1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tiểu luận cuối kỳ học phần an sinh xã hội

20 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT

KHOA XÃ HỘI HỌC VÀ CÔNG TÁC XÃ HỘI

BÀI TIỂU LUẬN CUOI KY HỌC PHẢN: AN SINH XÃ HỘI

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : THS TRẢN THỊ MINH PHƯƠNG

SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYEN VAN TINH

MSSV : 1810659

LOP : XHK42

Đà lạt, ngày 28 tháng 12 năm 2021

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT

KHOA XÃ HỘI HỌC VÀ CÔNG TÁC XÃ HỘI

BÀI TIỂU LUẬN CUOI KY HỌC PHẢN: AN SINH XÃ HỘI

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : THS TRẢN THỊ MINH PHƯƠNG

SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYEN VAN TINH

MSSV : 1810659

LOP : XHK42

Trang 3

Mục Lục Lời mở đầu: s2 cọ HH HH HH Hư 4 I: Em hãy trình bày hiểu biết của mình về lĩnh vực an sinh xã hội (Khái niệm, vai trò, chức năng, các cầu phần chính ) - (2 điêm) - - + - + nh HT HT HT Hà TH Tnhh KH Tư nàn kườ 4 I1: nh 4 I2 Cố 5° nh eee e 6

1.3: Sự cần thiết phải có hệ thống ASXH 0 2c 2nn tr reo 6

1.4: Quan niệm về ASXỈH 2-5 S2 22 ST 13171 TEE111.11E1711 1121E1 111.11111 1.11 7

1.5: Mục đích của ASXH - Là Hà HH HH HH HH ng HH HH To HH 7 II 0a chn 7 1.7: Cơ sở khoa học của ASXH LH HH HH HH HH HH 7 1.8: Chức năng của ASXH Làn HH HH HH HH HH TT KH 8

1.9: Cấu trúc của hệ thống ASXH 5: S2 v2 v22 271x271 111 x1 crrrrrrrkeo 8 1.10: Các bộ phận cấu thành của hệ thống ASXH nntncrerrrrerrrrerrees 8

TI: Việt Nam đã có những thành tựu và hun chế gì trong việc thực hiện các chính sách an sinh xã hội (Liên hệ trong tỉnh hình hiện nay) - (3 điêm) Tàn HH ngư, 9 2.1: Những thành tựu: - c2 2 “HH HH HH TH kh HH TH TH TH 9

2.1.1:Về an sinh xã hội: 2 5c 2 cà Hành HH HH HH 11 1 eeerve 9

2.1.2:Chính sách giám ngho 5 nọ HH HH HH HH TH ky 10 2.2: Những thách thức: LH HH HH HH HH TH HT HH TT 12

TII: Nêu một số chính sách an sinh xã hội dành cho một nhóm đối tượng cụ thể - (5 điểm) 14

kh b6) 14 3.2: Những vấn đề của trẻ em -c 22 s2 v2 x22 x2 2H ng n1 re 14 3.3: Chính sách an sinh xã hội với (rẻ ©1m - - St TH HH TH Tàn HT HT Tnhh 15 3.4: Một số mô hình an sinh xã hội với trề em -s:- St ào tr crtertrrertrrerrrrrrerrre 17 3.4.1: Mô hình chăm sóc tui các cơ sở bảo trợ xã hội Sàn nhe rà, 17

3.4.2: Mô hình chăm sóc thay thế 5c 5c tt tr tr rrrrrerrrrree 18

3.4.3: Chăm sóc thay thế tập (rung - c2 heo 18

3.4.4: Chăm sóc thay thế dựa vào cộng đồng nen 19

Trang 4

Lời mở đầu:

Cuộc sống ngày càng phát triển, ngày cảng tiến bộ, con người ngày cảng có cuộc sống đây đủ, phong phú hơn, song quy luật “sinh lão bệnh từ” “không chừa một aI, cuộc sông luôn luôn tổn tại những khó khăn, rủi ro khó lường từ các hoạt động của con nguoi, từ thiên nhiên, dịch bệnh, các quá trình phát triển kinh tế - xã hội Điều đó tác động xấu đến chất lượng cuộc sông của con người, đề tồn tại và phát triển con người đã có nhiều hiện pháp để khắc phục khó khăn An sinh xã hội (ASXH) ra đời đã ngăn chặn và hạn chế bởi những khó khăn, rủi ro trên

Truyền thống tương trợ, hỗ trợ, san sẽ nhau đã xuất hiện từ xa xưa lúc con người cùng nhau sắn bắt, hái lượm đề tồn tại, cùng nhau chiến đấu với thủ đữ, thiên tai, và cho đến ngày nay trước những biên cố, nài ra của cuộc sông, tỉnh thần ấy vẫn được phải hủy mạnh mẽ và ngày cũng có những hình thức đa dụng như báo hiếm xã hội, trợ cấp xã hội, trợ cấp gia đình, các chương trình xoá đói giảm nghèo, các quỹ tiết kiệm xã hội Đối với nước ta, bảo đảm ngày càng tốt hơn an sinh xã hội luôn là một chủ trương, nhiệm vụ lớn của Đảng và Nhà nước, thể hiện ban chất tốt đẹp của chế độ ta và có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự ôn định chính trị - xã hội và phát triển bền vững của đất nước

Vậy an sinh xã hội (ASXH) là sì? Thực trạng ASXH ở nước ta như thế nào? Còn những hạn chế, tiêu cực gì trong ASXH? Băng phương pháp phân tích, tông hợp từ những tài liệu trên sách, báo, internet và những gì thấy được ở thực tế, bài tiểu luận sẽ giải đáp những câu hỏi trên, đồng thời cũng đưa ra một số chính sách an sinh xã hội dành cho một nhóm đối tượng cụ thé

Song kiến thức là bao la, thực tế lại là một bí ấn có khó thể khám phá hết ở một khía cạnh, những hiểu biết của cá nhân lại còn hạn chế nên khó có thê tránh được thiếu sót trong quá trình làm tiểu luận Rất mong cô góp ý kiến thêm cho bài tiểu luận được hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn!

I: Em hãy trình bày hiểu biết của mình về lĩnh vực an sinh xã hội (Khái niệm,

vai trò, chức năng, các cầu phần chính ) - (2 điểm) 1.1: Khái niệm

An sinh xã hội (Social Welfare)

Ngân hàng Thể giới cho rằng: “An sinh xã hội là những biện pháp công cộng nhằm giúp cho các cá nhân, hộ gia đình và cộng đồng đương đầu và kiềm chế được nguy cơ tác động đến thu nhập nhằm giảm tính dễ bị tổn thương và những bấp bênh về

thu nhập”

Ngân hàng Phát triển châu Á quan niệm: “An sinh xã hội là một hệ thống chính

Trang 5

Công ước 102 của ILO rằng: “An sinh xã hội là sự bảo vệ mà xã hội cung cấp cho các thành viên của mình thông qua một loạt các biện pháp công cộng đề chống lại

tình cảnh khốn khô về kinh tế và xã hội gây ra bởi tình trạng bị ngừng hoặc giảm

sút đáng kế về thu nhập”

Theo Tô chức Lao động quốc tế (ILO): “An sinh xã hội là sự cung cấp phúc lợi cho các hộ gia đình và cá nhân thông qua cơ chê của nhà nước hoặc tập thê nhăm ngăn chặn sự suy giảm mức sông hoặc cải thiện mức sông thâp”

ILO ghi nhận thêm: “ASXH là sự bảo vệ của xã hội đối với các thành viên của minh thông qua một loạt biện pháp công cộng, nhằm chống lại những khó khăn về kinh tê và xã hội do bị ngừng hoặc bị giảm về thu nhập, gây ra bởi ôm đau, thai sản, tai nạn lao động, thât nghiệp, thương tật, tuôi già và chêt; bảo đảm chăm sóc y tê và trợ cấp cho các gia đình đông con.”

PGS.TS Đỗ Minh Cường

“ASXH (BĐXH) là sự bảo vệ của xã hội đối với những thành viên của mình trước

het là những trường hợp túng thiêu về kinh tê và xã hội, bị mât hoặc giảm thu nhập đáng kê do gặp những rủi ro như ôm đau, tai nạn lao động, bệnh nghê nghiệp, tàn tật, mât việc làm, thiên tai, địch họa, hỏa hoạn Đồng thời xã hội cũng ưu đãi những thành viên của mình và bảo vệ tô quôc Mặt khác cũng cứu vớt các thành viên lâm lỡ mắc vào các tệ nạn xã hội nhắm phối hợp chặt chẽ với các chính sách xã hội khác đặt mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội văn minh”

Theo quan điểm của Tổ chức lao động quốc tế thì hệ thống ASXH bao gồm các nhánh sau:

e© Chăm sóc y tế: ® Tro cap 6m dau; ® Tro cap that nghiép; ® Tro cap tudi gia;

® Trợ câp tai nạn lao động, bệnh nghê nghiệp; ® Tro cap gia dinh;

° Tro cap thai san;

® Tro cap tan tat;

® Tro cap tu tuat Dinh nghia cua B.R Compton:

Trang 6

Phòng ngừa giảm nhẹ các rủi ro của cá nhân và giải quyết các vấn đề xã hội Dự thảo Chiến lược an sinh xã hội thời kỳ 2011 — 2020 định nghĩa:

ASXH là một hệ thống các chính sách và chương trình do Nhà nước, các đối tác xã hội thực hiện nhằm bảo đảm mức tối thiêu về thu nhập, sức khỏe và các phúc lợi xã hội, nâng cao năng lực của cá nhân, hộ gia đình và cộng đồng trong quản lý và kiêm soát các rủi ro do mắt việc làm, tuôi già, ốm đau, rủi ro thiên tai, chuyền đổi cơ cấu, khủng hoảng kinh tế, dẫn đến giảm hoặc bị mắt thu nhập và giảm khả năng tiếp cận đến các dịch vụ xã hội cơ bản

Nói tóm lui:

Định nghĩa của các tô chức quốc te đều nhân mụnh đến một so khía cunh sau: ASXH trước hệt đó là sự bảo vệ của xã hội đôi với các thành viên của mình Đó là hệ thông các chính sách, các giải pháp của nhà nước và cộng đồng

Mục đích hướng đên sự đảm bảo về tài chính và các dịch vụ xã hội cho các cá nhân, hộ gia đình chịu tôn thương

1.2: Vai trò của ASXH

Tạo ra một sự bảo vệ và giúp hình thành chiên lược đôi phó với những bat trac của cá nhân và g1a đình

ASXH thực hiện một phần công bằng

Mạng lưới an sinh phân phối lại thu nhập

Mạng lưới an sinh có thể tạo điều kiện cho các gia đình đầu tư tốt hơn vào tương lat

Mạng lưới an sinh giup cho cac gia dinh quan ly được rủi ro

Mạng lưới an sinh cho phép các chính phủ đưa ra những lựa chọn hướng đến mục tiêu hiệu quả và tăng trưởng

ASXH góp phần thúc đây sự ôn định và tiến bộ xã hội

1.3: Sự cần thiết phải có hệ thống ASXH

Cuộc sông của con người có nhiêu bâp bênh, rủi ro

Bắt kỳ xã hội hay một quốc gia nào cũng luôn có những người gặp khó khăn, nhóm yếu thế: người bệnh tật, trẻ mồ côi, người già yếu, người khuyết tật, người nghèo

Con người cần được đáp ứng những nhu cầu căn bản Cần sự trợ giúp của xã hội

Trang 7

=> Toản bộ những chủ trương, chính sách và biện pháp tô chức thực hiện để đạt

mục tiêu đó hình thành nên hệ thống ASXH 1.4: Quan niệm về ASXH

® Quan niệm hạn hẹp cho răng cá nhân và gia đình chịu trách nhiện chính về an sinh

® Quan niệm theo định chế cho rằng xã hội chịu trách về nền an sinh của người dân

e - Quan niệm theo phát triển cho rằng An sinh là quyền cơ bản 1.5: Mục dích của ASXH

Làm giảm bớt gánh nặng xã hội, gánh nặng các hệ thống an sinh xuống khi người dân có thu nhập gần như không có (nghèo đói, tệ nạn xã hội, bệnh tật, tai nạn, thiên tai, chiến tranh )

Đảm bảo sự phát triên KT-VH-XH công bang XH 1.6: Mục tiêu của ASXH

An ninh và ôn định sinh hoạt (mục tiêu an sinh xã hội đã vượt quá phạm vi của cứu trợ cho những người nghèo và phòng, chống đói nghèo, ASXH đang thay đổi đối với an ninh rộng lớn hơn của đời sông quôc g1a )

Hỗ trợ cho các cá nhân độc lập (có khả năng duy trì cuộc sống một cách an toàn và thiết yếu nhất)

Hỗ trợ các chức năng hộ gia đình (VD: chăm sóc trẻ em khi cha mẹ chúng phải lao động vất vả đề đảm bảo cuộc sông)

1.7: Cơ sở khoa học của ASXH

An sinh xã hội có nguồn gốc tư tưởng đê cao giá trỊ của con n8ƯỜi

Hệ thống ASXH được xây dựng trên nền tảng các khoa học liên quan tới con người và xã hội

Xã hội rủi ro đã tạo ra quá nhiều nguy cơ cho con người Các trợ giúp trong gia đình và cộng đồng thiếu chắc chắn

Trang 8

1.8: Chức năng của ASXH Là “thiết bị an toàn XH”: Đảm bảo an toàn và duy tri cho moi thành viên XH về thu nhập liên tục ở mức tôi thiêu, dịch vụ y tê và xã hội, giúp họ ôn định cuộc sông Thay thế hoặc bù dap một phần thu nhập cho các thành viên XH, đảm bảo cuộc sống cho họ trong các trường hợp nghỉ hưu, thai sản, tai nạn mà không có khả năng thu nhập

Gắn kết các thành viên trong cộng đồng đề phòng ngừa, giải quyết các vấn đề khó khăn trong cuộc sông

1.9: Cầu trúc của hệ thống ASXH

3 thành phần chính: BHXH Cứu trợ XH - Ưu đãi người có công

* Theo nghĩa rộng, còn bao gồm: Chương trình xóa đói giảm nghèo CT trợ giúp các địa phương đặc biệt khó khăn

1.10: Các bộ phận cấu thành của hệ thống ASXH

ASXH 6 các nước phát triên, với vôn tích lũy dõi dào thường bao gơm: ¢ An sinh công cộng (Public welfare)

e - Bảo hiểm xã hội (social insurance) cho những người trong thời gian lao động có đóng góp cho quỹ bảo hiểm

e Chương trình phát triển lao động và dân dụng

° Nha 6 va tai thiét d6 thi

® Sức khoẻ chung

© Sức khoẻ tâm thần

¢ Phuc héi chức năng

¢ Pham phap va giao héa ® - Vụi chơi giải trí

® An sinh nhí đồng và gia đình

Trang 9

H: Việt Nam đã có những thành tựu và hun chế gì trong việc thực hiện các chính sách an sinh xã hội (Liên hệ trong tỉnh hình hiện nay) - (3 điểm) 2.1: Những thành tựu:

Nguồn lực dành cho ASXH được tăng cường đầu tư từ ngân sách nhà nước và các nguồn lực khác Năm 2015, ước tính tông chí cho ASXH đạt 307,03 nghìn tỷ đồng ( tăng 47,2 nghìn tý so với năm 2014), chiếm 6,61% GDP (tăng 0,3 điểm % so với năm 2014)

2.1.1:Về an sinh xã hội:

— Về giải quyết việc làm: Chương trình mục tiêu quốc gia việc làm và dạy nghề mỗi năm đã tạo việc làm cho khoảng 320.000 người; nhiều người khuyết tật, người dân tộc, người ở vùng bị chuyên đôi mục đích sử đụng đất nông nghiệp đã được vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh, tạo việc làm Năm 2015, đã giải quyết việc làm cho 1.625.000 người (1.510.000 việc làm trong nước và trên 110.000 việc làm có thời hạn ở nước ngoài); TỶ trọng lao động Nông-lâm nghiệp-thủy sản piảm còn

42,54%; tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động duy trì ở mức thấp, 2,31% (khu vực

thành thị là 3,29%; của thanh niên là 6,85%)

—_ Về bảo hiểm xã hội và bảo hiểm thất nghiệp: Đến cuối năm 2015, có 12.166.000

lao động (chiếm 24,1% lực lượng lao động) tham gia bảo hiểm xã hội, trong đó,

BHXH bắt buộc có 11.912.000 người và BHXH tự nguyện có 254.000 người Tổng

số người được hướng các chế độ BHXH hàng tháng là 2,8 triệu người Đến cuối năm 2015, có 10.185 nghìn người tham gia bảo hiểm thất nghiệp, chiếm 20,2% lực lượng lao động Quỹ bảo hiểm thất nghiệp đã chi 4.800 tý đồng cho hơn 600 nghìn HĐƯỜI

- Về trợ giúp xã hội cho người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn: năm 2015, trợ cấp

tiền mặt hàng tháng và cấp thẻ BHYT cho trên 2.643 nghìn đối tượng (37.348 trẻ

mồ côi, 88.594 người đơn thân nuôi con thuộc hộ nghèo, 1.480 nghìn người trên 80

tudi, 896.644 người khuyết tật, 69.257 gia đình, cá nhân chăm sóc đối tượng BTXH

tại cộng đồng, §.185 người nhiễm HIV thuộc hộ nghèo) Chính phủ đã hỗ trợ hơn

31 nghìn tấn gạo cứu đói cho gần 2,L triệu lượt người ở 2I tỉnh, tập trung ở Nghệ

An, Quảng Ngãi, Thanh Hóa, Bình Định, Quảng Bình;

Hiện nay, cả nước có 408 cơ sở trợ giúp xã hội nuôi dưỡng, chăm sóc trên 4l1,4 nghìn đối tượng, trong đó số đối tượng bị khuyết tật, tâm thần chiếm 56,5% Tính chung, khoảng 3% dân số được trợ giúp xã hội, trong khi nhu câu trợ giúp xã hội

chiếm 20% dân só

— Về đảm bao tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản:

+ Về giáo dục: Đến 2015, tỷ lệ trẻ 5 tuổi học mầm non đạt 97,93%; trẻ đưới 4 tuôi

học mầm non đạt 86,61%; đi học tiểu học đúng tuổi đạt 98,69%, đi học trung học cơ

sở đúng tuôi đạt 90,89%; đạt trình độ phô thông trung học là 62%; tý lệ trẻ khuyết

tật đi học đạt 60%; tỷ lệ sinh viên trên một vạn dân đạt 250 người; tỷ lệ người biết

chữ trong độ tuổi từ l5 tuổi trở lên đạt 99%, Đến cuối năm 2015, cả nước có 1467

Ngày đăng: 01/07/2024, 12:26

w