Năng lực Học xong bài học này, học sinh có khả năng phát triển các năng lực cơ bản như -Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế - xã hội: lao động sản xuất, giao tiếp.. * Mục t
Trang 1- Nêu được thế nào là sản xuất của cải vật chất
- Nêu được các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất
2 Năng lực
Học xong bài học này, học sinh có khả năng phát triển các năng lực cơ bản như
-Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế - xã hội: lao động sản xuất, giao
tiếp
3 Phẩm chất:
-Yêu nước, chăm chỉ
4 Nội dung tích hợp: không
II Thiết bị dạy học và học liệu
Giáo viên chuẩn bị
- Tài liệu chính thức: Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân
- Dùng các dụng cụ dạy học trực quan như máy tính, ti vi
Học sinh chuẩn bị các dụng cụ học tập, vở ghi…
III Tiến trình dạy học
1 Khởi động ( 7 ’ )
- Giáo viên dẫn dắt: vào bài mới
2.Hình thành kiến thức mới
*Hoạt động 1: Đàm thoại, thảo luận lớp tìm hiểu khái
niệm sản xuất của cải vật chất
* Mục tiêu: học sinh nắm được khái niệm, vai trò của sản
xuất của cải vật chất
Từ đó tích cực tham gia lao động sản xuất tại gia đình, địa
phương
* Cách tiến hành:
- Giáo viên đưa ra một số ví dụ về sản xuất của cải vật
chất, hướng dẫn học sinh tìm hiểu
? Thế nào là sản xuất của cải vật chất ?
- Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ tìm hiểu, phân tích, trao đổi
và đưa ra ý kiến
- Giáo viên liệt kê các ý kiến của học sinh
- Giáo viên kết luận, học sinh ghi bài vào vở
*Hoạt động 2: đọc hợp tác, dùng sơ đồ phân tích tìm hiểu
các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất và mối quan hệ
giữa chúng
* Mục tiêu: học sinh nắm được các yếu tố của quá trình
sản xuất của cải vật chất
* Cách tiến hành:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cùng bạn tìm hiểu các yếu
1 S ản xuất của cải vật chất:12 /
Thế nào là sản xuất củacải vật chất:
Trang 2tố của quá trình sản xuất
- Học sinh cả lớp trao đổi theo cặp đã phân công
- Giáo viên ghi tóm tắt ý kiến trả lời câu hỏi:
? Quá trình sản xuất bao gồm những yếu tố nào?
- Giáo viên thống nhất cách hiểu đúng, giảng bổ sung và
giải đáp thắc mắc của học sinh ( nếu có)
- Giáo viên nhấn mạnhQuá trình sản xuất = SLĐ+
TLSX=>Sản phẩm
+ mối quan hệ giữa các yếu tố của sản xuất > hướng dẫn
học sinh rút ra nội dung bài học
c Sản xuất của cải vật chất d Quá trình sản xuất
4 Hướng dẫn về nhà
- Giáo viên dặn dò học sinh học bài
Trang 3
Học xong bài học này, học sinh có khả năng phát triển các năng lực cơ bản như
-Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế - xã hội: lao động sản xuất, giao
tiếp
3 Phẩm chất:
-Yêu nước, chăm chỉ
4 Nội dung tích hợp: không
II Thiết bị dạy học và học liệu
Giáo viên chuẩn bị
- Tài liệu chính thức: Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân
- Dùng các dụng cụ dạy học trực quan như máy tính, ti vi
Học sinh chuẩn bị các dụng cụ học tập, vở ghi…
III Tiến trình dạy học
hiểu về khái niệm phát triển kinh tế ( 7’)
* Mục tiêu: nêu được thế nào là phát triển
kinh tế
* Cách tiến hành:
+ Giáo viên giới thiệu sơ đồ: Phát triển
kinh tế
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tự học ý
nghĩa của phát triển kinh tế ( 15’)
*Mục tiêu: học sinh nắm được ý nghĩa của
phát triển kinh tế với cá nhân, gia đình, xã
hội
* Cách tiến hành:
+ Giáo viên hướng dẫn học sinh cùng giao
tiếp với các bạn tìm hiểu ý nghĩa của phát
a Phát triển kinh tế.
+ Nội dung phát triển kinh tế
tăng trưởng kinh tế PTKT : Cơ cấu kinh tế hợp lí Công bằng xã hội
b ý nghĩa của sự phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội
học sinh tự nghiên cứu, trao đổi vàrút ra kết luận cơ bản về ý nghĩa củaphát triển kinh tế
+ Đối với cá nhân:
+ Đối với gia đình:
+ Đối với xã hội:
3 Hướng dẫn về nhà
- Giáo viên dặn dò học sinh đọc bài
Trang 4Học xong bài học này, học sinh có khả năng phát triển các năng lực cơ bản như
-Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế - xã hội: lao động sản xuất, giao tiếp.
3 Phẩm chất:
-Yêu nước, chăm chỉ
4 Nội dung tích hợp: không
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Giáo viên chuẩn bị
- Tài liệu chính thức: Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân.
- Dùng các dụng cụ dạy học trực quan như máy tính, ti vi
Học sinh chuẩn bị các dụng cụ học tập, vở ghi….
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Khởi động ( 5 ’ )
Giáo viên chiếu một số hình ảnh về hàng hóa trên thị trường dẫn dắt vào bài
2 Hình thành kiến thức mới
*Hoạt động 1 ( 8’): Đàm thoại, thảo luận lớp tìm hiểu về
khái niệm hàng hóa.
- Mục tiêu: trình bày được khái niệm hàng hóa
- Cách tiến hành: Giáo viên đưa ra một số ví dụ về sản phẩm
hàng hóa, nêu câu hỏi
Theo em hàng hóa là gì ?
- Học sinh đưa ra ý kiến.
- Giáo viên ghi ý kiến của học sinh lên bảng
* Hoạt động 2 ( 7’): Đọc hợp tác, thảo luận lớp tìm hiểu về
thuộc tính giá trị sử dụng của hàng hóa.
* Mục tiêu: học sinh hiểu được thuộc tính giá trị của hàng
- qua trao đổi mua bán
b Hai thuộc tính của hàng hóa
Giá trị sử dụng của hàng hóa:
Giá trị của hàng hóa:
3 Hướng dẫn về nhà
- Giáo viên dặn dò học sinh học bài, chuẩn bị nội dung phần 2
NS: 15 /9/2022
Trang 5Học xong bài học này, học sinh có khả năng phát triển các năng lực cơ bản như
-Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế - xã hội: lao động sản xuất, giao tiếp.
3 Phẩm chất:
-Yêu nước, chăm chỉ
4 Nội dung tích hợp: không
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Giáo viên chuẩn bị
- Tài liệu chính thức: Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân.
- Dùng các dụng cụ dạy học trực quan như máy tính, ti vi
Học sinh chuẩn bị các dụng cụ học tập, vở ghi….
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Khởi động (6/ ):
* Giáo viên đặt vấn đề: để có được hàng hóa để tiêu dùng, gia đình em thường dùng tiền mua qua cửa hàng, chợ Giáo viên dẫn dắt: Tiền tệ là gì? Xuất hiện khi nào? Chúng ta vào bài mới.
2 Hình thành kiến thức mới
* Hoạt động1: (7’) Nghiên cứu cá nhân tìm hiểu
nguồn gốc, bản chất của tiền:
* Cách tiến hành:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc sgk
* Hoạt động2 (19’): Động não, đàm thoại, thảo
luận nhóm tìm hiểu các chức năng của tiền
* Mục tiêu: nắm được các chức năng cơ bản của
tiền Từ đó biết sử dụng và vận dụng các chức
năng của tiền một cách linh hoạt
* Cách tiến hành:
- Giáo viên nêu 1 số câu hỏi định hướng:
Tiền tệ có những chức năng nào?
-Giáo viên tổng hợp ý kiến, đánh giá phần làm
việc và kết luận về các chức năng của tiền
2- Tiền tệ.
a Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ
- hướng dẫn học sinh đọc sgk
b Các chức năng của tiền tệ:
* Thước đo giá trị
* Phương tiện lưu thông
Trang 6Học xong bài học này, học sinh có khả năng phát triển các năng lực cơ bản như
-Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế - xã hội: lao động sản xuất, giao tiếp.
3 Phẩm chất:
-Yêu nước, chăm chỉ
4 Nội dung tích hợp: không
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Giáo viên chuẩn bị
- Tài liệu chính thức: Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân.
- Dùng các dụng cụ dạy học trực quan như máy tính, ti vi
Học sinh chuẩn bị các dụng cụ học tập, vở ghi….
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
* Kiểm tra thường xuyên viết: 10’ ( có đề và đáp án, biểu điểm kèm theo)
1 Khởi động (6/ ):
Giáo viên giới thiệu hoạt động trao đổi mua bán hàng hóa ở chợ phiên, giới thiệu vào bài
2 Hình thành kiến thức mới
* Hoạt động 1 (6’) : Đàm thoại tìm hiểu khái niệm thị
- Học sinh trả lời ý kiến cá nhân
- Giáo viên sử dụng bảng phụ giải thích thêm và kết
luận khái niệm thị trường Học sinh ghi bài
*Hoạt động 2 ( 15’): Thảo luận nhóm tìm hiểu các
chức năng của thị trường
* Mục tiêu: học sinh nêu được các chức năng của thị
b) Các chức năng cơ bản của thị trường.(15/)
* Chức năng thực hiện( hay thừa nhận) giá trị sửdụng và giá trị của hànghoá
* Chức năng thông tin:cung cấp các thông tin
* Chức năng điều tiết, kíchthích hoặc hạn chế sảnxuất và tiêu dùng
3 Hướng dẫn về nhà
- Giáo viên dặn dò về nhà
Học sinh điền phương án lựa chọn vào bảng sau:
Trang 7(Mã đề 06)
Câu 1 : Trong các phương án dưới đây, đâu là chức năng của tiền tệ?
A Thước đo giá trị B Bảo vệ pháp luật.
C Thước đo thị trường D Thước đo kinh kế.
Câu 2 : Nguyên liệu là
A kết cấu hạ tầng.
B hệ thống bình chứa của sản xuất.
C đối tượng lao động đã trải qua sự tác động của con người, được cải biến ít nhiều.
D các công cụ lao động.
Câu 3 : Giá trị của hàng hóa được biểu hiện trên thị trườnglà
A lao động của người sản xuất hàng hóa B giá trị trao đổi.
C giá trị và chất lượng hàng hóa D giá trị sử dụng.
Câu 4 : Quá trình sản xuất là sự kết hợp của các yếu tố
A tư liệu sản xuất, đối tượng lao động, sức lao động.
B công cụ lao động, đối tượng lao động, sức lao động.
C tư liệu sản xuất, sức lao động.
D tư liệu sản xuất, đối tượng sản xuất, sức lao động.
Câu 5 : Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về bản chất của tiền tệ?
A Tiền tệ là một loại hàng hóa đặc biệt.
B Tiền tệ biểu hiện mối quan hệ giữa những người sản xuất hàng hóa
C Tiền tệ là vật có sức mạnh lớn nhất trong xã hội.
D Tiền tệ là sự biểu hiện chung cho giá trị.
Câu 6 : Tiền tệ thực hiện chức năng phương tiện thanh toán khi
A tiền được dùng để xư phạt hành vi vi phạm pháp luật.
B tiền dùng làm phương tiện lưu thông.
C tiền rút khỏi lưu thông và đi vào cất trữ.
D tiền dùng để chi trả sau khi giao dịch mua bán.
Câu 7 : Mục đích mà người sản xuất hàng hóa hướng đến là
C mẫu mã sản phẩm D công dụng của sản phẩm.
Câu 8 : Những yếu tố tự nhiên mà lao động của con người tác động vào nhằm biến đổi nó cho phù hợp
với mục đích của con người được gọi là gì?
C Tài nguyên thiên nhiên D Đối tượng lao động.
Hết Đáo án, biểu điểm: 1,25đ/đáp án đúng
Trang 8Tiết 6,7,8,10
MỘT SỐ QUY LUẬT KINH TẾ CƠ BẢN TRONG SẢN XUẤT
VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA
I MỤC TIÊU (chung cho cả chủ đề)
1 Kiến thức:
- Nêu được nội dung cơ bản của quy luật giá trị
- Nêu được các tác động của quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hoá
- Nêu một số ví dụ về sự vận dụng quy luật giá trị
- Nắm được khái niệm, nguyên nhân, mục đích của cạnh tranh, tính 2 mặt của cạnhtranh
- nắm được khái niệm cung, cầu, mối quan hệ cung cầu và biết vận dụng nó trongcuộc sống
2 Năng lực
Học xong bài học này, học sinh có khả năng phát triển các năng lực cơ bản như
-Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế - xã hội: lao động sản xuất, giao tiếp.
3 Phẩm chất:
-Yêu nước, chăm chỉ
4 Nội dung tích hợp: không
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Giáo viên chuẩn bị
- Tài liệu chính thức: Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân.
- Dùng các dụng cụ dạy học trực quan như máy tính, ti vi
Học sinh chuẩn bị các dụng cụ học tập, vở ghi….
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Khởi động
* GV đặt vấn đề: Khác với quy luật tự nhiên, quy luật kinh tế chỉ ra đời và hoạt độngkhi có hoạt động sản xuất và trao đổi hàng hoá Quy luật chung của mọi nền kinh tếhàng hoá là quy luật giá trị -> GV nêu mục tiêu của tiết dạy, hướng dẫn HS tìm hiểucác đơn vị kiến thức
2 Hình thành kiến thức mới
* Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung quy luật
giá trị
* Mục tiêu: học sinh nắm được nội dung quy
luật giá trị
* Cách tiến hành:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc và nêu
nội dung quy luật giá trị
- Giáo viên hướng dẫn học sinh kết luận bài,
điều chỉnh nội dung chưa đúng nếu có
1- Nội dung quy luật giá trị
( dự kiến kết quả làm việc của họcsinh)
* Nội dung: Sản xuất và lưu thông
hàng hoá phải dựa trên cơ sở thờigian lao động xã hội cần thiết để sảnxuất ra hàng hoá
* Hoạt động 2: Tìm hiểu tác động của quy
luật giá trị và sự vận dụng quy luật giá trị
* Mục tiêu: học sinh trình bày được các tác
động của quy luật giá trị
* Cách tiến hành:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc tác động
của quy luật giá trị
2- Tác động của quy luật giá trị.
Học sinh đọc sgk
3 Vận dụng quy luật giá trị.
a) Về phía Nhà nước b) Về phía công dân
Trang 9- Giáo viên hướng dẫn học sinh kết luận
những biện pháp chủ yếu của nhà nước và
công dân
* Hoạt động 3: động não, đàm thoại
* Mục tiêu: nêu được khái niệm của cạnh
tranh
* Cách tiến hành:
+ Giáo viên nêu câu hỏi hướng dẫn học sinh
đọc và tìm hiểu khái niệm cạnh tranh, tính 2
- cạnh tranh là sự ganh đua giữa cácchủ thể kinh tế nhằm giành lấynhững điều kiện thuận lợi để thuđược nhiều lợi nhuận
4.2- Tính hai mặt của cạnh tranh
đàm thoại tìm hiểu khái niệm cung, cầu
* Mục tiêu: học sinh nêu được khái niệm
cầu, cung
*Cách tiến hành:
+ Giáo viên nêu một số câu hỏi hướng
dẫn học sinh đọc và kết luận được khái
niệm cung, cầu
5- Khái niệm cung - cầu
a) Khái niệm cầu.
- cầu là khối lượng hàng hóa, dịch vụ màngười tiêu dùng cần mua trong một thời
kỳ nhất định tương ứng với giá cả và thunhập xác định
b) Khái niệm cung.
- cung là khối lượng hàng hóa, dịch vụhiện có trên thị trường và chuẩn bị đưa rathị trường tương ứng với giá cả, khả năngsản xuất và chi phí sản xuất nhất định
Trang 10Tiết 9 KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I
I Mục đích kiểm tra
Kiểm tra, đánh giá mức độ nhận thức của học sinh về kiến thức kinh tế đã học từ
bài 1 đến bài 5 của học sinh, khả năng liên hệ thực tiễn và rút ra bài học về các hànghoá - tiền tệ – thị trường và quy luật kinh tế trong hoạt động thực tiễn
II Mục tiêu
1.Về kiến thức
- Nêu được khái niệm phát triển kinh tế, nội dung của phát triển kinh tế
- Nêu được khái niệm thị trường, các chức năng của thị trường
- Nêu được nội dung quy luật giá trị, các tác động của quy luật
2 Về năng lực:
- Năng lực: đọc, hiểu câu hỏi và làm bài đạt mức yêu cầu
3 Về phẩm chất
- Trách nhiệm, chăm chỉ, yêu nước
III Hình thức kiểm tra
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhậ
n biết
Thô ng hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Nhận biết:
- Thế nào là sản xuất của cải vật chất và vai trò của sản xuất của cải vật chất đối với đời sống xã hội
- Các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất
- Thế nào là phát triển kinh tế
Nhận biết:
- Khái niệm hàng hóa, thị trường.
- Các thuộc tính của hàng hóa
- Các chức năng của tiền tệ
- Các chức năng cơ bản của thị trường
Nhận biết:
- Nội dung cơ bản của quy luật giá trị
Trang 11TT Nội dung
kiến thức
Đơn vị kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhậ
n biết
Thô ng hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
VI- Đề kiểm tra,
Câu 1: Sự tác động của con người vào tự nhiên, biến đổi các yếu tố của tự nhiên để tạo ra các sản
phẩm phù hợp với nhu cầu của con người là nội dung của khái niệm
A Phát triển kinh tế B Sản xuất của cải vật chất.
C Quá trình lao động.C D Quá trình sản xuất.
Câu 2 :Quá trình sản xuất gồm các yếu tố nào dưới đây?
A Sức lao dộng, đối tượng lao động và lao động.
B Con người, lao động và máy móc.
C Lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động.
D Sức lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động.
Câu 3:Toàn bộ năng lực thể chất và tinh thần của con người được vận dụng vào quá trình sản xuất
là gì?
A Máy móc B Đối tượng lao động C Sức lao động
D Làm việc
Câu 4: Sản xuất của cải vật chất có vai trò quyết định
A mọi hoạt động của xã hội B số lượng hàng hóa trong xã hội
C thu nhập của người lao động D việc làm của người lao động.
Câu 5: Những yếu tố của tự nhiên mà lao động của con người tác động vào nhắm biến đổi nó cho
phù hợp với mục đích của con người được gọi là
A Tư liệu lao động B Cách thức lao động C Đối tượng lao động
Câu 7: Yếu tố nào dưới đây là tư liệu lao động?
A Không khí B Sợi để dệt vải C Máy cày D Vật liệu xây dựng
Câu 8: Trong các yếu tố cấu thành tư liệu lao động, yếu tố nào dưới đây quan trọng nhất?
A Kết cấu hạ tầng của sản xuất B Công cụ lao động.
C Hệ thống bình chứa của sản xuất D Cơ sở vật chất.
Câu 9 Muốn tồn tại, con người phải có thức ăn, đồ mặc, nhà ở Để có những thứ đó, con người phải
lao động để tạo ra của cải vật chất Điều đó thể hiện ý nào sau đây của sản xuất của cải vật chất?
A Vai trò B Ý nghĩa C Nội dung.
D Phương hướng.
Câu 10 Loại có sẵn trong tự nhiên như quặng trong lòng đất, tôm cá dưới sông biển là
A đối tượng lao động B công cụ lao động.
C phương tiện lao động D tư liệu lao động.
Trang 12Câu 11 Doanh nghiệp H kinh doanh mở rộng qui mô sản xuất góp phần giải quyết việc làm cho
hàng nghìn lao động, giảm tỉ lệ người thất nghiệp Việc làm của doanh nghiệp H thể hiện vai trò của phát triển kinh tế đối với
A gia đình B xã hội C tập thể.
D cộng đồng.
Câu 12: Sản phẩm của lao động có thể thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con người thông qua trao
đổi mua – bán được gọi là
A Đồ vật B Hàng hóa C Tiền tệ
D Kinh tế.
Câu 13: Tiền tệ có mấy chức năng?
A Hai chức năng B Ba chức năng C Bốn chức năng D Năm chức năng
Câu 14: Giá trị của hàng hóa là
A lao động của từng người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa
B lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa
C chi phí làm ra hàng hóa
D sức lao động của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa
Câu 15: Thị tường không có chức năng cơ bản nào ?
A Thông tin B Thừa nhận giá trị và giá trị sử dụng
C Điều tiết sản xuất D.Cảnh giác
Câu 16: Hàng hóa có hai thuộc tính là
A Giá trị và giá cả B Giá trị trao đổi và giá trị sử dụng
C Giá cả và giá trị sử dụng D Giá trị và giá trị sử dụng
Câu 17: Bà A bán thóc được 2 triệu đồng, bà dùng tiền đó mua một chiếc xe đạp Trong trường hợp
này tiền thực hiện chức năng gì dưới đây?
A Thước đo giá trị B Phương tiện lưu thông
C Phương tiện cất trữ D Phương tiện thanh toán
Câu 18 Chức năng nào dưới đây của tiền tệ đòi hỏi tiền phải là tiền bằng vàng?
A Thước đo giá trị B Phương tiện lưu thông
C Phương tiện cất trữ D Phương tiện thanh toán
Câu 19: Một trong những chức năng của thị trường là chức năng
A đánh giá hàng hóa B trao đổi hàng hóa C thực hiện hàng hóa D.
điều tiết hàng hóa
Câu 20: Quy luật nào sau đây giữ vai trò là quy luật kinh tế căn bản của sản xuất và lưu thông hàng
hoá?
Trang 13Bài 6: CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC
I MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Kiến thức
- Nêu được thế nào là công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
2 Năng lực
Học xong bài học này, học sinh có khả năng phát triển các năng lực cơ bản như
-Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế - xã hội: lao động sản xuất, giao tiếp.
3 Phẩm chất:
-Yêu nước, chăm chỉ
4 Nội dung tích hợp: không
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Giáo viên chuẩn bị
- Tài liệu chính thức: Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân.
- Dùng các dụng cụ dạy học trực quan như máy tính, ti vi
Học sinh chuẩn bị các dụng cụ học tập, vở ghi….
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Khởi động ( 5’)
*Đặt vấn đề:
Giáo viên chiếu một số hình ảnh lao động chân tay và lao động máy móc giưới thiệu
Việc đưa máy móc vào sản xuất là quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
2.Hình thành kiến thức mới
* Hoạt động 1 ( 11’): Đàm thoại kết hợp với
giảng giải tìm hiểu khái niệm công nghiệp hóa,
hiện đại hóa
* Mục tiêu: học sinh nêu được khái niệm công
nghiệp hóa, hiện đại hóa
* Cách tiến hành:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc và kết luận
được khái niệm công nghiệp hóa, hiện dại hóa
- Giáo viên dùng sơ đồ: Các mô hình công nghiệp
hóa, hiện đại hóa trên thế giới phân tích thêm
Học sinh ghi bài vào vở
* Hoạt động 2: đọc hợp tác tìm hiểu tác dụng to
lớn toàn diện của công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước
* Mục tiêu: Học sinh thấy được tác dụng của quá
trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa Tin tưởng
1- Khái niệm Công nghiệp hoá, hiện đại hoá; tính tất yếu khách quan và tác dụng của công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
a) Khái niệm công nghiệp hoá, hiện đại hoá
- Công nghiệp hóa: chuyển từ laođộng thủ công -> cơ khí hoá
- Hiện đại hóa: quá trình ứngdụng khoa học công nghệ tiêntiến hiện đại vào sản xuất, kinhdoanh, dịch vụ và quản lý kinh tế
xã hội
=>Khái niệm: Công nghiệp hóa,hiện đại hóa ( SGK)