Vấn đề đạo đức trong lãnh đạo, quản lý hiện nay tieu luân cao học môn lãnh đạo quản lý

10 3 0
Vấn đề đạo đức trong lãnh đạo, quản lý hiện nay tieu luân cao học môn lãnh đạo quản lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

A. LỜI MỞ ĐẦU Muốn công tác lãnh đạo, quản lý đạt hiệu quả cao, người lãnh đạo, quản lý không chỉ cần (biết) lý luận lãnh đạo, quản lý khoa học mà còn đòi hỏi ở người lãnh đạo, quản lý phải có đạo đức tốt. Trong chiến lược cán bộ, Đảng đặt lên hàng đầu việc giải quyết mối quan hệ giữa đức và tài, giữa hồng và chuyên, giữa phẩm chất và năng lực. Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh, Nghị quyết Đại hội VIII của Dảng khẳng định “ đức là gốc”. Quan điểm ấy tiếp tục được quán triệt trong Văn kiện Đại hội IX của Đảng: “ Xây dựng đội ngũ cán bộ, trước hết là cán bộ lãnh đạo và quản lý các cấp, vững vàng về chính trị, gương mẫu về đạo đức, trong sạch về lối sống, có trí tuệ, kiến thức và năng lực hoạt động thực tiễn, gắn bó với nhân dân” . Đảng không chỉ thấy thực trạng đạo đức và chủ nghĩa cá nhân trong cán bộ, đảng viên nói chung, cán bộ lãnh đạo và quản lý nói riêng mà còn đề ra nhiều giải pháp liên quan đến cán bộ và công tác cán bộ để nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân. Với ý nghĩa đó, đề tài “Vấn đề đạo đức trong lãnh đạo, quản lý hiện nay” sẽ góp phần nhỏ vào việc bồi dưỡng nâng cao đạo đức cách mạng cho cho cán bộ lãnh đạo, quản lý hiện nay.

A LỜI MỞ ĐẦU ***** Muốn công tác lãnh đạo, quản lý đạt hiệu cao, người lãnh đạo, quản lý không cần (biết) lý luận lãnh đạo, quản lý khoa học mà đòi hỏi người lãnh đạo, quản lý phải có đạo đức tốt Trong chiến lược cán bộ, Đảng đặt lên hàng đầu việc giải mối quan hệ đức tài, hồng chuyên, phẩm chất lực Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh, Nghị Đại hội VIII Dảng khẳng định “ đức gốc” Quan điểm tiếp tục quán triệt Văn kiện Đại hội IX Đảng: “ Xây dựng đội ngũ cán bộ, trước hết cán lãnh đạo quản lý cấp, vững vàng trị, gương mẫu đạo đức, lối sống, có trí tuệ, kiến thức lực hoạt động thực tiễn, gắn bó với nhân dân” Đảng khơng thấy thực trạng đạo đức chủ nghĩa cá nhân cán bộ, đảng viên nói chung, cán lãnh đạo quản lý nói riêng mà cịn đề nhiều giải pháp liên quan đến cán công tác cán để nâng cao đạo đức cách mạng, quét chủ nghĩa cá nhân Với ý nghĩa đó, đề tài “Vấn đề đạo đức lãnh đạo, quản lý nay” góp phần nhỏ vào việc bồi dưỡng nâng cao đạo đức cách mạng cho cho cán lãnh đạo, quản lý B PHẦN NỘI DUNG Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001,tr 141 1 I.Một số khái niệm: Lãnh đạo gì?: Lãnh đạo dẫn dắt tổ chức, phong trào theo đường lối cụ thể Ví dụ: Đảng ta lãnh đạo chiến tranh chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ; lãnh đạo nghiệp đổi đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Như vậy, lãnh đạo đề chủ trương, đường lối chiến lược sách lược để phát triển đơn vị, ngành, địa phương, đất nước dẫn dắt, cổ vũ đơn vị, ngành, địa phương thực theo chủ trương, đường lối vạch Quản lí gì? Trong tất lĩnh vực đời sống xã hội, muốn đạt kết tốt cần chịu quản lý Do tính chất xã hội lao động, quản lý tồn xã hội lĩnh vực tất giai đoạn phát triển Quản lý tác động có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đề Quản lý dựa chủ trương, đường lối để đề tác động có kế hoạch, có tổ chức, có định hướng chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đề Từ khái niệm nêu khẳng định: Quản lý tác động hướng đích, có mục tiêu cụ thể; thể mối quan hệ chủ thể quản lý (các tổ chức cá nhân làm nhiệm vụ quản lý) đối tượng quản lý Đây mối quan hệ mệnh lệnh phục tùng Quản lý tác động chủ Nguyễn Như ý (chủ biên): Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hoá thông tin, 1999 quan phải phù hợp với quy luật khách quan Đối tượng quản lý người Đạo đức gì? “ Là tiêu chuẩn, nguyên tắc dư luận xã hội thừa nhận, quy định hành vi, quan hệ người với xã hội Đạo đức phẩm chất tốt đẹp người tu dưỡng theo tiêu chuẩn đạo đức mà có” Dựa tiêu chuẩn, quy tắc định chế độ xã hội định, nên đạo đức phạm trù lịch sử, hình thành nhu cầu trì phát triển quan hệ xã hội thể chế xã hội thiết lập Do đó, chế độ xã hội thường xây dựng chuẩn mục đạo đức tương thích với thiết chế trị lợi ích xã hội chế độ xã hội đặt Khác với luật pháp, đạo đức đạo đức không ghi thành văn pháp quy có tính cưỡng bức, song người thực thúc cùa lương tâm cá nhân dư luận xã hội Trên sở quy tắc, chuẩn mực chung, người đánh giá hành vi, phẩm giá mình, người cộng đồng mối quan hệ xã hội quan niệm: thiện, ác, nghĩa, phi nghĩa, nghĩa vụ danh dự, lòng trung thực, tính thẳng… sở xác định quan điểm xây dựng chuẩn mực đạo đức II Những yếu tố đạo đức vận dụng hoạt động lãnh đạo, quản lý nay: Là phẩm chất tốt đẹp người xã hội thừa nhận, trở thành chuẫn mực, quy tắc đối xử người với người, đạo đức có vai trò trọng yếu lĩnh vực đời sống xã hội nói chung, hoạt động lãnh đạo, quản lý nói riêng Trong đạo lý phương Đơng, Viện Ngôn ngữ học: Từ điển tiếng Việt, Nxb.Đà Nẵng Trung tâm từ điển học,2002,tr290 đạo đức thể chữ “tâm” người Tâm thuộc thới giới tâm hồn, thái độ thể lòng cảm xúc, thiên tình cảm…Với ý nghĩa đó, chữ tâm quan hệ lãnh đạo, quản lý đạo đức với nghĩa giá trị tảng Đạo đức phản ánh qua lối sống, nếp nghĩ cách ứng xử người với lãnh đạo, quản lý yếu tố đạo đức, thể đồng thời chủ thể lãnh đạo với đối tượng lãnh đạo gắn liền với chữ tâm, yếu tố đạo đức vận dụng lãnh đạo, quản lý bao gồm: yêu nước, yêu lao động, u lẽ phải, tình thương, Lịng hướng thiện, trung thực, thẳng, liêm khiết, cần kiệm, vị công vô tư… Đạo đức người lãnh đạo công tác lãnh đạo, quản lý phản ánh thống thái độ công tác với chuẩn mực “’đạo đức cách mạng” thể yếu tố cụ thể sau: thái độ công tác lãnh đạo, quản lý khát vọng cống hiến, lãnh đạo nhiệt huyết lòng “trắc ẩn”; thái độ trăn trở với việc đổi phương pháp nâng cao hiệu lãnh đạo, quản lý; thái độ mực mối quan hệ người lãnh đạo Đạo đức cách mạng khẳng định chuẩn mực đạo đức người lãnh đạo, quản lý lập trường trị kiên định; giáo dục người xung quanh thực chuẩn mực: cần, kiệm, liêm chính, chí cơng vơ tư…; việc giải hài hịa lợi ích cá nhân lợi ích tập thể xã hội Vận dụng yếu tố đạo đức lãnh đạo, quản lý trước hết thuộc người lãnh đạo, quản lý yếu tố cụ thể Yêu nước, yêu lao động yêu lẽ phải yếu tố đạo đức định hướng cần quán triệt sâu sắc để vận dụng lãnh đạo, quản lý Lãnh đạo, quản lý điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hợp tác quốc tế, yêu nước thể lòng tự tôn dân tộc, yêu nước gắn với yêu lao động hăng say, cần cù sáng tạo lao động để làm giàu cho quê hương, đất nước Yêu nước gắn liền với yêu lẽ phải, thái độ kiên đấu tranh cho lẽ phải Trong sống ngày, lẽ phải không khơng làm điều để hại dân, hại nước, mà cịn đấu tranh khơng khoan nhượng với việc làm không sai trái Yêu nước phải gắn liền với tiết kiệm, tiết kiệm thời gian quan trọng Tình thương, lịng hướng thiện yếu tố đạo đức cần vận dụng mối quan hệ lãnh đạo, quản lý Tình thương lãnh đạo, quản lý chia sẻ, cảm thông biết quan tâm đến người khác, người lao động Trong lãnh đạo, quản lý, tình thương bao dung, độ lượng, tương thân, tương ái, sẵn sàng giúp đỡ đối tượng, hồn cảnh khó nhăn cơng việc tình thương gắn liền với lòng hướng thiện yếu tố đạo đức ứng xử người lãnh đạo với đối tượng ngược lại Hướng thiện phản ánh qua lòng nhân từ, đức độ, làm việc nhân nghĩa tránh xa điều thất đức Trong lãnh đạo, quản lý, tình thương, lịng hướng thiện khơng thể tương thân, tương ái, đức độ, nhân từ, mà thể lĩnh đấu tranh “ác” nảy sinh đời sống xã hội hàng ngày Tình thương, lịng hướng thiện lãnh đạo, quản lý khơng dồng với “mềm lịng” sợ tình cảm mà xêu xoa, đại khái, ngại va chạm không dám đấu tranh Trung thực lòng thẳng yếu tố đạo đức thường trực người lãnh đạo việc gây dựng quyền uy tín nhiệm Tính bền vững uy tín người lãnh đạo, quản lý xét người lãnh đạo có khẳng định tính trung thực, thẳng thực tiễn lãnh đạo Trung thực thường gắn liền với thẳng thể cách mực, tự tin trước tình đối tượng trình lãnh đạo, quản lý Trung thực, thẳng yếu tố đạo đức vận dụng lãnh đạo, quản lý; sở để khắc phục bệnh tự ti, thiếu lĩnh, cầu lợi dễ dẫn đến hội, dối trá, xu nịnh, đồng thời cần ý biểu cực đoan: bảo thủ, cứng nhắc, nguyên tắc máy móc, nhiều thấy có lý mà khơng thấy có tình Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư chuẩn mực đạo đức Hồ Chí Minh dặn người cán cách mạng Theo Người, làm cán cách mạng làm ‘công bộc”, “đầy tớ” dân, tức đại diện cho dân để thực thi quyền lực dân mà xây dựng xã hội khơng có áp bức, bốc lột Muốn cán trước hết phải cần kiệm, liêm, chính; phải chí cơng vơ tư… Các chuẩn mực vận dụng lãnh đạo, quản lý thể qua tiêu chí cụ thể: ‘Cần” khơng siêng năng, cần mẫn mà cịn tính tích cực, sáng tạo lao động…“ Kiệm” tính toán cách khoa học tổ chức lao động, sản xuất, kinh doanh tiêu dùng, tránh lạm dụng chức quyền để lấy tiền nhân dân mà xa hoa, lãng phí… “Liêm” giữ nếp cao, xây dựng lối sống sạch, không tham lam, vụ lợi… “Chính” trực, thẳng ngay, đấu tranh khơng để điều khuất tất làm danh người lãnh đạo “Chí cơng, vơ tư” lãnh đạo, quản lý thực chất giải mối quan hệ công tư biểu công việc lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể xã hội Điều đáng lưu ý vận dụng yếu tố đạo đức lãnh đạo, quản lý xác định mối quan hệ lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể xã hội Lợi ích cá nhân đáng động lực để cá nhân biết cơng hiến sức lao động việc tạo lợi ích cho tập thể xã hội III Tự rèn luyện đạo đức cán bộ, lãnh đạo quản lý nay: Cán lãnh đạo, quản lý phải tự học tập, tu dưỡng, rèn luyện đạo đức suốt đời sách hoạt động thực tiễn học hỏi kinh nghiệm lãnh đạo, quản lý đồng nghiệp Việc rèn luyện đạo đức khơng phải sớm, chiều mà trình phấn đấu, nổ lực thân giúp đỡ tập thể, xã hội Để tạo điều kiện cho cán lãnh đạo, quản lý tự rèn luyện đạo đức tốt cần: + Đổi mạnh mẽ công tác cán bộ, đặc biệt coi trọng việc xử lý nghiêm minh cán thối hóa, biến chất + Tăng cường đổi giáo dục đạo đức cách mạng, ý thức cần, kiệm xây dựng đất nước, tự phê bình phê bình + Đẩy mạnh chống quan liêu, tham nhũng Tự thân người phải tự rèn luyện đạo đức theo chuẫn mực định Có thể tham khảo số tiêu chuẩn đạo đức cần có người lãnh đạo, quản lý; - Khơng nóng nảy, cáu giận công sở - Chi tiêu chỗ, hợp lý - Tránh để lâu việc cấp bách - Giải dứt điểm vấn đề quan tâm - Tránh phí thời gian vào việc vơ ích - Biết nhận lỗi lầm làm tăng uy tín người lãnh đạo, quản lý - Sự dễ dãi, xuề xoà người lãnh đạo, quản lý khơng có lợi - Thơng cảm hiểu nhân viên - Sẵn sàng nhận trách nhiệm thân - Thái độ chân thành cộng tác * Một số khuyết điểm cán bô lãnh đạo, quản lý cần tránh: - Khơng có khả dự báo, khơng có khả tính đến chi tiết - Không chuẩn bị khả thay người khác - Đòi hưởng quyền lợi vào kiến thức không vào tài năng, kiến thức ứng dụng đem lại hiệu - Sợ cấp tranh chấp quyền - Thiếu óc tưởng tượng, hoạt động hiệu - Thói ích kỷ - Khơng biết tự kiềm chế - Không giữ lời hứa - Hách dịch - Khoe mẽ danh vị, học vị C KẾT LUẬN *** Tóm lại, vận dụng sáng tạo yếu tố đạo đức lãnh đạo, quản lý có vai trị quan trọng Nó góp phần khơng nhỏ vào thành công thất bại người lãnh đạo, quản lý Người cán lãnh đạo phải có gan cất nhắc cán khiến cho họ có gan phụ trách có gan làm việc Tạo điều kiện cho cán phụ trách, gánh vác công việc dù có sai chút khơng sợ, khơng cán nhân tài bị thành kiến bị bỏ rơi Để đánh giá cán cần tránh bệnh tự cao, tự đại, thích người khác nịnh mình, đem khn khổ chật hẹp để đo đánh giá người Cần tránh thái độ “dĩ hòa vi quý”, e dè, nể nang, che giấu khuyết điểm, ngại đấu tranh, thiếu trung thực Phải gương mẫu phê bình tự phê bình để thành viên khác noi theo Sự vận dụng sáng tạo yếu tố đạo đức lãnh đạo, quản lý có hiệu chủ thể lãnh đạo, quản lý phải tự rèn luyện đạo đức cho phù hợp với yêu cầu xã hội - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ***** Tập giảng chương trình cao cấp lý luận trị- hành cho đối tượng đào tạo trung tâm học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh NXB Chính Trị- Hành Chính Hà Nội 2009 Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Giáo trình đạo đức học Tạp chí Xây Dựng Đảng 10 ... rèn luyện đạo đức cán bộ, lãnh đạo quản lý nay: Cán lãnh đạo, quản lý phải tự học tập, tu dưỡng, rèn luyện đạo đức suốt đời sách hoạt động thực tiễn học hỏi kinh nghiệm lãnh đạo, quản lý đồng nghiệp... hướng thiện yếu tố đạo đức cần vận dụng mối quan hệ lãnh đạo, quản lý Tình thương lãnh đạo, quản lý chia sẻ, cảm thông biết quan tâm đến người khác, người lao động Trong lãnh đạo, quản lý, tình... tố đạo đức lãnh đạo, quản lý trước hết thuộc người lãnh đạo, quản lý yếu tố cụ thể Yêu nước, yêu lao động yêu lẽ phải yếu tố đạo đức định hướng cần quán triệt sâu sắc để vận dụng lãnh đạo, quản

Ngày đăng: 14/02/2023, 17:53