Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục quản lí bồi dưỡng năng lực giáo dục cho giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường trung học phổ thông huyện na rì, tỉnh bắc kạn

20 2 0
Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục quản lí bồi dưỡng năng lực giáo dục cho giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường trung học phổ thông huyện na rì, tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http //lrc tnu edu vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN QUỐC VINH QUẢN LÍ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIÁO DỤC CHO GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆ[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN QUỐC VINH QUẢN LÍ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIÁO DỤC CHO GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HUYỆN NA RÌ, TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN QUỐC VINH QUẢN LÍ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIÁO DỤC CHO GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HUYỆN NA RÌ, TỈNH BẮC KẠN Ngành: Quản lí giáo dục Mã số: 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS MAI QUỐC KHÁNH THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn:“Quản lí bồi dưỡng lực giáo dục cho giáo viên chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thông huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn” cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Quốc Vinh Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trải qua trình học tập, nghiên cứu, thực luận văn tốt nghiệp, xin gửi lời cảm ơn tới: Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, Khoa Tâm lí giáo dục với thầy cô tham gia giảng dạy chuyên ngành Cao học Quản lí giáo dục khóa 25 TS Mai Quốc Khánh - Cán hướng dẫn, người cảm thơng, chia sẻ khó khăn học viên, khích lệ, động viên, nhiệt tình hướng dẫn học viên trình nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Sở GD&ĐT tỉnh Bắc Kạn, Ban Giám hiệu, cán giáo viên trường THPT huyện Na Rì tạo điều kiện, ủng hộ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln nhiệt tâm ủng hộ suốt chặng đường qua Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Quốc Vinh Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIÁO DỤC CHO GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Một số khái niệm đề tài 13 1.2.1 Giáo viên chủ nhiệm lớp 13 1.2.2 Năng lực lực giáo dục 14 1.2.3 Bồi dưỡng quản lí bồi dưỡng lực giáo dục cho giáo viên chủ nhiệm lớp 16 1.3 Vị trí, vai trị, chức hệ thống lực giáo viên chủ nhiệm lớp trường Trung học phổ thông 18 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 1.3.1 Vị trí, vai trò chức giáo viên chủ nhiệm lớp trường Trung học phổ thông 18 1.3.2 Hệ thống lực giáo dục giáo viên chủ nhiệm lớp trường Trung học phổ thông 23 1.4 Hoạt động bồi dưỡng lực giáo dục cho giáo viên chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thông 28 1.4.1 Mục tiêu bồi dưỡng lực giáo dục cho giáo viên chủ nhiệm lớp trường Trung học phổ thông 28 1.4.2 Nội dung bồi dưỡng lực giáo dục cho giáo viên chủ nhiệm lớp trường Trung học phổ thông 28 1.4.3 Hình thức bồi dưỡng lực giáo dục cho giáo viên chủ nhiệm lớp trường Trung học phổ thông 29 1.4.4 Đánh giá hoạt động bồi dưỡng lực giáo dục cho giáo viên chủ nhiệm lớp trường Trung học phổ thông 29 1.5 Quản lí bồi dưỡng lực giáo dục cho giáo viên chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thông 31 1.5.1 Lập kế hoạch bồi dưỡng lực giáo dục cho giáo viên chủ nhiệm lớp trường Trung học phổ thông 31 1.5.2 Tổ chức hoạt động bồi dưỡng lực giáo dục cho giáo viên chủ nhiệm lớp trường Trung học phổ thông 32 1.5.3 Chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng lực giáo dục cho giáo viên chủ nhiệm lớp trường Trung học phổ thông 33 1.5.4 Kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng lực giáo dục cho giáo viên chủ nhiệm lớp trường Trung học phổ thông 34 1.5.5 Quản lí nguồn lực phục vụ bồi dưỡng lực giáo dục cho giáo viên chủ nhiệm lớp trường Trung học phổ thông 34 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí bồi dưỡng lực giáo dục cho giáo viên chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thông 35 KẾT LUẬN CHƯƠNG 39 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Chương 2: THỰC TRẠNG BỒI DƯỠNG VÀ QUẢN LÍ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIÁO DỤC CHO GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HUYỆN NA RÌ, TỈNH BẮC KẠN 40 2.1 Khái quát huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn 40 2.1.1 Điều kiện tự nhiên tình hình kinh tế, xã hội 40 2.1.2 Trường Trung học phổ thơng huyện Na Rì 41 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 42 2.3 Kết khảo sát thực trạng 44 2.3.1 Thực trạng lực giáo dục giáo viên chủ nhiệm lớp trường Trung học phổ thông huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn 44 2.3.2 Thực trạng bồi dưỡng lực giáo dục cho giáo viên chủ nhiệm lớp trường Trung học phổ thơng huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn 46 2.3.3 Thực trạng quản lí bồi dưỡng lực giáo dục cho giáo viên chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thơng huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn 53 2.3.4 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lí bồi dưỡng lực giáo dục giáo viên chủ nhiệm lớp trường Trung học phổ thơng huyện Na Rì 60 2.4 Đánh giá chung thực trạng 61 2.4.1 Thuận lợi khó khăn 61 2.4.2 Kết đạt hạn chế 63 2.4.3 Nguyên nhân thực trạng 65 KẾT LUẬN CHƯƠNG 66 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÍ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIÁO DỤC CHO GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HUYỆN NA RÌ, TỈNH BẮC KẠN 68 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 68 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 68 3.1.2 Đảm bảo tính kế thừa 69 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 70 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 71 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 71 3.2 Các biện pháp quản lí bồi dưỡng lực giáo dục cho giáo viên chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thơng huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn 72 3.2.1 Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán quản lí, giáo viên tầm quan trọng hoạt động bồi dưỡng lực giáo dục cho giáo viên chủ nhiệm lớp 72 3.2.2 Chỉ đạo thực công tác khảo sát nhu cầu bồi dưỡng lực giáo dục giáo viên chủ nhiệm 74 3.2.3 Chỉ đạo tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề nội dung, phương pháp giáo dục giáo viên chủ nhiệm lớp 79 3.2.4 Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm lớp tăng cường tính tích cực q trình rèn luyện, hồn thiện lực tìm hiểu đối tượng giáo dục, lực lập kế hoạch lực giải tình giáo dục 80 3.2.5 Kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng lực giáo dục cho giáo viên chủ nhiệm lớp, tiếp tục điều chỉnh, bổ sung cho chu kỳ bồi dưỡng 84 3.3 Mối quan hệ biện pháp 87 3.4 Khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp quản lí bồi dưỡng lực giáo dục cho giáo viên chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thông huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn 87 3.4.1 Khái quát chung trình khảo nghiệm 87 3.4.2 Phân tích kết khảo nghiệm 89 KẾT LUẬN CHƯƠNG 92 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 93 Kết luận 93 Khuyến nghị 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL : Cán quản lí CMHS : Cha mẹ học sinh CNL : Chủ nhiệm lớp GD&ĐT : Giáo dục đào tạo HS : Học sinh NL : Năng lực NXB : Nhà xuất THPT : Trung học phổ thông Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê số lớp số HS năm học 2017 - 2018 2018 - 2019 41 Bảng 2.2 Thống kê xếp loại học lực học sinh trường THPT huyện Na Rì năm học (2016 - 2018) 42 Bảng 2.3 Thống kê xếp loại hạnh kiểm HS trường THPT huyện Na Rì năm học (2016 - 2018) 42 Bảng 2.4 Thống kê đội ngũ CBQL, giáo viên trường THPT huyện Na Rì 42 Bảng 2.5 Thực trạng lực giáo dục giáo viên CNL trường THPT huyện Na Rì 44 Bảng 2.6 Thực trạng nhận thức ý nghĩa việc bồi dưỡng lực giáo dục cho giáo viên CNL trường THPT huyện Na Rì 46 Bảng 2.7 Thực trạng mục tiêu bồi dưỡng lực giáo dục cho giáo viên CNL trường THPT huyện Na Rì 47 Bảng 2.8 Thực trạng nội dung bồi dưỡng lực giáo dục cho giáo viên CNL trường THPT huyện Na Rì 49 Bảng 2.9 Thực trạng hình thức bồi dưỡng lực giáo dục cho giáo viên CNL trường THPT huyện Na Rì 51 Bảng 2.10 Thực trạng lập kế hoạch bồi dưỡng lực giáo dục giáo viên CNL trường THPT huyện Na Rì 53 Bảng 2.11 Thực trạng tổ chức hoạt động bồi dưỡng lực giáo dục giáo viên CNL trường THPT huyện Na Rì 55 Bảng 2.12 Thực trạng đạo hoạt động bồi dưỡng lực giáo dục giáo viên CNL trường THPT huyện Na Rì 56 Bảng 2.13 Thực trạng kiểm tra hoạt động bồi dưỡng lực giáo dục giáo viên CNL trường THPT huyện Na Rì 58 Bảng 2.14 Thực trạng quản lí nguồn lực phục vụ bồi dưỡng lực giáo dục giáo viên CNL trường THPT huyện Na Rì 59 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Bảng 2.15 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lí bồi dưỡng lực giáo dục giáo viên CNL trường THPT huyện Na Rì 60 Bảng 3.1 Mức độ cần thiết biện pháp quản lí bồi dưỡng lực giáo dục cho giáo viên CNL trường THPT huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn 89 Bảng 3.2 Đánh giá tính khả thi biện pháp quản lí bồi dưỡng lực giáo dục cho giáo viên CNL trường THPT huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn 91 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xã hội đại với bùng nổ thông tin khoa học, công nghệ sản xuất đổi mới, kinh tế, văn hóa, xã hội phát triển nhanh chóng, địi hỏi tất quốc gia, có Việt Nam phải có chiến lược giáo dục nhằm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu thực tiễn Trong chiến lược giáo dục đó, hạt nhân quan trọng “Phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, trí sáng tạo người học; chuyển q trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học” [13] Trên sở đó, hình thành cho người học khát vọng học tập lực thực hành, đặc biệt lực giải vấn đề phức hợp Trong giáo dục đại vai trò người giáo viên có thay đổi bản, thay người truyền đạt kiến thức, họ phải nhà giáo dục, nhà văn hóa quan trọng chuyên gia tự học Nghị 29 Ban chấp hành trung ương Đảng khóa XI xác định trọng tâm việc đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam [30] hướng đến mục tiêu phát triển lực cho người học, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho chiến lược phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Ở trường Trung học phổ thơng (THPT), ”giáo viên chủ nhiệm lớp có vai trị đặc biệt quan trọng” [43], lứa tuổi em học sinh với vốn kiến thức kinh nghiệm sống cịn ỏi cần có trợ giúp định hướng cha mẹ, thầy, cô giáo để phát triển, trưởng thành, để tránh khỏi ảnh hưởng không lành mạnh mặt trái chế thị trường Để thực thành công hoạt động chủ nhiệm lớp trường THPT, người giáo viên CNL phải có lực (NL) giáo dục làm cơng tác chủ nhiệm, bao gồm: NL tìm hiểu học sinh; NL xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục; NL phát giải vấn đề nảy sinh thực tiễn giáo dục; Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Năng lực tổ chức phát triển tập thể lớp chủ nhiệm; NL vận dụng nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục; NL đánh giá kết rèn luyện đạo đức học sinh; NL giải tình giáo dục; NL giáo dục học sinh cá biệt; NL tư vấn cho học sinh; NL phối hợp với lực lượng giáo dục nhà trường; NL xây dựng, sử dụng quản lí hồ sơ giáo dục Tuy nhiên, thực tế cho thấy, giáo viên CNL trường THPT hạn chế NLCNL [6], nhiều nguyên nhân khác nhau, có nguyên nhân thuộc tồn hoạt động phát triển lực chủ nhiệm lớp quản lí phát triển lực chủ nhiệm lớp đội ngũ cán quản lí giáo dục cấp mà trực tiếp Hiệu trưởng nhà trường Đặc biệt, chương trình giáo dục phổ thơng Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) công bố (2018) nhấn mạnh đến việc dạy chữ, dạy khoa học dạy làm người Chương trình giáo dục phổ thơng có hai nội dung hoạt động dạy môn học tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo, cần đến đội ngũ giáo viên có lực để thực Hiện nay, nghiên cứu quản lí cơng tác chủ nhiệm lớp trường phổ thơng có nhà khoa học quan tâm, điều thể qua số lượng cơng trình cơng bố cấp độ báo khoa học, đề tài luận văn, luận án Tuy nhiên, nghiên cứu bồi dưỡng lực giáo dục cho giáo viên chủ nhiệm lớp cịn quan tâm nghiên cứu, đặc biệt, theo vốn hiểu biết người nghiên cứu, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu quản lí bồi dưỡng lực giáo dục cho giáo viên chủ nhiệm lớp trường THPT Xuất phát từ lí nêu trên, tơi lựa chọn đề tài: “Quản lí bồi dưỡng lực giáo dục cho giáo viên chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thơng huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn” để tiến hành nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận đánh giá thực trạng quản lí bồi dưỡng lực giáo dục cho giáo viên chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thơng huyện Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Na Rì, tỉnh Bắc Kạn, sở đề xuất biện pháp quản lí hiệu trưởng trường Trung học phổ thông nhằm bước nâng cao hiệu bồi dưỡng lực giáo dục cho giáo viên chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thông địa bàn nghiên cứu vận dụng vào địa phương khác có điều kiện, hồn cảnh tương tự Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động bồi dưỡng lực giáo dục cho giáo viên chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thông 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp quản lí bồi dưỡng lực giáo dục cho giáo viên chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thơng huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn Giả thuyết khoa học Thực tiễn quản lí bồi dưỡng lực giáo dục cho giáo viên chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thơng huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn năm qua đạt số kết quả, song tồn bất cập, lực chủ nhiệm lớp giáo viên cải thiện, song chưa thực đáp ứng yêu cầu công tác giáo dục học sinh bối cảnh Nếu đề xuất áp dụng biện pháp quản lí bồi dưỡng lực giáo dục cho giáo viên chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thơng huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn mang tính phù hợp góp phần nâng cao hiệu bồi dưỡng lực giáo dục cho giáo viên chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thông địa bàn nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa sở lí luận hoạt động quản lí bồi dưỡng lực giáo dục cho giáo viên chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thông 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lí bồi dưỡng lực giáo dục cho giáo viên chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thơng huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 5.3 Đề xuất biện pháp quản lí bồi dưỡng lực giáo dục cho giáo viên chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thơng huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn 5.4 Khảo nghiệm biện pháp quản lí bồi dưỡng lực giáo dục cho giáo viên chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thơng huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Về khách thể khảo sát Chúng tiến hành khảo sát số nhóm khách thể sau: - Cán quản lí giáo dục: 21 người (03 cán quản lí nhà trường 18 cán Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bắc Kạn) - Giáo viên: 49 người 6.2 Về thời gian nghiên cứu Từ tháng năm 2018 đến tháng năm 2019 Các phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận: Đọc phân tích tài liệu văn có liên quan đến giáo viên chủ nhiệm lớp; lực chủ nhiệm lớp, bồi dưỡng lực giáo dục cho giáo viên chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thơng quản lí bồi dưỡng lực giáo dục cho giáo viên chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thơng để xây dựng khung lí luận đề tài nghiên cứu 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Sử dụng phương pháp: Điều tra phiếu; Nghiên cứu sản phẩm hoạt động; Tổng kết kinh nghiệm nhằm thu thập thông tin thực trạng bồi dưỡng lực giáo dục cho giáo viên chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thơng quản lí bồi dưỡng lực giáo dục cho giáo viên chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thông huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn 7.3 Nhóm phương pháp xử lý số liệu: Dùng cơng thức tốn thống kê… để xử lý kết điều tra, định lượng kết nghiên cứu đề tài luận văn để rút nhận xét khoa học khái quát hoạt động bồi dưỡng lực giáo dục cho giáo viên chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thông quản lí Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn bồi dưỡng lực giáo dục cho giáo viên chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thơng huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn Cấu trúc luận văn Ngoài mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn thể qua chương: Chương Lí luận quản lí bồi dưỡng lực giáo dục cho giáo viên chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thông Chương Thực trạng bồi dưỡng quản lí bồi dưỡng lực giáo dục cho giáo viên chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thơng huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn Chương Biện pháp quản lí bồi dưỡng lực giáo dục cho giáo viên chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thơng huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Chương LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIÁO DỤC CHO GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới Những nghiên cứu giáo viên CNL có tập trung vào vấn đề như: vị trí, vai trị giáo viên CNL; chức năng, nhiệm vụ giáo viên CNL trường phổ thông; hoạt động cụ thể giáo viên CNL Về vị trí, vai trị giáo viên CNL: Người giáo viên CNL giữ vị trí quan trọng có ý nghĩa nhà trường phổ thông Ở Nhật, giáo viên CNL không cần thiết phạm vi nhà trường học sinh, mà xã hội coi trọng, chí xem người cha, mẹ thứ hai HS [dẫn theo 37] Ngoài việc phụ trách môn học định thực nhiệm vụ thông thường khác giáo viên môn học, giáo viên CNL phải đảm nhận nhiều vai trò đa dạng phức tạp khác như: người dạy dỗ, chăm sóc, người tham vấn, nhà trị liệu tâm lý, người bạn tin cậy HS Nghiên cứu Qi Shi Leuwerke (2010) rằng, Trung Quốc, trường học khơng có cán tư vấn nhà tâm lý học đường, giáo viên CNL thực gần toàn chức năng, nhiệm vụ cán tư vấn cho HS trường [dẫn theo 37] Ở nước có hệ thống giáo dục phát triển Mỹ Úc, trường phổ thơng có vị trí cán tư vấn, ban trợ giúp HS, cán xã hội, giáo viên CNL có vai trị to lớn việc làm cầu nối quan trọng HS, gia đình, giáo viên Ban giám hiệu nhà trường [dẫn theo 37] Do tính phân cấp cao giáo dục, vị trí vai trị cụ thể giáo viên CNL Mỹ, Úc tùy thuộc vào chiến lược, sách giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn bang, trường Song bản, giáo viên CNL người hướng dẫn, hỗ trợ hoạt động chung HS, giám sát khuyến khích tham gia HS hoạt động nhà trường Về hoạt động cụ thể giáo viên CNL: Các nghiên cứu hoạt động giáo viên CNL bao gồm: Các hoạt động chủ nhiệm thường xuyên hàng ngày/tuần; hoạt động giáo viên CNL tiết sinh hoạt chủ nhiệm hàng ngày; hoạt đông quản lý, giảm sát lớp học; hoạt dộng liên quan đến việc hướng dẫn, hỗ trợ học tập; hoạt động trợ giúp cá nhân HS tâm lý, tình cảm; hoạt động liên quan đến mối quan hệ với CMHS; hoạt động xây dựng tỉnh thần tập thể; hoạt động phối hợp với nhân, đơn vị khác trường Như vậy, việc tìm hiểu người giáo viên CNL cơng tác chủ nhiệm họ số nước qua số cơng trình nghiên cứu cho thấy: dù đâu vai trò nhiệm vụ người giáo viên CNL quan trọng, có ảnh hưởng to lớn đến HS chất lượng giáo dục nhà trường Trong năm qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu hình thành, phát triển lực sư phạm nhà khoa học giới Các cơng trình nghiên cứu có chủ yếu tập trung vào việc xác định lực, phẩm chất người giáo viên, làm sở cho trình đào tạo, bồi dưỡng giáo viên Trong tác phẩm “Những phẩm chất tâm lí người giáo viên”, Ph.N.Gơnơbơlin (1976) cho rằng: “Năng lực sư phạm loại lực chung, không thiết lực chuyên biệt, chuyên môn Năng lực sư phạm loại khiếu đặc biệt bao gồm số yếu tố hai loại lực trên” [23, tr.121] Theo tác giả, người giáo viên có NL sau: NL hiểu học sinh, NL truyền đạt tài liệu học tập, NL thu hút học sinh, NL thuyết phục người, NL tổ chức, NL xử lý tình sư phạm, NL dự báo kết quả, NL sáng tạo công tác dạy học, NL điều khiển trình hoạt động Bên cạnh đó, N.V Kuzơmina (1982) cho rằng, NLSP giáo viên có ảnh hưởng lớn đến Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn trình giáo dục hình thành phát triển NL HS Trên sở nghiên cứu thành tố cấu trúc chức năng, mối quan hệ chi phối lẫn nhau, tác giả phân thành bốn nhóm NL là: NL truyền đạt, NL tổ chức, NL nhận thức NL sáng tạo [dẫn theo 32] Theo G.L Abdulgalimov NL người giáo viên bao gồm: NL xã hội, NLSP NL chun mơn Trong đó, NL xã hội đóng vai trị sở cho NLSP NL chun mơn Tác giả cho rằng, trình độ tối ưu, ba loại NL tạo thành tam giác trạng thái cân bị phá vỡ, cấu trúc NL người giáo viên bị lệch theo hướng khác [dẫn theo 37] Theo Bernd Meier (2005), mơ hình cấu trúc NL gồm thành phần: NL chuyên môn, NL phương pháp, NL xã hội, NL tự hồn thiện Trên sở đó, tác giả đưa mơ hình NLSP người giáo viên bao gồm: NL dạy học, NL giáo dục, NL chẩn đoán, đánh giá, NL tư vấn, NL đổi phát triển nghề nghiệp [4] Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu lực giáo dục giáo viên CNL bồi dưỡng, quản lí bồi dưỡng lực giáo dục cho giáo viên CNL trường phổ thông 1.1.2 Ở Việt Nam Nghiên cứu người giáo viên CNL nhà trường phổ thông mới, song xem xét yêu cầu phát triển xã hội vấn đề người giáo viên CNL cần phải có cách nhìn nhận cho phù hợp hơn, đặc biệt yêu cầu phẩm chất NL họ giai đoạn Con người trung tâm, mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xã hội, phát triển đất nước Các văn kiện Đảng Nhà nước ta đề cao vai trò người Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương khóa VII "tiếp tục đổi nghiệp giáo dục đào tạo”; đề tài KX07-08 "Vai trò nhà trường hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam đường giáo dục đào tạo" nhấn mạnh đến vai trò nhà trường mà giáo viên CNL người trực tiếp tác động đến hình thành phát triển nhân cách hệ trẻ Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Mặc dù vậy, nghiên cứu người giáo viên CNL nhà trường nói chung, trường THPT nói riêng chưa có nhiều cơng trình đề cập đến Luận án tiện sĩ Nguyễn Thúy Nga phân tích nội dung công tác người giáo viên CNL trường Trung học sở (THCS) khơng nói lực giáo dục họ Một công việc cụ thể hàng tuần người giáo viên CNL, tổ chức sinh hoạt lớp Xuất phát từ thực tế lúng túng việc tổ chức sinh hoạt lớp cuối tuần người giáo viên CNL, nãm 1999, nhóm tác giả gồm Nguyễn Đức Thạc, Nguyễn Dục Quang, Lê Thanh Sử Nguyễn Gia Thụy biên soạn Tài liệu tham khảo bồi dưỡng nghiệp vụ dành cho giáo viên CNL “ Đổi tiết sinh hoạt lớp trường THCS trường THPT” Tài liệu giới thiệu số mơ hình tổ chức tiết sinh hoạt lớp theo hướng cải tiến nội dung hình thức tổ chức, giúp cho giáo viên CNL vận dụng vào tình hình cụ thể lớp mình, trường Năm 2000, Nguyễn Dục Quang tập thể tác giả hồn thành cơng trình nghiên cứu "Cải tiến nội dung phương pháp công tác giáo viên chủ nhiệm lớp trường THPT giai đoạn Trong cơng trình này, tác giả hệ thống hóa nội dung phương pháp công tác người giáo viên CNL trường THPT, phân tích tính hợp lý hạn chế nội dung phương pháp để từ đưa cải tiến cho phù hợp với tình hình thực tế Kết nghiên cứu đề tài xuất thành sách "Phương pháp công tác người giáo viên chủ nhiệm trường THPT” Cùng với kết nghiên cứu này, tác giả xây dựng số tình giáo dục học sinh người giáo viên CNL cho đời “Những tình giáo dục học sinh người giáo viên chủ nhiệm” Ngoài ra, theo hướng nghiên cứu người giáo viên CNL trường phổ thông cịn có số cơng trình khác Chẳng hạn như: Hà Nhật Thăng cộng “Công tác giáo viên CNL trường phổ thông” trình bày vấn đề chức nhiệm vụ, nội dung cơng tác chủ Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ... Chương Lí luận quản lí bồi dưỡng lực giáo dục cho giáo viên chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thơng Chương Thực trạng bồi dưỡng quản lí bồi dưỡng lực giáo dục cho giáo viên chủ nhiệm lớp trường trung. .. pháp quản lí bồi dưỡng lực giáo dục cho giáo viên chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thơng huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn 5.4 Khảo nghiệm biện pháp quản lí bồi dưỡng lực giáo dục cho giáo viên chủ nhiệm. .. trung học phổ thông huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn Chương Biện pháp quản lí bồi dưỡng lực giáo dục cho giáo viên chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thông huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn Số hóa Trung tâm Học

Ngày đăng: 28/02/2023, 08:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan