1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG BÃ SẮN PHẾ THẢI ĐỂ NUÔI TRỒNG NẤM ĂN VÀ NẤM DƯỢC LIỆU

55 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kỹ Thuật - Công Nghệ - Báo cáo khoa học, luận văn tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, nghiên cứu - Kế toán TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA: LÝ – HÓA - SINH ---------- TRẦN THỊ HOÀNG SANG NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG BÃ SẮN PHẾ THẢI ĐỂ NUÔI TRỒNG NẤM ĂN VÀ NẤM DƯỢC LIỆU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Quảng Nam, tháng 4 năm 2015 Trang 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa luận này là trung thực và chƣa từng công bố trong bất kì công trình nào khác. Tác giả khóa luận Trần Thị Hoàng Sang Trang 2 LỜI CẢM ƠN Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự hỗ trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác. Để hoàn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp này tôi xin bày tỏ lòng lòng biết ơn sâu sắc đến: - Giáo viên hướng dẫn tôi, ThS. Phan Thị Thanh Diễm, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành tốt đề tài khóa luận tốt nghiệp này. - Ban giám hiệu, các thầy cô trường Đại học Quảng Nam, đặc biệt là các thầy cô trong Khoa Lý – Hóa – Sinh đã tạo điều kiện thuận lợi và tận tình truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm của mình cho chúng tôi trong suốt thời gian học tập, quá trình làm khóa luận. - Xin cảm ơn những lời động viên, khích lệ của gia đình, người thân và những chia sẻ, học hỏi của bạn bè đã góp phần lớn giúp tôi hoàn thành tốt bài khóa luận tốt nghiệp. Do trình độ còn hạn chế về kiến thức cũng như kinh nghiệm nên trong quá trình làm khóa luận tốt nghiệp khó tránh những thiếu sót, tôi rất mong được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô giáo để bài khóa luận của tôi được hoàn chỉnh hơn. Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn và kính chúc quý thầy cô dồi dào sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực hiện sứ mệnh cao đẹp của mình là truyền đạt kiến thức cho thế hệ mai sau Sinh viên thực hiện Trần Thị Hoàng Sang Trang 3 DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 Thành phần dinh dƣỡng của nấm ( chất khô) 6 1.2 Hàm lƣợng vitamin và chất khoáng trong nấm 7 3.1 Hàm lƣợng các chất có trong bã sắn 25 3.2 Phối trộn nguyên liệu khi trồng nấm sò 27 3.3 Sự sinh triển của nấm sò qua các khoảng thời gian 28 3.4 Hiệu quả nấm sò qua các khoảng thời gian 30 3.5 Tỉ lệ nhiễm của các bịnh nấm 31 3.6 Hiệu quả kinh tế của nấm sò khi trồng trên cơ chất khác nhau 32 3.7 Sự sinh trƣởng của nấm linh chi qua các khoảng thời gian 33 3.8 Hiệu quả kinh tế của nấm linh chi khi trồng trên cơ chất khác nhau 35 3.9 Sự sinh trƣởng và phát triển của nấm rơm qua các khoảng thời gian 36 3.10 Thành phần dinh dƣỡng của hệ sợi nấm trên cơ chất là bã sắn 38 Trang 4 DANH MỤC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang 3.1 Sự sinh trƣởng của nấm sò qua các khoảng thời gian 29 3.2 Biểu đồ hiệu quả nấm sò sau một đợt thu hái 30 3.3 Sự sinh trƣởng của nấm linh chi qua các khoảng thời gian 34 3.4 Sự sinh trƣởng của nấm rơm qua các khoảng thời gian 37 3.5 Hoạt tính enzyme có trong bã sắn 39 Trang 5 MỤC LỤC Phần 1. MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1 1.1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 7 1.2. Mục tiêu của đề tài .......................................................................................... 8 1.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................... 8 1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................. 8 Phần 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ..................................................................... 9 Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................... 9 1.1. Tình hình xử lý bã sắn phế thải ....................................................................... 9 1.2. Công nghệ trồng nấm ăn và nấm dƣợc liệu từ các phế phụ phẩm nông nghiệp .............................................................................................................................. 10 1.2.1. Sơ lƣợc về ngành sản suất nấm ở Việt Nam .............................................. 10 1.2.2. Giá trị dinh dƣỡng của nấm ăn ................................................................... 11 1.2.2. Tác dụng làm thuốc của nấm dƣợc liệu ..................................................... 13 1.3. Đặc điểm sinh học của nấm sò, nấm rơm và nấm linh chi ........................... 14 1.3.1 .Đặc điểm sinh học của nấm sò ................................................................... 15 1.3.2. Đặc điểm sinh học của nấm rơm ................................................................ 15 1.3.3. Đặc điểm sinh học của nấm linh chi .......................................................... 16 1.4. Ảnh hƣởng của các điều kiện lên sự sinh trƣởng và phát triển của nấm ...... 17 1.5. Quy trình chung để nuôi trồng nấm ăn và nấm dƣợc liệu. ............................ 19 Chƣơng 2. VẬT LIỆU VÀ PHƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................... 21 2.1. Vật liệu .......................................................................................................... 21 2.1.1. Giống nấm .................................................................................................. 21 2.1.2. Phế phụ phẩm ............................................................................................. 21 2.1.3. Môi trƣờng ................................................................................................. 21 2.1.4. Hóa chất ..................................................................................................... 21 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................... 22 2.2.1. Phƣơng pháp lý, hóa sinh ........................................................................... 22 2.2.1.1. Phƣơng pháp xác định độ ẩm trong bã sắn ............................................. 22 2.2.1.2. Phƣơng pháp xác định lƣợng đƣờng khử theo Bertrand ......................... 22 Trang 6 2.2.1.3. Phƣơng pháp định lƣợng tinh bột ........................................................... 24 2.2.1.4. Phƣơng pháp xác định hàm lƣợng Cenllulose ........................................ 25 2.2.1.5 Xác định khả năng sinh enzyme (amylase, cellulase, chitinase, protease) bằng phƣơng pháp khuếch tán trên môi trƣờng thạch. ........................................ 26 2.2.2. Phƣơng pháp trồng nấm ............................................................................. 26 2.2.2.1. Phƣơng pháp trồng nấm sò...................................................................... 26 2.2.2.2. Phƣơng pháp trồng nấm rơm................................................................... 28 2.2.2.3. Phƣơng pháp trồng nấm linh chi ............................................................ 30 Chƣơng 3. KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN ............................................................. 31 3.1. Phân tích thành phần hóa học của bã sắn ...................................................... 31 3.2. Quy trình trồng nấm sò, nấm linh chi và nấm rơm trên bã sắn ..................... 31 3.2.1. Trồng nấm sò.............................................................................................. 31 3.2.1.1 Phƣơng pháp xử lý nguyên liệu trồng ...................................................... 32 3.2.1.2. Phƣơng pháp thí nghiệm ......................................................................... 33 3.2.2. Trồng nấm linh chi ..................................................................................... 38 3.2.2.1. Phƣơng pháp xử lý nguyên liệu trồng ..................................................... 38 3.2.2.2. Phƣơng pháp thí nghiệm ......................................................................... 39 3.2.3. Trồng nấm rơm........................................................................................... 42 3.2.3.1. Phƣơng pháp xử lý nguyên liệu .............................................................. 42 3.2.3.2. Phƣơng pháp thí nghiệm ......................................................................... 42 3.3. Thành phần dinh dƣỡng của hệ sợi nấm sau khi trồng trên cơ chất là bã sắn .............................................................................................................................. 44 3.4. Hoạt tính enzyme trong bã sắn sau khi trồng nấm ........................................ 44 Phần 3. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ..................................................................... 46 3.1. Kết luận ......................................................................................................... 46 3.2. Đề nghị .......................................................................................................... 46 Phần 4. TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................... 47 PHỤ LỤC Trang 7 Phần 1. MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn đề tài Cây sắn (khoai mì) có tên khoa học Manihot esculenta Crantz , thuộc họ Đại kích (Euphorbiaceae), tiếng Anh là Cassara. Là cây lƣơng thực củ có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới của châu Mỹ La tinh đang đƣợc trồng phổ biến trên 100 nƣớc của vùng nhiệt đới trên thế giới. Cây sắn du nhập vào Việt Nam khoảng giữa thế kỷ 18 đƣợc trồng nhiều ở vùng Đông Nam Bộ, vùng Tây Nguyên, vùng núi và trung du phía Bắc, vùng ven biển Nam Trung Bộ và Bắc Trung Bộ. Sắn không những là nguồn lƣơng thực, thực phẩm cho ngƣời và chế biến thức ăn cho gia súc mà còn là nguồn nguyên liệu quan trọng có giá trị cho các ngành công nghiệp khác nhƣ: dệt, dƣợc, chế biến nƣớc giải khát, cồn... Sắn là cây công nghiệp tiêu thụ trong nƣớc và có giá trị xuất khẩu cao, sắn thích hợp với nhiều loại đất và địa hình, nông dân trồng sắn hầu nhƣ không phải đầu tƣ nhiều nên nó đƣợc xem nhƣ là cây “xóa đói giảm nghèo” cho nông dân. Những năm gần đây diện tích sắn ở nƣớc ta ngày càng mở rộng. Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát Triền Nông thôn, năm 2006 diện tích trồng sắn cả nƣớc đạt 270.000 ha, với sản lƣợng đó ƣớc tính khoảng 3 triệu tấn củ sắn tƣơi, thì hiện nay diện tích trồng sắn cả nƣớc đã vọt lên hơn 510.000 ha, tăng gần gấp đôi so với 3 năm trƣớc và vƣợt hơn cả trăm nghìn ha so với quy hoạch phát triển sắn tới năm 2010 của Bộ. Bộ Công Thƣơng thống kê trong 6 tháng đầu năm 2009, cả nƣớc xuất khẩu hơn 2,4 triệu tấn sắn và các sản phẩm làm từ sắn, đạt kim ngạch là 368 triệu USD. Nƣớc ta có hàng chục dự án sản xuất tinh bột sắn với công nghệ hiện đại và hàng loạt các dự án sẽ đƣợc thực hiện trong tƣơng lai. 1 Nhƣng quá trình chế biến sắn thu tinh bột đã tạo ra một lƣợng lớn bã sắn phế thải. Trung bình cứ một nhà máy sắn sản xuất 100 tấn tinh bộtngày sẽ thải ra 300-400 tấn bã tƣơi. Theo báo cáo của nhiều nhà nghiên cứu thành phần hoá học của bã sắn phơi khô có khoảng 61- 63 tinh bột; 13- 15 cellulose; 1,5- 2,0 protein thô; 0,009 HCN. Nhƣ vậy, trong bã sắn phế thải còn một lƣợng khá lớn tinh bột và cellulose, song các chất dinh dƣỡng lại khá nghèo nàn đạm. Ở nƣớc ta, một phần nhỏ bã sắn đƣợc sử dụng trực tiếp cho chăn nuôi, ủ chua hay phơi khô Trang 8 nhƣng chất lƣợng không cao, còn phần lớn là vứt bỏ thành phân và rác ra môi trƣờng bên ngoài gây ô nhiễm trầm trọng và chƣa có các biện pháp xử lý triệt để. Nhƣ vậy, một trong những biện pháp tích cực để giải quyết nạn ô nhiễm môi trƣờng do bã sắn thải ra là tận dụng nguồn chất thải giàu tinh bột và cellulose này làm cơ chất cho các quá trình chuyển hoá sinh học thành các sản phẩm có giá trị nhƣ thu protein, các acid amin, kháng sinh và enzyme bằng con đƣờng vi sinh vật để làm thức ăn cho chăn nuôi. Tuy nhiên, các quá trình xử lý đó đều tạo ra một lƣợng bã thải lớn hơn ban đầu, gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng. Chính vì thế, trong những năm gần đây việc nghiên cứu xử lý bã sắn thải ra từ các nhà máy đƣợc nhiều ngƣời quan tâm. Với mục đích xử lý triệt để và có hiệu quả hơn với một lƣợng lớn bã sắn phế thải để từ đó trồng nấm ăn và nấm dƣợc liệu đã giải quyết đƣợc phần lớn nạn ô nhiễm môi trƣờng. Xuất phát từ lý do trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu sử dụng bã sắn phế thải để nuôi trồng nấm ăn và nấm dược liệu”. 1.2. Mục tiêu của đề tài Trên cơ sở sử dụng bã sắn phế thải để nuôi trồng nấm ăn và nấm dƣợc liệu từ đó giải quyết đƣợc tình trạng gây ô nhiễm môi trƣờng do lƣợng lớn bã sắn này gây ra. 1.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: bã sắn phế thải từ các nhà máy sản xuất tinh bột sắn - Phạm vi nghiên cứu: sử dụng bã sắn phế thải từ các nhà máy sản xuất tinh bột sắn để trồng nấm tại thành phố Tam Kỳ - Tỉnh Quảng Nam 1.4.Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp xử lý số liệu. - Phƣơng pháp thực nghiệm (làm thí nghiệm tại phòng thí nghiệm sinh học trƣờng Đại Học Quảng Nam). - Phƣơng pháp nghiên cứu, tổng hợp tài liệu (sách, báo, internet…) Trang 9 Phần 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Tình hình xử lý bã sắn phế thải Theo ƣớc tính một nhà máy chế biến tinh bột sắn có công suất 30-100 tấnngày sẽ sản xuất 7,5-25 tấn tinh bột, kèm theo đó là 12- 48 tấn bã. Quá trình sản xuất tinh bột sắn thải ra một lƣợng lớn nƣớc thải và hai loại bã thải: - Loại thứ nhất là: bã thải do quá trình rửa và bóc vỏ gỗ, chiếm tỉ trọng ít và thành phần chủ yếu là cellulose, hemicellulose và cát, sạn. Loại này thƣờng đƣợc chôn lấp hợp vệ sinh hoặc ủ làm phân bón.1 - Loại thứ hai là: phần bã còn lại sau khi tách tinh bột sắn và đƣợc gọi là bã sắn. Bã sắn có độ ẩm khoảng 75- 85 và lƣợng tinh bột trong bã sắn chiếm khoảng 50-60 theo khối lƣợng khô (bảng 1- 1), phần nhỏ bã sắn đƣợc sử dụng làm thức ăn gia súc, còn phần lớn bị vứt bỏ, gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng. 1 Thành phần các chất chứa trong bã sắn thải ra từ các cơ sở sản xuất nhỏ cao hơn trong các mẫu bã sắn lấy từ các cơ sở sản xuất lớn cho thấy phƣơng pháp thu chiết tinh bột của các cơ sở sản xuất công nghiệp quy mô lớn hiệu quả hơn. Điều đáng lƣu ý là thông thƣờng bã sắn chứa 7,5 -8,5 mg HCN. Các phƣơng pháp xử lý bã sắn: Phƣơng án xử lý bã sắn có hiệu quả nhất là tận dụng bã sắn để sản xuất ra những sản phẩm có giá trị, vì nhƣ vậy có thể tiết kiệm đƣợc toàn bộ hoặc đáng kể chi phí xử lý bã sắn, mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn cho các cơ sở sản xuất. Ghildal và Losane (1990) đã xem xét, phân tích lợi ích, tính khả thi của các phƣơng án xử lý bã sắn nhƣ sau: - Làm thức ăn cho động vật: Bã sắn sau khi phơi nắng hoặc sấy khô thƣờng đƣợc làm thức ăn cho gia súc, có thể cho ăn trực tiếp hoặc trộn lẫn với các chất dinh dƣỡng khác. 2, 3. - Làm phân bón : Ngoài tinh bột và cellulose, bã sắn còn có một ít nitơ, phospho, kali và các chất khoáng khác nên làm phân bón rất tốt. Trang 10 - Sản xuất xirô glucose: Đã có các nghiên cứu sử dụng kỹ thuật acid – enzyme và enzyme – enzyme ở mức độ phù hợp để chuyển đƣợc 98- 99 tinh bột có trong bã sắn thành sirô chứa lƣợng glucose cao (70 lƣợng đƣờng khử). 4. - Sản xuất rƣợu Etylic: Sau khi thuỷ phân tinh bột có trong bã sắn theo quy trình acid – enzyme, cô đặc để đạt lƣợng đƣờng 15, lên men rƣợu bằng cách sử dụng nấm men Saccharomyces cerevisiae FT-18. 2. - Làm cơ chất cho quá trình lên men ở trạng thái rắn: Đã có một số công trì nh nghiên cứu sử dụng bã sắn thay thế cho cám lúa mì trong quá trình lên men VSV ở trạng thái rắn nếu bã sắn đƣợc bổ sung thêm nguồn nitơ. 5. Trong những năm gần đây trên thế giới và ở Việt Nam đã có một số nghiên cứu về sử dụng bã sắn làm cơ chất lên men thu sinh khối và enzyme vi sinh vật. 1.2. Công nghệ trồng nấm ăn và nấm dƣợc liệu từ các phế phụ phẩm nông nghiệp 1.2.1. Sơ lược về ngành sản suất nấm ở Việt Nam Kể từ năm 1990, ở Việt Nam sản xuất nấm đƣợc xem là ngành mang lại hiệu quả kinh tế cao thu hút sự tham gia của nhiều bà con nông dân. Các loài nấm chính đƣợc sản xuất tại các trang trại nấm ở miền Nam là nấm Sò và nấm rơm, còn ở miền Bắc bao gồm các loài nấm nhƣ nấm hƣơng, nấm tai mèo, nấm Linh chi (Ganoderma lucidum) - một loài nấm đƣợc dùng làm thuốc và nấm Hƣơng (Lentinus edodes). Trong những năm qua, sản xuất nấm hàng năm đạt 150.000 tấn nấm tƣơi. Các vùng sản xuất nấm chính ở Việt Nam là Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình, Hƣng Yên và Hà Nam (vùng đồng bằng sông Hồng có số lƣợng lớn nấm Hƣơng), Đồng Tháp, Tây Ninh và Sóc Trăng có quy mô lớn về sản xuất nấm Rơm. Vùng sản xuất nấm Tai Mèo chính là Long Khánh, tỉnh Đồng Nai. Khoảng 60 số lƣợng nấm đƣợc bán cho thị trƣờng trong nƣớc chủ yếu là sản phẩm nấm tƣơi, 40 còn lại đƣợc xuất khẩu sang thị trƣờng nƣớc ngoài với giá trị hàng năm đạt 40 triệu USD. Các sản phẩm nấm xuất khẩu chủ yếu đƣợc đóng hộp và xuất khẩu bằng đƣờng biển sang thị trƣờng các nƣớc Hoa Kỳ, Nhật Bản và Ý. Trang 11 Định hƣớng và chiến lƣợc của Việt Nam đối với ngành hàng nấm đến năm 2010 là tận dụng 10 rơm rạ từ việc sản xuất lúa, mùn cƣa từ chế biến gỗ và các bã mía (khoảng 4 triệu tấn nguyên liệu thô) để sản xuất nấm với chỉ tiêu đạt 1 triệu tấn nấm tƣơi (trong đó 50 cho tiêu thụ trong nƣớc và 50 cho xuất khẩu). 1.2.2. Giá trị dinh dưỡng của nấm ăn Từ lâu nhân dân ta thƣờng dùng nấm trong thực phẩm hàng ngày gồm các loại nấm truyền thống nhƣ: nấm rơm, nấm mèo, nấm đông cô, nấm hƣơng, nấm mối, nấm tràm… Và thời gian gần đây, ở nƣớc ta có thêm một số loại nấm đƣợc trồng, hoặc đƣợc sử dụng nhƣ: nấm mỡ, nấm bào ngƣ, nấm kim châm, nấm ngân nhĩ, nấm hầm thủ, nấm cẩm thạch. Đây là loại thực phẩm bổ dƣỡng và phù hợp với mọi lứa tuổi. Nấm là sinh vật không thể thiếu trong đời sống, không có nấm chu trình tuần hoàn vật chất sẽ bị mất một mắt xích quan trọng và cả thế giới sẽ ngổn ngang những chất bã hữu cơ phân hủy. Nấm còn đem lại nguồn thực phẩm giàu đạm, đầy đủ các acid amin thiết yếu, hàm lƣợng chất béo ít và là những acid béo chƣa bão hòa. Do đó tốt cho sức khỏe, giá trị năng lƣợng cao, giàu khoáng chất và các vitamin. Ngoài ra, trong nấm còn chứa nhiều hoạt chất có tính sinh học, góp phần ngăn ngừa và điều trị bệnh cho con ngƣời, vì hầu nhƣ các loài nấm ăn đều có tác dụng phòng ngừa chống u bƣớu. Việt Nam bắt đầu có những căn bệnh của xã hội công nghiệp nhƣ stress, béo phì, xơ mỡ động mạch, huyết áp, ung thƣ... nếu mỗi tuần chúng ta đều ăn nấm ít nhất một lần thì cơ thể sẽ chậm lão hóa hơn và ngăn ngừa đƣợc những bệnh nêu trên. Từ đó cho thấy, nấm còn là nguồn thực phẩm chức năng của thế kỷ 21.7 Một số thành phần cơ bản trong nấm: - Chất béo: Có trong các loại nấm chiếm từ 1 - 10 trọng lƣợng khô của nấm, bao gồm các acid béo tự do, monoflycerid, diglycerid và triglyceride, serol, sterol ester, phos - phor lipid và có từ 72 - 85 acid béo thiết yếu chiếm từ 54 -76 tổng lƣợng chất béo, ở nấm mỡ và nấm rơm là 69 -70. ở nấm mèo là 40,39, ở bào ngƣ mỏng là 62,94; ở nấm kim châm là 27,98. Trang 12 - Carbohydrat và sợi: Tổng lƣợng Carbohydrat và sợi: chiếm từ 51 - 88 trong nấm tƣơi và khoảng 4 - 20 trên trọng lƣợng nấm khô, bao gồm các đƣờng pentose, methyl pentos, hexose, disaccharide, đƣờng amin, đƣờng rƣợu, đƣờng acid. Thành phần chính của sợi nấm ăn là chitin, một polymer của n– acetylglucosamin, cấu tạo nên vách của tế bào nấm. - Vitamin: nấm ăn có nguồn vitamin phong phú, nhất là B1, B2, C, PP, B6, acid folic B12; caroten dƣới các dạng hợp chất thiamine, riboflavin, niacin, biotin, axit ascorbic. - Khoáng chất: Nấm ăn là nguồn cung cấp chất khoáng cần thiết cho cơ thể. Nguồn này lấy từ cơ chất trồng nấm, thành phần chủ yếu là kali, kế đến là phosphor, natri, calci và magnesium, các nguyên tố khoáng này chiếm từ 56 - 70 lƣợng tro. Phosphor và calcium trong nấm luôn luôn cao hơn một số loại trái cây và rau cải. Ngoài ra còn có các khoáng khác nhƣ sắt, đồng, kẽm, mangan, cobalt... - Cellulose: trong nấm ăn bình quân là 8. Cellulose của nấm có tác dụng chống lại sự lắng kết của muối mật và làm giảm hàm lƣợng cholesterol trong máu, nhờ thế mà phòng đƣợc sỏi thận và huyết áp cao. -Giá trị năng lƣợng của nấm: Đƣợc tính trên 100 g nấm khô. Phân tích của Crisan Sands; Bano Rajarathnam cho kết quả sau: Nấm mỡ: 328 - 381Kcal; Nấm Hƣơng: 387 - 392 Kcal; nấm bào ngƣ xám 345 - 367 Kcal; nấm bào ngƣ mỏng 300 - 337 Kcal; Bào ngƣ trắng 265 - 336 Kcal; nấm rơm 254 - 374 Kcal; Nấm kim châm 378 Kcal; nấm mèo 347 - 384 Kcal; nấm hầm thủ 233 kcal. - Giá trị dinh dƣỡng của một số nấm ăn phổ biến. Bảng 1.1. Thành phần dinh dưỡng của nấm ( chất khô) Độ ẩm () Protein Lipid Carbohydrate Tro Năng lƣợng (Calo) Trứng 74 13 11 1 0 156 Nấm mỡ 89 24 8 60 8 381 Nấm hƣơng 92 13 5 78 7 392 Nấm sò 91 30 2 58 9 345 Nấm rơm 90 21 10 59 11 369 Trang 13 Bảng 1.2. Hàm lƣợng vitamin và chất khoáng trong nấm (Đơn vị tính : mg100g chất khô) Acid nicotinic Riboflavin Thiamine Acid ascorbic Sắt Canxi Phospho Trứng 0,1 0,31 0,4 0 2,5 50 210 Nấm mỡ 42,5 3,7 8,9 26,5 8,8 71 912 Nấm hƣơng 54,9 4,9 7,8 0 4,5 12 171 Nấm sò 108,7 4,7 4,8 0 15,2 33 1348 Nấm rơm 91,9 3,3 1,2 20,2 172, 71 677 1.2.3. Tác dụng làm thuốc của nấm dược liệu Từ ngàn năm nay, nấm linh chi đã đƣợc đánh giá là loại thuốc quí, hiếm và đắt tiền hàng đầu trong nền y học cổ truyền của nhiều nƣớc phƣơng Đông, trong đó có Việt Nam. Các thầy thuốc Trung Hoa gọi linh chi là thuốc thần tiên, nấm Trƣờng thọ... Tác dụng phòng và chữa bệnh của linh chi liên quan đến nhiều hệ thống và cơ quan của cơ thể. Hầu hết các nghiên cứu khoa học đều đƣa đến kết luận về vai trò của linh chi nhƣ là chất làm bình thƣờng hoá các cơ quan và tổ chức của cơ thể thông qua khả năng tự điều chỉnh của nó. 8, 24 Dƣới đây là một số công dụng chữa bệnh phổ biến của nấm linh chi 1) Chữa các bệnh về hệ tim mạch và đƣờng huyết: Nấm linh chi làm giảm cholesterol, giảm lƣợng đƣờng trong máu, điều hoà và ổn định huyết áp, chống xơ vữa động mạch, chống tụ máu, chữa bệnh giảm bạch cầu, tiểu đƣờng...1, 9, 10 2) Điều trị u bƣớu, ung thƣ: Nguyên nhân chính gây ra sự phát triển của u bƣớu là sự rối loạn hay giảm chức năng miễn dịch của cơ thể, G.lucidum điều chỉnh, hoạt hoá hệ thống miễn dịch và ngăn chặn sự phát triển các u bƣớu. 3) Điều trị HIV Nấm linh chi đƣợc sử dụng để hỗ trợ các loại thuốc điều trị HIV khác (ví dụ thuốc AVR) cho kết quả khả quan hơn khi chỉ dùng riêng các loại thuốc ấy. 19 Trang 14 4) Bảo vệ gan thận và chữa các tổn thƣơng về gan Nấm linh chi có tác dụng bảo vệ gan khỏi các tổn thƣơng do nhiều nhân tố, hiệu quả thu đƣợc ngay cả trƣớc và sau khi có tổn thƣơng. Nó đẩy mạnh sự chuyển hoá các chất độc và thuốc trong gan để hồi sinh các tế bào gan bị nhiễm độc. 5) Chữa các bệnh về đƣờng hô hấp nhƣ hen, viêm phế quản mãn tính và các bệnh dị ứng thông thƣờng Bằng cách chặn đứng các chất gây nên chứng viêm và tăng cƣờng hệ thống miễn dịch, các triệu chứng hen và cảm cúm sẽ giảm, bệnh hen vì thế mà đỡ trầm trọng. Các sản phẩm của nấm linh chi đƣợc sử dụng làm chất chống ho và chất long đờm. Nấm linh chi cũng tăng cƣờng sự tái tạo các tế bào khí quản, đặc biệt quan trọng với các bệnh nhân nghiện thuốc lá (lào) và bị viêm phế quản mãn tính. 11, 20 6) Chữa bệnh về đƣờng tiêu hoá: Nấm linh chi có tác dụng làm giảm lƣợng acid trong dạ dày 7) Chữa các bệnh về suy nhƣợc thần kinh, mệt mỏi G.lucidum đƣợc sử dụng để điều trị chứng suy nhƣợc thần kinh và mất ngủ vì nó tác động lên hệ thần kinh trung ƣơng, làm ổn định hoạt động của cơ thể. 8) Hỗ trợ các quá trình hoá trị liệu và xạ trị liệu làm giảm các tác dụng phụ nhƣ sự mệt mỏi, sự chán ăn, sự chèn tuỷ xƣơng, rụng tóc, buồn nôn, viêm miệng, mất ngủ... 9) Chăm sóc sắc đẹp G.lucidum đƣợc gọi là “thuốc trƣờng sinh”, giúp bảo vệ da và ngăn ngừa sự lão hoá. G.lucidum duy trì và điều chỉnh lƣợng nƣớc trong da, giữ da mềm, mịn, sáng. Nó cũng ức chế sự hình thành và phá huỷ của sắc tố melamin. G.lucidum cũng có tác dụng chống rụng tóc. Ngoài các tác dụng kể trên, nấm linh chi còn đƣợc sử dụng để điều trị các triệu chứng viêm da, xơ cứng bì...8, 11 1.3. Đặc điểm sinh học của nấm sò, nấm rơm và nấm linh chi Trang 15 1.3.1. Đặc điểm sinh học của nấm sò Nấm sò (Pleurotus spp.) là một nhóm nấm ăn quý không những có tác dụng về mặt dinh dƣỡng mà còn có tác dụng chữa bệnh, hiện đƣợc nghiên cứu tập trung ở nhiều nƣớc trên thế giới, đặc biệt là ở các nƣớc Đông Á. Ở Việt Nam, việc nuôi trồng nấm ăn nói chung và nấm sò nói riêng đang đƣợc đẩy mạnh trong cả nƣớc và là nguồn thu nhập đáng kể trong quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng và vật nuôi. Tuy nhiên, chất lƣợng của nấm phụ thuộc nhiều vào chủng loại, trong đó các đại diện thuộc phân chi Pleurotus sinh bào tử vô tính (Coremiopleurotus Hilber) có nhiều đặc tính quý báu, đặc biệt là hàm lƣợng đạm rất cao. Chính vì thế việc nghiên cứu kỹ phân chi này có ý nghĩa khoa học và thực tiễn lớn. Nấm sò là tên dùng chung cho các loài nấm ăn thuộc giống Pleurotus. Ở Việt Nam, nấm sò còn có các tên gọi khác nhƣ: nấm tai lệch, nấm xoè, nấm bào ngƣ, nấm bèo, nấm dai…12, 22 Nấm sò có đặc điểm chung là tai nấm dạng phễu lệch, mọc thành cụm tập trung, mỗi cánh nấm bao gồm 3 phần: mũ, phiến và cuống. 13 Nấm sò đƣợc chia làm hai nhóm lớn: + Nhóm chịu lạnh: hình thành quả thể ở nhiệt độ 10 –200C + Nhóm ƣa nhiệt: hình thành quả thể ở nhiệt độ 25 – 300C Có đến 50 loài nấm sò, nhƣng cho đến nay chỉ có 10 loại nấm sò đƣợc trồng phổ biến. Ở Việt Nam, chủ yếu trồng các loại nấm sò ƣa nhiệt nhƣ: nấm sò xám, nấm sò trắng. Vì vậy, nƣớc ta có thể trồng nấm sò quanh năm nhƣng thuận lợi nhất từ tháng 9 đến tháng 4 (dƣơng lịch) năm sau. 1.3.2. Đặc điểm sinh học của nấm rơm Nấm rơm hay nấm mũ rơm (danh pháp hai phần: volvariella volvacea) là một loài nấm trong họ nấm lớn sinh trƣởng và phát triển từ các loại rơm rạ. Nấm gồm nhiều loài khác nhau, có đặc điểm hình dạng khác nhau nhƣ có màu xám trắng, xám, xám đen… Nấm rơm có tên khoa học là Volvariella volvacea , thuộc ngành Basidiomycota, lớp Agaricales, Họ Pluteaceae, chi Volvariella, loài V. Trang 16 Volvacea.12, 22 Cấu tạo: - Bao gốc: dài và cao lúc nhỏ, bao lấy tai nấm. Khi tai nấm trƣởng thành, nó chỉ còn lại phần trùm lấy phần gốc chân cuống nấm, bao nấm là hệ sợi nấm chứa sắc tố melanin tạo ra màu đen ở bao gốc. Độ đậm nhạt tùy thuộc vào ánh sáng. Ánh sáng càng nhiều thì bao gốc càng đen. - Cuống nấm: là bó hệ sợi xốp, xếp theo kiểu vòng tròn đồng tâm. Khi còn non thì mềm và giòn. Nhƣng khi già xơ cứng và khó bẽ gãy. - Mũ cấm: hình nón, cũng có melanin, nhƣng nhạt dần từ trung tâm ra rìa mép. Sinh trƣởng: Ở các quốc gia vùng nhiệt đới rất thích hợp để nấm rơm sinh trƣởng và phát triển. Nhiệt độ thích hợp để nấm phát triển từ 30-320C, độ ẩm nguyên liệu (cơ chất) 65-70, độ ẩm không khí: 80, pH=7, thoáng khí. Nấm rơm sử dụng dinh dƣỡng cellulose trực tiếp từ nguyên liệu trồng. Nấm rơm dễ trồng, mau thu hoạch, cho kinh tế cao. Nấm mọc trên gỗ mục của các cây lá rộng, thƣờng hình thành từng búi. Nấm mọc nhiều vào mùa nóng ẩm. Đây là loài nấm ăn, quý nhất khi chƣa già. Đã đƣợc nuôi trồng chủ động ở nhiều nƣớc và ở nƣớc ta cũng đã nuôi trồng trên qiu mô công nghiệp. 15 1.3.3. Đặc điểm sinh học của nấm linh chi Tên gọi: Nấm linh chi, nấm lim, nấm trƣờng thọ, nấm lão thảo, thụy thảo, tiên thảo…14, 21, 23 -Tên khoa học: Ganoderma lucidum. - Phân bố ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. - Linh chi thuộc họ Ganodermataceae, bộ Ganodermatales, lớp phụ Hymenomycetidae, lớp Hymenomycetes, ngành phụ: Basidiomycotina, ngành nấm thật-Eumycota, giới nấm Fungi. Chi Ganoderma trên thế giới có trên 50 loài, riêng Trung Quốc đã có tới 48 loài khác nhau. Ở Việt Nam, có khoảng 37 loài linh chi phân bố ở các rừng có nhiều loại cây lá rộng, nhất là rừng gỗ lim nên còn gọi là nấm lim. Đặc tính sinh học: Trang 17 - Nấm linh chi có quả thể (cây nấm) gồm 2 phần cuống nấm và mũ nấm. - Cuống nấm dài hoặc ngắn, có hình trụ đƣờng kính từ 0,5-3cm. - Cuống nấm ít phân nhánh, đôi khi có uốn khúc cong queo, lớp vỏ cuống màu đỏ, nâu đỏ, nâu đen, bóng, không có lông, phủ suốt lên mặt tán nấm.8 - Mũ nấm: Khi non có hình trứng, lớn dần có hình quạt. Trên mặt mũ có vân gạch đồng tâm màu sắc từ vàng chanh - vàng nghệ - vàng nâu - vàng cam - đỏ nâu - nâu tím nhẵn bóng nhƣ láng vecni. Mũ nấm thƣờng có đƣờng kính từ 2-15cm, dày 0,8-1,2cm, có loài linh chi đƣờng kính lớn tới 100cm phần đỉnh cuống thƣờng lồi lên hay hơi lõm. Nấm linh chi mọc trong tự nhiên rất hiếm. Hơn thế nữa, nấm tìm đƣợc không mấy khi nguyên vẹn mà hay bị sâu bọ cắn nát. Trong lịch sử không biết bao nhiêu ngƣời đã tìm cách cấy giống và trồng loại nấm này nhƣng đều thất bại. Mãi tới năm 1971, hai nhà khoa học ngƣời Nhật tên là Yukio Naoi và Zenzaburo Kasai, Giáo sƣ của phân khoa Nông nghiệp, Đại học Kyoto mới thành công trong việc gây giống và ngƣời ta mới sản xuất đƣợc loại nấm một cách qui mô. Từ đó linh chi đƣợc trồng và sử dụng trong việc bào chế theo qui mô công nghiệp. 13 1.4. Ảnh hƣởng của các điều kiện lên sự sinh trƣởng và phát triển của nấm - Giống nấm: Muốn nâng năng suất nấm, trƣớc tiên phải có nguồn giống cung cấp tin cậy, còn lại là tuỳ thuộc kỹ thuật ngƣời trồng. - Dinh dƣỡng cho nấm: Liên quan đến loại mùn cƣa (loại gỗ) và thành phần thêm vào. Thành phần này có thể cung cấp ngay từ lúc trộn nguyên liệu, nhƣng cũng có thể bổ sung thêm vào giai đoạn phát triển của quả thể. Dinh dƣỡng trộn thêm vào nguyên liệu có thể là cám gạo, cám ngô hoặc phân bón hoá học hoặc 1 đƣờng ăn hoặc khoáng nhƣ Kali, Phosphate, Magiê.... Ngoài ra, nhiều loại phân bón, nhƣ N-P- K, Komix, Bimix... đều có thể dùng để tƣới bổ sung cho nấm. Urê dùng tƣới nấm rất tốt, nhƣng khi phát sinh bệnh, nhất là mốc, phải ngƣng ngay. Tuy nhiên, quan trọng vẫn là khâu chế biến và ủ nguyên liệu. Nguyên liệu chuẩn bị tốt năng suất chắc chắn sẽ cao. - Điều kiện nuôi ủ Trang 18 Góp phần đáng kể trong việc nâng năng suất nấm. Nếu trong thời gian ƣơm sợi, nhiệt độ lên cao hoặc xuống thấp quá, cũng làm ảnh hƣởng đến kết quả nuôi trồng, đặc biệt trong tình trạng thiếu oxy, năng suất giảm nhanh. Do đó, bịch nuôi ủ nên để thoáng, mật độ vừa phải, có cửa sổ để gió lùa vào phòng làm giảm nhiệt độ, nhƣng tránh nắng rọi trực tiếp. Khi sợi đã ăn kín bịch, bắt đầu chuyển sang giai đoạn tƣới đón nấm. Giai đoạn này có nhiều vấn đề phải giải quyết nhƣ: Nên treo bịch hay xếp kệ? Rạch bịch nhƣ thế nào? Lúc nào bắt đầu tƣới và tƣới ra sao? Nấm nhƣ thế nào thì thu hái đƣợc? Phổ biến hiện nay ngƣời nuôi trồng vẫn thích treo hơn để dàn kệ, vì đỡ tốn kém và dễ vệ sinh. Bịch treo thành từng xâu 8- 10 bịch theo kiểu nằm ngang . Bịch treo hoặc xếp kệ xong cần tƣới nƣớc ƣớt xung quanh thành bịch để kích thích tơ nấm. Khi tơ nấm đã trắng đều là lúc bắt đầu mở miệng bịch để cho nấm “có chỗ chui ra”. Dùng dao lam hoặc dao rọc giấy, rạch thành đƣờng dài khoảng 10cm hai hông bịch, mỗi bên 2 đƣờng. Đƣờng rạch cần đủ rách bao nylon, không phạm sâu vào khối mạt cƣa có tơ nấm. Ngoài ra, cũng có thể tháo nút bông để nấm ra từ cổ bịch. Sau khi rạch khoảng sáu giờ là có thể tƣới nƣớc. Lúc này vết thƣơng của sợi nấm ở các vết rạch đã lành lặn. Đồng thời, nƣớc tƣới sẽ làm tăng ẩm độ và giảm nhiệt độ, kích thích nấm kết quả thể tốt hơn. Khi nấm đã hình thành ở các lỗ rạch dạng cọng trắng nhỏ, cần giữ ẩm tốt để quả thể phát triển bình thƣờng. Nấm sẽ chuyển qua các giai đoạn của quá trình phá t triển và trƣởng thành. Nếu giai đoạn này nhiệt độ lên cao hoặc xuống quá thấp nấm sẽ bị chết. - Phòng bệnh Là vấn đề lớn hiện nay, nhất là khi phong trào nhà nhà trồng nấm. Với số lƣợng bịch nuôi trồng lớn và trồng quanh năm, nếu không có biện pháp phòng bệnh tốt, thì khó đạt đƣợc kết quả. Việc phòng bệnh bao gồm: Chọn giống khoẻ, xử lý và khử trùng tốt nguyên liệu, giữ môi trƣờng nơi nuôi trồng thật vệ sinh, hạn chế sử dụng thuốc sát trùng trực tiếp lên nấm, chỉ nên phun Trang 19 thuốc trừ sâu bệnh trƣớc và sau khi nuôi trồng, nên phân lô (bịch tốt, bịch xấu) để tiện chăm sóc. 1.5. Quy trình chung để nuôi trồng nấm ăn và nấm dƣợc liệu. Quy trình chung trong trồng nấm ăn và nấm dƣợc liệu trên các nguồn nguyên liệu truyền thống nhƣ mùn cƣa, bông và rơm rạ đƣợc mô tả tóm tắt theo hình 1.1 dƣới đây: Nguồn nguyên liệu phổ biến để trồng nấm từ trƣớc tới nay đƣợc biết tới vẫn là rơm rạ, mùn cƣa, cây gỗ, bông phế thải, ngoài ra có thể sử dụng các nguồn nguyên liệu khác nhƣ: bã mía, bụi xơ dừa, bã sắn, vỏ hạt cafe, lõi ngô, bột cỏ nghiền... là các nguyên liệu có hàm lƣợng cellulose tƣơng đối cao. Theo kết quả nghiên cứu từ ngành chức năng ở nhiều địa phƣơng, nấm sò trồng trên rơm rạ, bã mía, mạt cƣa, bông phế liệu dễ xử lý, đều đạt hiệu suất sinh học. 7,12,13, + Sử dụng bã mía: Bã mía là phế liệu của nhà máy đƣờng, số lƣợng thải ra hàng năm rất lớn, nếu sử dụng cho trồng nấm sò sẽ tạo ra một lƣợng sản phẩm không nhỏ cho xã hội và cho xuất khẩu. Mới đây, các nhà khoa học và kỹ sƣ thuộc Trung tâm Công nghệ Sinh học Thực vật, Viện Di truyền Nông nghiệp, đã nghiên cứu và thử nghiệm thành công nguồn nguyên liệu bã mía sẵn có có thể dùng để nuôi trồng nấm rơm, nấm sò, mộc nhĩ, nấm mỡ, nấm hƣơng và nấm linh chi với năng suất khá cao... năng suất trung bình của nấm rơm trên bã mía khô đạt 12,8. Trong khi một tấn mùn cƣa giá 600.000 – 700.000 đtấn thì đó bã mía hầu nhƣ cho không, dân chỉ mất chi phí vận chuyển. + Sử dụng mùn cƣa: Nguyên liệu sử dụng chính là mùn cƣa cao su của các loại gỗ không có tinh dầu, nhiều nơi cũng có thể dùng mùn cƣa tạp của các cây lá rộng, gỗ mềm, nhƣ xoài, mít, sung, điều, điệp... Nuôi trồng nấm sò trên mùn cƣa cho năng suất từ 60-70. + Sử dụng rơm rạ: Nuôi trồng nấm sò trên mùn cƣa thích hợp cho nuôi trồng công nghiệp, nhƣng để phổ biến rộng rãi trong dân, nhất là giải quyết xoá đói giảm nghèo, thì việc đầu tƣ khá tốn kém. Vì vậy nếu ở những vùng có rơm rạ, có thể có phƣơng pháp đơn giản hơn để trồng nấm sò với nguyên liệu là rơm Trang 20 rạ. Ngoài ra, ở các vùng trồng lúa lại khan hiếm mùn cƣa, nên sử dụng rơm rạ làm nguyên liệu trồng nấm sò, vừa hạ giá thành, vừa thu đƣợc năng suất cao. Nấm sò trồng trên rơm rạ cho năng suất trung bình 50-70 (500-700kg nấm1tấn nguyên liệu). + Sử dụng xơ dừa: Tại Kiên Giang, sau một năm thử nghiệm, cho thấy nấm sò đƣợc trồng trên bụi xơ dừa cho kết quả tốt. Ngành Nông nghiệp huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang đã sản xuất thử 1.000 bịch, trong thời gian này, nhiệt độ và độ ẩm không khí trong nhà trồng đƣợc giữ ổn định bằng cách tƣới và phun liên tục (khoảng 4-6 lầnngày). Thời gian thu hoạch từ 7- 10 ngàyđợt, mỗi vụ thu hoạch từ 3- 4 đợt. Trong 1.000 bịch phôi, có 828 bịch cho ra nấm với tổng lƣợng thu 124 kg, năng suất trung bình 150g nấmbịch. + Sử dụng bã sắn: để nuôi trồng nấm sò và nấm linh chi mới đây cũng đã đƣợc nghiên cứu. Barbasova M.C.S và cộng sự năm 1996 đã dùng bã sắn để nuôi cấy nấm sò Pleurotus sajorcaju thu đƣợc kết quả tốt. Nấm sẽ phát triển mạnh khi bổ sung thêm vào bã sắn 0,8gkg cao nấm men. M.R Beux và cộng sự năm 1996 cũng thông báo họ đã sử dụng bã sắn và bã mía để nuôi nấm linh chi (Lentinula edodes). Sử dụng bã sắn để nuôi trồng nấm cho năng suất cao hơn các nguồn nguyên liệu kể trên, tuy nhiên giá thành nguyên liệu bã sắn bán trên thị trƣờng cao hơn (1000 - 1.200đkg). Mặt khác, khâu xử lívà bảo quản nguyên liệu trong quá trình nuôi trồng rất phức tạp vì bã sắn rất dễ bị nhiễm các loại nấm mốc do trong bã sắn hàm lƣợng tinh bột còn lại tƣơng đối cao. Trang 21 Chƣơng 2. VẬT LIỆU VÀ PHƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Vật liệu 2.1.1. Giống nấm - Nấm sò, nấm rơm, nấm linh chi mua tại Trung tâm giống nấm tại Điện Bàn-Quảng Nam 2.1.2. Phế phụ phẩm - Bã sắn mua tại Công ty Sắn Quế Sơn, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam 2.1.3. Môi trường - Cơ chất trồng nấm: bã sắn đƣợc làm ẩm đến 70 bằng dung dịch khoáng có thành phần gồm: + 200g CaCO3 + 45g NaNO3 + 7,5g MnSO4 + 0,5g FeSO4 + 7,5g KCl + 12,5l lít nƣớc máy. Cho 10kg nguyên liệu bã sắn. 2.1.4. Hóa chất Các hóa chất thông dụng đƣợc mua của Trung Quốc và tại Việt Nam: - CaCO3 - MgSO4.7H2O - FeSO4.7H2O - HCl - NaOH - H2SO4 - HNO3 - CuSO4.5H2O - Muối NaKC4H4O6 - Fe2(SO4)3 Trang 22 - C2H5OH - Nƣớc cất 1lần. - Agar 2.1.5. Thiết bị - Tủ ấm, tủ sấy, tủ cấy (Binder, Đức) - Nồi hấp thanh trùng (Tomy, Nhật) - Cân phân tích (Precisa XT 320M, Thụy Sĩ) - Máy cất nƣớc 1 lần (Hamilton, Anh) - Máy PC Multi Direct (Aqualytic, Đức) - Micropipet (Gilson, Pháp) - Dụng cụ chuẩn độ (Trung Quốc) - Máy khuấy từ. - Các dụng cụ thông thƣờng khác 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1. Phương pháp lý, hóa sinh 2.2.1.1. Phương pháp xác định độ ẩm trong bã sắn 17 Cân 100g bã sắn, sấy ở 105O C trong máy sấy khô trong một đêm cho đến khối lƣợng không đổi, giảm dần nhiệt độ và tiến hành cân xác định độ ẩm trong bã sắn theo công thức: Dd() = (W1 - W2) W1 100 Trong đó: W1: Trọng lƣợng mẫu ban đầu W2: Trọng lƣợng mẫu sấy khô 2.2.1.2. Phương pháp xác định lượng đường khử theo Bertrand16,17 Nguyên tắc: Trong môi trƣờng kiềm, các đƣờng khử (mantozơ, fructozơ, glucozơ…) có thể dễ dàng khử đồng II oxit thành đồng I oxit, kết tủa đồng I oxít có màu đỏ gạch. Đồng I oxit khử Fe 3+ thành Fe 2+. Định lƣợng Fe 2+ bằng dung dịch KMnO4 0,1N. Từ lƣợng KMnO4 chuẩn độ tính ra lƣợng Cu 2+ bị khử. Cứ 1ml Trang 23 KMnO4 0.1N tƣơng đƣơng 6,36mg Cu. Từ lƣợng Cu đối chiếu với bảng tính đƣợc lƣợng đồng tƣơng ứng. Nguyên liệu và hóa chất: - Nguyên liệu là mẫu thí nghiệm cần định lƣợng đƣờng khử. - Hóa chất: + HCl 25 + NaOH 10 + Dung dịch Fehling gồm : Fehling A + Fehling B theo tỉ lệ thể tích 1:1. Dung dịch Fehling A: 40g CuSO4.5H2O hòa tan trong 1lít nƣớc cất. Dung dịch Fehling B: hòa tan 200g muối Seignet( NaKC4H4O6) với150g NaOH trong 1lít nƣớc cất. + Dung dịch KMnO4 0,1N:...

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA: LÝ – HÓA - SINH - - TRẦN THỊ HOÀNG SANG NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG BÃ SẮN PHẾ THẢI ĐỂ NUÔI TRỒNG NẤM ĂN VÀ NẤM DƯỢC LIỆU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Quảng Nam, tháng 4 năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa luận này là trung thực và chƣa từng công bố trong bất kì công trình nào khác Tác giả khóa luận Trần Thị Hoàng Sang Trang 1 LỜI CẢM ƠN! Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự hỗ trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác Để hoàn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp này tôi xin bày tỏ lòng lòng biết ơn sâu sắc đến: - Giáo viên hướng dẫn tôi, ThS Phan Thị Thanh Diễm, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành tốt đề tài khóa luận tốt nghiệp này - Ban giám hiệu, các thầy cô trường Đại học Quảng Nam, đặc biệt là các thầy cô trong Khoa Lý – Hóa – Sinh đã tạo điều kiện thuận lợi và tận tình truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm của mình cho chúng tôi trong suốt thời gian học tập, quá trình làm khóa luận - Xin cảm ơn những lời động viên, khích lệ của gia đình, người thân và những chia sẻ, học hỏi của bạn bè đã góp phần lớn giúp tôi hoàn thành tốt bài khóa luận tốt nghiệp Do trình độ còn hạn chế về kiến thức cũng như kinh nghiệm nên trong quá trình làm khóa luận tốt nghiệp khó tránh những thiếu sót, tôi rất mong được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô giáo để bài khóa luận của tôi được hoàn chỉnh hơn Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn và kính chúc quý thầy cô dồi dào sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực hiện sứ mệnh cao đẹp của mình là truyền đạt kiến thức cho thế hệ mai sau! Sinh viên thực hiện Trần Thị Hoàng Sang Trang 2 Số hiệu DANH MỤC BẢNG Trang bảng 1.1 Tên bảng 6 1.2 7 3.1 Thành phần dinh dƣỡng của nấm (% chất khô) 25 3.2 Hàm lƣợng vitamin và chất khoáng trong nấm 27 3.3 Hàm lƣợng các chất có trong bã sắn 28 3.4 Phối trộn nguyên liệu khi trồng nấm sò 30 3.5 Sự sinh triển của nấm sò qua các khoảng thời gian 31 3.6 Hiệu quả nấm sò qua các khoảng thời gian 32 3.7 Tỉ lệ nhiễm của các bịnh nấm 33 3.8 Hiệu quả kinh tế của nấm sò khi trồng trên cơ chất khác nhau 35 3.9 Sự sinh trƣởng của nấm linh chi qua các khoảng thời gian 36 3.10 Hiệu quả kinh tế của nấm linh chi khi trồng trên cơ chất khác nhau 38 Sự sinh trƣởng và phát triển của nấm rơm qua các khoảng thời gian Thành phần dinh dƣỡng của hệ sợi nấm trên cơ chất là bã sắn Trang 3 Số hiệu DANH MỤC HÌNH Trang hình 3.1 Tên hình 29 3.2 30 3.3 Sự sinh trƣởng của nấm sò qua các khoảng thời gian 34 3.4 Biểu đồ hiệu quả nấm sò sau một đợt thu hái 37 3.5 Sự sinh trƣởng của nấm linh chi qua các khoảng thời gian 39 Sự sinh trƣởng của nấm rơm qua các khoảng thời gian Hoạt tính enzyme có trong bã sắn Trang 4 MỤC LỤC Phần 1 MỞ ĐẦU 1 1.1 Lý do chọn đề tài 7 1.2 Mục tiêu của đề tài 8 1.3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 8 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 8 Phần 2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 9 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 9 1.1 Tình hình xử lý bã sắn phế thải 9 1.2 Công nghệ trồng nấm ăn và nấm dƣợc liệu từ các phế phụ phẩm nông nghiệp 10 1.2.1 Sơ lƣợc về ngành sản suất nấm ở Việt Nam 10 1.2.2 Giá trị dinh dƣỡng của nấm ăn 11 1.2.2 Tác dụng làm thuốc của nấm dƣợc liệu 13 1.3 Đặc điểm sinh học của nấm sò, nấm rơm và nấm linh chi 14 1.3.1 Đặc điểm sinh học của nấm sò 15 1.3.2 Đặc điểm sinh học của nấm rơm 15 1.3.3 Đặc điểm sinh học của nấm linh chi 16 1.4 Ảnh hƣởng của các điều kiện lên sự sinh trƣởng và phát triển của nấm 17 1.5 Quy trình chung để nuôi trồng nấm ăn và nấm dƣợc liệu 19 Chƣơng 2 VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Vật liệu 21 2.1.1 Giống nấm 21 2.1.2 Phế phụ phẩm 21 2.1.3 Môi trƣờng 21 2.1.4 Hóa chất 21 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Phƣơng pháp lý, hóa sinh 22 2.2.1.1 Phƣơng pháp xác định độ ẩm trong bã sắn 22 2.2.1.2 Phƣơng pháp xác định lƣợng đƣờng khử theo Bertrand 22 Trang 5 2.2.1.3 Phƣơng pháp định lƣợng tinh bột 24 2.2.1.4 Phƣơng pháp xác định hàm lƣợng Cenllulose 25 2.2.1.5 Xác định khả năng sinh enzyme (amylase, cellulase, chitinase, protease) bằng phƣơng pháp khuếch tán trên môi trƣờng thạch 26 2.2.2 Phƣơng pháp trồng nấm 26 2.2.2.1 Phƣơng pháp trồng nấm sò 26 2.2.2.2 Phƣơng pháp trồng nấm rơm 28 2.2.2.3 Phƣơng pháp trồng nấm linh chi 30 Chƣơng 3 KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 31 3.1 Phân tích thành phần hóa học của bã sắn 31 3.2 Quy trình trồng nấm sò, nấm linh chi và nấm rơm trên bã sắn 31 3.2.1 Trồng nấm sò 31 3.2.1.1 Phƣơng pháp xử lý nguyên liệu trồng 32 3.2.1.2 Phƣơng pháp thí nghiệm 33 3.2.2 Trồng nấm linh chi 38 3.2.2.1 Phƣơng pháp xử lý nguyên liệu trồng 38 3.2.2.2 Phƣơng pháp thí nghiệm 39 3.2.3 Trồng nấm rơm 42 3.2.3.1 Phƣơng pháp xử lý nguyên liệu 42 3.2.3.2 Phƣơng pháp thí nghiệm 42 3.3 Thành phần dinh dƣỡng của hệ sợi nấm sau khi trồng trên cơ chất là bã sắn 44 3.4 Hoạt tính enzyme trong bã sắn sau khi trồng nấm 44 Phần 3 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 46 3.1 Kết luận 46 3.2 Đề nghị 46 Phần 4 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC Trang 6 Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý do chọn đề tài Cây sắn (khoai mì) có tên khoa học Manihot esculenta Crantz, thuộc họ Đại kích (Euphorbiaceae), tiếng Anh là Cassara Là cây lƣơng thực củ có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới của châu Mỹ La tinh đang đƣợc trồng phổ biến trên 100 nƣớc của vùng nhiệt đới trên thế giới Cây sắn du nhập vào Việt Nam khoảng giữa thế kỷ 18 đƣợc trồng nhiều ở vùng Đông Nam Bộ, vùng Tây Nguyên, vùng núi và trung du phía Bắc, vùng ven biển Nam Trung Bộ và Bắc Trung Bộ Sắn không những là nguồn lƣơng thực, thực phẩm cho ngƣời và chế biến thức ăn cho gia súc mà còn là nguồn nguyên liệu quan trọng có giá trị cho các ngành công nghiệp khác nhƣ: dệt, dƣợc, chế biến nƣớc giải khát, cồn Sắn là cây công nghiệp tiêu thụ trong nƣớc và có giá trị xuất khẩu cao, sắn thích hợp với nhiều loại đất và địa hình, nông dân trồng sắn hầu nhƣ không phải đầu tƣ nhiều nên nó đƣợc xem nhƣ là cây “xóa đói giảm nghèo” cho nông dân Những năm gần đây diện tích sắn ở nƣớc ta ngày càng mở rộng Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát Triền Nông thôn, năm 2006 diện tích trồng sắn cả nƣớc đạt 270.000 ha, với sản lƣợng đó ƣớc tính khoảng 3 triệu tấn củ sắn tƣơi, thì hiện nay diện tích trồng sắn cả nƣớc đã vọt lên hơn 510.000 ha, tăng gần gấp đôi so với 3 năm trƣớc và vƣợt hơn cả trăm nghìn ha so với quy hoạch phát triển sắn tới năm 2010 của Bộ Bộ Công Thƣơng thống kê trong 6 tháng đầu năm 2009, cả nƣớc xuất khẩu hơn 2,4 triệu tấn sắn và các sản phẩm làm từ sắn, đạt kim ngạch là 368 triệu USD Nƣớc ta có hàng chục dự án sản xuất tinh bột sắn với công nghệ hiện đại và hàng loạt các dự án sẽ đƣợc thực hiện trong tƣơng lai [1] Nhƣng quá trình chế biến sắn thu tinh bột đã tạo ra một lƣợng lớn bã sắn phế thải Trung bình cứ một nhà máy sắn sản xuất 100 tấn tinh bột/ngày sẽ thải ra 300-400 tấn bã tƣơi Theo báo cáo của nhiều nhà nghiên cứu thành phần hoá học của bã sắn phơi khô có khoảng 61- 63% tinh bột; 13- 15% cellulose; 1,5- 2,0% protein thô; 0,009% HCN Nhƣ vậy, trong bã sắn phế thải còn một lƣợng khá lớn tinh bột và cellulose, song các chất dinh dƣỡng lại khá nghèo nàn đạm Ở nƣớc ta, một phần nhỏ bã sắn đƣợc sử dụng trực tiếp cho chăn nuôi, ủ chua hay phơi khô Trang 7 nhƣng chất lƣợng không cao, còn phần lớn là vứt bỏ thành phân và rác ra môi trƣờng bên ngoài gây ô nhiễm trầm trọng và chƣa có các biện pháp xử lý triệt để Nhƣ vậy, một trong những biện pháp tích cực để giải quyết nạn ô nhiễm môi trƣờng do bã sắn thải ra là tận dụng nguồn chất thải giàu tinh bột và cellulose này làm cơ chất cho các quá trình chuyển hoá sinh học thành các sản phẩm có giá trị nhƣ thu protein, các acid amin, kháng sinh và enzyme bằng con đƣờng vi sinh vật để làm thức ăn cho chăn nuôi Tuy nhiên, các quá trình xử lý đó đều tạo ra một lƣợng bã thải lớn hơn ban đầu, gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng Chính vì thế, trong những năm gần đây việc nghiên cứu xử lý bã sắn thải ra từ các nhà máy đƣợc nhiều ngƣời quan tâm Với mục đích xử lý triệt để và có hiệu quả hơn với một lƣợng lớn bã sắn phế thải để từ đó trồng nấm ăn và nấm dƣợc liệu đã giải quyết đƣợc phần lớn nạn ô nhiễm môi trƣờng Xuất phát từ lý do trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu sử dụng bã sắn phế thải để nuôi trồng nấm ăn và nấm dược liệu” 1.2 Mục tiêu của đề tài Trên cơ sở sử dụng bã sắn phế thải để nuôi trồng nấm ăn và nấm dƣợc liệu từ đó giải quyết đƣợc tình trạng gây ô nhiễm môi trƣờng do lƣợng lớn bã sắn này gây ra 1.3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: bã sắn phế thải từ các nhà máy sản xuất tinh bột sắn - Phạm vi nghiên cứu: sử dụng bã sắn phế thải từ các nhà máy sản xuất tinh bột sắn để trồng nấm tại thành phố Tam Kỳ - Tỉnh Quảng Nam 1.4.Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp xử lý số liệu - Phƣơng pháp thực nghiệm (làm thí nghiệm tại phòng thí nghiệm sinh học trƣờng Đại Học Quảng Nam) - Phƣơng pháp nghiên cứu, tổng hợp tài liệu (sách, báo, internet…) Trang 8 Phần 2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình xử lý bã sắn phế thải Theo ƣớc tính một nhà máy chế biến tinh bột sắn có công suất 30-100 tấn/ngày sẽ sản xuất 7,5-25 tấn tinh bột, kèm theo đó là 12-48 tấn bã Quá trình sản xuất tinh bột sắn thải ra một lƣợng lớn nƣớc thải và hai loại bã thải: - Loại thứ nhất là: bã thải do quá trình rửa và bóc vỏ gỗ, chiếm tỉ trọng ít và thành phần chủ yếu là cellulose, hemicellulose và cát, sạn Loại này thƣờng đƣợc chôn lấp hợp vệ sinh hoặc ủ làm phân bón.[1] - Loại thứ hai là: phần bã còn lại sau khi tách tinh bột sắn và đƣợc gọi là bã sắn Bã sắn có độ ẩm khoảng 75-85% và lƣợng tinh bột trong bã sắn chiếm khoảng 50-60% theo khối lƣợng khô (bảng 1-1), phần nhỏ bã sắn đƣợc sử dụng làm thức ăn gia súc, còn phần lớn bị vứt bỏ, gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng [1] Thành phần các chất chứa trong bã sắn thải ra từ các cơ sở sản xuất nhỏ cao hơn trong các mẫu bã sắn lấy từ các cơ sở sản xuất lớn cho thấy phƣơng pháp thu chiết tinh bột của các cơ sở sản xuất công nghiệp quy mô lớn hiệu quả hơn Điều đáng lƣu ý là thông thƣờng bã sắn chứa 7,5-8,5 mg %HCN Các phƣơng pháp xử lý bã sắn: Phƣơng án xử lý bã sắn có hiệu quả nhất là tận dụng bã sắn để sản xuất ra những sản phẩm có giá trị, vì nhƣ vậy có thể tiết kiệm đƣợc toàn bộ hoặc đáng kể chi phí xử lý bã sắn, mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn cho các cơ sở sản xuất Ghildal và Losane (1990) đã xem xét, phân tích lợi ích, tính khả thi của các phƣơng án xử lý bã sắn nhƣ sau: - Làm thức ăn cho động vật: Bã sắn sau khi phơi nắng hoặc sấy khô thƣờng đƣợc làm thức ăn cho gia súc, có thể cho ăn trực tiếp hoặc trộn lẫn với các chất dinh dƣỡng khác [2, 3] - Làm phân bón: Ngoài tinh bột và cellulose, bã sắn còn có một ít nitơ, phospho, kali và các chất khoáng khác nên làm phân bón rất tốt Trang 9

Ngày đăng: 16/03/2024, 12:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN