THPT Hưng Đạo
- Nêu được nhiệm vụ ; phương hướng, biện pháp cơ bản để phát triển giáo dục - đào tạo
ở nước ta hiện nay
2 Năng lực
Học xong bài học này, học sinh có khả năng phát triển các năng lực cơ bản như
-Năng lực tự học và tự chủ, năng lực giao tiếp và hợp tác
3 Phẩm chất:
Thông qua việc giảng dạy sẽ góp phần hình thành, phát triển cho học sinh các phẩm chất như: -Yêu nước, trung thực, trách nhiệm
II Thiết bị dạy học và học liệu
- Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân.
- Dùng các dụng cụ dạy học trực quan như ti vi, bảng phụ, bút dạ….
- Hình ảnh, vi deo về một số nội dung liên quan đến bài học
III Tiến trình dạy học
1 Khởi động
Giáo viên trích giới thiệu câu nói của người xưa“ hiền tài là nguyên khí quốc gia”- nóilên tầm quan trọng của giáo dục, dẫn dắt vào bài
2.Dạy bài mới :
*Hoạt động 1: Đàm thoại lớp tìm hiểu vai trò, nhiệm vụ của
- Học sinh kết luận bài vào vở
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm- lớp tìm hiểu các phương
hướng cơ bản để phát triển GD-ĐT
* Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được những phương hướng cơ
bản để phát triển giáo dục và đào tạo trong giai đoạn hiện nay
* Cách tiến hành:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc sgk tìm hiểu các phương
hướng cơ bản
- Giáo viên cung cấp và làm rõ hơn các vấn đề thảo luận
+ Đổi mới giáo dục và đào tạo
+ Chính quy, tại chức, chuyên tu, công lập, ngoài công lập….
+ Hàng năm luôn đầu tư 20% GDP cho giáo dục và đào tạo
+ Đảm bảo cho mỗi người ai cũng có quyền được học hành
1 Chính sách giáo dục và đào tạo:
a Vai trò, nhiệm vụ của GD-ĐT: 13 /
=> GD-ĐT là quốc sách hàng đầu trong
sự nghiệp phát triểnđất nước
*Nhiệm vụ:
- Nâng cao dân trí
- Đào tạo nhân lực
- Bồi dưỡng nhân tài
b Phương hướng cơ bản để phát triển GD
Trang 13+ Huy động mọi nguồn lực để phát triển giáo dục và đào tạo.
+ Cố gắng học tập tốt; Trang bị cho mình kiến thức vững chắc; Tay
nghề và kỹ năng lao động thành thạo; Tham gia lao động trong bất kỳ
thành phần kinh tế nào; Có cuộc sống lành mạnh tránh xa các tệ nạn xã
hội
- Giáo viên hướng dẫn học sinh kết luận nội dung giờ học
- Học sinh kết luận vào vở
xã hội trong giáo dục
- Xã hội hóa sự nghiệpgiáo dục
- Tăng cường hợp tácquốc tế về GD-ĐT
3 Luyện tập
- Giáo viên giao bài tập trắc nghiệm cho học sinh, hướng dẫn học sinh làm bài tập
Câu 1: Nhà nước thực hiện miễn giảm học phí cho học sinh thuộc gia đình nghèo, khó
khăn nhằm thực hiện nội dung nào dưới đây?
A Tạo điều kiện để ai cũng được học
B Ưu tiên đầu tư ngân sách cua Nhà nước cho giáo dục
C Mở rộng quy mô và đối tượng người học
D Đáp ứng nhu cầu học tập thường xuyên của công dân
Câu 2: Nhà nước thực hiện chính sách phổ cập giáo dục nhằm thực hiện mục tiêu nào
dưới đây
Câu 3: Nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo là nâng cao
Trang 14Giáo án: GDCD 11 GV: Đoàn TT Thơm Trường THPT Hưng Đạo
Học xong bài học này, học sinh có khả năng phát triển các năng lực cơ bản như
-Năng lực tự học và tự chủ, năng lực giao tiếp và hợp tác
3 Phẩm chất:
Thông qua việc giảng dạy sẽ góp phần hình thành, phát triển cho học sinh các phẩm chất như: -Yêu nước, trung thực, trách nhiệm
II Thiết bị dạy học và học liệu
- Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân.
- Dùng các dụng cụ dạy học trực quan như ti vi, bảng phụ, bút dạ….
- Hình ảnh, vi deo về một số nội dung liên quan đến bài học
III Tiến trình dạy học
hướng dẫn vào bài.
2 Dạy bài mới :
* Hoạt động 1 : Đàm thoại lớp tìm hiểu vai trò nhiệm vụ của
KH-CN
* Mục tiêu: học sinh hiểu được nhiệm vụ của khoa học và
công nghệ.
* Cách tiến hành :
- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu, trả lời một số câu hỏi :
? nhiệm vụ của KH-CN? Liên hệ thực tế cho ví dụ?
- Giáo viên nhận xét, điều chỉnh nếu cần và kết luận Học sinh
ghi bài
* Hoạt động 2: Thảo luận lớp, nhóm tìm hiểu phương hướng
phát triển KH-CN
*Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu được những phương hướng cơ
bản để phát triển khoa học và công nghệ trong giai đoạn hiện
nay
* Cách tiến hành:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cùng tham gia thảo luận nhóm
- Nêu câu hỏi thảo luận lớp:
Nhóm 1,2: Vì sao phải đổi mới cơ chế quản lý KH&CN?
Nhóm 3,4: Làm thế nào để tạo thị trường cho KH&CN?
Nhóm 5,6: Làm thế nào để xây dựng tiềm lực KH&CN?
2.Chính sách khoa học và công nghệ:
- Đổi mới và nâng cao trình
độ công nghệ trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân
- Nâng cao trình độ quản lí, hiệu quả của hoạt động khoa học công nghệ