1. Trang chủ
  2. » Tất cả

“Sự lãnh đạo của đảng và quyền tự do sáng tạo của nghệ sĩ trong lĩnh vực âm nhạc dân tộc học ở nước ta hiện nay tiểu luận cao học môn quản lý hoạt động nghệ thuật

11 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 35,12 KB

Nội dung

TIỂU LUẬN MÔN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHỆ THUẬT ĐỀ TÀI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG VÀ QUYỀN TỰ DO SÁNG TẠO CỦA NGHỆ SĨ TRONG LĨNH VỰC ÂM NHẠC DÂN TỘC HỌC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 3 KẾT LUẬ[.]

TIỂU LUẬN MÔN: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHỆ THUẬT ĐỀ TÀI: SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG VÀ QUYỀN TỰ DO SÁNG TẠO CỦA NGHỆ SĨ TRONG LĨNH VỰC ÂM NHẠC DÂN TỘC HỌC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG .3 KẾT LUẬN .9 LỜI MỞ ĐẦU Các Mác nói rằng, “dân tộc đánh sắc dân tộc bị đồng hóa” Trong “thế giới phẳng” nay, nguy bị xâm lăng văn hóa điều mà học giả thường cảnh báo dân tộc Trong q trình tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế, giao thoa, tiếp biến văn hóa, xâm nhập văn hóa quốc gia, dân tộc ngày mạnh, sâu trở thành đặc điểm xã hội đại Trong giao thoa, tiếp nhận đó, tích cực, tiến bộ, lạc hậu, không phù hợp với đặc tính, truyền thống dân tộc xảy Như vậy, dân tộc tương quan tồn cầu hóa, đại hóa phải ứng phó với hai tác động Một là, tác động tích cực q trình tồn cầu hóa lĩnh vực tư tưởng, văn hóa, văn học - nghệ thuật Hai là, tác động tiêu cực mà lái dân tộc lệ thuộc vào văn hóa mạnh hơn, quốc gia mạnh Do phát triển xã hội đại đấu tranh lĩnh vực hệ tư tưởng diễn phức tạp, quốc gia có lãnh đạo Đảng cầm quyền văn hóa, văn học nghệ thuật Với tư cách sinh viên - tri thức trẻ đất nước, đặc biệt lại sinh viên trường Đảng, em thấy trọng trách to lớn bạn trường khác nhiều Cần tích cực tìm hiểu, tiếp thu bảo tồn phát triển giá trị văn hoá - văn nghệ dân tộc Do đó, em lựa chọn đề tài “Sự lãnh đạo Đảng quyền tự sáng tạo nghệ sĩ lĩnh vực âm nhạc dân tộc học nước ta nay” để nghiên cứu làm thành tiểu luận cho môn Quản lý hoạt động nghệ thuật Với mục đích hiểu rõ lĩnh vực âm nhạc dân tộc học, biết đến vai trò lãnh đạo Đảng với lĩnh vực nay, quyền tự sáng tạo nghệ sĩ lĩnh vực âm nhạc dân tộc học Khi có kiến thức vững chắc, em tự tin để phản bác, đấu tranh lại luận điệu sai trái lực thù địch; tuyên truyền cho người biết, người hiểu, người tin làm theo cách đắn, giúp bảo tồn, phát triển lĩnh vực âm nhạc dân tộc, gìn giữ cho sắc, nét đẹp nước Việt Nam ta không bị mai theo thời gian, sống với cháu ngàn đời sau NỘI DUNG Trên giới, âm nhạc dân tộc học (Ethnomusicology) mơn khoa học có tuổi đời trẻ Số đơng nhà nghiên cứu cho đời vào nửa cuối kỷ XIX châu Âu, với phong trào mở rộng địa bàn nghiên cứu âm nhạc sang truyền thống châu Âu Tại Việt Nam, từ năm 1935-1940, việc nghiên cứu theo hướng âm nhạc dân tộc học ghi nhận với viết, chuyên khảo số tác Hồng Yến, Nguyễn Xn Khốt… Tiếp nối từ năm 1950, hệ nhạc sĩ thuộc Viện Âm nhạc Tô Vũ, Lưu Hữu Phước, Tú Ngọc, Tô Ngọc Thanh, Tân Huyền, Nguyễn Đăng Hòe… tỏa nhiều vùng miền đất nước để nghiên cứu âm nhạc dân tộc Năm 1978, Trường Âm nhạc Việt Nam (nay Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam), đề án đào tạo Âm nhạc dân tộc học Việt Nam soạn thảo, sau rút gọn thành môn học Âm nhạc dân tộc cổ truyền giảng dạy từ Việt Nam quốc gia đa sắc tộc với văn hóa âm nhạc lâu đời, phong phú thể loại, đa dạng đậm sắc tộc người Trên kho tàng lưu trữ âm nhạc đồ sộ quốc gia có gần 30 nghìn dân ca, dân nhạc, hàng vạn băng hình, băng tiếng tư liệu âm nhạc dân gian, hàng nghìn ảnh tư liệu chân dung nghệ nhân, nghệ sĩ 54 dân tộc Việt Nam hệ cán bộ, nhạc sĩ, nhà nghiên cứu Viện Âm nhạc sưu tầm, lưu giữ Đặc biệt, loại hình âm nhạc dân tộc UNESCO vinh danh, như: Ca trù, quan họ, hát xoan, đờn ca tài tử, dân ca ví, giặm, chịi… Vào năm 1959, Bác Hồ nói “xâm lăng văn hố” Từ khơng biết tự bảo vệ dẫn tới bị đánh mình, khơng mặt trị, khơng mặt xã hội, mà sâu xa đánh mặt văn hóa Ở Đức, họ nói: “Nước Đức phải đương đầu với ba thử thách Một phải độc lập kinh tế Hai giữ độc lập trị Ba độc lập văn hóa Cho đến nay, chúng tơi độc lập kinh tế cố gắng cách để độc lập mặt trị Nhưng nói thật với ngài rằng, chúng tơi khơng có độc lập văn hóa Chúng tơi bị điện ảnh Mỹ, âm nhạc Mỹ, giải trí Mỹ chi phối, đặc biệt với niên Đức” Với số nhà nghiên cứu văn hóa Pháp, họ nói: “Không thể nhốt cáo Mỹ với gà trống Gô-loa Pháp” Họ lo cho sắc văn hóa Pháp Như nghĩa họ cần phải bảo vệ văn hóa dân tộc họ Mà dân tộc lớn, dân tộc có thành tựu vĩ đại mặt văn hóa, mà phải đương đầu với đấu tranh để bảo vệ văn hóa, đặc thù, đặc sắc dân tộc họ Cho nên phải khẳng định, Đảng lãnh đạo văn hóa, văn học - nghệ thuật nước ta áp đặt chủ quan, thừa thãi Đảng Cộng sản Việt Nam, mà nhận biết, thấu hiểu quy luật, yêu cầu xã hội đại, đặt toàn cảnh Cho nên, phủ định lãnh đạo Đảng toàn phát triển xã hội, mà trực tiếp văn hóa, văn học - nghệ thuật họ không hiểu đặc điểm phát triển xã hội đại, muốn qua phủ định để phủ định vấn đề lớn nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước, độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ Khơng phủ nhận giá trị lịch sử, giá trị nhân văn âm nhạc dân tộc, khơng có nó, dân tộc khơng thể vượt qua khỏi đêm trường nghìn năm Bắc thuộc, khơng thể vượt qua khúc quanh cam go, khắc nghiệt chiến tranh nối tiếp chiến tranh lịch sử dựng nước giữ nước dòng dõi Lạc Hồng Đó điệu hát ru, hát đồng dao, hát giao duyên, hát mừng nhà mới, mừng mùa 54 dân tộc anh em dải đất hình chữ S (Việt Nam) Đó giá trị quý sân khấu Tuồng, Chèo, Cải Lương, Ca Huế, lối hát Cửa đình, Chầu văn, Quan họ, điệu Hị - Vè - Ví - Lý đặc sắc vùng đất, tạo nên vẻ đẹp lấp lánh, hun đúc nên hồn thiêng dân tộc Đó ý chí Việt Nam, tâm hồn Việt Nam qua thời đại, qua thăng trầm mà giữ cốt cách dân tộc Thực tế cho thấy, nghệ thuật dân tộc nói chung, âm nhạc cổ truyền dân tộc nói riêng bị tác động lớn chế thị trường Nhiều loại hình âm nhạc cổ truyền mờ dần sắc, thưa vắng người nghe, người xem Một phận lớp trẻ quan tâm đến nhạc thương mại, nhạc nước mà quay lưng với âm nhạc dân tộc, khiến người tâm huyết với âm nhạc cổ truyền lo ngại, nghệ sĩ hoạt động lĩnh vực âm nhạc cổ truyền gặp nhiều khó khăn Nhạc sĩ, nghệ nhân hát xẩm Mai Tuyết Hoa, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu bảo tồn phát huy âm nhạc dân tộc nhận định: Âm nhạc dân tộc mờ dần sắc thưa vắng người nghe, người xem “Một phận lớn thiếu niên từ chỗ không hiểu, hiểu không hết giá trị âm nhạc truyền thống dẫn đến tôn sùng âm nhạc thương mại, sính nhạc Tây, nhạc Hàn Điều làm cho người hoạt động âm nhạc dân tộc khó khăn" Sự xâm nhập luồng văn hóa ngoại lai làm cho hồn cốt văn hóa Việt mờ dần sắc Cuộc sống hội nhập mang đến nhiều dòng âm nhạc đại, mẻ, hấp dẫn người nghe Âm nhạc dân gian trở nên lạc hậu, khơng cịn phù hợp với thị hiếu đương đại Dường giới trẻ cịn biết đến, thích nghe hát nhạc trẻ, nhạc nước ngồi mà dần qn khơng cịn mặn mà với âm nhạc dân tộc Có thực tế buồn khác, có nghệ sĩ miếng cơm manh áo mà phải chạy theo thị hiếu phận khán giả làm biến dạng loại hình nghệ thuật truyền thống dân tộc, làm cho nghệ thuật dân tộc bị thẩm mỹ khơng cịn ý nghĩa ngun Theo GS TS Trần Văn Khê nên đưa âm nhạc dân tộc vào học đường, giáo dục cho em học sinh từ ghế nhà trường Khi em học sinh biết âm nhạc dân tộc có gì, hay chỗ em thương, thương học, học xong biểu diễn Khi âm nhạc dân tộc có biểu diễn, có người thưởng thức tự nhiên có sức sống trở lại, khơng nhanh chóng bị lãng qn Và có quan điểm qn tốt lên từ văn kiện Đảng khẳng định bảo đảm quyền tự sáng tác văn nghệ sĩ Đặc biệt, Cương lĩnh 2011 ghi trang trọng: “Phát triển, nâng cao chất lượng sáng tạo văn học, nghệ thuật; khẳng định biểu dương giá trị chân, thiện, mỹ, phê phán lỗi thời, thấp kém, đấu tranh chống biểu phản văn hố Bảo đảm quyền thơng tin, quyền tự sáng tạo cơng dân” Tư tưởng thực hóa rộng rãi Những năm qua, từ sức tác động mạnh mẽ tư đổi mới, văn học, nghệ thuật vượt qua nhiều thách thức khó khăn, tiếp tục phát triển, nỗ lực phản ánh chân thật sống đấu tranh, lao động, sáng tạo nhân dân, bước đầu tạo dựng nên diện mạo văn học, nghệ thuật Việt Nam đại Trong đó, mặt tiếp tục phát huy giá trị tốt đẹp truyền thống văn hoá, văn nghệ dân tộc chủ nghĩa yêu nước nhân văn sâu sắc, giàu sắc dân tộc, mặt khác, cố gắng bám sát thực đời sống đấu tranh phong phú, phức tạp ngày hôm nỗ lực vươn lên phát triển toàn diện, ngày đại, đa dạng hoá nội dung phương thức biểu Nói tự sáng tác, quy luật, đồng thời nhận thức mặt khoa học Đảng ta đặc trưng văn học-nghệ thuật Không tự sáng tác, với phát triển internet, mạng xã hội, lần kích chuột, văn nghệ sĩ đưa tác phẩm đến thẳng với bạn đọc tồn cầu Nhưng có thực tế nơi đó, có lúc có phận phận khác có khuynh hướng bảo thủ, máy móc, cứng nhắc chưa hiểu đặc điểm ấy, ảnh hưởng phần đến tự sáng tạo, hạn chế, khuyết điểm có tính chất phận Còn tư tưởng đạo Đảng suốt thời kỳ đổi tới khẳng định tự sáng tạo, tự thông tin nội lực, sức mạnh để tạo giá trị lớn lĩnh vực văn hóa, văn học - nghệ thuật Nhưng đồng thời, để bảo đảm cho định hướng trị định hướng văn hóa phát triển quy luật nó, Đảng gắn liền tự sáng tạo với trách nhiệm công dân, với quyền người Quyền tự sáng tạo nghệ sĩ lĩnh vực âm nhạc dân tộc học chấp nhận nhiều cách thể hiện, sáng tạo nhạc dân tộc khác nhau, phải giữ gốc khán giả đón nhận, khơng phải mang giới thiệu, giao lưu nhạc dân tộc có đất sống Trong Cương lĩnh 2011 Hiến pháp 2013 nói rõ mối quan hệ biện chứng quyền người nghĩa vụ công dân, tự sáng tạo, tự nắm bắt thơng tin quy luật chối bỏ Cho nên nhấn mạnh tự sáng tạo, tự sáng tác mà không thấy trách nhiệm, nghĩa vụ công dân, lương tâm người đất nước lệch lạc, méo mó Văn nghệ sĩ đất nước phải có đồng thời tình cảm, trách nhiệm, nghĩa vụ, lương tâm người cơng dân đất nước mình, tự sáng tạo để nói tất thuộc khát vọng “chân, thiện, mỹ” mình, có ích cho đất nước, dân tộc, người đọc tiếp nhận Sự lãnh đạo Đảng quyền tự sáng tác lĩnh vực âm nhạc dân tộc học nước ta ngày chuyển biến theo chiều hướng tốt đẹp Ví dụ cụ thể như: - NSƯT đàn tranh Hải Phượng cho biết, nước chị đến biểu diễn, giao lưu có sách tài trợ nhà nước doanh nghiệp loại hình âm nhạc dân tộc Chị lấy ví dụ, nhiều tập đồn Hàn Quốc có học bổng cho sinh viên xuất sắc theo học âm nhạc dân tộc Ở VN, từ năm 2017 sinh viên theo học chuyên ngành nhạc cụ dân tộc Nhạc viện TP.HCM trường nghệ thuật thuộc Bộ VH-TT-DL giảm 70% học phí so với sinh viên ngành khác “Đây sách kịp thời cần thiết để thu hút sinh viên đến với âm nhạc dân tộc”, NSƯT Hải Phượng nhận xét - Nhiều thi âm nhạc cổ truyền; Ngày hội Di sản văn hoá Việt Nam; diễn hàng năm - Theo Cục Nghệ thuật biểu diễn (Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch), thi độc tấu hịa tấu nhạc cụ dân tộc tồn quốc 2020 dự kiến diễn vào tháng tới, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk KẾT LUẬN Sự lãnh đạo Đảng lĩnh vực văn học - nghệ thuật nói chung cụ thể lĩnh vực âm nhạc dân tộc học nhu cầu cần thiết, đòi hỏi khách quan phát triển phức tạp, khó lường xã hội đại Sự lãnh đạo khơng phải Đảng, mà mục đích phát huy cao vai trò, sứ mệnh Chân - Thiện - Mỹ văn nghệ, khát vọng cao đẹp nhân dân, dân tộc ta Sự phát triển văn hóa quan trọng phát triển chung đất nước Do chung tay, tích cực bảo tồn phát triển lĩnh vực âm nhạc dân tộc, cổ truyền - di sản văn hoá đẹp đẽ bao đời tổ tiên nước Việt ta để lại ... nghệ dân tộc Do đó, em lựa chọn đề tài “Sự lãnh đạo Đảng quyền tự sáng tạo nghệ sĩ lĩnh vực âm nhạc dân tộc học nước ta nay? ?? để nghiên cứu làm thành tiểu luận cho môn Quản lý hoạt động nghệ thuật. .. đích hiểu rõ lĩnh vực âm nhạc dân tộc học, biết đến vai trò lãnh đạo Đảng với lĩnh vực nay, quyền tự sáng tạo nghệ sĩ lĩnh vực âm nhạc dân tộc học Khi có kiến thức vững chắc, em tự tin để phản... ngại, nghệ sĩ hoạt động lĩnh vực âm nhạc cổ truyền gặp nhiều khó khăn Nhạc sĩ, nghệ nhân hát xẩm Mai Tuyết Hoa, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu bảo tồn phát huy âm nhạc dân tộc nhận định: Âm nhạc dân

Ngày đăng: 13/02/2023, 14:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w