Nhờ thành tựu của sinh vật học và các khoa học tự nhiên, từ những năm 50 của thế kỷ XX, nhân chủng học đã phân loại chủng tộc loài người dựa vào các đặc điểm hính thái bề ngoài gắn liền
lOMoARcPSD|38894866 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN HỌC NHÂN HỌC ĐẠI CƯƠNG Giảng viên : TS Tạ Thị Thanh Huyền Sinh viên: Nguyễn Hồng Nhung Mã số sinh viên: 17030879 Lớp: QH2017-LTH 1 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 MỤC LỤC I, Chủng tộc 2 1, Khái niệm chủng tộc: 2 2, Phân loại chủng tộc 2 3, Khái niệm phân biệt chủng tộc 3 II, Nạn phân biệt chủng tộc và ảnh hưởng 8 1, Tình trạng phân biệt chủng tộc trên thế giới và ở Việt Nam: 8 1.1, Trên thế giới: 8 1.2, Ở Việt Nam: 9 2, Ảnh hưởng của nạn phân biệt chủng tộc: 10 3, Những biện pháp chống nạn phân biệt chủng tộc: 11 III, Kết luận: 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 1 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 I, Chủng tộc 1, Khái niệm chủng tộc: Chủng tộc là một tập hợp các quần thể mà ta quen gọi là các nhóm người có những nét tương đồng về sinh lì, hính thể bên ngoài và quá trính hính thành các yếu tốc này liên quan đến một khu vực địa lý nhất định Những đặc điểm này mang tình di truyền 2, Phân loại chủng tộc Toàn nhân loại ngày nay đều bắt nguồn từ một loài duy nhất gọi là Hômôsapiêng (người khôn ngoan) Dưới loài người là các chủng tộc (race), rồi phân chia thành các tiểu chủng và loại hính nhân chủng Nhờ thành tựu của sinh vật học và các khoa học tự nhiên, từ những năm 50 của thế kỷ XX, nhân chủng học đã phân loại chủng tộc loài người dựa vào các đặc điểm hính thái bề ngoài gắn liền với đặc điểm khu vực địa lý cư trú, lấy đơn vị nghiên cứu để phân loại là quần thể sinh học Có thể thấy, chủng tộc là tập đoàn người hính thành trong quá trính lịch sử có chung những đặc điểm di truyền ổn định về hính thái bề ngoài như: màu da, tóc, mắt, hính dạng mũi, môi, chiều cao v.v Mỗi chủng tộc có những đặc điểm hính thái cơ thể chung, mang tình di truyền ổn định, do xuất phát từ một nguồn gốc chung và được phân bố trong một vùng lãnh thổ nhất định Các chủng tộc khác nhau ở hính dáng bề ngoài song đều bính đẳng về cấu tạo cơ thể, năng lực tư duy, nhận thức và hoạt động thực tiễn Các đặc điểm di truyền về hính thái của chủng tộc là do tình chất thìch nghi lâu dài của cơ thể con người với điều kiện tự nhiên nơi cư trú Những đặc điểm ấy được quy định bởi cấu trúc di truyền gien phức tạp Các nhà nhân chủng học đã chọn lọc ra các đặc điểm hính thái chung nhất, nổi bật nhất để phân chia loài người thành chủng tộc Sau đó, trong một chủng tộc, bên cạnh những đặc điểm chung của chủng tộc, người ta lại dựa vào các đặc điểm hính thái có sự khác biệt nhất định của các khối người gọi là đặc điểm thứ cấp để phân chia 2 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 chủng tộc thành các tiểu chủng, và dựa vào những đặc điểm nhỏ hơn nữa để phân chia tiểu chủng thành các loại hính nhân chủng Vì dụ: Chủng tộc Môngôlôit được chia làm 3 tiểu chủng, 9 loại hính nhân chủng.1 3, Khái niệm phân biệt chủng tộc a, Chủ nghĩa chủng tộc là gì? Là quan điểm phản động và phản khoa học phân biệt giữa người da trắng với người da màu, dựa trên các mặt: +) Khác về nguồn gốc: da trắng từ thần, da màu từ vượn +) Khác về địa vị: da trắng thống trị, da màu phải lệ thuộc +) Khác về số phận: da trắng tự phát triển, da màu không tự quyết định, phải chịu sự khai thác của da trắng +) Khác khả năng sáng tạo: da trắng có, da màu không có +) Khác về thụ hưởng: da trắng sung sướng, da màu không được hưởng ví không có văn hóa riêng b, Bối cảnh của phân biệt chủng tộc: Phân biệt chủng tộc thường được định nghĩa là một niềm tin hoặc giáo lý rằng sự khác biệt cố hữu về sinh học giữa các chủng tộc khác nhau của loài người quyết định thành tựu phát triển cá nhân, với hệ quả rằng chủng tộc của mính siêu việt hơn và có quyền cai trị các chủng tộc khác.2\ Lịch sử quan hệ giữa người da trắng và các dân tộc bản địa đã được đánh dấu bằng các chình sách và các hoạt động thực tiễn nhằm củng cố sự kiểm soát của người da trắng đối với người bản địa Đối với trường hợp Mỹ, Canad và Úc thí cung cách kiểm soát ấy vừa khác biệt lại vừa tương đồng Ở Mỹ và Canada các dân tộc bản địa có vị thế quyền lực trong giai đoạn tiếp xúc đầu tiên với người da trắng khi những thương nhân da trắng muốn tiếp xúc với người bản địa thí phải học ngôn ngữ của họ để hoạt động trao đổi Sau đó, vào các thế kỷ 18-19 các dân tộc bản địa bắt đầu thiết lập các liên minh chình trị và quân sự quan trọng với các cường quốc châu Âu tại Bắc Mỹ Sau cuộc 3 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 chiến tranh năm 1812, các dân tộc bản địa Bắc Mỹ đã mất đi các mối liên hệ giữa họ với nhau với tư cách là các liên minh quân sự, và trở thành một trở lực cần phải dọn sạch để mở đường cho các cuộc bành trướng và kiểm soát của người châu Âu Những kinh nghiệm thực dân địa đầu tiên tại Úc hoàn toàn khác với trường hợp Bắc Mỹ Đối với lục địa này, chình sách được theo đuổi nhất quán là không có bất cứ một ưu tiên chình sách nào [Armitage, A 1995; Miller, J 1994] Mặc dù có những khác biệt cơ bản về các phương thức cai trị và thực hành tác động đến cả ba loại hính dân tộc bản địa ở ba quốc gia trên, nhưng vẫn có rất nhiều điểm tương đồng với nhau Điểm khác biệt cơ bản nhất phân biệt chình sách dân tộc bản địa của ba quốc gia là lĩnh vực trách nhiệm của chình phủ đối với các vấn đề dân tộc bản địa Ở Canada chình phủ Liên bang chịu trách nhiệm về các vấn đề dân tộc bản địa và Hiến pháp trao quyền cho chình phủ Liên bang giải quyết các vấn đề dân tộc bản địa Điều 91, mục 24, Hiến pháp 1867 của Canada đặc biệt đòi hỏi chình phủ Liên bang phải kiểm soát đầy đủ đối với toàn bộ các vấn đề liên quan đến các dân tộc bản địa Canada và tất cả đất đai giành cho họ Chương này thủ tiêu mọi quyền được hưởng độc lập và quyền được chình phủ Liên bang bảo trợ của người bản địa Hệ thống chình sách của Úc về cơ bản khác với mô hính Canada Năm 1901 Liên bang thành lập, theo Hiến pháp Úc, các Bang phải chịu trách nhiệm về các vấn đề người bản địa, ví người ta coi lĩnh vực này là thuộc về thẩm quyền bang Hiến pháp Úc, Điều 51, mục xxvi, không trao quyền cho chình phủ Liên bang ban hành các đạo luật liên quan đến các dân tộc bản địa Mãi đến cuộc trưng cầu dân ý năm 1967 thí chình phủ Liên bang mới có các quyền này [Barman, J., Herbert, Y., and McCaskill, D 1986; Chesterman, J., and Galligan, B 1997; Lippmann, L 1992] 4 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 Mục đìch của cuộc trưng cầu dân ý năm 1967 là tham khảo ý kiến người dân Úc xem liệu có nên sửa đổi hai điều khoản của Hiến pháp Úc không Điều khoản sửa đổi 127 đồng ý đưa các dân tộc bản địa vào các mục thống kê dân số chình thức trong các cuộc điều tra dân số liên bang, và điều khoản khoản sửa đổi 51 (xxvi) cho phép chình phủ Liên bang ban hành các bộ luật về các dân tộc bản địa Cuộc trưng cầu dân ý đã được thông qua với 90.77% phiếu thuận Sau đó người ta hy vọng rằng chình phủ liên bang sẽ tiếp quản các vấn đề dân tộc bản địa và nhanh chóng cải thiện vị thế của các dân tộc bản địa Úc Trước cuộc trưng cầu dân ý năm 1967, các bang và các vùng lãnh thổ xây dựng các hệ thống quản lý dân tộc bản địa riêng rẽ Cách tiếp cận đa diện ấy đối với các vấn đề dân tộc bản địa ở Úc có thể có ý nghĩa là đến năm 1967 người ta vẫn không thể bàn luận được gí phương diện pháp luật liên quan đến các vấn đề bản địa ở phạm vi quốc gia, nhưng người ta lại có thể thảo luận một cách rộng rãi về các lĩnh vực chình sách và các hoạt động thực tiễn liên quan đến các dân tộc bản địa Úc ở phạm vi các bang và vùng lãnh thổ [Brock, P 1995; Lippmann, L 1992] Quan niệm về việc kiểm soát của người da trắng đối với các dân tộc bản địa Úc và Canada là dựa vào các khái niệm và hệ tư tưởng được phổ biến rộng rãi ở hai quốc gia này Hầu hết người ta đều mong muốn giải quyết các vấn đề bản địa bằng các giải pháp của người da trắng Sau khi người châu Âu đã thiết lập được sự cai trị trên các vùng đất này, quan điểm được phổ biến thịnh hành trong xã hội là cần phải buộc các dân tộc bản địa thay đổi theo các khuôn khổ của người da trắng [Culleen, C., & Libesman, T 1995] Lý do để người da trắng khát khao kiểm soát được các dân tộc bản địa là dựa vào các lý thuyết và các ý thức hệ chủng tộc rất thịnh hành trong các thế kỷ 18 và 19 Armitage cho rằng toàn bộ các khái niệm về chủng tộc đều là các khái niệm châu Âu, và có một thực tế không thể chối cãi là các phương pháp phân loại và xây dựng lý thuyết của châu Âu đều thống trị lĩnh vực này Vị thế không mấy quan trọng về chình trị/quân sự của các dân tộc bản địa đối với các cường quốc châu Âu ở Úc trong các thế kỷ 18-19 được thể hiện rất rõ là rất 5 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 hiếm thấy có các thoả ước được ký kết giữa hai bên Trong lịch sử tiếp xúc giữa người Âu và người bản địa chỉ có một trường hợp ký kết chình thức, đó là thoả ước Victoria vào năm 1835 [Armitage, A 1995; Beresford, Q., & Omaji, P 1998; McGrath, A 1995].Các hiệp ước làm cơ sở cho mối quan hệ của Canada với các dân tộc bản địa được thực hiện vào thế kỷ 19 Canada ký hơn 500 hiệp ước trong thời gian từ 1867 đến 1975 [Dickason, O 1997] Sau thời gian này thí chình phủ Canada bắt đầu thương lượng với các dân tộc bản địa về các thoả ước trong đó không hề có hiệp ước nào đã được ký kết trước đó Các vì dụ về việc thoả thuận đã được đề cập bao gồm Thoả ước James Bay và Bắc Quebec (1975), Thoả ước Đông bắc Quebec (1978), Thoả ước Inuvialuit Cuối cùng (1984), Thoả ước Gwich'in (1992), Thoả ước Yêu sách Đất đai Nunavut (1993), Thoả ước Sahtu Dene and Metis Agreement (1993), v.v… Mới đây một số thoả ước mới cũng đã được thương lượng [Asch, M., & Zlotkin, N 1997] Tính trạng không có các thoả ước tương tự tại Úc có thể là do địa vị thấp của các dân tộc bản địa Úc đối với người châu Âu so với thế lực của người bản địa Canada đối với người châu Âu tại Canada Các dẫn chứng trên cho thấy các nhân tố cụ thể có thể tạo ra mối quan hệ giữa người châu Âu và các dân tộc bản địa ở Úc và Canada Các lý thuyết thịnh hành nhất của thời đó và thái độ bề trên của người châu Âu đã tác động lớn đến cung cách hành xử của họ đối với chình sách và các hoạt động thực tiễn liên quan đến các vấn đề dân tộc bản địa, trong đó có chình sách cách ly con cái họ khỏi gia đính của chúng [Buti, T 2002].2 c, Khái niệm phân biệt chủng tộc: Phân biệt chủng tộc là phân biệt đối xử giữa con người với nhau một cách khác biệt thông qua quá trính phân chia xã hội thành các loại hạng, đôi khi không nhất thiết dựa trên các đặc trưng chủng tộc Các chình sách phân biệt chủng tộc có thể chình thức hoá sự phân biệt chủng tộc, nhưng nó cũng thường được thực hiện mà không được luật pháp hoá Liên hợp quốc không định nghĩa khái niệm chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, tuy nhiên nó lại định 6 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 nghĩa sự phân biệt chủng tộc như sau: “thuật ngữ sự phân biệt chủng tộc có nghĩa là bất kỳ sự phân biệt, loại trừ, hạn chế hoặc ưu tiên nào dựa trên chủng tộc, màu da, dòng dõi, nguồn gốc dân tộc hoặc sắc tộc, có mục đích hoặc tác động đến việc huỷ bỏ hoặc làm suy giảm việc thừa nhận, quyền được hưởng hoặc thực hiện các quyền con người và các quyền tự do cơ bản về chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, hoặc bất cứ lĩnh vực nào khác của đời sống công cộng dựa trên cơ sở quan hệ bình đẳng” [United Nations 1966] Về phương diện xã hội học, một số nhà xã hội học đã định nghĩa chủ nghĩa phân biệt chủng tộc là một hệ thống các đặc ân nhóm Theo định nghĩa của David Wellman thí chủ nghĩa phân biệt chủng tộc là “các niềm tin được chấp nhận về phương diện văn hoá bất kể ý định liên quan, bảo vệ các lợi thế mà người da trắng có được ví địa vị phụ thuộc của các nhóm thiểu số về phương diện chủng tộc” [Wellman, David T 1993] Các nhà xã hội học Noël A Cazenave và Darlene Alvarez Maddern định nghĩa chủ nghĩa phân biệt chủng tộc là “một hệ thống tổ chức cao của các đặc ân nhóm dựa trên “chủng tộc” vận hành ở mọi cấp độ xã hội và được gắn kết lại bởi một hệ tư tưởng tinh vi về các uy thế về màu da/ chủng tộc Mối quan hệ giữa sự phân biệt chủng tộc và nỗi đau về mặt tính cảm đã được làm dịu đi bởi hệ tư tưởng chủng tộc và các niềm tin của công chúng [Sellers, R.M., & Shelton, J.N 2003] Có nghĩa là đặc tình trung tâm chủng tộc thể hiện ra nhằm thúc đẩy mức độ phân biệt mà những người Mỹ gốc Phi nhận biết mặc dù hệ tư tưởng, chủng tộc có thể làm vật đệm cho các tác động đau buồn về tính cảm đối với sự phân biệt đó Các hệ thống phân biệt chủng tộc bao gồm, nhưng không thể quy giản chỉ vào sự cố chấp về chủng tộc” [Cazenave, Noël A.; Darlene Alvarez 1999] Nhà xã hội học và là cựu Chủ tịch Hội Xã hội học Mỹ, Joe Feagin thí cho rằng nước Mỹ có thể được đặc trưng bởi một “xã hội phân biệt chủng tộc tổng thể” ví chủ nghĩa phân biệt chủng tộc vẫn được sử dụng để tổ chức mọi thể chế xã hội [Feagin, Joe R 2000].3 7 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 II, Nạn phân biệt chủng tộc và ảnh hưởng 1, Tình trạng phân biệt chủng tộc trên thế giới và ở Việt Nam: 1.1, Trên thế giới: Thế kỷ 17 người Anh di cư sang Mỹ sống hòa thuận với những bộ tộc bản địa, nhưng năm 1637 (chiến tranh Pequot) bắt đầu chiếm đánh những bộ tộc này Quân đội Hoa Kỳ năm 1890 (cuộc tàn sát tại Wouded Knee) với hậu quả là thổ dân da đỏ bị mất đất về tay người da trắng, bị bắt buộc hội nhập văn hóa và di tản về sinh sống các vùng tập trung Cuối thể ký 18 đế quốc Hà Lan, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha bắt đầu xâm chiếm các nước Châu Phi và Bắc Mỹ Chế độ phân biệt màu da giữa người da trắng và người da đen bắt đầu xảy ra Năm 1795 khi người Anh chiếm Mũi Hảo Vọng Với sự hính thành pháp luật thí phân loại người dân thành bốn nhóm chủng tộc: “đen”, “màu trắng”, “màu” và “Ấn Độ”, hai chủng tộc cuối cùng được chia thành nhiều tiểu phân loại và các khu vực dân cư đã được tách ra Thế kỷ 18-19 Mỹ, Canada và Úc bắt đầu thiết lập các liên minh chình trị và quân sự quan trọng với các cường quốc châu Âu tại Bắc Mỹ Sau cuộc chiến tranh năm 1812, các dân tộc bản địa Bắc Mỹ đã mất đi mối liên hệ giữa họ với nhau với tư cách là các liên minh quân sự Năm 1867, Canada đặc biệt đòi hỏi chình phủ Liên bang phải kiếm soát đầy đủ đối với toàn bộ các vấn đề liên quan đến các dân tộc bản địa Canada và tất cả đất đai giành cho họ Năm 1917, Apacthai bắt đầu thành lập nhưng chế độ chình trị Apacthai phải đến năm 1948 mới được chình thức thiết lập và tồn tại kéo dài cho ddeens năm 1994 Chế độ phân biệt chủng tộc Apacthai vào năm 1948 Đảng Quốc gia Nam Phi tranh cử Với sự thắng cử của Đảng Quốc gia Nam Phi, Apacthai đã trở thành chình sách chình trị tại Nam Phi từ năm 1948 tới năm 1990 8 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 Từ những năm 1950, một loạt các cuộc nổi dậy và phản đối đã được đáp trả bằng việc cấm và bỏ tù các nhà lãnh đạo chống phân biệt chủng tộc Khi tính trạng bất ổn lan rộng và trở nên căng thẳng hơn, hoạt động quân sự tiếp tục leo thang, các tổ chức nhà nước đã đáp trả bằng đàn áp và bạo lực cho tới năm 1990 Đảng Cộng sản Campuchia thành lập 1975, năm 1979 đổi tên thành Đảng Dân chủ đưa ra chình sách diệt chủng người dân đất nước một cách man rợ và tàn bạo Từ năm 1994 tới nay tuy nói là đang chống nạn phân biệt chủng tộc, nhưng trên thế giới nó vẫn luôn tồn tại âm thầm Việc phân biệt chủng tộc luôn xảy ra trên mọi lĩnh vực: văn hóa, giáo dục, sắc tộc, tôn giáo 1.2, Ở Việt Nam: Trước năm 1945: Đất nước ta chịu sự đô hộ 1000 năm Bắc thuộc nên đã phần nào theo hoặc bị đồng hóa về các phong tục tập quán cũng như văn hóa của phương Bắc Do bị Bắc thuộc người dân học hỏi chữ viết và ngôn ngữ cũng như các phong tục của người Trung Hoa Dù bị chịu áp bức nhưng luôn học hỏi và phát triển các loại hính văn hóa cũng như ngôn ngữ mang theo bản sắc riêng Sau khi nước ta thoát khỏi sự cai trị của phương Bắc thí bắt đầu hính thành nhà nước nhưng mọi thứ vẫn còn lạc hậu nên bắt đầu hính thành loại hính mang bản sắc riêng Bắt đầu phát triển văn hóa giáo dục Ở thời kỳ này vẫn chưa có sự phân biệt chủng tộc giữa các dân tộc trên đất nước Việt Nam Từ năm 1858 tới 1945 thực dân Pháp xâm lược nước ta và cai trị đất nước ta vào chế độ thuộc địa thí bắt đầu có sự phân biệt chủng tộc Sự phân biệt này được thể hiện như sau: - Văn hóa: Họ cấm các hoạt động văn hóa dân gian mà thêm vào các hoạt động văn hóa phương Tây 9 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 - Giáo dục: Thực hiện chình sách ngu dân để dễ dàng cai trị con người và khai phá, chỉ một số ìt được đi học chữ quốc ngữ - Tôn giáo: Hạn chế đạo Phật và truyền bá vào đó là đạo Thiên Chúa và bắt buộc dụ dỗ người dân theo Sau năm 1945: Năm 1945 Hồ Chì Minh đọc tuyên ngôn độc lập thí có nêu mọi người dân đều có quyền bính đẳng, tự do và không phân biệt dân tộc hay tôn giáo 54 dân tộc anh em phải đoàn kết để giữ vững đất nước và cùng nhau vươn lên Thực hiện theo lời Bác dặn từ trước đến nay các nhà lãnh đạo luôn cố gắng làm theo và không để xảy ra sự phân biệt chủng tộc hay phân biệt dân tộc cũng như tôn giáo Trong các lĩnh vực, Đảng và Nhà nước luôn thực hiện tốt nhằm ngăn chặn không cho xảy ra sự phân biệt: - Tôn giáo: con người có quyền bính đẳng tự do tôn giáo tìn ngưỡng, không để xảy ra tranh chấp và xung đột giữa các tôn giáo và chính quyền với tôn giáo - Giáo dục: tăng cường xóa nạn mù chữ và ưu tiên con em dân tộc thiểu số, vùng sâu vùng xa, khuyến khìch đi học - Khoa học: đẩy mạnh và phát triển cồng nghệ phục vụ vào cuộc sống - Nhập cư: Nhà nước luôn tạo mọi điều kiện cho người nhập cư cũng như đưa ra các chình sách quản lý người nhập cư.4 2, Ảnh hưởng của nạn phân biệt chủng tộc: Phân biệt chủng tộc gây ảnh hưởng sâu sắc tới các mối quan hệ trong xã hội, gây mất bính đẳng sâu sắc và góp phần không nhỏ trong việc tạo nên những suy nghĩ kỳ thị chủng tộc với các tộc người 10 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 Phân biệt chủng tộc cũng gián tiếp gây ra những vụ ẩu đả, bạo lực giữa người với người Điển hính như trường hợp của Emmett Till - một cậu bé người Mỹ gốc Phi Năm 14 tuổi, cậu bé có tới thăm người chú họ ở Mississippi Ở thời điểm ấy ở Mississippi , người da đen luôn bị người da trắng coi thường, miệt thị là công dân hạng 2 Một buổi chiều, Emmett đã vô tính huýt sáo với một người phụ nữ da trắng.Vài ngày sau, Emmett đã bị bắt đi, đánh đập, móc mắt, siết cổ bằng dây thép gai và vứt xuống sông Đó chỉ là một trong hàng triệu trường hợp khác về nạn phân biệt chủng tộc mà đã gây nên cái chết của nhiều người 3, Những biện pháp chống nạn phân biệt chủng tộc: Nạn phân biệt chủng tộc tưởng như đã kết thúc nhưng vẫn âm thầm diễn ra trong xã hội ngày nay ở mọi lĩnh vực đời sống Để có thể thay đổi được phần nào suy nghĩ đó, thí chúng ta cần phải thay đổi nhận thức về chống phân biệt chủng tộc và hành động chống phân biệt chủng tộc Nhận thức bắt đầu với tím kiếm một sự hiểu biết sâu sắc hơn về nhiều cách phân biệt chủng tộc và đặc quyền chủng tộc hoạt động trong cuộc sống Các sách chống phân biệt chủng tộc, phim, bài giảng, bài thảo luận và quan sát là công cụ hữu ìch trong việc nâng cao nhận thức của con người Nếu được trang bị một kiến thức tốt về nạn phân biệt chủng tộc, thí con người có thể phát triển và duy trí một ý thức chống phân biệt chủng tộc Hành động bắt đầu với nhận thức rằng chúng ta không bất lực khi đối mặt với phân biệt chủng tộc Thách thức lớn nhất đối với chống phân biệt chủng tộc là sự khó chịu, phòng vệ, nghi ngờ của những người sinh ra trong bối cảnh người da trắng Cần giáo dục chống phân biệt chủng tộc và đàm luận nên được hướng tới các hính thức từ chối, miễn niệm Tập trung vào các chi phì chung của phân biệt chủng tộc Tiếp thu tri thức từ nhiều nguồn để có cái nhín bao quát cụ thể 11 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 về cách nhín nhận về vấn đề này Từ đó đưa ra những phương pháp cụ thể trong việc giáo dục con người III, Kết luận: Nạn phân biệt chủng tộc là một vấn đề nhức nhối của xã hội từ xưa đến nay và mai sau Dù không hiện diện cụ thể nhưng phân biệt chủng tộc vẫn luôn xảy ra hàng ngày, ở nhiều nơi trên thế giới Trong bối cảnh thế kỷ 21 với nhiều tư tưởng hiện đại, thí phân biệt chủng tộc cần thiết phải loại ra khỏi xã hội Bởi tất cả mọi người đều có quyền được sống như nhau, được hưởng những đặc quyền cơ bản của con người như quyền được ăn, được sống, được đi học, Dù cho họ có mang bất cứ màu da, hính hài hay đên từ quốc gia nào thí cũng xứng đáng được trân trọng Và hơn hết, để xã hội loài người ngày càng văn minh tiến bộ và đi lên từng ngày, thí việc loại bỏ suy nghĩ này càng quan trọng hơn bao giờ hết Để có được một thế giới hòa bính, không niềm đau, không bạo lực, không chiến tranh, 7 tỉ người trên Trái Đất này đều được hưởng những điều hạnh phúc và đối xử ngang nhau thí một trong những nhiệm vụ của thế hệ chúng ta chình là làm nên điều đó 12 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, THCS.daytot vn 2018 “Chủng tộc là gí?” Truy cập ngày 26/3 http://thcs.daytot.vn/thuat-ngu/Lop-7/Chung-toc-la-gi-257.html 2,3, Văn hóa Nghệ An 2018 “Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc và chình sách phát triển bản địa hiện tại” Truy cập ngày 26/3 http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhung-goc- nhin-van-hoa/chu-nghia-phan-biet-chung-toc-va-chinh-sach-phat-trien-ban- dia-hien-dai* 4, Text123doc 2018 “Vấn đề chủng tộc trên thế giới và Việt Nam” Truy cập ngày 26/3 https://text.123doc.org/document/3533136-van-de-phan-biet-chung-toc-tren- the-gioi-va-viet-nam.htm 13 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com)