1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cuối kỳ môn xã hội học đại cương các nhà xã hội họcthời kỳ đầu

35 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiểu Luận Cuối Kỳ Môn Xã Hội Học Đại Cương Các Nhà Xã Hội Học Thời Kỳ Đầu
Tác giả Đoàn Trần Mai Khanh, Đường Minh Quốc, Nguyễn Thảo Sương, Lương Đoàn Phương Vy, Trần Thị Thiên Nga, Nguyễn Đan Phương, Trần Diễm Quỳnh
Người hướng dẫn ThS. Trịnh Thị Nhài
Trường học Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Xã Hội Học
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 378,36 KB

Nội dung

Sau khi thôi học và trở về Montpellier, Comte nhận ra sự khác biệt với gia đình vàquyết định trở lại Paris, ông kiếm sống bằng nhiều việc vụn vặt.. Đến gần cuối năm1817

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG

2057070008 – Đoàn Trần Mai Khanh

2057070017 – Đường Minh Quốc

2057070018 – Nguyễn Thảo Sương

2057070026 – Lương Đoàn Phương Vy

2057070054 – Trần Thị Thiên Nga

2057070068 – Nguyễn Đan Phương

2057070069 – Trần Diễm Quỳnh

TP HỒ CHÍ MINH – 2021

Trang 2

MỤC LỤC

Mục lục 1

Mở đầu 2

Nô ̣i dung 1 Khái quát về điều kiê ̣n ra đời của xã hô ̣i học 3

2 Auguste Comte 4

3 Émile Durkheim 8

4 Karl Marx

5 Max Weber

6 Herbert Spencer

7 George Herbert Mead

Kết luâ ̣n 28

Tài liê ̣u tham khảo 29

Trang 3

MỞ ĐẦU

Xã hô ̣i học ra đời đã làm thay đổi nhâ ̣n thức cũng như thế giới quan và phươngpháp luâ ̣n của con người về sự biến đổi của đời sống kinh tế – xã hô ̣i Kể từ khi bắtđầu sử dụng những tri thức mới của xã hô ̣i học, con người đã có thể hiểu và giải thíchđược các hiê ̣n tượng xã hô ̣i mô ̣t cách khoa học Từ đó, chúng ta có thể nhâ ̣n thấy đượcrằng, xã hô ̣i học đã trang bị cho con người nhâ ̣n thức khoa học về các quy luâ ̣t của sựphát triển và tiến bô ̣ xã hô ̣i, nhâ ̣n diê ̣n mô ̣t cách đúng đắn về xã hô ̣i cũng như lấy đó đểgiải quyết những vấn đề mới mẻ nảy sinh từ đời sống xã hô ̣i, góp phần vào viê ̣c kiếntạo những chính sách xã hô ̣i và lâ ̣p lại xã hô ̣i, xây dựng xã hô ̣i ngày cầng tốt đẹp hơn

Chính vì sự quan trọng và tính thực dụng đó của xã hô ̣i học mà từ giữa thế kỉ XVIII,con người đã bắt đầu không ngừng nghiên cứu và xây dựng, phát triển nó Đă ̣c biê ̣thơn cả, xã hô ̣i học đã được ươm mầm và nuôi lớn chủ yếu ở châu Âu Cũng vì thế,chúng ta không thể phủ nhâ ̣n sự đóng góp của các nhà xã hô ̣i học thời kỳ đầu Ví nhưAuguste Comte, ông chính là người đã đă ̣t tên cho xã hô ̣i học cũng như nhâ ̣n thức sớm

và gọi Xã hô ̣i học là khoa học về các quy luâ ̣t của tổ chức xã hô ̣i Song song với

Auguste Comte chính là Karl Marx Ngoài viê ̣c là mô ̣t nhà chính trị gia, nhà triết họcthì Karl Marx còn không ngừng đóng góp cho xã hô ̣i học ở thời kì đầu phát triển vớinhững học thuyết như thuyết xung đô ̣t và xã hô ̣i học Macxit

Tóm lại, bài tiểu luâ ̣n này được ra đời với mục tiêu khái quát về điều kiê ̣n hìnhthành của xã hô ̣i học cũng như tâ ̣p trung về các học thuyết và những đóng góp của cácnhà xã hô ̣i học thời kỳ đầu, bao gồm: Auguste Comte, Émile Durkheim, Karl Marx,Max Weber, Herbert Spencer, George Herbert Mead

Trang 4

NỘI DUNG

KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI CỦA XÃ HỘI HỌC

Xã hô ̣i học được ra đời và phát triển rất sớm ở châu Âu Cuối thế kỷ XVIII – đầu

thế kỷ XIX, phương thức sản xuất chủ nghĩa tư bản ra đời và phát triển mạnh ở châu

Âu Đây là giai đoạn mà nền kinh tế của châu Âu phát triển mạnh mẽ, nhiều của cải

vâ ̣t chất được tạo ra nhưng cũng đồng thời gây nên sự chênh lê ̣ch về mức sống giữacác tầng lớp trong xã hô ̣i

Châu Âu bắt đầu có sự phát triển nhảy vọt về nhiều mă ̣t trong đời sống kinh tế – xã hô ̣i như đô thị hóa, lối sống xã hô ̣i, hê ̣ thống các giá trị chuẩn mực xã hô ̣i cổ truyền

dần đổi mới, thiết chế – cơ cấu xã hô ̣i chuyển biến đô ̣t ngô ̣t, quy mô cơ cấu gia đìnhthay đổi Song, mọi biến đổi đều có hai mă ̣t Bên cạnh viê ̣c đem lại xã hô ̣i mới với tiềnnăng sản xuất lớn và lối sống phong phú hơn, mức sống cao hơn thì nó còn phá vỡ cácchuẩn mực truyền thống, nền kinh tế xã hô ̣i ở châu Âu dần đảo lô ̣n, người dân chưa

kịp tiếp nhâ ̣n sự thay đổi và lối sống mới Đó là sự ảnh hưởng đến đời sống chính tri

– xã hô ̣i, dẫn đến hàng loạt cuô ̣c cách mạng tư sản, mở ra thời kỳ hình thành chế đô ̣

chính trị xã hô ̣i mới ở các nước châu Âu Khi ấy, những mâu thuẫn xã hô ̣i trong lòngxã hô ̣i cũng thay đổi, mâu thuẫn giai cấp tư sản và vô sản thay thế cho giai cấp địa chủ

và nông dân Ngoài ra, cách mạng tư sản Pháp với tuyên ngôn nhân quyền và dânquyền đề câ ̣p đến tự do – bình đẳng – bác ái cũng đã làm thay đổi tư duy chính trị,đồng thời dấy lên trong lòng xã hô ̣i rất nhiều phong trào đấu tranh đòi dân quyền bìnhđẳng, bác ái

Đă ̣c biê ̣t nhất, tiền đề tư tưởng và lý luận khoa học đã trở thành mô ̣t cú đẩy đưa xã hô ̣i học đến gần con người Trước sự phát triển vượt bâ ̣t của mình, khoa học đã

làm thay đổi thế giới quan của con người, góp phần giải phóng tư tưởng con ngườikhỏi sự chi phối mà tôn giáo để lại suốt hàng ấy năm Các thành tựu về khoa học tựnhiên dần ảnh hưởng mạnh đến xã hô ̣i, các học thuyết xã hô ̣i (ví như triết học Marx)đã làm thay đổi nhâ ̣n thức căn bản của xã hô ̣i Sự ảnh hưởng của các biến động trênlàm xuất hiện trong xã hội một nhu cầu phải nghiên cứu thực tại xã hội để tìm ra cách

Trang 5

ổn định lại trật tự xã hội cùng với tạo điều kiện cho cả cá nhân lẫn xã hội cùng pháttriển.

Trang 6

AUGUSTE COMTE

(1818 – 1883)

I BỐI CẢNH LỊCH SỬ

1 Kinh tế

Ở cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX, ở châu Âu

bắt đầu xuất hiện những cuộc cách mạng về công

nghệ, thương mại và chúng đã dần làm lay động đến

chế độ cũ đã tồn tại suốt hàng trăm năm Dẫn đến sự

sụp đổ của hệ thống kinh tế phong kiến trước sự hoành

hành của các cuô ̣c cách mạng, nhiều xí nghiệp và nhà

máy ra đời, đồng thời thu hút nhiều lao động từ nông

thôn ra đô thị

Ở Pháp, sự xuất hiện của các hoạt động buôn bán, sản xuất theo quy mô công

nghiệp làm cho quá trình phát triển kinh tế được đẩy nhanh, đồng thời làm tăng khốilượng tổng sản phẩm lên gấp hàng trăm lần trước khi có chủ nghĩa tư bản

2 Xã hô ̣i

Lúc bấy giờ, hệ thống tư bản xuất hiện đã gây nên sự phá vỡ trật tự xã hội cũ,

làm xáo trộn đời sống xã hội của các giai cấp, tầng lớp và các nhóm xã hội Từ thế kỷXVIII, đời sống xã hội ở các nước Châu Âu trở nên hết sức phức tạp và biến đô ̣ng Sựxuất hiê ̣n của những đô thị công nghiệp khổng lồ, sản phẩm của chủ nghĩa tư bản, đãảnh hưởng sâu sắc đến sự phân hoá của xã hội Nông dân đi làm thuê, phát triển đô thịhoá, cơ sở hạ tầng phát triển, thị trường được hình thành rộng lớn,… Hệ thống xã hộiphong kiến cũng bị xáo trộn mạnh mẽ bởi sự biến đổi về kinh tế: Quyền lực tôn giáo bịgiảm mạnh, văn hoá biến đổi do lối sống kinh tế thực dụng,… Đặc biệt, năm 1789 đãdiễn ra một cuộc cách mạng Pháp với khẩu hiệu “Tự do – Bình đẳng – Bác ái” chính làmột điểm xuất phát lớn về tư tưởng và tiến bộ xã hội

II TIỂU SỬ [1]

Auguste Comte tên thật là Isidore Marie Auguste François Xavier Comte (1798 –

1857) là một nhà tư tưởng Pháp, người kiến tạo ngành xã hội học Ông sinh ra tạiMontpellier – cộng hoà Pháp trong một gia đình gốc Kitô giáo và theo xu hướng quân

Trang 7

chủ nhưng ông lại là người có tư tưởng tự do và cách mạng rất lớn Những năm đầucủa cao học, ông đã tham gia học tâ ̣p tại trường Bách khoa Paris, mô ̣t ngôi trườngchuyên đào tạo về Chủ nghĩa cô ̣ng hòa và tiến bô ̣

Sau khi thôi học và trở về Montpellier, Comte nhận ra sự khác biệt với gia đình vàquyết định trở lại Paris, ông kiếm sống bằng nhiều việc vụn vặt Đến gần cuối năm

1817, Comte trở thành học sinh và thư ký cho Claude Henri de Rouvroy, Comte deSaint-Simon, những người đã đưa ông tiếp xúc với giới tri thức Sau này, Comte từ

chức và cho xuất bản Plan de travaux scientifiques nécessaires pour réorganiser la société (1822), dù vậy ông vẫn không có một công việc ổn định và phải dựa vào tiền

hỗ trợ từ bạn bè Năm 1826, ông bắt đầu giảng giáo trình triết học thực chứng

Năm 1826 Comte được đưa tới bệnh viện thần kinh nhưng rời viện trong tình trạngchưa được chữa trị vì ông muốn tiếp tục công việc dang dở Trong khoảng thời giannày cho tới khi ly hôn với Caroline Massin năm 1842, Comte cho xuất bản sáu tập củaCours

Comte có mô ̣t người bạn thân là John Stuart Mill, ông đã cùng người bạn đồng hành

này phát triển một cái gọi là tôn giáo nhân văn mới Ông xuất bản bốn cuốn của Système de politique positive (1851 - 1854) Tác phẩm cuối cùng, tập đầu tiên của La Synthèse Subjective được xuất bản năm 1856.

III HỌC VẤN VÀ SỰ NGHIỆP [2]

Thuở niên thiếu, Auguste Comte theo học tại các trường Đại học Bách khoa Paris

và trường Y ở Montpellier Sau đó, ông vừa theo học vừa làm thư ký cho Claude Henri

de Rouvroy Comte de Saint - Simon Tại đây, ông bắt đầu tiếp xúc với giới tri thức vàxuất bản nhiều ấn phẩm tiểu luâ ̣n nhưng không được nhâ ̣n quyền sở hữu Cho đến tâ ̣nnăm 1819 trở đi, những tác phẩm của ông mới được công chúng biết đến và dần đónnhâ ̣n Trong suốt sự nghiê ̣p của mình, Auguste Comte đã cho ra đời các tác phẩm tiêu

biểu như La séparation générale des entre les opinions et les désirs (1819), Plan de travaux scientifiques nécessaires pour réorganiser la société (1824), Synthème de politique positive (1851-1854), La Synthèse Subjective (1856).

IV ĐÓNG GÓP CHO XÃ HỘI HỌC

Trang 8

Auguste Comte đã đóng góp rất lớn đối với sự ra đời và hình thành của xã hội

học Ông mở đầu quan niệm coi đối tượng của xã hội học là quy luật của sự tổ chức

xã hội cũng như vạch ra được bộ phận cơ bản của xã hội học nghiên cứu về sự biến

đổi xã hội và trật tự xã hội (tĩnh học xã hô ̣i và động học xã hội) Đồng thời, Auguste

Comte đưa ra được những phương pháp nghiên cứu cơ bản trong việc thu thập, phân

tích, xử lý dữ liệu về hiện tượng xã hội và trong quá trình nghiên cứu ông đặc biệt

nhấn mạnh yếu tố quan sát, yếu tố thực chứng Hơn nữa, nhờ vào quan niệm về quy

luật ba giai đoạn của ông đã làm nhấn mạnh được tầm quan trọng của yếu tố nhận

thức đối với sự biến đổi xã hội

1 Xác đinh phương pháp luận của Xã hội học [3]

Auguste Comte đã tự tách xã hội học ra khỏi triết học tự biện, kinh viện, giáo

điều Với ông, nguyên tắc nghiên cứu là kinh nghiệm luận và thực chứng luận.

Điều này nghĩa là, xét theo chủ nghĩa kinh nghiệm, mọi tri thức xã hội học phải

xuất phát từ những kinh nghiệm được rút ra từ sự quan sát những điều xảy ra trong

cuộc sống Đồng thời, theo chủ nghĩa thực chứng, mọi tri thức xã hội học phải có căn

cứ và có bằng chứng được thu thập một cách khoa học, không dữ trên trí tưởng tượnghay suy diễn tách biệt với cuộc sống thực tế Ông phân loại các phương pháp xã hô ̣ihọc của chủ nghĩa thực chứng thành bốn phần:

- Quan sát: thu thập bằng chứng xã hội một cách khách quan và thoát khỏi chủ

nghĩa giáo điều

- Thực nghiệm: nghiên cứu sự ảnh hưởng của các bằng chứng thu thập đến các sự

vật hiện tượng khác

- So sánh: khái quát các đặc điểm chung, thuộc tính chung của xã hội và so sánh

với các đối tượng khác nhau

- Phân tích lich sử: quan sát kĩ những sự kiê ̣n xã hội để từ đó nhận ra được xu

hướng và tiến trình của xã hội

2 Cơ cấu của xã hội học: [4]

Trên quan điểm của Auguste Comte, xã hô ̣i học còn được xem là vâ ̣t lý học xã

hô ̣i Trong đó bao gồm hai bô ̣ phâ ̣n chính là tĩnh học xã hô ̣i và đô ̣ng học xã hô ̣i Nhìn

chung, tĩnh học xã hội là bộ phận chuyên nghiên cứu các đối tượng và vấn đề xã hội

Trang 9

ổn định như trật tự xã hội, cơ cấu xã hội, gia đình xã hội, … Trong khi đó, động học xãhội là bộ phận chuyên nghiên cứu quy luật của sự biến đổi, sự vận động xã hội và quátrình phát triển xã hội.

3 Biến đổi xã hội (Quy luật phát triển xã hội): [5]

Theo Auguste Comte, quan điểm, tư tưởng, ý chí của con người chính là nguyên

nhân cho quá trình vận động và phát triển Xã hội loài người lần lượt được phát

triển qua ba giai đoạn sau:

- Thứ nhất là giai đoạn thần học (tương ứng với xã hội chiếm hữu nô lệ): đặc

trưng bởi sự nhận thức và niềm tin vào thế lực siêu nhiên, thần bí

- Thứ hai là giai đoạn siêu hình (tương ứng với xã hội phong kiến): nhận thức của

con người phát triển hơn giai đoạn trước, đặc trưng bởi nhận thức cảm tính, kinhnghiệm và không còn đặt nặng niềm tin vào thần thánh

- Thứ ba là giai đoạn thực chứng, tương ứng với xã hội tư bản chủ nghĩa: Con

người dùng các tri thức về khoa học để giải thích thế giới và áp dụng vào sảnxuất kinh doanh, … Ở giai đoạn này, quan niệm thần bí vẫn còn tồn tại

V TÍNH GIÁ TRỊ VÀ ỨNG DỤNG

Ở hiện tại thì hầu hết ở mọi quốc gia trên thế giới đều có sự xuất hiện của những

nghiên cứu của Auguste Comte, những nghiên cứu và sáng tạo của ông về ngành xãhội học chính là nền tảng, là cơ sở vững chắc cho sự phát triển của các nước Ví dụ

như để có được sự trật tự và ổn định của đất nước thì phải dựa theo Tĩnh học xã hội

-cơ cấu xã hội mà ông đã nghiên cứu Nhiệm vụ chính của Xã hội học được duy trì tới

ngày nay là nhằm để trả lời câu hỏi: trật tự xã hội được thiết lập, duy trì và đã biến đổi như thế nào?

VI KẾT LUẬN [6]

Tóm lại, sự phát triển mạnh mẽ của xã hội ngày nay phần lớn đều được dựa vào

những đóng góp và những phát hiện to lớn của Auguste Comte Nhờ có sự đóng gópấy của ông mà con người có thể thấu hiểu một cách sâu sắc nhất về quan niệm của xãhội cũng như là cách vận hành và quá trình biến đổi của xã hội trong suốt các niên đạiqua Từ những nhận thức về xã hội mà ông đã nêu ra, con người chúng ta hoàn toàn cóthể bồi đắp và xây dựng nên những xã hội thật sự tốt đẹp và ý nghĩa

Trang 10

ÉMILE DURKHEIM

(1858- 1917)

I BỐI CẢNH LỊCH SỬ

1 Xã hô ̣i

Xã hô ̣i của Pháp ở khoảng cuối thế kỷ XVIII – đầu

thế kỷ XIX liên tục xảy ra những biến đô ̣ng Nổi bật

nhất ở Pháp trong thế kỷ cuối XVIII – đầu thế kỷ XIX

là Cách mạng 18 tháng 3 và Công Xã Paris – tổ chức

nhà nước kiểu mới đầu tiên của gia cấp vô sản, vì giai

cấp vô sản Song, không ít lâu sau đó, Công xã Paris

sụp đổ

2 Kinh tế

Sau đó, cuộc cách mạng thương mại và công nghệ cuối thế kỷ XVIII đã làm xáo

trộn trật tự kinh tế xã hội Hình thái kinh tế xã hội phong kiến sụp đổ dưới sự tác

động của tự do hóa thương mại, tự do hóa sản xuất và tự do hóa lao động Ngoài ra, sựxuất hiện và phát triển của kinh tế tư bản chủ nghĩa đã phá vỡ trật tự xã hội, làm laychuyển và biến đổi trong đời sống kinh tế xã hội Từ đó, xã hô ̣i học ra đời để giảiquyết những nhu cầu thực tiễn như phải lập lại trật tự, ổn định xã hô ̣i

II TIỂU SỬ

Émile Durkheim sinh ra trong một gia đình người Do Thái tại Épinal, Pháp Ông lànhà giáo dục học, nhà xã hội học, đồng thời cũng là nhà triết học và nhà kinh tế học.Bởi vì lớn lên trong thời kì đầy biến động về kinh tế - xã hội cuối thế kỷ XVIII - đầuthế kỷ XIX nên những quan điểm về xã hội học của ông chịu nhiều ảnh hưởng từ đó

Émile đánh giá tình trạng của nước Pháp thời kì ấy là vô tổ chức và vô chính phủ đạo

đức Vì thế, ông đặt ra nhiệm vụ quan trọng hàng đầu đối với xã hội học là tìm ra và

nghiên cứu quy luật xã hội từ đó tạo ra một trật tự xã hội mới [7]

III ĐÓNG GÓP CHO XÃ HỘI HỌC

Trang 11

Émile Durkheim đã có những nỗ lực to lớn trong việc tách Xã hội học ra khỏi Triết học, đem Xã hội học trở thành một chuyên ngành nghiên cứu như những

ngành khác Ông đã khiến thế giới có những cách nhìn khác đối với Xã hội học quanhững nghiên cứu của ông, được thể hiện rõ rệt qua những tác phẩm và quan điểm của

Durkheim, như Phân công lao động trong xã hội (1893), Các quy tắc của phương

pháp xã hội học (1895), Tự tử (1897), Những hình thức sơ đẳng của đời sống tôn giáo

(1912) [8]

1 Quan điểm về xã hô ̣i học

Xã hội học của Émile Durkheim chủ yếu xoay quanh về mối quan hệ giữa con người và xã hội Ông cho rằng xã hội biến đổi từ xã hội đơn giản (hay còn gọi là cơ

học) đến xã hội phức tạp (hay còn gọi là hữu cơ) và ông cũng chỉ ra vai trò việc đoànkết xã hội và phân công lao động với việc duy trì trật tự xã hội cũng như hệ thống xãhội

Dựa trên phân tích rõ hơn, theo Émile Durkheim, xã hội học là khoa học nghiên

cứu về sự kiện xã hội, khái niệm ấy được hiểu theo hai nghĩa: sự kiện xã hội vật chất

và sự kiện xã hội phi vật chất Ông lấy sự kiện xã hội này để giải thích cho điều kiện

xã hội khác, lấy tổng thể này giải thích cho tổng thể khác Đồng thời Durkheim cũngchia sự kiện xã hội làm ba đặc trưng khác nhau:

- Đặc trưng đầu tiên: sự kiện xã hội phải là những gì ở bên ngoài cá nhân Đều

được thể hiện ở việc tất cả cá nhân không chỉ sinh ra trong môi trường được thiếtlập sẵn mà còn phải tiếp thu những kiến thức và và tuân thủ những chuẩn mựcgiá trị

- Đặc trưng thứ hai: sự kiện xã hội bao giờ cũng được xã hội và cộng đồng chia

sẻ, chấp nhận

- Đặc trưng thứ ba: sự kiện xã hội có sức mạnh kiểm soát, hạn chế hành động và

hành vi của các cá nhân Nếu vi phạm những giới hạn mà xã hội đề ra đều sẽ bịtrừng phạt Chẳng hạn như những điều khoản luật lệ, hay những hiến pháp đượcđặt ra trong xã hội ngày nay, đó là sự kiện xã hội

Vì vậy, với Émile, xã hội học cần phải xem xét hệ thống, cơ cấu, hiện tượng xã hộivới tư cách là sự vật, sự kiện Xã hội vận động và biến đổi từ đơn giản đến phức tạp

Trang 12

Tiếp đến, ngoài khái niệm sự kiện xã hội, với Émile Durkheim, xã hội học còn thể

hiện qua đoàn kết xã hội Khái niệm đoàn kết xã hội được dùng để chỉ mối quan hệ

giữa cá nhân và xã hội, cá nhân và cá nhân, cá nhân và nhóm xã hội Vì thế mất đi sựđoàn kết xã hội cũng tương đương với việc các cá nhân bị riêng lẻ, không thể tạo thànhmột xã hội chỉnh thể Phân công lao động, tự tử, hoặc những sự kiện bất thường trongxã hội là những minh chứng cho khái niệm trên Đoàn kết xã hội chia làm hai loại:

- Đoàn kết cơ học: là sự đồng nhất, gắn bó với nhau về giá trị, niềm tin, những

phong tục và văn hóa giữa cá nhân và cộng đồng Xã hội đoàn kết cơ học thườngcó quy mô nhỏ, nhưng ý thức cộng đồng cao, những chuẩn mực, luật pháp mangtính cưỡng chế, bắt buộc

- Đoàn kết hữu cơ: là sự đa dạng của mối liên hệ, tương tác giữa cá nhân và các bộ

phận trong hệ thống xã hội Trong xã hội này, tuy ý thức cộng đồng yếu nhưng lạiđược đề cao về tính độc lập tự chủ, tự do phát triển cá nhân

Durkheim cho rằng xã hội truyền thống chủ yếu dựa vào đoàn kết cơ học, xã hộihiện đại tồn tại và phát triển trên cơ sở đoàn kết hữu cơ Thông qua các sự kiê ̣n xã hô ̣i

vâ ̣t chất và phi vâ ̣t chất, con người có thể nhâ ̣n thấy được sự biến đổi xã hội từ dạngnày sang dạng khác bắt nguồn từ những thay đổi có tính quy luật

2 Nghiên cứu về TỰ TỬ- Hiện tượng dẫn đến tự tử.

Điểm chính yếu và nổi bật nhất trong sự nghiệp học thuật của Émile Durkheim đó là sự tác động kì lạ của hệ thống tâm lý lên tâm trí con người và dẫn đến tự tử.

Ông đã phá vỡ nghiên cứu về tự tử như một hiện tượng cá nhân và đưa nó đến lĩnh vực

xã hội học để phân tích nó như một hiện tượng xã hội Về cơ bản tự tử được chia làm

các dạng sau: Tự tử ích kỷ, Tự tử vị tha, Tự tử phi chuẩn mực, Tự tử cuồng tín

Theo những nghiên cứu của ông, tự tử là mở đầu cho những dạng suy giảm tinh

thần tạo ra bởi Chủ Nghĩa tư bản mới Từ đó, ông đã chia ra 5 yếu tố khiến con

người trong xã hội bấy giờ trở bất ổn và tiêu cực:

- Chủ nghĩa Cá nhân: Trong chủ nghĩa tư bản, từng cá nhân đều có quyền lựa

chọn đối với bản thân như cuộc đời, sự nghiệp, hôn nhân, Việc đó cũng đồngnghĩa với việc tương lai đều dựa vào chính quyết định và lựa chọn cá nhân Nếuthất bại, đấy là sự phán xét tồi tệ nhất, mọi áp lực được tạo nên bởi chính cánhân

Trang 13

- Cơ hội độc quyền: Tư bản chủ nghĩa khiến ai cũng nghĩ rằng nỗ lực sẽ thành

công Trong một cộng đồng, đặc biệt dưới Chủ Nghĩa tư bản, đố kị và ghen tứctồn tại khắp mọi nơi, từ vô sản đến tư sản Điều đó dẫn đến tâm lý thất vọng vớitài sản cá nhân, không phải vì nó tệ mà là nó có thể dồi dào hơn

- Không có giới hạn về sự tự do: Khi những quy chuẩn được đặt ra dần bị bài trừ

thì từng cá nhân bắt đầu có sự đa dạng, ví như phong cách ăn mă ̣c Vì sự phongphú ấy, con người trở nên không có chính kiến và thiếu cụ thể Theo Durkheim,trong thực tế con người quá bận rô ̣n, thiếu tự tin, buồn bã, mệt mỏi và chán nản,không định hướng được

- Chủ nghĩa Vô thần: Mặc dù Émile Durkheim là người theo chủ nghĩa vô thần,

nhưng bản thân ông lại đề cao sự kết nối và chia sẽ của tôn giáo Tuy vậy, Chủnghĩa tư bản lại không có điều gì có thể mang lại tính cộng đồng, kể cả khoa học

- Sự suy yếu của đất nước và gia đình: Khi đất nước không còn mang đến sự tin

tưởng và hy vọng cống hiến, gia đình từng là thứ thân thuộc nhất Con người đầu

tư cho gia đình nhưng lại không có sự liên kết chặt chẽ với nhau Durkheim cho

rằng, gánh nặng tài chính đặt nặng quá mức khiến họ quên đi giá trị bản thân [9]

IV TÍNH GIÁ TRỊ VÀ ỨNG DỤNG NGÀY NAY

Có thể thấy rằng nguyên nhân tự tử mà Emile Durkheim đã chỉ ra cách đây hơn

100 năm vẫn còn tồn tại hợp lý trong xã hội bây giờ Theo cách phân loại của ông,

hình thức tự tử hiện nay trên thế giới tồn tại hai hình thức chủ yếu – tự tử phi chuẩnmực và tự tử cuồng tín Một vài ví dụ thực tế là câu chuyê ̣n ông Dương Cần Ký (68tuổi, Cam Túc, Trung Quốc) vì để con gái có thể gặp Lưu Đức Hoa đã tự vẫn ở khu

vực Tiêm Sa Chủy (Hong Kong) (Tự tử cuồng tín) [10] Bên cạnh đó là viê ̣c TrầnDuy Hùng, học sinh lớp 12 chuyên toán trường Lê Hồng Phong (Nam Định) tự tử vì

không đỗ vào nguyê ̣n vọng 1 khi thi đại học (Tự tử phi chuẩn mực) [11]

V KẾT LUẬN

Émile Durkheim đã kế thừa và phản ánh rõ các quan điểm của Herbert Spencer về

“cơ thể xã hội” cũng như tiến hóa và chức năng xã hội Coi cơ cấu xã hội, thiết chế xãhội, những chuẩn mực đạo đức, phong tục tập quán, như các sự kiện xã hội có thểquan sát được Đồng thời những nghiên cứu thực tiễn của ông về tôn giáo, tự tử, hayvấn đề phân công lao động đã góp phần trong việc thay đổi các quan điểm về xã hội

Trang 14

học, đưa xã hội học bước sang một cấp độ khác Ông giữ cho mình quan điểm kháchquan và chủ quan khi nhìn nhận vấn đề nào đó trong xã hội

Trang 15

KARL MARX

(1818 – 1883)

I BỐI CẢNH LỊCH SỬ

Bước vào thế kỷ XIX, Châu Âu xảy ra nhiều biến

động Các cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra từ cuối

thế kỷ XVIII làm thay đổi mạnh mẽ các quốc gia có

thiết chế kinh tế - xã hội cũ như Anh, Đức, Pháp, Ý,

Hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa ra đời

thay thế cho hình thái kinh tế - xã hội phong kiến.

II TIỂU SỬ

Karl Marx (1818 - 1883) có tên đầy đủ là Karl

Heinrich Marx Ông sinh ra tại Trier, Đức trong một gia đình luật sư gốc Do Thái KarlMarx được xem là người sáng lập ra Xã hội học và đại diện tiêu biểu nhất ở Châu Âucho trường phái Xã hội học xuất phát từ lịch sử, từ vấn đề giai cấp và đấu tranh giai

cấp [12]

III HỌC VẤN VÀ SỰ NGHIỆP

Thuở nhỏ, Marx đã học tập tại nhà và mãi cho đến năm 12 tuổi ông mới nhập họctại trường cấp ba Jesuit ở Trier và một năm học luật tại trường Đại học Bonn Sau đó,Marx đã chuyển sang học luật cùng triết học tại Đại học Friedrich – Wilhelms ở Berlin

và hoạt đô ̣ng chủ yếu là về lĩnh vực triết học

Năm 1836, Karl Marx bí mật đính hôn với Jenny von Westphalen Cũng trong thờigian này, Marx bắt đầu quan tâm hơn về chủ nghĩa cấp tiến Sau đó, ông còn làm chủbiên nhưng gă ̣p vấn đề kiểm duyê ̣t của chính phủ nên đã từ chức và kết hôn rồi chuyểnđến Paris Tại đây, Karl Marx hợp tác cùng Arnold Ruge thành lập tạp chí chính trị.Song, do có sự khác biệt về quan điểm triết học nên tạp chí này chỉ ra một số duy nhấtrồi phá sản Sau đó, ông lại gặp gỡ Friedrich Engels và trở thành cộng sự, đôi bạn thâncó cùng lý tưởng, mục tiêu phấn đấu cho sự nghiệp cách mạng, nghiên cứu khoa học.Năm 1849, Marx cùng gia đình chuyển đến London và sống trong gia cảnh nghèokhó, phải nhờ vào trợ cấp của Engels vì bị Chính quyền sở tại làm khó Song, ông vẫntập trung vào hoạt động cách mạng và tìm hiểu về chính trị khi sống tại đây Trong

Trang 16

suốt cuộc đời hoạt động của mình, Karl Marx đã cho ra đời nhiều tác phẩm tiêu biểu,

bao gồm cả những tác phẩm hợp tác cùng người cộng sự Engels như Gia đình thần

thánh (1845), Sự khốn cùng của Triết học (1487), Tuyên ngôn Đảng cộng sản (1848).

[13]

IV ĐÓNG GÓP CHO XÃ HỘI HỌC [14]

Karl Marx đóng góp phần lớn vào công cuộc thay đổi và xây dựng xã hội công

bằng mới Điều mà những nhà xã hội học khác chỉ mới thể hiện qua lý thuyết Ông

luôn quan niệm rằng “Các nhà triết học cho tới nay mới chỉ giải thích thế giới Vấn đề

là biến đổi thế giới” Chính vì lý do đó, Karl Marx được các nhà xã hội học hiện đạixem là một trong những người sáng lập và có đóng góp to lớn trong sự hình thành củaxã hội học

1 Thuyết xung đột (Conflict Theory) [15]

Thuyết xung đột là quan điểm nghiên cứu xã hội học được phát triển dựa trên ý

tưởng ban đầu của Karl Marx nói về sự bất bình đẳng và xung đột về lợi ích giữa

các nhóm người trong xã hội Ngoài ra thuyết này còn quan tâm đến sự cạnh tranh,

biến đổi và áp bức trong xã hội Các nhà xã hội học sau này còn mở rộng thêm rằng sựxung đột tồn tại trong bất kỳ bộ phận nào của xã hội: chiến tranh giữa các nước, sựcách biệt giữa giàu và nghèo, đối lập giữa các đảng phái chính trị,

Theo Karl Marx, xung đô ̣t giai cấp và bản chất xã hội dựa trên cơ sở kinh tế là

không thể tránh khỏi trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa Khi một nhóm người

muốn có được lợi ích, họ phải bóc lột và tước đoạt đi lợi ích của nhóm người khác

Điển hình là vào thế kỷ XIX ở Châu Âu tư bản chủ nghĩa, các nhà tư bản - những

người sở hữu tư liệu sản xuất vì muốn đạt được lợi ích tuyệt đối trong sản xuất đã tìmmọi cách bóc lột sức lao động của giai cấp công nhân Trong khi đó, giai cấp côngnhân là giai cấp vô sản và buô ̣c phải phụ thuộc vào tiền lương được trả bởi giai cấp tưsản Như vậy đã hình thành nên sự đối lập về lợi ích giữa giai cấp công nhân lao động

và giai cấp tư sản

Tuy nhiên, theo thuyết xung đột thì sự biến đổi xã hội diễn ra liên tục và quyền lực giữa các nhóm người có thể thay đổi Cũng lấy ví dụ từ sự xung đột lợi ích sâu sắc giữa tư sản và vô sản, giai cấp công nhân một số nước, trong đó có Việt Nam, đã

Trang 17

đoàn kết với nhau tạo nên phong trào công nhân triệt để nhằm giành lại quyền lợi củamình và lật đổ sự áp bức, bóc lột của giai cấp tư sản, cũng giống như Karl Marx tinrằng tiến bộ chỉ đến bằng cách mạng có kế hoạch.

Nhìn chung, ưu điểm của sự xung đột chính là dẫn đến sự điều chỉnh quyền và

cân bằng lại quyền lực giữa các nhóm xã hội giống như phong trào công nhân kể

trên Xung đột còn làm cho các nhóm có cùng lợi ích liên kết lại với nhau và đấu

tranh với các nhóm không cùng lợi ích Điển hình là phe đồng minh gồm các nước

Trung Quốc, Anh, Hoa Kỳ, Liên Xô đấu tranh chống lại sự bành trướng của chủ nghĩaPhát-xít gồm liên minh các nước Đức, Ý, Nhật

Bên cạnh những lợi ích mà xung đô ̣t tạo ra, bản thân xung đô ̣t còn gây nên nguy

cơ, tổn hại đáng kể khác Lấy ví dụ về thương vong trong cuộc xung đột vũ trang

giữa Hoa Kỳ - Mexico (1846-1848) là khoảng 6000 quân Hoa Kỳ và hơn 15000 quân

Mexico Thế nhưng, vẫn còn một số người ủng hộ quan điểm xung đột của Karl Marx

và họ thường chỉ tập trung vào việc nêu ra những lợi ích và điểm tích cực của quan

điểm này và bác bỏ những ảnh hưởng tiêu cực mà xung đô ̣t mang lại [16]

Nếu như theo thuyết chức năng, Herbert Spencer nhấn mạnh đến các mục đích và lợi ích chung khi con người có những cách thức hợp tác với nhau hiệu quả thì thuyết xung đột chính là nói đến sự đấu tranh của các nhóm người để giành lấy lợi ích riêng cho mình Mặc dù thuyết xung đột và thuyết chức năng là hai học thuyết đối

lập nhau, tuy nhiên mỗi thuyết có cái nhìn sâu sắc về một khía cạnh của xã hội Chonên ưu điểm của thuyết này sẽ bù đắp cho hạn chế của thuyết kia Việc nghiên cứu xãhội học sẽ hiệu quả và tối ưu hơn khi biết cách kết hợp cả hai

2 Quan điểm xã hội học Mác-xít

Nếu như thuyết xung đột chỉ là ý tưởng của Marx được các nhà xã hội học sau này phát triển thêm, thì quan điểm xã hội học Mác-xít được chính Marx và người cộng sự của mình - Engels xây dựng nên Lenin, người kế thừa và sáng tạo quan

điểm của Marx nhận định rằng để cho việc nghiên cứu xã hội học thực sự khoa học

nhằm phát triển xã hội học Mác-xít trong giai đoạn mới, phải từ những sự thật chính

xác và không thể chối cãi được mà thử xác định một cơ sở mà người ta có thể dựa vào, có thể dùng để đối chiếu với bất cứ lập luận nào trong những lập luận chung hay khuôn mẫu Vì thế, có thể nói, trường phái Mác-xít coi chủ nghĩa duy vật lịch sử là lý

Ngày đăng: 15/03/2024, 16:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w