1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cuối kỳ i môn xã hội học môi trường chọn một xung đột môi trường để phân tích nhằm minh họa rõ khái niệm xung đột môi trường

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khái Niệm Xung Đột Môi Trường
Tác giả Nguyễn Thị Thúy Vy
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Kim Loan
Trường học Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Xã hội học môi trường
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 488,57 KB

Nội dung

Xung đột môi trường giữa các cơ sở sản xuất chế biến kinh doanh hải sản với cộng đồng dân cư sống xung quanh tại Mũi Né và Phú Hải Bình Thuận .... Tuy nhiên, trong những năm gần đây, khi

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

MSSV: 2056090244

Trang 2

ĐỀ BÀI:

Trang 3

M ỤC LỤC

L ỜI CẢM ƠN 1

PH ẦN I: KHÁI NIỆM XUNG ĐỘT MÔI TRƯỜNG CHỌN MỘT XUNG ĐỘT MÔI TRƯỜNG ĐỂ PHÂN TÍCH NHẰM MINH HỌA RÕ KHÁI NIỆM XUNG ĐỘT MÔI TRƯỜNG 2

I Khái ni ệm Xung đột môi trường 2

II Xung đột môi trường giữa các cơ sở sản xuất chế biến kinh doanh hải sản với cộng đồng dân cư sống xung quanh tại Mũi Né và Phú Hải (Bình Thuận) 3

1 Th ực trạng 3

2 Các d ạng xung đột môi trường hiện hữu 4

PH ẦN II: TRÌNH BÀY CÁC BƯỚC TRONG CHIẾN LƯỢC TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG THI ẾT KẾ MỘT CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN THÔNG NHẰM THAY ĐỎI LỐI SỐNG LÃNG PHÍ C ỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG, TIẾT KIỆM TÀI NGUYÊN GÓP PHẦN BẢO VỆ XUNG ĐỘT MÔI TRƯỜNG 6

I Truy ền thông môi trường là gì? 6

II M ục đích của truyền thông môi trường? 6

III Các bước trong chiến lược truyền thông môi trường 6

1 Phân tích tình hu ống và nhận ra vấn đề 7

2 Phân tích người tham gia và kiến thức thái độ, hành vi 7

3 Xây d ựng các mục tiêu truyền thông 7

4 Phát tri ển các chiến lược truyền thông 7

5 S ự tham gia của các nhóm liên quan 8

6 K ết hợp và lựa chọn các phương tiện truyền thông 8

7 Thi ết kế thông điệp 8

8 Sản xuất và kiểm tra thử 9

9 Th ực hiện truyền thông và áp dụng trên thực tế 9

10 Ghi nh ận, giám sát và đánh giá 9

IV Thi ết kế chương trình truyền thông nhằm thay đổi lối sống lãng phí của người tiêu dùng, ti ết kiệm tài nguyên góp phần bảo vệ xung đột môi trường 9

1 Phân tích tình hu ống và nhận ra vấn đề 9

2 Phân tích người tham gia và kiến thức thái độ, hành vi 11

3 M ục tiêu truyền thông 12

4 Phát triển chiến lược truyền thông - DỰ ÁN “NATIVIS DE SEN” – Vẻ đẹp của Sen & Sống 12

7 Xây d ựng thông điệp truyền thông 16

8 Sản xuất và kiểm tra thử 16

9 Th ực hiện truyền thông và áp dụng trên thực tế 16

10 Ghi nh ận, giám sát và đánh giá 17

PH ẦN III: TÀI LIỆU THAM KHẢO 17

Trang 4

L ỜI CẢM ƠN

Lời nói đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến toàn bộ quý thầy cô Trường Đại học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn, quý thầy cô Khoa Xã hội học đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để em được tiếp cận và hoàn thành học phần Xã hội học Môi trường

Cùng với đó em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn – cô Nguyễn Thị Kim Loan đã nhiệt tình hướng dẫn em môn học này Với thời gian và trình độ còn hạn chế, bài báo cáo không thể tránh khỏi những thiếu sót Kính mong cô chỉ bảo và đóng góp ý kiến để bài làm của em thêm phần hoàn thiện hơn Đó sẽ là hành trang quý giá của em sau này

Lời cuối cùng, em xin kính chúc quý thầy cô thật nhiều sức khỏe, thành công, hạnh phúc, và luôn giữ mãi sự nhiệt huyết để giảng dạy nhiều thế hệ sinh viên Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn vững kiến thức môn

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên Nguyễn Thị Thúy Vy

Trang 5

PH ẦN I: KHÁI NIỆM XUNG ĐỘT MÔI TRƯỜNG CHỌN MỘT XUNG ĐỘT MÔI TRƯỜNG ĐỂ PHÂN TÍCH NHẰM MINH HỌA RÕ KHÁI NIỆM XUNG ĐỘT MÔI TRƯỜNG

Xung đột môi trường có lẽ là một khái niệm còn khá mới với những nhà nghiên cứu tại Việt Nam nói chung Tuy nhiên, trong những năm gần đây, khi các vấn đề môi trường vươn lên đứng thứ hai sau nghèo đói trong số các vấn đề mang tính cấp thiết nhất cần đượcgiải quyết, thì đã có một số công trình nghiên cứu trong nước về Xung đột môi trường Song vẫn chưa thể hiện được một cách toàn diện những vấn đề có liên quan

Do đó, việc nghiên cứu Xung đột môi trường là việc hết sức cần thiết để có những luận cứ phục vụ cho việc ứng dụng khoa học vào thực tiễn nhằm giải quyết các Xung đột môi trường một cách triệt để và hiệu quả nhất

Những khái niệm về xung đột môi trường có mặt trên thế giới từ rất lâu, khoảng những năm 80 đén đầu những năm 90 của thế kỉ trước Cho đến hiện nay, đã có khá nhiều những định nghĩa cả trong nước và quốc tế về vấn đề này

Theo đó, dựa trên cuộc thảo luận tại cuộc họp ở Zurich (01.05.1992) dẫn đầu bởi Libiszewski đã cho rằng “Xung đột môi trường biểu hiện dưới dạng xung đột chính trị, xã

hộ, kinh tế, sắc tộc, tôn giáo hoặc lãnh thổ Hay là những xung đột về tài nguyên hoặc lợi ích quốc gia hoặc bất kì loại xung đột nào khác Chúng là những xung đột truyền thống do suy thoái môi trường gây ra.”

Cùng với đó thì nhóm nghiên cứu do Homer – Dixon đứng đầu lại cho rằng: Xung đột môi trường là những xung đột dữ dội do sự khan hiếm môi trường gây ra trong sự tương tác với nhiều yếu tố, thường là các yếu tố có tính chất bối cảnh ,tình huống cụ thể …

Còn với những nghiên cứu trong nước có tác giả Vũ Cao Đàm, ông đã định nghĩa trong cuốn Xã Hội Học Môi Trường (2002) về Xung đột môi trường là quá trình hình thành

và phát triển những mâu thuẫn giữa các nhóm xã hội trong khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên và môi trường

Dù cho có khá nhiều định nghĩa khác nhau về Xung đột môi trường, nhưng chung quy lại, các định nghĩa đều đưa ra được những điểm chung đó là có mâu thuẫn, tranh chấp,xung đột về lợi ích giữa khai khác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên làm tác động đến môi trường tự nhiên

Chung quy lại, dưới góc nghiên cứu của Xã hội học môi trường có thể đưa ra một định nghĩa chung nhất về Xung đột môi trường đó là một dạng xung đột xã hội có liên quan đến việc quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên và tác động lên môi trường

tự nhiên (Lê Ngọc Thanh, 2016)

Theo đó có 4 dạng xung đột môi trường chính (Vũ Cao Đàm) bao gồm:

Xung đột nhận thức: Đây là dạng xung đột đơn giản nhất, có căn nguyên từ sự hiểu biết khác biệt nhau trong hành động của các nhóm, dẫn tới phá hoại môi trường Ví dụ: đó

Trang 6

là những bất đồng trong việc nên hay không nên xây dựng khu quy hoạch chế biến hải sản tập trung gần khu dân cư

Xung đột mục tiêu: mục tiêu hoạt động của các nhóm dẫn đến xung đột Vi dụ: các

hộ chế biển hai sân dùng các hóa chất bảo quan và sơ chế hai sản để đạt mục tiêu giữ chất lượng không bị hư nhưng thai ra nguồn nước có độc tố, dẫn đến xung đột mục tiêu bảo vệ sức khỏe của cộng đồng dân cư sống xung quanh

Xung đột lợi ích: xung đột lợi ích xuất hiện khi các nhóm tranh dành lợi thế sử dụng tài nguyên Ví du: các cơ sở sản xuất thải nguồn nước thải sang ruộng muối của điểm dân, xâm phạm lợi ích của điểm dân

Xung đột quyền lực, nhóm có quyền lực mạnh hơn, lẫn át nhóm khác, chiếm dụng lợi thể của nhóm khác, dẫn đến ô nhiễm môi trường Ví dụ: Các DN của Nhà nước ỷ thế mình là cơ quan nhà nước để ép tranh đành thủ mọi hải sản với tư nhân

Trên thực tế, mỗi sự kiện xung đột môi trường có thể chỉ xuất phát từ một loại xung đột, song thường tồn tại một số loại xung đột và cuối cùng cái động lại lớn nhất là xung đột lợi ích, vì lợi ích vị kỷ của một nhóm hoặc vì sự thỏa hiệp lợi ích giữa các nhóm môi trường bị hủy hoại nhưng có thể nhờ sự cam kết theo chuẩn mực môi trường hoặc sự đấu tranh giữa các nhóm mà môi trường được bảo vệ

v ới cộng đồng dân cư sống xung quanh tại Mũi Né và Phú Hải (Bình Thuận)

1 Thực trạng

- Th ực trạng tại các cơ sở sản xuất ở Mũi Né và Phú Hải

Phường Phú Hải là dân cư đông đúc, các hộ dân cư sát liền nhau khoảng không gian chung chất hẹp Do việc phát triển các cơ sản xuất và các khu chế biến hải sản đã gây

ô nghiễm nặng cho môi trường nước và không khí trong khu vực

Về nước thải, chạy dọc theo phường có con sông Cái, đây là nơi đổ nước thải, nước sản xuất chưa qua xử lý của các hộ dân cư (qua các con mương, công) cũng như các cơ sở sản xuất Ngoài ra, còn có nước thái của khu chế biển hải sản và nước năm của Phan Thiết (đồng trên địa bàn phường) cháy ra sông Đã làm cho mức độ ô nhiễm của dòng sông ngày càng nặng hơn

Nhu cầu nước dùng cho sản xuất tại các cơ sở sản xuất vô cùng lớn lớn (nước dùng

đề sơ chế nguyên liệu, nước cho vệ sinh dụng cụ chế biển, nước cho sinh hoạt trong quá trình sản xuất ) Nước thải là nguồn gây ô nhiễm trực tiếp vì nó chứa nhiều chất hữu cơ dễ

bị phân hủy sinh học (như carbohydrat, prozin, mới, các chất định dương (phosphat, nitơ ), vi trùng, chất rắn và mùi hôi Tinh chất nước thải hải sản gồm độ đục pH BOD, COD, S5 (các chất rắn là linh Theo kết quả phân tích nước thải của Sở tài nguyên & môi trường thì hàm Tượng một số chất ô nhiễm đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép Tất cả các nguồn nước trên đều chưa qua xử lý và thải trực tiếp qua mương, cống rồi đổ vào sông Cái

Trang 7

Về chất thải rắn: Chất thải rắn trong chế biến hải sản chủ yếu là: phế thải hải sản (đầu, ruột đuôi, vảy cá, bị hư hỏng, bao bị nylon, bùn từ hệ thống xử lý nước thải, thùng, hộp xốp, găng tay, … lượng xi than, củi do dùng lò hơi, lò sấy

Về khi thải: Tại các lò hơi, sẩy (dùng than, củi) đã tạo ra một lượng lớn khi thải gây

ô nhiễm, một số cơ sở phơi hải sản (cá tạp, cá khô, ) cũng đã tán phát mùi hôi thối vào môi trường Ngoài ra, cá sau khi làm nước mắm (xác mắm) khi bỏ dùng để làm phân (phân mẫm) có mùi rất thổi Thành phần mùi hôi thối đó bao gồm: hỗn hợp các chất axit hữu cơ, amin hữu cơ, and hyt hữu cơ và Methylmercaptan

Về tiếng ổn: Phát sinh do hoạt động của các phương tiện vận chuyển nguyên liệu hải sản, thành phẩm hải sản, than, củi, dầu DO dùng cho là hơi sấy, máy bơm nước, máy phải điện dự phòng

- Thực trạng giữa các bên có liên quan

Khi vấn đề ô nhiễm môi trường rất bức xúc, chính quyền và người dân đều có tâm

lý trong chở vào cấp trên và coi như đó không phải là việc của mình, nên chưa có ý thức trách nhiệm trong việc giải quyết vấn đề ô nhiễm Trong số cán bộ và người dân được phỏng

vấn thì cho rằng chính quyền và người dân không có khả năng xử lý hoàn toàn những hậu quả đó Do chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa người dân và chính quyền địa phương trong việc cùng nhau giai quyết hậu quả đã làm này sinh các mâu thuẫn mang tính tiềm ăn và đôi khi đã bộc phát dưới dạng xung đột môi trường giữa hai nhóm cộng đồng Lý do là không

có sự công bằng về mặt hướng lợi giữa một bên là tác nhân gây ô nhiễm (nhưng có lợi) và một bên là đối tương phải chịu hậu qua của sự ô nhiễm (nhưng không được hưởng lợi)

2 Các dạng xung đột môi trường hiện hữu

2.1 XĐMT giữa các cơ sở sản xuất và người dân

Từ những chất thải được thải ra sông Cái đã làm cho khu vực này rất hôi thối và dơ bẩn mất vệ sinh môi trường cũng như cảnh quản Chung quy lại vì mưu cầu cuộc sống nên mỗi bên đều hướng đến lợi ích của mình

Người thuộc cơ sở sản xuất thì cho rằng: đây là nghề làm lâu đời của gia đình, nhờ

có nghề mới có thể xây được nhà cửa khang trang và có tiền nuôi con cái ăn học

Người không làm nghề và sinh sống trong khu vực thì lại cho rằng: đó là miếng cơm manh áo của người làm nghề, nhưng vấn đề quan tâm là làm sao hạn chế mức thấp nhất để không làm ô nhiễm ôi trường chung, …

Như vậy có thể thấy giữa nhóm làm nghề sản xuất và nhóm không làm nghề tồn tại đang xung đột mục tiêu là xung đột lợi ích là phổ biến, qua cách phản ứng với các dạng xung đột này thì có thể xếp vào mức độ ít nghiêm trọng (múc 2) trong khung từ không nghiêm trọng đến nghiêm trọng

2.2 XĐMT giữa các cơ sở sản xuất với nhau

Xung đột do gây ảnh hưởng xấu đến môi trường của các cơ sở sản xuất khác nhau

là khác nhau, ví dụ họ làm nước mềm thì lượng nước thải ít nhưng gây mùi bạn thổi Còn

Trang 8

hộ sơ chế cá để làm cá khô, cá tầm thi lại thái nguồn nước chưa qua xử lý MT Cơ sở làm thức ăn súc phát tán ra khói, bụi, (của các lò hơi, là sảy cá, hải sản khác ) chưa qua xử lý

2.3 XĐMT do sử dụng tài nguyên thiên nhiên

Từ thực trạng có thể thấy tài nguyên thiên nhiên: đất, nước, lãm-hai sản, được mọi người sử dụng thoải mái, khai thác một cách vô tội vạ, hoặc đến mức huỷ diệt (săn bắt động vật quý hiếm, đánh bắt hải sản bằng chất nổ ) Nhưng trách nhiệm bảo vệ và xử lý môi trường thì thường gắn cho Nhà nước, đây không chỉ là suy nghĩ của một số bà con khu vực nơi đây mà là suy nghĩ của một bộ phận lớn người dân, kể cả một số cán bộ

Vấn đề nổi bật trong vấn đề này đó chính cơ sở hạ tầng (hệ thống đường, mương, cống thoát nước) trong khu chế biến hải sản xuống cấp trầm trọng, phần lớn các đoạn đường đều bị hư hỏng nặng, mưa đến là ngập, mùa năng khi các phương tiện vận chuyển nguyên liệu hải sản vào là khói bụi, hệ thống mương công nhiều đoạn bị hư họng, mùi hồi theo đó bốc lên, nhiều đoạn do rác thải ử động,

Bên ngoài khu quy hoạch, đoạn đường từ khu phố 1 (Phú Hải) đến thôn Ung Chiếm (xã Hàm Thắng) là đoạn đường làm bằng nền đá lát rai soi, sau này có tu bổ nhưng không được bê tông nhựa hóa, hiện nay hư hỏng nặng Cùng với đó là lượng nước thải tràn, nước mưa, nước xâm thực của thủy triều đã làm cho con đường càng thêm xuống cấp Bên cạnh đường (khúc bờ sông) rác thải các loại (bao nylon, thùng gỗ, thùng xốp, giấy báo, bìa cácton ) đã gây mùi cả một đoạn đường, làm mất cảnh quan và ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe và sinh hoạt của bà con sống khu vực nơi đây Hơn nữa, đây là khu vực giáp ranh giữa hai địa phương bên là xã Hàm Thắng, bên là phường Phú Hài, nên ai, địa phương nào

có trách nhiệm chính trong vẫn để giải quyết, xử lý là vấn đề tế nhị,

Xuất phát từ những yêu cầu khác biệt của từng cơ quantoor chức thế nên mặc dù đã

có sự phối hợp giữa các cơ quan có liên quan nhưng vẫn chưa được thường xuyên và còn nhiều chồng chéo

Cụ thể Sở tài nguyên và môi trường đang bức xúc vấn đề ô nhiễm MT xung quanh khu quy hoạch CBHS và nguồn nước sông Cái Mặc dù đã có nhiều phương án, nhiều cuộc họp với nhiều ngành chức năng liên quan, nhưng tình trạng ô nhiễm vẫn xảy ra

Sở Công nghiệp thì tìm các biện pháp để tăng số lượng các cơ sở và doanh nghiệp chế biến (nói riêng), nhằm phát triển ngành nghề này, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động và tăng ngân sách cho địa phương

Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn (gồm thủy sản) thì tập trung cho tăng diện tích nuôi trồng các loại hai sản (kể cả nước ngọt) Mục đích cũng nhằm tăng sản lượng, tăng thu nhập, giải quyết việc làm, tăng ngân sách cho địa phương, nhưng vấn đề môi trường thì cũng do Sở tài nguyên môi trường lo liệu

Trang 9

PH ẦN II: TRÌNH BÀY CÁC BƯỚC TRONG CHIẾN LƯỢC TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG THIẾT KẾ MỘT CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN THÔNG NHẰM THAY ĐỎI LỐI SỐNG LÃNG PHÍ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG, TIẾT KIỆM TÀI NGUYÊN GÓP PH ẦN BẢO VỆ XUNG ĐỘT MÔI TRƯỜNG

Kinh tế, văn hóa, xã hội trong những năm gần đây đang có những bước chuyển mình nhanh chóng Mang đến cho con người những cơ hội phát triển toàn diện Nhưng cũng để lại khá nhiều thách thức Và những vấn đề về môi trường là một trong những bài toán khó với nhân loại nói chung và thực tế tại Việt Nam nói riêng

Chính vì điều này, trong thời đại hôm nay, truyền thông trở thành một sự lựa chọn tuyệt hảo làm ngắn và hiệu quả trong việc truyền tải thông điệp của mọi ngành nghề, lĩnh vực Và lĩnh vực môi trường cũng không ngoại lệ

Truyền thông môi trường được hiểu là quá trình truyền đạt thông tin Quá trình này cần đảm bảo có được nội dung thông tin và phương tiện để truyền tải Và quá trình truyền đạt thông tin có thể diễn ra ở nhiều bối cảnh khác nhau

Đây là một quá trình hai chiều Truyền thông môi trường một mặt tác động trực tiếp, mặt khác lại tác động gián tiếp trong việc làm thay đổi nhận thức, thái độ, hành vi của người dân trong cộng đồng Giúp cho các đối tượng tham gia vào quá trình truyền thông vừa tạo ra vừa chỉa với nhau các thông tin có liên quan đến môi trường Từ đó nâng cao tinh thần trách nhiệm bảo vệ môi trường với nhau và với mọi người

Với sự ngày càng đi xuống của môi trường thì truyền thông lại trở thành một công

cụ đắc lực giúp giải quyết những vấn đề môi trường hướng đến sự phát triển bền vững

Theo Vũ Cao Đàm và Mai Quỳnh thì truyền thông môi trường gồm những mục đích sau:

- Thông tin cho mọi đối tượng nhận thông điệp biết được tình trạng của họ, từ đó lôi cuốn họ tham gia đến việc tìm kiếm các giải pháp khắc phục

- Huy động các kinh nghiệm, kỹ năng, bí quyết của cơ sở để họ có thể đóng góp vào các chương trình, kế hoạch bảo vệ môi trường Lôi cuốn, thúc đẩy sự tham gia của cộng đồng trong việc tìm ra các giải pháp đối với mỗi một vấn đề môi trường, tạo cho họ khả năng đánh giá và kiểm soát chúng

- Thương lượng, hòa giải các xung đột, khiếu nại, tranh chấp về môi trường giữa các cơ quan, trong nhân dân

- Tạo cơ hội cho mọi thành phần trong xã hội có thói quen “ứng xử đúng” hay hành vi “thân thiện” đối với môi trường và cùng nhau tham gia vào việc bảo vệ môi trường – xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường

- Thông qua đối thoại thường xuyên trong xã hội, chúng ta có thể tạo ta một khả năng thay đổi hành vi một cách toàn diện hơn

III Các bước trong chiến lược truyền thông môi trường

Trang 10

1 Phân tích tình huống và nhận ra vấn đề

Để một chiến dịch truyền thông môi trường đi đúng hướng mang lại hiệu quả tích cực và phù hợp với hiện trạng hiện thời thì việc nắm rõ những đặc điểm tình huống và vấn

đề đang gặp phải là điều vô cùng quan trọng Nó được coi là bước khởi đầu quan trọng quyết định đến cả quá trinh phía sau

Để bước này đạt được kết quả tốt, khi phân tích cần hiểu rõ được tình huống và bối cảnh của các đối tượng có liên quan bao gồm: cá nhân trong cuộc, cá nhân chịu ảnh hưởng

và những cá nhân có liên quan

Bên cạnh việc sử dụng các công cụ có liên quan thì cũng có thể căn cứ vào những nguồn thu thập có sẵn như các văn bản, chỉ thị của các cơ quan, tổ chức có liên quan

Kết thúc trong bước này, cần xác định và hiểu rõ vấn đề môi trường nào đang cần giải quyết Mức độ của nó, nguyên nhân và tình hình diễn tiến của nó, … Bên cạnh đó cần phân tích được chiến lược truyền thông dựa trên tình huống hiện tại, bao gồm điểm mạnh, điểm yếu, thách thức và cơ hội

2 Phân tích người tham gia và kiến thức thái độ, hành vi

Xét cho cùng, truyền thông môi trường và chiến lược truyền thông đều hướng đến đối tượng chính là con người và khả năng con người thay đổi động thái với môi trường để tạo ra hiệu ứng tích cực Tuy nhiên “Nói chưa chắc đã nghe, nghe chưa chắc đã hiểu, Hiẻu

chưa chắc đã chấp nhận, Chấp nhận chưa chắc đã làm” (Nguyễn Tuấn Anh) Vậy nên, ở

bước này, cần phân tích một cách khách quan và toàn diện theo các nhóm có liên quan Tiếp theo là cần phân loại các đối tượng và xác định rõ nhu cầu mà các đối tượng đó đang cần để xây dựng chiến lược đáp ứng được nhu cầu của họ Ví dụ họ đã biết, chưa biết, chưa tin, chưa quan tâm, …

Cụ thể, trước tiên cần phân tích các đặc điểm nhân khẩu học, đặc tính văn hóa vùng miền Sau đó cần xác định sâu hơn về ba khía cạnh nhận thức, thái độ và hành vi Từ đó nắm được những yếu tố tích cực và dự báo được những tiêu cực có thể xảy ra

3 Xây dựng các mục tiêu truyền thông

Trong bất kể một chiến lược nào, việc đặt mục tiêu là điều không thể thiếu Mục tiêu truyền thông giúp cho quá trinh truyền thông được đi đúng hướng và nhắm trúng đích

Để quá trình truyền thông đạt được hiệu quả cao nhất thì mục tiêu truyền thông cần rất cụ thể và chi tiết, phù hợp với nguồn lực hiện có Bên cạnh đó cần phản ánh đúng chinh sách, mục đích và phải gắn liền với việc giải quyết được các vấn đề đã nêu lên trước đó Tốt hơn hết, mục tiêu truyền thông nên được định lượng rõ ràng bằng những con số cụ thể

4 Phát triển các chiến lược truyền thông

Phát triển các chiến lược truyền thông hay nói cách khác nó là việc lập kế hoạch Bao gồm hai phần chính là lập kế hoạch chiến lược và lập kế hoạch quản lý

Ngày đăng: 15/03/2024, 16:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w