Tài liệu tập huấn nuôi trồng nấm ăn và nấm dược liệu.

29 2 0
Tài liệu tập huấn nuôi trồng nấm ăn và nấm dược liệu.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tập huấn nuôi trồng nấm ăn nấm dược liệu Phần I TỔNG QUAN VỀ NẤM SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NGHỀ TRỒNG NẤM ĂN Trên giới người biết sử dụng nấm làm thực phẩm từ hàng ngàn năm trước Thời tiền sử người biết hái lượm nấm thiên nhiên làm thức ăn Thời Hy Lạp cổ đại, nấm luôn chiếm vị trí danh dự thực đơn buổi yến tiệc Trong ẩm thực người Trung Quốc coi nấm “sơn hào” nấm, tổ yến, tay gấu hải sâm tiếng loại “sơn hào - hải vị” quý Việc trồng nấm ăn người tiến hành cách khoảng 2000 năm Ở Phương Đông Trung Quốc, Nhật Bản,Việt Nam…con người biết trồng nấm hương nấm rơm cách khoảng 2000 năm Ở phương Tây, theo Athnans, việc trồng nấm ăn bắt đầu vào kỷ thứ III Ngành sản xuất nấm hình thành phát triển giới hàng trăm năm Sản xuất nấm ăn giới ngày phát triển mạnh mẽ Ở nhiều nước phát triển Hà Lan, Pháp, Italia, Nhật Bản, Mỹ, Đức…nghề trồng nấm giới hóa cao, từ khâu xử lý nguyên liệu đến thu hái, chế biến nấm máy móc thực Các khu vực Châu Á Đài Loan, Trung Quốc, Malaysia, Indonesia, Singapo, Triều Tiên, Thái Lan… nghề trồng nấm phát triển mạnh mẽ Hiện người ta biết có khoảng 2000 lồi nấm ăn được, có 80 lồi nấm ăn ngon nuôi trồng nhân tạo Ý NGHĨA CỦA NẤM ĂN TRONG ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI Việc nghiên cứu phát triển sản xuất loại nấm ăn nấm dược liệu giới nói chung Việt Nam nói riêng có ý nghĩa, vai trị quan trọng người Ngoài giá trị dinh dưỡng (rất giàu protein, glucid, lipid, axit amin, vitamin, khoáng chất,v.v…); nấm cịn có hoạt chất sinh học (các chất đa đường, axits nucleic,v.v…) số loại nấm có tác dụng làm hạ huyết áp, giải nhiệt, lợi tiểu,v.v nhiều người sử dụng phổ biến Vì coi nấm loại “rau sạch”, “thịch sạch” loại “thực phẩm thuốc” Mặt khác phát triển nghề trồng nấm góp phần tích cực giải phế thải nông nghiệp, lâm nghiệp cơng nghiệp, sở góp phần bảo vệ môi trường xác lập cân sinh thái cho môi trường sống người Hơn tổng lượng sinh khối tạo phế thải rơm rạ, thân cây, cây, cành gốc rễ phế liệu trình nông lâm công nghiệp Chúng chất thải chưa sử dụng có nguy tác nhân gây ô nhiễm môi trường sống người Hiện nay, người xây dựng công nghệ nuối trồng nấm ăn thích hợp phế thải Trung tâm Ứng dụng Tiến KH&CN Quảng Trị Tài liệu tập huấn nuôi trồng nấm ăn nấm dược liệu NGHỀ TRỒNG NẤM Ở VIỆT NAM VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN Tổng sản lượng loại nấm ăn nấm dược liệu Việt Nam đạt khoảng 150.000 tấn/năm Kim ngạch xuất khoảng 60 triệu USD/năm Hiện nay, Việt Nam nuôi trồng loại nấm phổ biến, phân bố địa phương sau: - Nấm rơm trồng tỉnh đồng sơng Cửu Long (Đồng Tháp, Sóc Trăng, Trà Vinh, Cần Thơ ) chiếm 90% sản lượng nấm rơm nước - Mộc nhĩ trồng tập trung tỉnh miền Đông Nam Bộ chiếm 50% sản lượng mộc nhĩ tồn quốc - Nấm mỡ, nấm sị, nấm hương chủ yếu trồng tỉnh miền Bắc, sản lượng năm đạt khoảng 30.000 - Nấm dược liệu: Linh chi, Vân chi, Đầu khỉ nuôi trồng số tỉnh, thành phố, sản lượng năm đạt khoảng 150 - Một số loại nấm khác như: Trân châu, Kim châm nghiên cứu sản xuất thử nghiệm, sản lượng chưa đáng kể Nghề trồng nấm Việt Nam phát triển cịn quy mơ nhỏ lẻ hộ gia đình, trang trại, năm sử dụng vài nguyên liệu có sẵn tới vài trăm sở để sản xuất nấm Trong năm gần nhiều đơn vị nghiên cứu Viện, Trường, Trung tâm chọn tạo số loại giống nấm ăn, nấm dược liệu có khả thích ứng với điều kiện môi trường Việt Nam cho suất cao Các tiến kỹ thuật nuôi trồng, chăm sóc, bảo quản chế biến ngày hồn thiện Nguyên liệu trồng nấm sẵn có: rơm rạ, mùn cưa, phế loại nhà máy dệt, bã mía nhà máy đường… Vốn đầu tư để trồng nấm so với ngành sản xuất khác khơng lớn đầu vào chủ yếu cơng lao động Thị trường tiêu thụ nấm nước xuất ngày mở rộng Hiệu kinh tế xã hội nghề trồng nấm ăn nấm dược liệu rõ, đặc biệt có ý nghĩa nhiều vùng nông nghiệp nông thôn cần nâng cao thu nhập diện tích đất canh tác Nhờ phát triển khoa học kỹ thuật nghề trồng nấm chọn tạo giống nấm, kỹ thuật nuôi trồng bùng nổ thông tin, nghề trồng nấm phát triển tồn giới nói chung Việt Nam nói riêng, coi nghề xóa đói, giảm nghèo làm giàu, thích hợp với vùng nơng thơn, miền núi Trung tâm Ứng dụng Tiến KH&CN Quảng Trị Tài liệu tập huấn nuôi trồng nấm ăn nấm dược liệu Phần II QUY TRÌNH NI TRỒNG CÁC LOẠI NẤM A QUY TRÌNH KỸ THUẬT TRỒNG, CHẾ BIẾN NẤM SỊ Tên khoa học: Pleurotus spp I Đặc tính sinh học Đặc điểm hình thái - Nấm sị có nhiều lồi, khác màu sắc, hình dạng (trắng, tím, nâu), khả thích nghi với điều kiện nhiệt độ - Nấm sị có hình phễu lệch, mọc thành cụm, mổi cánh nấm gồm phần: mủ, phiến, cuống - Khi trưởng thành nấm sò phát tán bào tử nhờ gió, bào tử gặp điều kiện mơi trường thích hợp sẻ nảy mầm thành hệ sợi sơ cấp với nhân Các sợi sơ cấp phát triển đầy đủ tạo nên hệ sợi thứ cấp, sau có kết hợp hệ sợi nấm thứ cấp hình thành thể nấm hồn chỉnh Điều kiện sinh trưởng 2.1 Nhiệt độ - Nhóm chịu lạnh thích hợp nhiệt độ 13 - 20oC - Nhóm chịu Nhiệt thích hợp nhiệt độ 22 - 30oC 2.2 Độ ẩm - Độ ẩm nguyên liệu (cơ chất): 60 - 65% - Độ ẩm khơng khí: 80 - 85% 2.3 Ánh sáng - Giai đoạn nuôi sợi không cần thiết - Giai đoạn thể cần ánh sáng khuếch tán (ánh sáng đọc sách phịng) 2.4 Độ thơng thống (khơng khí) - Cần thiết giai đoạn ni sợi - Khi nấm lên cần thơng thống vừa phải CO2

Ngày đăng: 21/12/2021, 16:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan