Trang 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VY THỊ HIỀN BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIÁO DỤC CHO GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN BA CHẼ, TỈNH QUẢNG NINH ĐÁP ỨNG CHUẨN NGHỀ NGHIỆP LUẬN
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VY THỊ HIỀN BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIÁO DỤC CHO GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN BA CHẼ, TỈNH QUẢNG NINH ĐÁP ỨNG CHUẨN NGHỀ NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN, NĂM 2023 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VY THỊ HIỀN BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIÁO DỤC CHO GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN BA CHẼ, TỈNH QUẢNG NINH ĐÁP ỨNG CHUẨN NGHỀ NGHIỆP Ngành: Quản lý giáo dục Mãsố: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn: PGS.TS Trịnh Thúy Giang THÁI NGUYÊN, NĂM 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác Tác giả luận văn Vy Thị Hiền i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trịnh Thúy Giang, người đã tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn Tôi xin gửi lời tri ân sự động viên, khích lệ, ủng hộ nhiệt tình của gia đình, người thân, bạn bè và đồng nghiệp trong thời gian thực hiện luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Vy Thị Hiền ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 1 Lí do chọn đề tài 1 2 Mục đích nghiên cứu 2 4 Giả thuyết khoa học 3 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 6 Phạm vi nghiên cứu 3 7 Phương pháp nghiên cứu 4 8 Cấu trúc của luận văn 5 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIÁO DỤC CHO GIÁO VIÊN MẦM NON, ĐÁP ỨNG CHUẨN NGHỀ NGHIỆP 6 1.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 6 1.1.2 Các nghiên cứu về bồi dưỡng năng lực cho giáo viên 6 1.1.3 Các nghiên cứu về quản lý bồi dưỡng năng lực giáo dục cho giáo viên mầm non 11 1.2 Các khái niệm cơ bản của đề tài 12 1.2.1 Khái niệm năng lực và năng lực giáo dục 12 1.2.2 Khái niệm quản lý giáo dục 13 1.2.3 Khái niệm bồi dưỡng và bồi dưỡng nănglực giáo dục 14 1.2.4 Khái niệm chuẩn nghề nghiệp và quản lý bồi dưỡng năng lực giáo dục, đáp ứng chuẩn nghề nghiệp 15 1.3 Năng lực giáo dục của giáo viên mầm non 16 iii 1.3.1 Cấu trúc năng lực giáo dục của giáo viên mầm non 16 1.3.2 Đánh giá năng lực giáo dục của giáo viên mầm non 18 1.4 Bồi dưỡng năng lực giáo dục cho giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 21 1.4.1 Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non và yêu cầu đối với năng lực giáo dục của giáo viên mầm non 21 1.4.1 Mục tiêu hoạt động bồi dưỡng năng lực giáo dục cho giáo viên mầm non 22 1.4.2 Nội dung bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 23 1.4.3 Hình thức, phương pháp bồi dưỡng năng lực giáo dục cho giáo viên mầm non 25 1.4.4 Chủ thể tham gia bồi dưỡng năng lực giáo dục cho giáo viên mầm non 25 1.5 Quản lý bồi dưỡng năng lực giáo dục cho giáo viên mầm non đáp ứng chuẩn nghề nghiệp 26 1.5.1 Tầm quan trọng của quản lý bồi dưỡng năng lực giáo dục cho giáo viên mầm non, đáp ứng chuẩn nghề nghiệp 26 1.5.2 Những yêu cầu đối với bồi dưỡng năng lực giáo dục cho giáo viên mầm non, đáp ứng chuẩn nghề nghiệp 27 1.5.3 Lập kế hoạch quản lý bồi dưỡng năng lực giáo dục cho giáo viên mầm non đáp ứng chuẩn nghề nghiệp 28 1.5.4 Quản lý thực hiện mục tiêu bồi dưỡng giáo viên mầm non 28 1.5.5 Quản lý thực hiện nội dung bồi dưỡng giáo viên mầm non 28 1.5.6 Quản lý thực hiện hình thức, phương pháp bồi dưỡng giáo viên mầm non 29 1.5.7 Quản lý đánh giá kết quả bồi dưỡng giáo viên mầm non 29 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng năng lực giáo dục cho giáo viên mầm non, đáp ứng chuẩn nghề nghiệp 29 1.6.1 Các yếu tố khách quan 29 1.6.2 Các yếu tố chủ quan 32 Kết luận chương 1 34 iv Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIÁO DỤC CHO GIÁO VIÊN MẦM NON HUYỆN BA CHẼ, TỈNH QUẢNG NINH ĐÁP ỨNG CHUẨN NGHỀ NGHIỆP 35 2.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế, xã hội và giáo dục đào tạo bậc học mầm non ở huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh 35 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 35 2.1.2 Khái quát về điều kiện kinh tế và xã hội 36 2.1.3 Khái quát tình hình bồi dưỡng năng lực giáo dục đào và tạo mầm non huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh 37 2.2 Khái quát về khảo sát thực trạng 40 2.2.1 Mục đích khảo sát 40 2.2.2 Nội dung và phương thức khảo sát 41 2.2.3 Đối tượng, địa bàn khảo sát 42 2.2.4 Xử lý kết quả khảo sát 43 2.3 Thực trạng đội ngũ giáo viên mầm non huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp 43 2.3.1 Thực trạng về số lượng, cơ cấu đội ngũ giáo viên 43 2.3.2 Thực trạng về trình độ đội ngũ giáo viên mầm non huyện Ba Chẽ 47 2.3.3 Thực trạng phẩm chất, năng lực của đội ngũ giáo viên mầm non huyện Ba Chẽ 48 2.4 Thực trạng quản lý bồi dưỡng năng lực giáo dục cho giáo viên mầm non huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh 56 2.4.1 Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của quản lý bồi dưỡng năng lực đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp tại các trường mầm non Huyện Ba Chẽ, Quảng Ninh 56 2.4.2 Công tác quy hoạch đội ngũ giáo viên mầm non huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh 57 2.4.3 Công tác tuyển dụng, sử dụng đội ngũ giáo viên mầm non huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh 58 v 2.4.4 Quản lý đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên mầm non huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh 61 2.4.5 Thực hiện chế độ chính sách đối với đội ngũ giáo viên mầm non huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh 62 2.4.6 Kiểm tra, đánh giá các hoạt động bồi dưỡng năng lực đội ngũ giáo viên mầm non huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh 63 2.5 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng năng lực giáo dục cho giáo viên mầm non 66 2.5.1 Các yếu tố chủ quan 66 2.5.2 Các yếu tố khách quan 67 2.6 Đánh giá chung về thực trạng quản lý bồi dưỡng năng lực giáo dục cho giáo viên mầm non huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh 68 2.6.1 Ưu điểm 68 2.6.2 Hạn chế 68 2.6.3 Nguyên nhân của những hạn chế 69 Kết luận chương 2 70 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIÁO DỤC CHO GIÁO VIÊN MẦM NON HUYỆN BA CHẼ, TỈNH QUẢNG NINH, ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CHUẨN NGHỀ NGHIỆP 71 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 71 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 71 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 71 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 72 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả 72 3.2 Biện pháp quản lý bồi dưỡng năng lực giáo dục cho giáo viên mầm non huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh đáp ứng chuẩn nghề nghiệp 73 3.2.1 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng năng lực giáo dục cho đội ngũ giáo viên mầm non huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh theo hướng bám sát chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non 73 vi 3.2.2 Tổ chức bồi dưỡng tại chỗ cho đội ngũ giáo viên mầm non huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh 76 3.2.3 Chỉ đạo kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng năng lực đội ngũ giáo viên mầm non huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh với những tiêu chí và thang đánh giá được xây dựng dựa theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp 79 3.2.4 Tạo điều kiện cho giáo viêncác trường mầm non huyện Ba Chẽ trong quá trình họ tham gia các hoạt động bồi dưỡng năng lực giáo dục 81 3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp 84 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý bồi dưỡng năng lực giáo dục cho giáo viên mầm non huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh đáp ứng chuẩn nghề nghiệp 85 3.4.1 Mục tiêu khảo nghiệm 85 3.4.2 Đối tượng khảo nghiệm 85 3.4.3 Cách thức khảo nghiệm 86 3.4.4 Kết quả khảo nghiệm 86 Kết luận chương 3 90 KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CB : Cán bộ CBQL : Cán bộ quản lý CNH - HĐH : Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa CNN : Chuẩn nghề nghiệp CNV : Công nhân viên ĐNGV : Đội ngũ giáo viên ĐTB : Điểm trung bình GD : Giáo dục GD&ĐT : Giáo dục và đào tạo GDMN : Giáo dục mầm non GDTX : Giáo dục thường xuyên NL : Năng lực QLGD : Quản lý giáo dục QN : Quảng Ninh SL : Số lượng TBC : Trung bình cộng TC : Tiêu chuẩn THCS : Trung học cơ sở THPT : Trung học phổ thông YC : Yêu cầu iv