(Tiểu luận) bài tập lớn môn xã hội học đề tài trật tự xã hội và sai lệch xã hội

20 1 0
(Tiểu luận) bài tập lớn môn xã hội học đề tài trật tự xã hội và sai lệch xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH  BÀI TẬP LỚN MÔN XÃ HỘI HỌC ĐỀ TÀI:TRẬT TỰ XÃ HỘI VÀ SAI LỆCH XÃ HỘI Giảng viên: Đặng Thái Bình Hà Nội , ngày 26 tháng năm 2023 Nhóm -Khóa/lớp :CQ60/30.01 STT Họ tên Nguyễn Thị Thu Hiền Lưu Thị Thanh Trà Lê Thùy Trang Bùi Thu Huyền Nguyễn Quang Hưng Đậu Thị Thùy Trang Nguyễn Tùng Dương Cù Bảo Long MỤC LỤC A.PHẦN MỞ ĐẦU .3 Lý chọn đề tài: .3 Mục tiêu đề tài: 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: B.PHẦN NỘI DUNG I Trật tự xã hội .4 Lý thuyết trật tự xã hội 2.Thực trạng trật tự xã hội 3.Những điều kiện để trì trật tự xã hội 4.Thích nghi hợp tác II.Sai lệch xã hội .9 1.Khái niệm 2.Nguyên nhân sai lệch xã hội 11 3.Phân loại sai lệch chuẩn mực xã hội .12 4.Sai lệch tiêu cực sai lệch tích cực .13 5.Biện pháp phòng chống hành vi sai lệch xã hội 14 C.KẾT LUẬN, Ý NGHĨA 15 D.TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 A.PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong đời sống xã hội, tồn nhiều loại quan hệ xã hội khác Và để điều chỉnh quan hệ xã hội đó, nhiều loại chuẩn mực xã hội khác đời Bao gồm chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực pháp luật, chuẩn mực trị…Và cá nhân, quan, tổ chức xã hội nghiêm chỉnh tuân thủ quy tắc, yêu cầu loại chuẩn mực xã hội góp phần xây dựng xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh Tuy nhiên, thực tế xã hội lúc chuẩn mực xã hội tôn trọng, tuân thủ lúc nơi mà thường xảy hành vi sai lệch làm phá vỡ hiệu lực, tính ổn định Hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội tượng đa dạng phức tạp Nó tồn nơi, tất giai đoạn phát triển xã hội loài người Đặc biệt, giai đoạn diễn biến đổi xã hội sâu sắc hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội lại phát triển Nó phong phú biểu hiện, phức tạp nguyên nhân, gây tổn thất nặng nề cho xã hội, khó khăn phương thức khắc phục Để làm rõ vấn đề này, tìm hiểu “Trật tự xã hội sai lệch xã hội” Mục tiêu đề tài: Việc nghiên cứu vấn đề trật tự xã hội sai lệch xã hội nhằm thể hiện“chiếc cầu” người xã hội dựa mối quan hệ tác động lẫn chúng, tức để thuộc tính, đặc điểm chế, hình thức, điều kiện hình thành trật tự xã hội sai lệch xã hội Từ người nắm bắt trật tự , chuẩn mực xã hội , biết loại sai lệch , nguyên nhân giải pháp , từ làm chủ xã hội, hướng đến xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, tốt đẹp Đối tượng phạm vi nghiên cứu: trật tự xã hội sai lệch xã hội : toàn hệ thống xã hội kéo dài qua nhiều thời kì khác Phương pháp nghiên cứu: Các phương pháp khoa học sử dụng để nghiên cứu là: -Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết -Phương pháp nghiên cứu thực tiễn -Phương pháp quan sát khoa học -Phương pháp liệt kê so sánh B.PHẦN NỘI DUNG I Trật tự xã hội Lý thuyết trật tự xã hội 1.1 Khái niệm Trật tự: xếp có thứ tự trước sau tương đối ổn định vật, việc 1.1.1 Các khía cạnh bao hàm Khái niệm trật tự xã hội bao hàm khịa cạnh khác nhau: - Ý tưởng tính chủ định hành vi xã hội cá thể, tồn mối quan hệ qua lại, đồng tình, bổ sung tính có sẵn hành động người (họ hành động cách xã hội họ biết họ chờ đợi gì) - Là khái niệm tính bền vững độ dài lịch sử dạng đời sống xã hội việc hạn chế bạo lực TTXH sản phẩm chế độ xã hội định Nó tạo trì nhằm đạt hành vi thống người - Các chế đảm bảo cho trật tự xã hội thiết chế xã hội Các thiết chế xã hội điểu chỉnh mối quan hệ xã hội (chủ yếu quan hệ kinh tế nhóm, giai cấp xã hội) Sự điều chỉnh thiết chế xã hội hướng vào lợi ích nhóm Các lợi ích điều chỉnh đạt công theo quan niệm xã hội cụ thể Thơng qua chức kiểm sốt xã hội, thiết chế xã hội đảm bảo tính ổn định, tính dự đốn, tính điều khiển hành vi cá nhân (tuân theo giới hạn xã hội) Một hành vi cá nhân vượt qua giới hạn làm giảm bớt ổn định trật tự xã hội 1.1.2 Mục đích việc thiết lập trật tự xã hội Trật tự xã hội nhằm trì phát triển xã hội chế đảm bảo tính trật tự xã hội thiết chế xã hội Ví dụ: Người tham gia giao thông phải vỉa hè sát lề đường tay phải, đảm bảo an toàn cho người tham gia giao thơng , tránh ùn tắc giao thơng Ví dụ trật tự xã hội: - Vụ phá hoại tài sản xí nghiệp Bình Dương biểu tình phản đối Trung Quốc hạ đặt dàn khoan 981 vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam biển Đơng gây trật tự an tồn xã hội 1.2.Các lý thuyết 1.2.1.Thuyết xung đột Trật tự xã hội thiết lập sức mạnh nhóm xã hội có quyền lực cịn đủ trì vị trí thống trị nhóm bị thống trị phải chấp nhận địa vị phụ thuộc Trật tự mang tính chất tạm thời, lịng xã hội ngầm chứa đựng mâu thuẫn Trật tự bị phá vỡ nhóm bị trị khơng cịn chấp nhận cách tổ chức, quản lý điều hành nhóm thống trị Vì vậy, nhóm xã hội thống trị ln ln tìm cách trì, củng cố trật tự xã hội có 1.2.2.Thuyết chức Khi tất thành phần xã hội thực tốt chức mình, có trật tự xã hội Nghĩa cá nhân, nhóm xã hội phải thực vai trị cho đáp ứng mong đợi người xung quanh xã hội Sự kiểm sốt xã hội khn mẫu hành vi cá nhân, nhóm…, vào chuẩn mực, giá trị xã hội thừa nhận Kiểm sốt xã hội thực thiết chế xã hội gia đình, tơn giáo, trị, kinh tế, giáo dục Kiểm sốt xã hội có mặt khắp nơi đời sống văn hoá xã hội tác động đến lựa chọn hành vi cá nhân nhóm Kiểm sốt xã hội thường sử dụng cơng cụ khác để uốn nắn sai lệch xã hội Parsons đưa ba loại cơng cụ kiểm sốt xã hội, là: Cơ lập hồn tồn; hạn chế giao tiếp; quản chế, cải tạo phục hồi Sự kiểm sốt xã hội thức thực tổ chức cơng an, tồ án, viện kiểm soát, nhà tù… quy định, luật lệ… 1.3.Tính chất trật tự xã hội 1.3.1 Tính có tổ chức đời sống xã hội: Được thể đời sống xã hội, cá nhân thuộc tổ chức xã hội định Ở họ chịu quản lý điều chỉnh hành vi tổ chức Vì điều chỉnh hành vi nội dung trọng tâm tính tổ chức Nhờ có tính tổ chức mà thành viên có quan hệ tương hỗ với hệ thống vận hành cách ổn định 1.3.2 Tính có kỷ cương hành động xã hội: Trong xã hội cá nhân phải chiếm vị đóng vai trò xã hội định , họ phải hành động chuẩn mữ giá trị định Mức độ tuân thủ cá nhân hệ thống giá trị chuẩn mực phản ánh tính kỷ cương hành động xã hội 1.3.3 Tính ngăn nắp hệ thống xã hội: Các mơ hình , thiết chế xã hội cịn nằm ổn , tương đối , chúng nằm mối liên kết tương hộ chặt chẽ với nhau, vận hành thoe chế thống , hướng đến mục đích chung => Trật tự xã hội phản ánh tính bền vững hệ thống xã hội , sản phẩm chế độ định Document continues below Discover more from: Xã hội học Học viện Tài 6 documents Go to course Trắc nghiệm Xã hội 18 học Xã hội học 100% (5) Xã hội học - xhh Xã hội học None GT XHH1 137 xhhhhhhhhh Xã hội học None TÀI-LIỆU-XHH TNM 19 Xã hội học None TRẮC NGHIỆM XÃ HỘI HỌC LPH Xã hội học Correctional Administration None Criminology 96% (113) 2.Thực trạng trật tự xã hội 2.1.Thực trạng - Thời gian qua, lãnh đạo Trung ương Đảng, Quốc hội, Chính phủ, lực lượng Cơng an nhân dân tập trung tham mưu, huy động sức mạnh tổng hợp hệ thống trị tầng lớp nhân dân, liên tục triển khai chương trình, kế hoạch, biện pháp tăng cường phịng ngừa, đấu tranh, kiềm chế gia tăng loại tội phạm tệ nạn xã hội, góp phần đảm bảo an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an tồn xã hội - Tuy nhiên, tình hình an ninh, trật tự diễn biến phức tạp, đặc biệt tình hình tội phạm trật tự xã hội, nhiều loại tội phạm gia tăng tính chất mức độ Sáu tháng đầu năm 2013, phát 28.482 vụ phạm pháp hình sự, tăng 6,05% so với kỳ năm 2012 (cố ý gây thương tích tăng 9,6%; hiếp dâm trẻ em tăng 26,5%; trộm cắp tài sản tăng 2,93%; cướp giật tài sản tăng 7,96%; cưỡng đoạt tài sản tăng 26,15%; giết người, giết người cướp tài sản giảm 3,85%; cướp tài sản giảm 13,85%; chống người thi hành cơng vụ giảm 1,76%; ); đó, 18 địa bàn trọng điểm chiếm 47,54% số vụ so với toàn quốc; thành phố trực thuộc Trung ương chiếm 22,41% số vụ (riêng thành phố Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh chiếm 19,7%) Các băng, nhóm tội phạm hoạt động chủ yếu dạng đâm thuê, chém mướn, bảo kê, siết nợ, đòi nợ thuê, cho vay nặng lãi, tổ chức cờ bạc, cá độ bóng đá; tội phạm chống người thi hành cơng vụ tính chất nghiêm trọng, chống lại lực lượng Cơng an (xảy 169 vụ, làm 05 đồng chí hy sinh, 51 đồng chí bị thương), hành vi chống đối ngày nguy hiểm, manh động, côn đồ liều lĩnh; tội phạm giết người, giết người nguyên nhân xã hội xảy nghiêm trọng, nhiều vụ dã man, tàn bạo, hết nhân tính ; phân tích đối tượng phạm tội cho thấy đối tượng phạm tội 18 tuổi chiếm 8,2%, tập trung lứa tuổi 16-18 2.2.Nguyên nhân -Tình hình kinh tế giới nước khó khăn, số doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt động tiếp tục gia tăng kéo theo hàng vạn lao động việc làm tạo áp lực lớn đến vấn đề xã hội -Chuẩn mực đạo đức gia đình, nhà trường, xã hội, văn hóa ứng xử xuống cấp, lối sống thực dụng, hưởng thụ, chạy theo lợi ích vật chất, thanh, thiếu niên đáng lo ngại -Số người nghiện ma túy chưa giảm, nghiện ma túy tổng hợp có chiều hướng tăng diễn biến phức tạp, địa bàn thành phố lớn, số vụ bị gây ảo giác từ sử dụng ma túy tổng hợp dẫn đến phạm tội (cả nước có 180.783 người nghiện ma túy) -Hệ thống văn pháp luật nhiều bất cập, quy định liên quan đến xử lý tình trạng vay nợ, “tín dụng đen” nhân dân -Cơng tác phịng ngừa xã hội, phòng ngừa nghiệp vụ nhiều hạn chế, số mặt chưa đạt hiệu quả, loại tội phạm nguyên nhân xã hội -Ý thức cảnh giác tự bảo vệ nhiều người hạn chế, chủ quan, sơ hở bị tội phạm lợi dụng 3.Những điều kiện để trì trật tự xã hội 3.1.Đảm bảo quyền lợi thực tổ chức thiết chế giám sát - Các thiết chế xã hội công cụ đặc biệt quan trọng để suy trì trật tự xã hội - Hai chức thiết chế điều tiết quan hệ xã hội kiểm soát xã hội hướng tới mục tiêu tạo ổn định cho xã hội - Các thiết chế kinh tế, trị, giáo dục, văn hóa, gia đình… đóng vai trị quan trọng việc trì trật tự xã hội Trong xã hội có giai cấp, Nhà nước công cụ quan trọng trì trật tự xã hội - Trong thực tế, việc đảm bảo quyền lực thực tổ chức thiết chế giám sát dấu ổn định xã hội, tổ chức khơng đủ sức thực chức kiểm sốt giám sát xã hội rối loạn Ví dụ: Thiết chế gia đình cung cấp cho cá nhân vai trị bố mẹ, cái… 3.2.Tính xác định vị vai trò Nếu cá nhân nhóm giữ vị thế, đóng vai trò, xã hội đảm bảo quyền lực, lợi ích cho cá nhân nhóm trật tự xã hội sễ giữ vững ngược lại Tất nhiên, vị vai trò cá nhân nhóm thay đổi, song thay đổi không dẫn dến xuất cách phổ biến sai lệch vai trị giả, khơng ngăn cản việc thực lợi ích quyền lực, không dẫn tới xung đột vị thế, không làm tăng mâu thuẫn xã hội xã hội ổn định Ngược lại, vị thế, vai trị bị xáo trộn, lợi ích quyền lực không đảm bảo, xung đột xã hội vượt giới hạn xã hội bị rối loạn Ví dụ: Cảnh sát giao thơng có vai trị quản lý kiểm sốt người tham gia giao thơng thực Luật giao thơng 3.3.Tính hợp lý, quan đồng hệ thống chuẩn mực giá trị xã hội Tính hợp lý hệ thống chuẩn mực xã hội phù hợp chuẩn mực với quy luật khách quan khơng gây tình trạng bất bình xã hội Tính đồng hệ thống chuẩn mực khả bao quát hệ thống chuẩn mực lĩnh vực khác đời sống xã hội, khơng gây nên tình trạng trống rỗng thiếu hụt chuẩn mực giá trị Tính quán hệ thống chuẩn mực giá trị hiểu hai phương diện: tính khơng rời rạc không khuân mẫu hệ thống chuẩn, hệ thống giá trị cà tính khơng mâu thuẫn hệ thống chuẩn với hệ thống giá trị Nếu hệ thống chuẩn mực giá trị không quán cá nhân khơng thể giữ vị thế, đóng vai trị, xã hội khơng thể thực q trình kiểm sốt Kết xã hội rơi vào tình trạng ổn định Ví dụ: Điều 19 Hiếp pháp 2013 quy định :” Mọi người có quyền sống Tính mạng người pháp luật bảo hộ Không bị tước đoạt tính mạng trái luật ” 3.4.Tính có giới hạn mâu thuẫn xung đột xã hội Trong hệ thống xã hội nào, mâu thuẫn xung đột xã hội tránh khỏi Tuy nhiên mâu thuẫn xung đột nằm khả kiểm soát thiết chế xã hội ổn định trật tự Trong số mâu thuẫn xung đột xã hội, mâu thuẫn lợi ích Một hệ thống xã hội trì trật tự mâu thuẫn lợi ích khơng làm cho cá nhân xa lìa xa lìa xã hội Trong xã hội có giai cấp đối kháng, mâu thuẫn giai cấp thống trị bị trị khơng thể điều hịa Song, xã hội trì trật tự giai cấp thống trị đủ sức giữ xung đột khuân khổ định Trật tự xã hội tiền đề khách quan cần thiết cho tồn phát triển xã hội Do đó, việc tạo giữ vững điều kiện trì trật tự xã hội tất yếu khách quan Song hệ thống xã hội giữ vòng trật tự cũ Khi hệ thống xã hội trở nên lạc hậy việc phát hủy tất yếu việc trì nó cịn tiến bộ, Do đó, trật tự xã hội biến đổi xã hội có ý nghĩa quan trọng tồn phát triển xã hội Vấn đề chỗ, cần phải trì trật tự xã hội cịn tiến biến đổi nó trở nên lỗi thời Ví dụ: Trong xã hội phong kiến , mâu thuẫn giai cấp quý tộc địa chủ với giai cấp nông dân vô gay gắt Khi cân bị phá vỡ dậy đấu tranh giai cấp nơng dân xã hội phong kiến bị lật đổ , đời xã hội chủ nghĩa 4.Thích nghi hợp tác 4.1.Thích nghi gì? Thích nghi gắn liền với thay đổi vị , vai trò mức độ thay đổi hồn cảnh Mức độ thích nghi mơi cá nhân tuỳ thuộc vào mức độ chuyển hướng tâm lý , khả đáp ứng vai trò mong đợi hoàn cảnh Các nhân tố bên ảnh hưởng tới thích nghi: + Sự khác biệt trùng hợp ưu thế, vị thế, vai trò xã hội so với vị thế, vai trò xã hội cũ Khi cá nhân tham gia vào môi trường xã hội thường phải chiếm vị đóng vai trị với vị vai trò tạo tạo điều kiện thuận lợi cho khả thích nghi cá nhân, cịn điều kiện khác biệt lớn xảy q trình khó khăn thích nghi + Khả nhận thức nhân khả chuyển hướng tâm lí đống vai trò vị mới, tiếp nhận giá trị chuẩn mực 4.2.Hợp tác gì? Ví dụ: Liên minh EU, cộng đồng ASEAN, tổ chức kinh tế phủ WTO ,….được thành lập dựa hơp tác quốc gia tổ chức nhằm thực mục đích chung để phát triển Việc thành lập tổ chức có nguồn gốc sâu xa từ lợi ích kinh tế, cốt lõi phân cơng lao động, trí lợi ích cá nhân cộng đồng, có thống hành động cá nhân tham gia diễn tất lĩnh vực đời sống, quan hệ xã hội II.Sai lệch xã hội 1.Khái niệm - Khái niêm • sai lê •ch chuẩn mực xã hơ •i thường hiểu hai góc • sau: + Sai lêch • chuẩn mực xã hơ •i hành vi cá nhân hay nhóm xã hơ •i vi phạm nguyên tắc, quy định chuẩn mực xã hơ i• (hành vi sai lê •ch) + Sai lê •ch chuẩn mực xã hơ •i hiểu tình huống, kiê •n cụ thể c •c sống đóng vai trị nhân tố phá vỡ tác •ng chuẩn mực xã hơ •i (tình sai lê c• h) => Ở đây, quan tâm tới sai lêch • chuẩn mực xã hô i• theo ý nghĩa thứ nhất– hành vi sai lê •ch Durkheim người nghiên cứu sâu khái niệm sau nhiều nhà XHH khác sử dụng chúng để giải thích số tượng xã hội +Sai lệch lệch chuẩn, sai khác cách ứng xử hành động so với chuẩn mực xác định Hành vi lệch chuẩn hành vi không phù hợp với mong đợi, không đáp ứng yêu cầu hệ thống giá trị chuẩn mực xã hội, không xã hội chấp nhận + Trong xã hội,hầu hết hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội bị phê phán phá vỡ trật tự xã hội tồn dân, khơng cộng đồng chấp nhận Như có nghĩa đa phần hành vi lệch chuẩn có hại , không phù hợp với xã hội.Sai lệch tách rời thành viên xã hội,cản trở việc trì trật tự xã hội Tuy nhiên, xã hội có giai cấp đối kháng, chuẩn mực xã hội chuẩn mực giai cấp thống trị phục vụ lợi ích giai cấp này;vì có khơng hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội xã hội khơng giai cấp thống trị chấp nhận, lại cộng đồng xã hội coi trọng (Ví dụ: hoạt động cách mạng) Như vậy, tiêu chuẩn văn hóa xã hội có đối kháng giai cấp áp dựng khơng bình đẳng với xem xét hành vi sai lệch +Trong thực tế , lệch chuẩn biểu vi phạm khuôn mẫu tác phong coi bình thường Song khơng phải lệch chuẩn bị coi sai lệch vì: thứ nhất, hành vi cá nhân đồng tuyệt khuôn mẫu tác phong xã hội ;thứ hai, xã hội học, sai lệch chuẩn mực không nhìn nhận góc độ hành vi, mà cịn nhìn nhận tượng xã hội, phải nhóm hay cấp độ xã hội cụ thể xác định , cần nghiên cứu tỉ mỉ nhằm tìm hình thức ngăn ngừa (hoặc khuyến khích) thích hợp +Hành vi sai lệch chuẩn mực xã hộ có tính tương đối văn hóa lịch sử.Có hành vi thừa nhận đắn văn hóa xã hội lại coi lệch chuẩn xã hội khác Ví dụ: Trong xã hội cụ thể, quan niệm chuẩn mực xã hội biến đổi theo thời gian Chẳng hạn,hiện tượng khốn sản phẩm tới nhóm ngườilao động tỉnh Vĩnh Phú trước (thời Kim Ngọc bí thư tỉnh ủy) coi sai lệch xã hội lúc Đảng ta chưa đổi mới; song lại khơng coi sai lệch xã hội vào thời đổi +Sai lệch xã hội đối chiếu với chuẩn mực xã hội mà chuẩn mực xã hội biến đổi, quan điểm sai lệch chuẩn mực xã hội có thay đổi theo thời gian, cần tránh nhìn nhận hành vi lệch chuẩn xấu  - Dựa hệ thống giá trị chuẩn mực xã hội hành vi lệch chuẩn xuất để xác định mức độ vi phạm cá nhân, nh óm xã hội - Dựa tính chất ,khuynh hướng phổ biến tương đối hành vi - Dựa mức độ mở rộng hành vi lệch chuẩn (lần sau cao hay thấp lần trước), hậu mà hành vi lệch chuẩn gây -Dựa địa điểm , thời gian, điều kiện lịch sử , hoàn cảnh xã hội cụ thể 2.Nguyên nhân sai lệch xã hội 2.1.Nguyên nhân khách quan -Sai lệch xã hội vi phạm hệ thống chuẩn mực xã hội Do đó, nguyên nhân sai lệch xã hội trước hết nằm hệ thống chuẩn mực xã hội: +Tính khơng hợp lí ,sự khơng phù hợp hệ thống chuẩn mực hành nguyên nhân gây phản ứng hành vi cá nhân ý muốn thay đổi chuẩn mực chưa thực hiện: xã hội phát triển đến tầm cao đòi hỏi hệ giá trị - chuẩn mực phải có thay đổi tương ứng, thay đổi chậm chạp hệ thống chuẩn mực hành khiến cho xu hướng vi phạm chuẩn mực trở nên phổ biến +Tính khơng đồng ,khơng qn hệ thống chuẩn mực dẫn đến lúng túng hành vi cá nhân trường hợp định buộc nhân phải lựa chọn chuẩn mực dẫn đến vi phạm chuẩn mực khác Chẳng hạn tập tục tảo hôn khác dân tộc vùng núi H’MƠNG cịn pháp luật Việt Nam vi phạm Luật nhân gia đình +Tình trạng coi thường hệ thống chuẩn mực, mức độ hiệu lực thấp hệ thống chuẩn mực nguyên nhân dẫn đến sai lệch hành vi, chí làm cho hành vi trở nên phổ biến Ví dụ: Việc trợ giá xăng dầu để buôn lợi sang biên giới để chuộc lợi bị nhiều người lợi dụng -Do thay đổi quan hệ xã hội : Quan hệ sản xuất vật chất quan hệ bản, sở tồn phát triển xã hội, mối quan hệ bản, chi phối quan hệ khác Sự vận động phát triển quan hệ sản xuất kéo theo thay đổi quan hệ xã hội.Khi quan hệ xã hội thay đổi làm hệ thống chuẩn xã hội biến đổi theo dẫn đến hành vi sai lệch xã hội - Xã hội thời điểm giao thoa văn hố khiến cá nhân khó định hướng hành vi đắn Ngày hay nói đến du nhập văn hoá phương Tây làm ảnh hưởng đến phong mỹ tục +Xã hội bảo thủ trì trệ việc thay đổi cách nhìn nhận người Chẳng hạn người trước có hành vi sai lệch chuẩn mực hoàn lương, song xã hội gán nhãn cho kẻ tù tội, phạm pháp,… khiến cho dễ rơi vào tình trạng sai lệch chuẩn mực xã hội +Do tiến trình phát triển xã hội ,sự ổn định đời sống xã hội, gia tăng gay gắt mâu thuẫn, tính xơng xã định vị vai trò xã hội,… 2.2.Nguyên nhân chủ quan -Do cá nhân, nhóm xã hội khơng nắm chuẩn mực xã hội ,không hiểu biết, hiểu biết khơng khơng xác ngun tắc , quy định chuẩn mực xã hội.VD: không nhận biết ý nghĩa biển báo dẫn đến vi phạm giao thông -Do lệch lạc định hướng: từ nhỏ, gia đình ảnh hưởng tới nhận thức thân tác động nhận thức từ phía cha mẹ, qua lối sống giáo dục Ví dụ: tính cách bị ảnh hưởng nhiều tình cảm nhận từ cha mẹ, cha mẹ li dị hay thường xuyên mắng chửi dẫn đến hành vi lệch lạc -Do trình xã hội hố cá nhân khơng hồn thiện, dễ bị lơi kéo, sa ngã,… Ví dụ :ảnh hưởng thói hư tật xấu bạn bè, phim ảnh… -Do khuyết tật thể chất, tâm sinh lí ,chẳng hạn người tâm thần gây thương tích cho người khác – không coi vi phạm pháp luật hành vi sai lệch -Do chế mối liên hệ qua lại hành vi sai lệch : trường hợp từ việc thực hành vi sai lệch tới việc thực hành vi sai lêch khác theo mối quan hệ nhân mà chủ thể khơng biết biết thực Ví dụ : người sử dụng chất kích thích , khơng chịu lao động dẫn đến việc trộm cắp để có tiền mua thuốc -Do rối loạn hoạt động hiệu thiết chế xã hội Các thiết chế xã hội có chức điều chỉnh, hướng dẫn kiểm soát hành vi người phù hợp với chuẩn mực mà thiết chế xã hội tạo Chúng thiết lập nhu cầu xã hội Các thiết chế xã hội có vai trị kiểm sốt quản lý xã hội Rối loạn thiết chế dẫn tới ổn định xã hội Vì vậy, rối loạn hay đổ vỡ thiết chế trở thành vấn đề xã hội nghiêm trọng dẫn đến hành visai lệch xã hội Đặc biệt tình trạng luật pháp khơng nghiêm minh (xử phạt khơng thoả đáng, không đủ chế tài lực lượng giám sát việc xử phạt,…) khiến kẻ xấu dễ dàng lộng hành gia tăng hành vi sai lệch chuẩn mực 3.Phân loại sai lệch chuẩn mực xã hội 3.1.Dựa chủ thể hành vi : - Sai lệch cá nhân: Là hành vi cá nhân vi phạm chuẩn mực xã hội chuẩn mực nhóm (mà cá nhân thành viên) Sai lệch chuẩn mực diễn cách đơn Tuy nhiên, nhiều cá nhân vi phạm chuẩn mực xã hội lại tạo tác hại lớn cho lợi ích xã hội cho tồn chuẩn mực xã hội - Sai lệch tập thể: Là hành vi tập thể(nhóm) vi phạm hệ thống chuẩn mực xã hội, chuẩn mực nhóm lớn mà nhóm thành viên Ví dụ: hành vi vi phạm pháp luật đường dây buôn ma túy (vi phạm chuẩn mực luật pháp - chuẩn mực mà toàn xã hội phải tuân theo) 3.2.Dựa mức độ nhận thức chấp nhận chuẩn mực đạo đức: - Sai lệch thụ động: hành vi sai lệch chủ thể hành động nhận thức không đầy đủ, nhận thức sai dẫn đến vi phạm chuẩn mực - Sai lệch chủ động: hành vi sai lệch chủ thể cố ý thực dù họ có nhận thức yêu cầu chuẩn mực xã hội Ví dụ: cướp của, giết người, cố ý gây thương tích,… Nếu cố ý vi phạm chuẩn mực pháp luật, cá nhân, nhóm xã hội bị xử phạt nặng so với trường hợp tương tự vô ý vi phạm chuẩn mực pháp luật 3.3.Theo cường độ có: - Sai lệch xã hội mức độ thấp: sai lệch mang tính thời cá nhân, hậu xã hội khơng lớn Có thể hạn chế sai lệch cách tăng cường giáo dục, tuyên truyền, nâng cao vai trò dư luận xã hội nhận thức hành vi cá nhân, cộng đồng, xã hội - Sai lệch mức độ cao: sai lệch có tính tốn, chủ định cá nhân, gây hậu lớn, làm băng hoại đạo đức lối sống xã hội Đối với đa số sai lệch này, thiết chế pháp luật phải sử dụng hình thức cưỡng chế, ngồi cịn đặt u cầu tồn xã hội khơng ngừng đấu tranh, trừ khỏi đời sống xã hội 3.4.Từ góc độ lợi ích phát triển xã hội : - Sai lệch tích cực: Là hành vi khơng phù hợp, phá vỡ hệ thống giá trị, chuẩn mực xã hội song lại đặt móng cho đời giá trị, chuẩn mực phát triển hơn, tiến - Sai lệch tiêu cực : Dạng sai lệch ngược lại với sai lệch tích cực Nó sai lệch có tính tốn, gây hậu xấu, cản trở phát triển xã hội 4.Sai lệch tiêu cực sai lệch tích cực Đối với vận động phát triển xã hội, sai lệch phân chia thành sai lệch tiêu cực sai lệch tích cực gắn với hành vi chống lại chuẩn mực lỗi thời, chống lại trật tự xã hội cũ Biểu rõ sai lệch tích cực : Những quan điểm hành động cách mạng Sai lệch tích cực hướng tới tương lai Trong hành vi vượt rào, phá hủy chuẩn mực trật tự xã hội cũ - Trong xã hội học pháp luật có hai khả xảy ra: quy phạm pháp luật chế độ cũ ban hành khơng cịn phù hợp điều kiện xã hội tính chất hà khắc, lạc hậu, lỗi thời Hành vi vi phạm, phá bỏ quy tắc pháp luật mang ý nghĩa tích cực mặt xã hội nên hành vi sai lệch tích cực quy phạm pháp luật nhà nước ban hành, hết hiệu lực thực tế, chúng khơng cịn phù hợp với u cầu thực tế sống, đòi hỏi nhà nước phải sửa đổi bãi bỏ Việc cá nhân, nhóm xã hội chống lại quy phạm pháp luật hành khơng cịn phù hợp “gióng lên hồi chng” để nhà nước sửa đổi chúng, nghĩa mang ý nghĩa tích cực Sai lệch tích cực nhìn thấy trước đời, phát triển mới, Sai lệch tích cực có sở xu hướng vận động quy luật khách quan Sai lệch tích cực phổ biển thời kỳ cách mạng đổi mới.Nó phản ánh cần thiết cấp bách việc thay đổi chuẩn mực xã hội cũ,hình thành chuẩn mực xã hội phù hợp cầu phát triển xã hội Ví dụ: biểu tình chống nạn nạo phá thai nữ Ludhiana, Ấn Độ => Hành vi góp phần xóa bỏ tư tưởng “trọng nam khinh nữ” bất bình đẳng giới khơng cịn phù hợp thực tế xã hội Ấn Độ nói riêng nhiều quốc gia giới nói chung, có Việt Nam Do đó, hành vi mang ý nghĩa tích cực cho toàn xã hội gắn với yếu thể chất, trình độ, lực, trí tuệ chủ thể Sai lệch tiêu cực biểu hành vi không chuẩn xác, không hướng hành động phá hủy khơng có tính chất xây dựng Sai lệch tiêu cực cản trở việc thực lợi ích cá nhân khác xã hội Đối với chất chủ thể, theo mực độ cụ thể, sai lệch tiêu cực làm nhân cách, dẫn đến tha hóa người Sai lệch tiêu cực phát triển thành phạm tội Ví dụ:Việc rải đinh cố ý gài bẫy nhằm để làm thủng bánh xe người đường hành vi sai lệch tiêu cực, hành vi trái pháp luật, gây thiệt hại cho xã hội mức độ thấp bị xử phạt hành chính; hành vi gây nguy hiểm cho xã hội mức độ cao bị xử lý hình theo quy định Bộ luật Hình Trong Bộ luật hình hành nhà nước ta có hai tội phạm liên quan đến… “đinh tặc” Đó tội cản trở giao thông đường (theo Điều 261 Bộ luật hình sự) tội hủy hoại cố ý làm hư hỏng tài sản theo Điều 178 Bộ luật hình 2015 5.Biện pháp phịng chống hành vi sai lệch xã hội Cơng tác đấu tranh, phịng chống hành vi sai lệch có ý nghĩa quan trọng nhằm giữ gìn bảo vệ trật tự, kỷ cương, an toàn xã hội Đây lĩnh vực xã hội học, đặc biệt xã hội học tội phạm quan tâm nghiên cứu Qua đó, nhà xã hội học pháp luật đề số biện pháp phòng chống hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội: – Biện pháp tiếp cận thông tin: hướng tới việc cung cấp, trang bị, hướng dẫn, giải đáp thông tin chuẩn mực xã hội, có tác dụng lớn việc nâng cao tầm nhận thức, hiểu biết người, chừng mực định họ biết việc nên làm, điều nên tránh hành vi – Biện pháp tiếp cận phòng ngừa xã hội: biện pháp mang lại hiệu cao, thường đặt lên vị trí hàng đầu số biện pháp áp dụng, nhằm tìm hiểu, làm sáng tỏ nguyên nhân, điều kiện dẫn tới hành vi sai lệch, từ đề xuất phương pháp phịng ngừa cụ thể – Biện pháp áp dụng hình phạt: áp dụng người có hành vi nguy hiểm cho xã hội, trái với pháp luật hình sự, đó, bị đe dọa phải chịu hình phạt với tư cách biện pháp cưỡng chế mà nhà nước áp dụng có tính mạnh mẽ nghiêm khắc nhằm trừng trị kẻ phạm tội – Biện pháp tiếp cận y – sinh học: nhằm tìm hiểu, phát họ khuyết tật thể chất (mù, câm, điếc…); khuyết tật trí lực (bệnh hoang tưởng, bệnh tâm thần…) phạm tội trạng thái say rượu, nghiện ma túy,… Biện pháp có ý nghĩa quan trọng, góp phần làm sáng tỏ nguyên nhân, điều kiện hành vi sai lệch hành vi phạm tội, giải thích chế tâm lý hành vi để khơng xử oan người vơ tội, người miễn trách nhiệm hình hay để lọt lưới tội phạm, đảm bảo tính cơng nghiêm minh pháp luật C.KẾT LUẬN, Ý NGHĨA Trật tự xã hội khái niệm biểu tính tổ chức đời sống xã hội, tính có kỷ cương hành động xã hội, tính ngăn nắp hệ thống xã hội nhằm trì phát triển xã hội chế đảm bảo tính trật tự xã hội thiết chế xã hội Với đặc điểm , tính chất mang tính đa dạng, dù trật tự xã hội chuyển biến phức tạp song đưa nguyên nhân để tìm giải pháp điều kiện để trì trật tự xã hội loại bỏ hành động gây trật tự xã hội Trật tự xã hội giúp cho đất nước trì phát triển xã hội đảm bảo chế thiết chế cho việc quản lý đất nước Trật tự xã hội biểu đời sống xã hội, tính chuẩn mực hành động xã hội Bên cạnh đó, tiểu luận đề cao thích nghi hợp tác xã hội nhằm đến xã hội văn minh, trật tự Ngày nay, biến đổi nhiều chuẩn mực xã hội, đặc biệt sai lệch xã hội phạm vi toàn cầu đặt nhà khoa học vào tâm người bị động, địi hỏi nhà khoa học không đưa giải pháp thiết thực tượng mà phải cắt nghĩa toàn vấn đề sai lệch xã hội cách tổng quát toàn diện, cần thiếu tiếp cận đầy đủ lý thuyết ta khơng thể xử lý vấn đề thực tiễn Nước ta thời kì phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế với hội song không phần thách thức Sai lệch xã hội thời đại run sợ, hèn nhát không dám đương đầu với kẻ thù; lớp trẻ có hạn chế thiếu trải, thiếu nhiều kinh nghiệm sống song có ưu điểm khơng ràng buộc với khứ Sự khao khát muốn biến đổi (bứt phá, vươn lên, tiên phong sáng tạo) dẫn đến phát kiến song dẫn đến sai lệch xã hội Bối cảnh xã hội khiến cho sai lệch xã hội khó phân định cách rõ ràng, nhiên hy vọng có ngày nhiều “sai lệch xã hội tích cực” D.TÀI LIỆU THAM KHẢO More from: Xã hội học Học viện Tài 6 documents Go to course 18 Trắc nghiệm Xã hội học Xã hội học 100% (5) Xã hội học - xhh 137 Xã hội học None GT XHH1 xhhhhhhhhh Xã hội học None TÀI-LIỆU-XHH TNM 19 Xã hội học None Recommended for you Correctional Administration Criminology 96% (113) English - huhu 10 Led hiển thị 100% (3) Preparing Vocabulary 10 FOR UNIT Led hiển thị 12 100% (2) Đề nghe mẫu kiểm tra Tieng Anh đầu vào h… an ninh mạng 100% (1)

Ngày đăng: 03/01/2024, 13:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan