Trang 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN*****-***** BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲHỌC PHẦN: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAMĐề tài: Nghệ thuật chỉ đạo quân sự của Đ
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Giảng viên:TS NGUYỄN THỊ LIÊN
Hà Nội, ngày 13 tháng 5 năm 2021
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Nguyễn Thị Liên
đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gianhọc tập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp học Lịch sử Đảng cộng sảnViệt Nam của cô, em đã có thêm cho mình những kiến thức bổ ích, nhữnghiểu biết cơ bản về quá trình Đảng lãnh đạo nhân dân kháng chiến, hoànthành giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước Từ những kiến thức nghiêncứu về lịch sử mà giờ đây em đã có phương pháp luận đúng đắn, có khả năngnhận thức và hoạt động thực tiễn Thông qua bài tiểu luận này, em xin phépđược trình bày lại những gì mà mình hiểu được về lịch sử Đảng cộng sảnViệt Nam
Kiến thức là vô cùng rộng lớn mà sự tiếp nhận của bản thân mỗi người lại
có giới hạn nhất định Do đó, trong quá trình hoàn thành bài tiểu luận chắcchắn không thể tránh khỏi những thiếu sót Bản thân em rất mong có thểnhận được sự góp ý đến từ cô để bài tiểu luận của em có thể được hoàn thiệnhơn nữa
Em xin kính chúc cô có thật nhiều sức khỏe , hạnh phúc và thành côngtrong cuộc sống cũng như trên con đường sự nghiệp của mình
Trang 3MỤC LỤC
Trang
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Lí do chọn đề tài 1
2 Mục đích nghiên cứu đề tài 2
3 Đối tượng nghiên cứu 2
4 Phạm vi nghiên cứu 2
5 Phương pháp nghiên cứu 2
6 Kết cấu của đề tài 2
PHẦN NỘI DUNG 3
CHƯƠNG 1 BỐI CẢNH LỊCH SỬ TRƯỚC CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ NĂM 1954 3
1.1 Tình hình trong nước 3
1.2 Điện Biên Phủ được chọn làm tập đoàn cứ điểm then chốt 3
1.3 Thuận lợi và khó khăn của quân ta 5
CHƯƠNG 2 NGHỆ THUẬT CHỈ ĐẠO QUÂN SỰ CỦA ĐẢNG TA TRONG CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ NĂM 1954 6
2.1 Phương châm tác chiến 6
2.2 Xây dựng thế trận chia cắt, cô lập Điện Biên Phủ 7
2.3 Phát huy sức mạnh tác chiến 9
2.4 Nghệ thuật tạo lập thế trận chiến tranh nhân dân 10
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ, Ý NGHĨA VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM VẬN DỤNG VÀO TÌNH HÌNH MỚI 11
3.1 Kết quả, ý nghĩa 11
3.2 Bài học kinh nghiệm vận dụng vào tình hình mới 12
KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 4PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài
Nhân dân Việt Nam luôn tự hào với trang sử vẻ vang của dân tộc mình
Từ ngàn đời xưa, chúng ta tự hào là dòng máu Lạc Hồng, con rồng cháutiên Chúng ta đã phải vượt qua bao khó khăn thử thách để dựng nước vàgiữ nước Thời cuộc luôn xoay vòng, hòa bình - chiến tranh - hòa bình,nước ta phải gánh chịu ách đô hộ tàn ác, nặng nề của giặc Tây, giặc Tàutrong khoảng thời gian dài đằng đẵng hàng ngàn năm, nhưng con ngườiViệt Nam chúng ta không bao giờ chịu cúi đầu, khuất phục, chấp nhậnmất nước Bao đời cha ông ta đã anh dũng, kiên cường chống trả, bấtkhuất hi sinh để mang về những chiến công hiển hách, dựng nên trang sửvàng để lại niềm tự hào cho con cháu ngàn đời sau Trải qua những trậnđánh gian khổ trường kì, giành lấy chiến thắng oai hùng, chúng ta mớiđánh thắng thực dân Pháp trong chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ năm
1954 Biết bao trận chiến vang dội nhưng hản không ai trong chúng takhông biết đến chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 lừng lẫy năm châutrấn động địa cầu, một chiến thắng làm thay cách nhìn của thế giới đối vớiViệt Nam tuy nhỏ nhưng lại không “nhỏ” này Là thế hệ trẻ, được sinh rakhi đất nước đã hòa bình, đang trên tiến trình phát triển và hội nhập, đượchưởng những điều kiện sống tốt đẹp hơn những thế hệ cha anh đi trước,những người sinh ra trong thời cuộc loạn lạc, chiến tranh triền miên, cuộcsống gian lao, khó nhọc, nạn đói, mù chữ… thường xuyên đối diện với cáichết bom đạn Nghĩ lại thấy mình thật may mắn, là những sinh viên khitiếp xúc với môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, chúng em lại cànghứng thú, muốn biết rõ những sự hi sinh cũng như những điều làm nênchiến thắng quang vinh cho hôm nay hòa bình của cha ông, tầng lớp trẻchúng em bắt đầu nghiên cứu đi sâu vào các trận chiến, để hiểu sử ta như
Trang 5Bác Hồ đã dạy: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà ViệtNam” “ nghệ thuật chỉ đạo quân sự của Đảng ta trong chiến dịch ĐiệnBiên Phủ là đề tài nghiên cứu mà em đã chọn phục vụ nhu cầu mở rộngkiến thức và để hoàn thành môn Lich sử Đảng Cộng sản.
2 Mục đích nghiên cứu đề tài
Mục đích khi chọn nghiên cứu đề tài này là nhằm chỉ rõ nghệ thuật chỉ đạo quân sự rất độc đáo, linh hoạt của Đảng ta, và từ đó thì đưa ra những bài học kinh nhiệm có thể vận dụng vào tình hình đất nước hiện nay
3 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu đó là nghệ thuật chỉ đạo quân sự của Đảng ta trong chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954
4 Phạm vi nghiên cứu
Về thời gian: đề tài nghiên cứu nghệ thuật chỉ đạo quân sự của Đảng Cộng sản Việt Nam trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954
5 Phương pháp nghiên cứu
Trong bài tiểu luận này em sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu
6 Kết cấu của đề tài
Trang 6PHẦN KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 BỐI CẢNH LỊCH SỬ TRƯỚC CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ NĂM 1954.
1.1 Tình hình trong nước
Từ tháng 11-1953 đến tháng 2- 1954, bộ đội ta liên tục mở các cuộc tiếncông ở Tây Bắc, Trung Lào, Bắc Tây Nguyên, Thượng Lào và các chiếntrường phối hợp khác Chiến thắng đó đã làm cho kế hoạch Na-va của địchđứng trước nguy cơ bị phá sản
Đã giành được thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ, vùng giảiphóng đã mở rộng, hậu phương đã lớn mạnh, quân đội ta đã trưởng thành, có
đủ tinh thần và lực lượng đảm bảo cho việc giành thắng lợi ở Điện Biên Phủ
Đầu tháng 12-1953, Bộ Chính trị Trung ương Đảng mở chiến dịch ĐiệnBiên Phủ, nhằm tiêu diệt lực lượng địch ở đây, giải phóng Tây Bắc tạo điềukiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh ngoại giao để kết thúc chiến tranh
Ta đã huy động đại bộ phận lực lượng chủ lực tham gia chiến dịch gồm 4 đạiđoàn bộ binh ( 308, 312, 316, 304), một đại đoàn pháo binh, nhiều tiểu đoàncông binh, thông tin, vận tải, quân y,…thành lập Hội đồng cung cấp mặt trậnTrung ương và các cấp để đảm bảo chi viện cho tiền tuyến, trong một thờigian ngắn có khoảng 55 nghìn quân, hàng chục tấn vũ khí, đạn dược, 27nghìn tấn gạo… được đưa ra mặt trận Như vậy, Điện Biên Phủ trở thànhđiểm quyết chiến chiến lược của quân dân Việt Nam
Trang 71.2 Điện Biên Phủ được chọn làm tập đoàn cứ điểm then chốt
1.2.1 Đặc điểm vị trí, địa hình.
Vị trí: Điện Biên Phủ nay thuộc tỉnh Điện Biên, trước đây thuộc tỉnh LaiChâu, có một vị trí chiến lược quan trọng ở Tây Bắc Việt Nam cả ĐôngDương Nơi đây cũng là một vùng kinh tế trù phú, rừng núi bao la điệptrùng đan xen những thung lũng màu mỡ Điện Biên Phủ nằm gần biengiới Việt – Lào, trên một ngã ba của nhiều tuyến đường quan trọng và cósân bay Mường Thanh được xây từ năm 1889 Thung lũng này ở rất xatrung tâm Hà Nội, các biên giới với Lào vài giờ đi xe
Địa hình: tương đối hiểm trở, núi cao bao quanh với các rừng cây và rấtnhiều bình địa trống xen với các quả đồi cao vài chục đến vài trăm mét
1.2.2 Ý nghĩa chiến lược của căn cứ địa Điện Biên Phủ
Điện Biên Phủ là cứ điểm có ý nghĩa chiến lược khống chế cả một vùngrộng lớn của Tây Bắc và Thượng Lào
Việc chiếm Điện Biên Phủ và chấp nhận một trận quyết chiến chiến lượcvới chủ lực của Việt Minh ở đây, như Na-va thừa nhận “ là một lối thoátxấu nhưng có thể chấp nhận được Dẫu sao nó cũng hơn Nà Sản, LaiChâu và Luang Prabang Chính trị là biết để lựa chọn giữa những điều bấtlợi Trong chiến lược quân sự, thường cũng phải làm thế.”
Theo đánh giá của Na-va và nhiều nhà quân sự Pháp thì Điện Biên Phủ là
“một vị trí chiến lược quan trọng chẳng những đối với chiến trường ĐôngDương mà còn đối với miền Đông Nam Á- một trục giao thông nối liềncác miền biên giới Lào, Thái Lan, Myanmar và Trung Quốc.”
Sau khi cân nhắc những lợi thế và thiệt hơn với quân đối phương, hi vọngđây sẽ là đòn chí tử dập tắt mọi âm mưu chống đối của Việt Minh
Trang 81.3 Thuận lợi và khó khăn của quân ta.
1.3.1 Thuận lợi
Toàn quan toàn dân ta có một lòng chung sức đánh giặc, nhất là lúc này,Pháp đang sa lầy ở Đông Dương và quân ta vừa có một loạt chiến thắng ởcác chiến dịch 1952-1953 đã giải phóng vùng rất rộng ở phía Bắc và TâyBắc
Nhân dân yêu nước Pháp vẫn đấu tranh cho sự hòa bình ở Pháp vàRaymonde Dien – tấm ương tiêu biểu
Chỉ thị của Đảng và Bác rất kiên quyết và nhạy bén, tư duy quân sự củaĐại Tướn Võ Nguyên Giáp am hiểu cục diện sâu sắc
1.3.2 Khó khăn
Khó khăn về tương quan lực lượng giữa ta và địch:
Quân Pháp có nhiều ưu thế vượt trội hơn về khí tài quân sự, phương tiệnchiến đấu và lực lượng quân sự tinh nhuệ có nhiều kinh nghiệm chiếnđấu Trong khi đó, lực lượng Việt Minh còn thô sơ, phương tiện hạn chếyếu kém, quân đội nhân dân Việt Nam tuy có quân số đông hơn nhưngchưa có kinh nghiệm đánh công kiên lớn trên cấp tiểu đoàn Nếu đánhmạo hiểm sẽ để lại hậu quả vô cùng nghiêm trọng, có thể thua trên toàn
bộ cục diện và “ hết vốn” – theo cách nói của Bác
Cụ thể: Thực dân Pháp có 16 tiểu đoàn, 7 đại đội bộ binh, 10 trung đoàn
bộ binh, 1 đại pháo binh, 1 đại đội xe tăng, 1 phi đội máy bay , quân sốlúc cao nhất lên đến 16200 người,… Quân đội Việt Nam có 10 trungđoàn bộ binh, 1 đại đoàn công binh và pháo binh, quân số 55000, sau tăngviện thêm khoảng 4000 người…
Khó khăn về địa hình : đường hành quân hiểm trở, liên tục bị quân địchquấy rối lùng sục, tình thế vận tải rất khó khăn Địa hình Điện Biên Phủ ở
Trang 9thế lòng chảo có lợi cho ta nhưng với rất nhiều hỏa lực, lô cốt địch dàyđặc rất khó tấn công, phục kích và ta có thể bị đánh bật bất cứ lúc nào.
CHƯƠNG 2 NGHỆ THUẬT CHỈ ĐẠO QUÂN SỰ CỦA ĐẢNG TA
TRONG CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ NĂM 1954.
Dân tộc ta vốn có truyền thống đoàn kết chiến đấu chống giặc ngoại xâm
và đã sáng tạo ra một nghệ thuật quân sự của toàn dân đánh giặc rất phongphú và độc đáo Trong chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ, nghệ thuật, cáchđánh chiến dịch của quân đội ta đã có bước phát triển vượt bậc, được nânglên thành nghệ thuật quân sự độc đáo mà trước giờ chưa từng có tronglịch sử chống giặc ngoại xâm của quân và dân ta
2.1 Phương châm tác chiến.
Ngày mồng một tháng Giêng năm 1954, Bộ chỉ huy chiến dịch Điện BiênPhủ được thành lập Trước ngày lên đường ra Mặt trận, Chỉ huy trưởngkiêm Bí thư Đảng ủy Mặt trận - Võ Nguyên Giáp đã đến Khuổi Tát chàoBác Hồ Người đã căn dặn Đại tướng: “Tổng Tư lệnh ra mặt trận Tướngquân tại ngoại Trao cho chú toàn quyền quyết định Trận này quan trọng,phải đánh cho thắng Chắc thắng mới đánh, không chắc thắng khôngđánh” Chiến tranh Điện Biên Phủ dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Đạitướng Võ Nguyên Giáp đã linh hoạt, sáng tạo và kịp thời chuyển từphương châm “đánh nhanh, thắng nhanh” sang “ đánh chắc, thắng chắc”phù hợp với thực tế trên chiến trường
Ban đầu, mọi công tác chuẩn bị cho chiến dịch diễn ra theo phương án vớicách đánh nhanh chóng, ngày 14/1/1954 tại hang Thẩm Púa, Bộ chỉ huychiến dịch đã phổ biến lệnh tác chiến bí mật với phương án “ đánh nhanh,thắng nhanh”, chủ trương đánh địch trong 3 ngày 2 đêm nhằm hạn chếnhững khó khăn về mặt hậu phương Tuy nhiên, tình hình tại mặt trậnĐiện Biên Phủ diễn biến rất nhanh từng ngày Tập đoàn cứ điểm Điện
Trang 10Biên Phủ không còn ở trạng thái phòng ngự lâm thời nữa Nếu đánh theophương châm “đánh nhanh, giải quyết nhanh” thì khó mà bảo đảm “chắcthắng” Chính vì vậy mà sau khi bàn bạc, trao đổi cùng trưởng đoàn cốvấn Vi Quốc Thanh, với tinh thần trách nhiệm trước Chủ tịch Hồ ChíMinh và Bộ Chính trị, trước sinh mệnh của hàng vạn cán bộ, chiến sỹ, Đạitướng Võ Nguyên Giáp đã đề xuất Đảng ủy, BCH chiến dịch thay đổiphương châm, từ “đánh nhanh, giải quyết nhanh” sang “đánh chắc, tiếnchắc” Quyết định đó được coi là “chìa khóa” để mở cánh cửa Tập đoàn
cứ điểm Điện Biên Phủ.Việc thay đổi phương châm tác chiến đã thể hiện
sự phân tích khoa học, khách quan tình hình địch, ta và yếu tố địa hình.Điều này đã giúp ta tránh được tổn thất về người và điều quan trọng hơn
là đảm bảo sự thắng lợi của chiến dịch
2.2 Xây dựng thế trận chia cắt, cô lập Điện Biên Phủ.
Chiến dịch Điện Biên Phủ đỉnh cao của Chiến cuộc Đông Xuân 1953
-1954, đánh dấu sự phát triển cao nhất của nghệ thuật quân sự Việt Namtrong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược; trong đó, xâydựng thế trận chia cắt, cô lập Điện Biên Phủ là một nghệ thuật độc đáo vàsáng tạo của Đảng ta Trong cuộc chiến đó, cả nhân dân ta đã huy độngmọi nguồn lực cao nhất dồn về chiến tuyến Thực hiện chủ trương đánhthu hút lực lượng pháp tại khắp các chiến trường Đông Dương , để tạođiều kiện thuận lợi cho trận quyết chiến chiến lược ở Điện Biên Phủ vàgóp phần nghi binh, phân tán lực lượng địch trên chiến trường ĐôngDương, đồng thời với việc thay đổi chiến thuật, hàng loạt công sự đã xâydựng trước đó cần phải phan bố lại, Bộ Tư lệnh mặt trận quyết định “ kéopháo ra” Để che mắt cho công việc này, và ngày 26/1/1954, Bộ Tư lệnh
đã ra lệnh cho Đại đoàn 308 tiến quân rầm rộ sang Thượng Lào với mụcđích thu hút sự chú ý của địch về hướng đó đồng thời tiêu diệt và giảiphóng Thượng Lào Bị động trước cuộc hành quân thần tốc này của Đạiđoàn 308, tướng Na-va đã lập một cầu hàng không cứu nguy cho Thượng
Trang 11Lào Sau đợt tiến công nhanh chóng này bộ đội ta cùng quân Pathet Lào
đã tiêu diệt gần 17 đại đội địch, giải phóng toàn bộ lưu vực sông Nậm Hu,
cô lập Điện Biên Phủ ở phía Thượng Lào sang Ở Trung Lào và Hạ Lào
từ cuối tháng 11/1953 các cánh quân của quân đội nhân dân Việt Nam đãlen đường tiến về đây Nhận thấy sự có mặt của các trung đoàn quân ta ởđây, Na-va đã nhanh chóng bổ sung quân số tại đây bằng lực lượng ởĐồng bằng Bắc Bộ, Tây Bắc và Trung Lào Đến cuối tháng 12/1953 quânPháp đã tập trung quân số lên đến 26 tiểu đoàn, biến đây trở thành nơi tậptrung quân lớn thứ ba của Pháp sau đồng bằng Bắc Bộ và Điện Biên Phủ.Sau nhiều đợt tấn công,quân Pháp ở Đông Dương đã bị thiệt hại nặng nề
về cả số lượng và tinh thần Tháng 2/1954 quân ta tiếp tục nổ súng tiếncông Bắc Tây Nguyên, đây là vị trí chiến lược quan trọng bậc nhất ởĐông Dương và được Pháp cho là hậu phương an toàn Ở Liên Khu Vđịch cũng hoạt động mạnh Ta nhận định, đánh Tây Nguyên và mở rộngvùng tự do Liên Khu V về phía tây sẽ củng cố thêm sức mạnh của ta ởđây đồng thời thu hút được một lượng lớn quan Pháp để bảo vệ vùng này.Đứng trước tình thế nguy hiểm của Tây Nguyên, Na-va buộc phải chiaquân tại Liên Khu V lên tăng cường cho Play Ku Ở đồng bằng sôngHồng, với lực lượng tập trung đông đảo (lúc cao nhất lên đến 44 tiểuđoàn) , pháp chủ động mở các cuộc tiến công ta với chủ đích đánh gục đạiđoàn 320 của quân đội nhân dân Việt Nam đang hoạt động ở đây Nhưngsau nhiều cuộc hành quân nhưng không đạt được mục đích chúng phải rútlui Ngay sau đó, vào tháng 1 năm 1954, Đại đoàn 320 đã triển khai tiếncông Pháp, thọc sâu vào đồng bằng Bắc Bộ Trong thời gian này conđường huyết mạch nối liền Hà Nội – Hải Phòng nhiều lần bị tê liệt Ngày4-3-1954, bộ đội ta bí mật đột nhập sân bay Gia Lâm phá hủy 12 máy bay
và kho xăng, ngày 6-3-1954, đột nhập sân bay Cát Bi phá hủy 10 máybay.Với kế hoạch này ta đã đạt được cả hai mục đích là vừa nghi binh thuhút sự chú ý của thực dân Pháp và vừa bảo đảm cho bộ đội ở Điện BiênPhủ rút ra khu tập kết an toàn Đây có thể coi là một thành công lớn của
Trang 122.3 Phát huy sức mạnh tác chiến
So sánh lực lượng giữa ta và địch thì ta có nhiều lợi thế vè bộ binh nhưngpháp lại có những đơn vị vô cùng thiện chiến đã từng tham gia chiến tranhthế giới và chưa từng thua một trận đánh nào Trong tính toán chiến lượccủa ta, bộ đội chính quy ngày càng lớn mạnh cả về chất lượng và số lượngđược điều động tối đa lên Điện Biên Phủ nhưng vẫn đảm bảo chốt giữ tạinhững vị trí quan trọng Bốn sư đoàn bộ binh, 1 sư doàn pháo binh hànhquân ra trận Đây là trận công kiên lớn nhất, là lần đầu ta phối hợp đánhhiệp đồng các binh chủng bộ binh và pháo binh Về pháo binh, Pháp hơnhẳn ta khi có những khẩu pháo hạng nặng như 155mm, có thể oanh tạc xa
và gây những thiệt hại nghiêm trọng nếu trúng mục tiêu Hơn nữa đó làPháp còn có ưu thế về xe tăng, máy bay (máy bay vận chuyển và máy baychiến đấu) và nhiều vũ khí quân sự tối tân khác Cùng với việc Điện BiênPhủ được xây dựng hệ thống công sự chìm, hầm ngầm dầy đặc, có sứcphòng ngự, đề kháng rất kiên cố theo kiểu hiện đại; được trang bị nhiềuloại vũ khí, phương tiện chiến tranh tiên tiến nhất lúc bấy giờ, gồm pháobinh, máy bay, xe tăng, xe cơ giới, Điện Biên Phủ trở thành một “pháođài khổng lồ không thể công phá”, được giới quân sự, chính trị Pháp-Mỹđánh giá là một “con nhím khổng lồ giữa núi rừng Tây Bắc”, “một cỗ máy
để nghiền Việt Minh” Ở đây tập trung 16.200 quân gồm 21 tiểu đoàntrong đó có 17 tiểu đoàn bộ binh, 3 tiểu đoàn pháo binh, 1 tiểu đoàn côngbinh, 1 đại đội xe tăng, 1 phi đội không quân, 1 đại đội vận tải cơ giới.Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ được bố trí thành 3 phân khu Bắc,Trung, Nam với 49 cứ điểm, huy động toàn bộ lính dù và 40% lực lượng
cơ động tinh nhuệ nhất của Pháp ở Đông Dương; hai sân bay MườngThanh và Hồng Cúm mỗi ngày có thể vận chuyển khoảng 200 đến 300 tấnhàng và thả dù từ 100 đến 150 quân, đảm bảo nguồn tiếp viện trong quá