CHUẨN BỊ NHÀ XƯỞNG, THIẾT BỊ, DỤNG VỤ, VẬT TƯ, HÓACHẤT TRONG NHÂN GIỐNG VÀ NUÔI TRỒNG NẤM

50 26 0
CHUẨN BỊ NHÀ XƯỞNG, THIẾT BỊ, DỤNG VỤ, VẬT TƯ, HÓACHẤT TRONG NHÂN GIỐNG VÀ NUÔI TRỒNG NẤM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I: CHUẨN BỊ NHÀ XƯỞNG, THIẾT BỊ, DỤNG VỤ, VẬT TƯ, HĨA CHẤT TRONG NHÂN GIỐNG VÀ NI TRỒNG NẤM BÀI 1: CHUẨN BỊ NHÀ XƯỞNG NUÔI TRỒNG NẤM Tìm hiểu chung: Nấm ăn loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao Giàu Prơtêin, chất khống axit amin thay thế, loại VTM xem loại “rau sạch” Ngồi giá trị dinh dưỡng nấm ăn cịn có nhiều đặc tính thuốc, có khả phịng chữa bệnh làm hạ huyết áp, chống bệnh béo phì, chữa bệnh đường ruột Sản phẩm nấm tiêu thụ chủ yếu dạng tươi, đóng hộp, sấy khơ làm thuốc bổ Do nấm trở thành sản phẩm hàng hoá từ lâu giới Ở Việt Nam trước đây, nấm thu hái tự nhiên, 20 năm trở lại trồng nấm xem nghề mang lại hiệu kinh tế cao Miền Nam trồng nấm sớm miền Bắc chủ yếu trồng nấm ưa nhiệt (rơm, mộc nhĩ) tiêu thụ xung quanh thành phố Hồ Chí Minh Miền Bắc phát triển trồng nấm quy mô hộ gia đình nhiều tỉnh thành: Thái Bình, Bắc Ninh, Hưng Yên, Ninh Bình, tiêu thụ tươi xuất nấm muối Việt Nam nước có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nghề trồng nấm: + Sẵn nguyên liệu: rơm rạ, thân gỗ, mùn cưa, bã mía, + Lực lượng lao động dồi dào, giá công lao động rẻ + Điều kiện thời tiết thuận lợi, có bốn mùa nên trồng nấm quanh năm + Vốn đầu tư ban đầu không cao + Kỹ thuật trồng khơng q phức tạp, người nơng dân tiếp thu thời gian tương đối ngắn + Nhu cầu tiêu thụ nấm nước tăng Lựa chọn địa điểm xây dựng nhà xưởng - Sạch sẽ, thống mát, giữ ẩm tơt, thuận lợi giao thông - Tránh xa nguồn gây bệnh: cống rãnh, bãi rác, khu chuồng trại - Tránh nơi bụi bặm: xay xát, chế biến nông sản, cưa xẻ, - Không xây nhà xưởng nơi đất trũng dễ ngập đất cao, đồi trọc, đất trống (gió lùa, nhiệt độ thay đổi nhiều ngày đêm), nên xây nơi có nhiều cao xung quanh tạo râm, chắn gió, giữ ẩm - Nơi có nguồn nước, khơng khí nấm cần nước mẫn cảm với nước phèn, mặn, nhiễm vi sinh vật - Nguồn điện ổn định, giao thông thuận tiện Yêu cầu nhà xưởng nuôi trồng nấm Nhà xưởng xếp hợp lí giảm công lao động, tránh thiệt hại lây nhiễm gây Nhà xưởng thường bố trí thành khu vực riêng biệt: + Khu chế biến nguyên liệu: nhà kho nhà chế biến nguyên liệu + Khu nhà ủ: nhà cấy giống nhà ươm sợi + Khu nhà ni trồng: bố trí thành rãy nhà riêng, tiện chăm sóc, tránh nhiễm chéo 2.1 Sân bãi tập kết nguyên liệu Tập kết khu vực riêng; rộng, sẽ, khơ ráo, có mái che tốt Giao thông thuận lợi, gần nhà xử lý nguyên liệu 2.2 Nhà xử lý nguyên liệu Gần kho nguyên liệu, nán ximăng, dọn vệ sinh Khi làm xong, thiết kế hệ thống nước đầy đủ khu xử lý cần lượng nước lớn, thoát nước tốt, có mái che Bể ngâm rơm phải xây gần nhà xử lý nguyên liệu 2.3 Phòng đệm Nhà để giá thể sau khử trùng, chờ nguội đưa vào phòng cấy Yêu cầu phòng phải (áp gạch men), dễ vệ sinh khử trùng, có khu rửa tay vào phịng cấy Kế ngồi phịng cấy phịng cấy nằm ln phịng đệm 2.4 Phịng cấy giống Kín, nhỏ, sẽ, trùng định kì, sàn tường áp gạch men, gắn quạt thông gió, đầy đủ ánh sáng điện an tồn Thường nằm bên cạnh phòng đệm phòng đệm 2.5 Nhà ni sợi - Sạch, thống khí - Giữ ẩm tốt.( 75- 80%) (t : 25 – 30 C) - Ít ánh sáng, khơng q tối khơng phát bịch nấm hỏng, vi khuẩn dễ phát triển - Không bị mưa dột, nắng chiếu - Nền đất phẳng khơng bị đào bới - Bố trí giàn, kệ - Không gần nhà chế biến nguyên liệu, cạnh nhà giống 2.6 Nhà nuôi trồng - Sạch sẽ, tránh ánh sáng trực tiếp - Giữ ẩm tốt (tránh gió lùa), khơng q kín làm ngột ngạt ( 80-90%), 20-25 C - Gần nguồn nước, thoát nước tốt - Nền theo kiểu bán kiên cố, di chuyển Tận dụng phịng chống, nhà kho, chuồng trại khơng dùng - Diện tích nhà trồng khơng q rộng, tránh nuôi trồng gối nhiều đợt nhà - Nấm sò, mộc nhĩ: Thiết kế dây treo tiết kiệm diện tích - Nấm Mỡ, linh chi , rơm,… thiết kế mơ nhỏ -> có giàn kệ gỗ, sắt nhiều tầng 2.7 Một số phòng khác + Kho chứa sản phẩm: sẽ, khơng ẩm mốc, khơng để hố chất, nhiên liệu lẫn kho + Xử lý phế thải: Nguồn gây ô nhiễm môi trường, lây nhiễm -> Cách xa khu nhân giống, nuôi trồng nấm Khử trùng nhà xưởng - Hố chất, vơi, Fomol 3.1 Khử trùng vôi sống vôi Người ta dùng vôi sống (dạng bột) sữa vôi để khử trùng dụng cụ nhà xưởng, xử lý nguyên liệu -> phần trung hoá nguyên liệu, tăng nhiệt đống ủ, phân giải nhanh, tiêu diệt vi sinh vật * Khử trùng trực tiếp vôi sống: - Mang bảo hộ lao động, vệ sinh phịng trước rải vơi - Dùng tay mang gang tay xẻng xúc trực tiếp vôi sống rải nhà, xưởng trồng, giàn, kệ -> 2, ngày sau tiến hành làm việc (có thể rải xung quanh khu vực bên ngồi) * Khử trùng nước vơi - Mang bảo hộ lao động - Pha nước vôi 4- 5% (cần 4-5Kg vôi cho 100l nước, khuấy đều) cho hồ tan (khơng nên dùng vơi sống, phải cận thận nhiệt) - Vệ sinh nhà xưởng, thu gọn rác thải - Múc vơi vào bình tưới tưới vào nhà - Dùng chổi nhúng nước vôi quét tường, giàn kệ - Để khô tiến hành làm việc 3.2 Khử trùng Formol (Độc) - Nhà xưởng giống, nuôi trồng nấm Formol đậm đặc, amoniac đậm đặc - Mang bảo hộ lao động đầy đủ (Khẩu trang, gang tay, ủng, kính, áo bảo hộ lao động) - Dọn sẽ, thu gom dụng cụ không cần thiết ngồi - Đặt đĩa xung quanh phịng (tuỳ thuộc diện tích) - Đổ Formol bốc tự 48 - Đổ NH đậm đặc trung hoà 24 - Thu dọn đĩa ngồi (bịt kín lỗ thủng) Bài 2: CHUẨN BỊ THIẾT BỊ, DỤNG CỤ, VẬT TƯ, NGUYÊN LIỆU VÀ HĨA CHẤT NHÂN GIỐNG VÀ NI TRỒNG NẤM chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư, nguyên liệu hóa chất nhân giống 1.1 Thiết bị, dụng cụ chuyên dùng pha chế môi trường 1.1.1 Tủ sấy dụng cụ Dùng để sấy khô khử trùng dụng cụ cho nuôi cấy giống nấm Dưới tác dụng sức nóng khơ máy tạo ra, tế bào vi sinh vật bị khơ hồn tồn chết Thiết bị làm kim loại chịu nhiệt, phía bên tủ có gắn núm điều chỉnh nhiệt độ Trong tủ kệ đựng sắt sơn tĩnh điện, vách ngăn thường inox Tủ ấm dùng để khử trùng loại dụng cụ kim loại, thuỷ tinh, giấy nhơm có khả chịu sức nóng khô 1.1.2 Nồi hấp vô trùng Khử trùng môi trường nuôi cấy, dụng cụ nuôi cấy chất nuôi cấy nấm Thiết bị làm kim loại, chịu nhiệt độ áp suất cao, có khả tự động điều chỉnh áp suất thời gian khử trung theo yêu cầu Ngày thường sử dụng nồi hấp vô trùng đại hơn, thiết kế dạng hộp, gọn, đẹp hệ thống điều khiển đơn giản 1.1.3 Cân kỹ thuật, cân đồng hồ Dùng để cân hố chất, ngun liệu q trình làm môi trường nhân giống Lưu ý: Khi cân cần ý giới hạn khối lượng cân cho phép Thao tác cân phải cẩn thận, tránh làm rơi vãi nguyên liệu lân cân Vệ sinh cân sau sử sụng xong 1.1.4 Máy đo pH Dùng để đo pH môi trường nuôi cấy nhân giống, pH nước Gồm phận điều khiển có hình hiển thị thông số cần đo nối với điện cực có nhiệm vụ đo, đầu điệu cực bảo quản dung dịch KCl 3M Trong máy đo thường gắn thêm thiết bị đo nhiệt độ 1.1.5 Dụng cụ thuỷ tinh Bình tam giác: Dùng để chứa môi trường thạch nhân giống thường hay nhân giống gốc, giống cấp 1, Được làm thuỷ tinh dễ vỡ cần phải nhẹ nhàng tránh va đập Ống nghiệm, bình thuỷ tinh: Dùng để nhân giống cấp môi trường thạch Ống đong: Dùng để đong thể tích mơi trường với thể tích xác Phễu đong: Dùng để phân phối môi trường thạch vào ống nghiệm, bình tam giác, chai thuỷ tinh dễ dàng hơn, thường làm thuỷ tinh nhôm 1.1.6 Máy cất nước lần Sản xuất nước cất (nước loại bỏ iơn) dùng cho pha hố chất, pha môi trường nuôi cấy Dựa vào bốc nước nhiệt độ cao ngưng tụ nước nhiệt độ thấp Nước máy đưa vào nồi nấu, đun sôi với nhiệt độ cao, nước bay qua hệ thống sinh hàn, ngưng tụ tạo thành nước cất 1.1.7 Các dụng cụ khác: Bao gồm: bếp ga cơng nghiệp, lị vi sóng, bếp từ, quạt công nghiệp, nồi nấu môi trường Thiết bị, dụng cụ dùng cho cấy giống 2.1 Tủ cấy vô trùng Thiết bị dùng để thực nhân giống giúp cho việc cấy chuyền nhiễm tạp Có khả vơ trùng nhờ hệ thống đèn tử ngoại phận thổi vô trùng gắn bên tủ, hệ thống lọc khơng khí với cấu tạo quạt gió theo hai cách gió thổi ngang hay gió thổi đứng, mục đích giữ khơng khí trong tủ cấy Lưu ý: Sau khử trùng xong dụng cụ, mẫu cấy phải vệ sinh cồn trước đưa vào tủ cấy Trong trình bật đèn khử trùng khơng nhìn trực tiếp vào đèn Sau khử trùng đợi sau thời gian theo quy định vào làm việc Tốt nên đặt tủ phịng có điều hồ nhiệt độ để giảm bớt lượng bụi vào máy 2.2 Quạt thông gió: Làm cho khơng khí phịng khơ, thống, mát 2.3 Máy điều hoà nhiệt độ Điều hoà nhiệt độ phịng cấy trì phịng cấy ln khơ thoáng thoải mái tiến hành thao tá00000000000000000000000000000000000000000000000000000c cấy giống 2.4 Bộ dụng cụ cấy giống Bình tam giác, que cấy đầu nhọn đầu bẹp, kéo, kẹp, giấy thẩm, không thấm nước vô trùng, đèn cồn Thiết bị dụng cụ nuôi sợi bảo quản giống 3.1 Máy điều hồ nhiệt độ Dùng để trì nhiệt độ cần thiết cho việc nuôi sợi giống, nhiệt độ yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới tốc độ sinh trưởng sợi nấm; đồng thời máy điều hồ nhiệt độ cịn giữ mơi trường ni cấy ln khơ thống 3.2 Tủ lạnh Dùng để bảo quản giống gốc giống cấp 1, bảo quản loại hoá chất dùng cho pha chế môi trường 3.3 Tủ bảo ôn Dùng bảo quản giống cấp nhiệt độ thích hợp ổn định nhiệt 3.4 Tủ ấm Dùng để nuôi sợi giống kiểm tra độ vô trùng môi trường trước sử dụng để nhân giống 3.5 Giàn giá nhiều tầng để giống nấm, xe đẩy Giàn gía làm nhôm sắt Chiều rộng 0,5m chiều dài 2m, chiều cao 2,5m thiết kế thành nhiều tầng tầng cách 30 – 40 cm nhằm tiết kiệm diện tích Xe đẩy: dùng để vận chuyển mơi trường đến phòng cấy chuyển túi giống nấm vào phòng ni sợi Vật tư, ngun liệu, hố chất chun dùng nhân giống 4.1 Vật tư: Túi nilon, dây cao su, không thấm nước, cổ nhựa, nắp nhựa, bạt nilon 4.2 Nguyên liệu: Nước cất, khoai tây, giá đậu xanh, thóc, rơm rạ, mùn cưa, que sắn, phụ gia (cám bắp, cám gạo ) 4.3 Hoá chất: Agar, cồn, bột nhẹ, thạch cao, đường glucose, chất kích thích sinh trưởng, vitamin Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư, ngun liệu hóa chất ni trồng nấm 5.1 Các thiết bị chuyên dùng sử dụng nuôi trồng nấm 5.1.1 Các thiết bị dùng để xử lý nguyên liệu - Thiết bị nghiền, sàng nguyên liệu: Máy nghiền mùn cưa, máy sàng mùn cưa, lưới thép - Thiết bị đảo trộn nguyên liệu: máy trộn mùn cưa - Thiết bị băm, làm tơi nguyên liệu: máy băm rơm, máy tơi - Thiết bị trùng: + Nồi hấp trùng áp suất cao: Dùng để khử trùng giá thể nuôi trồng nấm dụng cụ dùng để cấy giống nước nóng có áp suất Có nhiều loại khác Đây thiết bị làm kim loại, chịu nhiệt độ áp suất cao, điều chỉnh áp suất thời gian khử trùng theo yêu cầu + Lò hấp trùng áp suất thường: Dùng để khử trùng giá thể nuôi trồng nấm theo phương pháp thủ công Dựa nguyên tác dùng nước lưu thông điều kiện áp suất thường Bộ phận thùng phuy làm băng tôn sắt bên đặt vỉ lót thường gỗ để bịt khơng lọt xuống nước cung khơng q khít làm cản trở nước bốc lên 5.1.2 Thiết bị cấy giống Box cấy vơ trùng: Giúp cho q trình cấy truyền giống nhiễm taph nhờ hệ thống lọc khơng khí mà khơng khí mơi trường vào khu vực cấy truyền giống vơ trùng Trong q trình bật đèn cực tím khơng nhìn trực tiếp vào đèn khơng làm việc phịng Đúng thời gian quy định sau tắt đèn vào làm việc, thường xuyên vệ sinh tủ thay lưới lọc khơng khí tủ, tốt nên đặt máy phịng có điều hồ để hạn chế bụi bẩn Tủ cấy thủ cơng Có thể đóng gỗ gị tơn, với tủ khơng khí mơi trường khơng lọc vơ khuẩn khơng có hệ thống khử trùng tia cực tím tiến hành cấy phải cẩn thận định kỳ xông foocmôn để khử trùng Các dụng cụ nuôi trồng nấm 6.1 Bộ dụng cụ cấy giống: Bình tam giác: tích 250ml dùng để đựng cồn trình cấy Que cấy: thường dung que cấy đầu bẹp làm băng inox Kéo, kẹp, hấp vô trùng, đèn cồn 6.2 Dụng cụ đo dùng nuôi trồng nấm Máy giấy đo pH, ẩm kế, nhiệt kế, cân 6.3 Các dụng cụ dùng cho xử lí nguyên liêu - Bể ngâm rơm rạ: Dùng để hồ nước vơi dùng cho xử lý ngun liệu rơm rạ Có thể xây bể để chứa nước, vật liệu gạch, ximăng, cát Tuỳ theo quy mô sản xuất mà ta xây bể có kích thước lớn nhỏ khác yêu cầu bể xây phải thuận tiện cho viếc xử lý hệ thống cấp thoát nước - Khn gỗ trồng nấm: Dùng để đóng mơ rơm rạ nuôi trồng nấm rơm Khuôn làm gỗ (hay tơn, nhựa cứng, ) Khn có cấu tạo hình thang mặt phẳng, hai mặt có hình chữ nhật, mặt nhỏ mặt dưới, hai đầu có đóng tay cầm để dễ dàng nhấc lên, đặt xuống Kích thước khn cụ thể sau: Chiều rộng đáy 0,4m, chiều rộng đáy 0,3m, chiều dài đáy 1,2m, chiều dài đáy 1,1m, chiều cao khuôn 0,4m - Dụng cụ tưới nấm: Hệ thống giàn phun tự động, bình phun sương, tia, chiều cao khn 15cm, bình tưới hoa sen, máy bơm - Kệ kê đống ủ: Để chất nguyên liệu sau làm ướt nước vôi, làm nguyên liệu nước tốt tạo độ thơng thống cho đống ủ Kệ làm tre gỗ đóng theo kiểu dát giương, cách mặt đất 10 – 15cm - Giàn giá để túi nấm: Dùng để túi giá thể cấy giống để ươm sợi, kệ làm sắt, gỗ, tre có chiều rộng 0,6 – 1m, chiều cao 2,2 – 2,5m thiết kế thành nhiều tầng khoảng – tầng - Các dụng cụ khác: xe đẩy, cào sắt, xẻng, dao băm, cọc tre gỗ, chổi quét Vật tư, nguyên liệu hoá chất chuyên dùng cho nuôi trồng nấm 7.1 Vật tư: Túi nilon, dùi gỗ, dây cao su, không thấm nước, cổ nhựa giấy, nắp nhựa, dây nhựa, bạt che 7.2 Nguyên liệu: Mùn cưa, rơm rạ, phế thải, thân gỗ, thân lõi ngơ, bã mía, loại phân gia súc gia cầm, phụ gia cám gạo, cám ngô, 7.3 Hố chất: Vơi sống, vơi tơi, bột nhẹ, thạch cao, sunphatmagie, ure, đường cát trắng Khử trùng vệ sinh thiết bị dụng cụ: Tất thiết bị dụng cụ trước sử dụng cần phải vệ sinh, khử trùng đảm bảo khơng cịn dính bụi bẩn, hoá chất, tạp chất gây nhiễm Đối với thiết bị dụng cụ không vệ sinh khử trùng trực tiếp chất tẩy rửa dùng khăn khô thấm cồn để lau xông foocmôn tủ cấy tủ hấp, Đối với dụng cụ dụng để cấy giống phải khử trùng nhiệt độ cao (121 0C/ 1atm) 160 – 170 0C đảm bảo vô trùng tuyệt đối PHẦN II NHÂN GIỐNG NẤM BÀI : NHÂN GIỐNG NẤM CẤP I Sơ đồ quy đổi nhân giống nấm Nhân giống nấm khâu quan trọng nghề sản xuất nấm, sơ đồ tổng quát quy trình nhân giống nấm Hình 3.1 Quy trình nhân giống nấm Giống gốc Mơi trường cấp - Cấy chuyền - Nuôi sợi - Giống cấp I Môi trường cấp II Bảo quản Nhân giống cấp II - Cấy chuyền - Nuôi sợi Giống cấp II Môi trường cấp III Nhân giống cấp I Bảo quản Nhân giống cấp III - Cấy chuyền - Nuôi sợi Giống cấp III Bảo quản Nuôi trồng \ Chuẩn bị giống gốc Giống gốc giống phân lập trực tiếp từ thể nấm từ bào tử nấm Môi trường phân lập giống gốc thường dùng môi trường thạch đĩa petri ống nghiệm Một giống gốc phải đạt yêu cầu sau: - Là giống thuần, không lẫn tạp - Tơ mọc khoẻ, chia nhánh - Tơ nấm ăn kín mặt thạch ăn vịng thành ống nghiệm, tơ sinh tơ rối Giống gốc định lớn đến chất lượng giống cấp xuất nấm q trình nI trồng, cần ,phảI thận trọng chọn giống gốc để nhân giống Phần lớn đơn vị sản xuất giống nấm nuôI trồng không tự tạo giống gốc yêu cầu kỹ thuật tương đối cao phần lớn sở sản xuất giống nấm phảI đặt mua từ đơn vị sản xuất lớn có uy tín Mỗi giống gốc thường nhân 30-40 ống giống gốc đảm bảo chất lượng số lượng giống gốc đủ cho đợt cấy giống Nên dùng giống tuổi (sợi giống vừa ăn kín tồn bề mặt thạch) để nhân giống cho sản xuất Nếu giống mua chưa sử dụng cần phảI đưa đI bảo quản, thông thường bảo quản dùng phương pháp bảo quản lạnh, thời gian bảo quản kéo dài từ 3-4 tháng Nếu giống gốc bảo quản, đem sử dụng phảI đưa nhiệt độ nI sợi bình thường ngày trước cấy chuuyền Chuẩn bị môi trường nhân giống nấm cấp I 2.1 Cơng thức mơI trường cấp I Có nhiều công thức môI trường nhân giống cấp I khác nhau, sau giới thiệu môI trường dinh dưỡng tổng hợp, phổ biến nhất, dùng cho nhiều loại giống nấm khác Môi trường bao gồm thành phần sau đây: (tính cho lít mơi trường); - Khoai tây : 200g - Giá đậu xanh :200g - Bột gô + Cám gạo :25g - Đường glucose (hoặc sacchrose) : 20g - Agar :20g - pH= 7,0 :20g Ngồi thành phần số mơI trường người ta bổ sung thêm số nguyên tố khống : K,P,Mg….dưới dạng muối vơ cơ, thành phần bổ sung với liều lượng khoáng – 3g/lít mơI trường, có người ta bổ sung thêm vào môI trường tỉ lệ nhỏ cá loại vitamin, kháng sinh… 2.2 Các bước tiến hành 2.2.1 Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ nguyên liệu hoá chất * Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ - Nồi autoclave, tủ ấm, tủ cấy vô trùng - Bếp gas (bếp từ lị vi sóng….) - Nồi nấu mơI trường đun nước khoảng 15phút, sau uống nóng cho vào tủ lạnh, uống dần ngày, thêm đường mật ong, táo khô tùy ý Bã Linh chi lại nấu tiếp nước hai Cho Linh chi xát lát vào bình thủy tinh rót nước sơi để dùng dần ngày, cách gọn gàng Linh chi xát lát nấu nước giúp thưởng thức vị đắng mầu hổ phách Linh chi, cách dùng tương đối phổ biến Nhật Bản, Trung Quốc Hàn Quốc Nguời Hoa TP Hồ Chi Minh thường hay dùng nước Linh chi nấu canh với thịt để trưng, hầm Thành Súp Linh chi độc đáo có vị đắng nhẫn, bồi bổ thể cho người vừa ốm dậy, cần lại sứa người gìa yếu Nghiền thành bột ( Linh chi khó nghiền bơng lên) cho vào tách hãm nước thật sơi phút sau uống hết bã Có thể làm người dùng khó chịu khơng tan nó, cách dùng tốt theo khuyến cáo nhà khoa học./ BÀI 2: KỸ THUẬT NI TRỒNG NẤM SỊ Đặc điểm sinh học 1.1 Đặc điểm chung: * Nấm sị tên dùng chung cho lồi thuộc giống Pleurotus, có nhóm lớn: nhóm chịu nhiệt (nấm kết thể từ 20 oC – 30 oC) nhóm chịu lạnh (nấm kết thể từ 15 o C – 25 o C) Nấm sị cịn có tên nấm bào ngư , nấm hương trắng, nấm dai * Nấm sị có đặc điểm chung tai nấm có dạng phễu lệch, phiến nấm mang bào tử kéo dài xuống đến chân, cuống nấm gần gốc có lớp lơng nhỏ mịn Tai nấm sị cịn non có màu sậm tối, trưởng thành màu trở nên sáng * Chu trình sống đảm bào tử hữu tính nẩy mầm cho hệ sợi tơ dinh dưỡng sơ cấp thứ cấp, “kết thúc” việc hình thành quan sinh sản tai nấm tai nấm lại sinh đảm bào tử chu trình sống lại tiếp tục * Quả thể nấm phát triển qua nhiều giai đoạn: Dạng san hô > Dạng dùi trống > Dạng phễu > Dạng phễu lệch > Dạng lục bình Từ giai đoạn phễu sang phễu lệch có thay đổi chất (giá trị dinh dưỡng tăng), từ giai đoạn phễu lệch sang dạng có nhảy vọt khối lượng (trọng lượng tăng) thu hái nấm bào ngư nên chọn lúa tai nấm vừa chuyển sang dạng 1.2 Đặc điểm sinh trưởng: Ngoài yếu tố dinh dưỡng từ chất có ngun liệu trồng nấm sị tăng trưởng phát triển nấm có liên quan đến nhiều yếu tố khác như: nhiệt độ, ẩm độ, pH, ánh sáng, oxy * Nhiệt độ: Nấm sò mọc nhiều nhiệt độ tương đối rộng Ở giai đoạn ủ tơ, số loài cần nhiệt độ từ 20 – 30 oC, số loài khác cần từ 27 – 32 oC, chí 35oC lồi P.tuber-regium Nhiệt độ thích hợp để nấm thể số loài cần từ 15 – 25oC, số loài khác cần từ 25 – 32oC * Độ ẩm: độ ẩm quan trọng phát triển tơ thể nấm Trong giai đoạn tăng trưởng tơ, độ ẩm nguyên liệu yêu cầu tử 50 - 60%, cịn độ ẩm khơng khí khơng nhỏ 70% Ở giai đoạn tưới đoán nấm thể, độ ẩm khơng khí tốt 70 – 95% Ở độ ẩm khơng khí 50%, nấm ngừng phát triển chết, nấm dạng phễu lệch dạng bị khơ mặt cháy vàng bìa mũ nấm Nhưng độ ẩm cao 95%, tai nấm dễ bị nhũn rũ xuống * pH: Nấm sị có khả chịu đựng giao động pH tương đối tốt Tuy nhiên pH thích hợp hầu hết loài nấm bào ngư khoảng – * Ánh sáng: yếu tố cần thiết giai đoạn thể nhằm kích thích nụ nấm phát triển Nhà ni trồng nấm cần có ánh sáng khoảng 200 – 300 lux (ánh sáng khuếch tán – ánh sáng phịng) * Thơng thống: Nấm cần có oxy để phát triển nhà trồng cần có độ thơng thống vừa phải, phải tránh gió lùa trực tiếp Thời vụ ni trồng Nhìn chung với khí hậu miền Nam nấm sị trồng quanh năm, nhóm ưa nhiệt số giống thích hợp gần Kỹ thuật nuôi trồng 3.1 Nguyên liệu cách xử lý nguyên liệu trồng nấm sò 3.1.1 Nguyên liệu - Nấm sị trồng nhiều loại ngun liệu như: gỗ khúc, mạc cưa, rơm rạ, bả mía, võ đậu, cùi bắp, nói chung nấm sị có khả sử dụng tốt nguồn hydrat carbon, cellulose Hoạt động nhờ vào men thuỷ giải mạnh đa dạng như: cellulase thủy giải cellulose; hemicellulase thủy giải hemicellulose; xylanase thủy giải xylan; laccase thủy giải lignin Tỉ lệ C/N tốt khoảng 20 : : 30 - Chuẩn bị: cho 500 kg rơm khô Vôi : 20kg Túi nilon: 35 cm x 50 cm : 6kg Bông để chống ẩm : kg Dây nịt để buộc : 0,5 kg Tre nhỏ để treo bịch Dây buộc lúa Nilon để quây đống rơm quây nhà ươm : kg Nước 3.1.2 Xử lý nguyên liệu: >- Rơm phơi khô, không bị mốc, xử lý 20 kg vôi * Cách làm rơm ủ rơm - Dải rơm sân lớp cao 20 – 30 cm nước tưới cho ướt rơm Khi rơm thấm đẫm nước (rơm mềm ra) - Cho hồ vơi tơi với nước góc sân cho rm thấm nước vào xử lý (cho rơm rửa qua nước vôi) Sau rửa nước vơi đến đâu ủ đống ln đến - Dưới chân đống rơm ủ phi kê cao từ 10 – 15 cm rơm nước - Đống ủ phi rộng 1,5 m, cao 1,5 m, dài m - Đống ủ phi vuông hộp phấn vng góc với đất - Giữa đống ủ phi cắm cọc tre hay gỗ dài 1,8 m để thơng khí - Cắm cọc phi cắm từ đầu lúc đống ủ cao 20 cm – 30 cm Khi ủ xong phi lắc mạnh cọc cho thông khí - Gần đống ủ phải để thống căng nilon lên cao tránh mưa nắng trực tiếp vào đống * Cách đo đống rơm: - Sau ủ rơm ngày đo đống ủ - Dỡ nilon thấy đống ơm ướt khơng tưới thêm nước Nếu khơ q tưới nước thêm xung quanh - Đống rơm phi có cạnh thẳng đứng đống ủ lúc đầu quây nilon đống trước nilon treen đống để tránh mưa nắng trực tiếp vào đống * Cách kiểm tra nhiên liệu: - Sau đo xong tiến hành ủ tiếp từ – ngày, đến ngày thứ kiểm tra nhiên liệu Láy tay nắm rơm địa điểm đống ơrm điểm nắm Vắt nắm rơm thấy có nước vân tay - Nếu thấy nhiên liệu khơ bổ xung thêm nước cách lấy bình phun phun từ từ vào nhiên liệu Nếu ướt phi hóng dùng quạt cho bay nước 3.2 Cấy giống đóng bịch: - Địa điểm cấy giống: Phi cấy giống chỗ sạch, thống mát, khơng có ánh nắng - Cấy giống tuổi từ 16 – 20 ngày tuổi - Đóng bịch cấy giống - Trước cấy giơng lấy túi dán góc ngồi với sau lộn lại đáy túi vng góc tránh đọng nước - Sau lộn túi xong lấy lượng nhiên liệu cho vào túi Mùa đông nén chặt hơn, mùa hè hay lỏng - Nhiên liệu cao cm cho lớp giống Khi cho giống (cấy giống) phi cấy xung quanh túi cho toàn hạt giống tiếp xúc với túi nilon - Tuyệt đối không làm ri hạt giống vao túi nhiên liệu - Tiếp tục cho nhiên liệu vào túi lớp Mỗi túi rắc – lớp giống - Khi gần đến miệng túi rắc giống lên toàn nhiên liệu mặt Để phần bơng - Sau lấy nắm bơng gấp lại miệng chén để lên miệng túi dùng dây nịt buộc chặt lai - Cục bơng có tác dụng lưu thơng khí ngồi bịch - Cần đóng túi hết ngày, sau đóng túi xong đem xếp vào phịng ươm bịch 3.4 Cách ươm, treo rạch bịch 3.4.1 Ươm bịch - Nơi ươm bịch thoáng mát Định kỳ làm vệ sinh formol, nước vơi trong., ánh sáng không tối, không bị dột mưa nắng chiếu, không để chung với đồ đạc sinh hoạt gia đình, vật liệu, sách vở, không ủ chung với giàn nấm tưới thu hoạch xong - Bịch ủ xếp kệ treo giàn Khơng chồng chất lên nhiều lớp Không xếp vào ngăn, tủ kín làm sợi nấm bị ngộp - Cứ – ngày ta kiểm tra lần nhằm phát bịch nhiễm mốc xanh để huỷ bỏ, không để lây nhiễm sang bịch khác Thời gian ươm sợi nấm sò khoảng 25 – 30 ngày 3.4.2 Treo rạch bịch * Yêu cầu nhà chăm sóc nấm: - Khơng cần cao (vì khó giữ ẩm) thường từ 2,2 – 2,8m không nên che rợp (thiếu ánh sáng dễ bị bệnh) Diện tích vừa đủ để treo đợt bịch để đảm bảo độ ẩm Dây cách dây khoảng 3,5 tất Mỗi dây treo – 10 bịch nằm ngang, bịch cách mặt chừng tất Bố trí lối các hàng dây treo bịch chừng tất cho với tay vừa đủ để chắm sóc thu hoạch (mỗi bên bố trí hàng dây treo bịch) - Trời nóng nên làm vách hở chân để thơng thống, trờ lạnh cần che kín chân ban đêm để giữ ấm cho nấm Nhà có khả giữ ẩm, khơng bị gió lùa khơng bí q làm ngộp nấm - Sạch đủ ánh sáng không bị chiếu nắng Nên bao lưới nylon chỗ hở để ngăn côn trùng hại nấm - Gần nguồn nước tưới có chổ nước Khơng gần nơi khói bụi nguồn nước ô nhiễm ổ rác, mương cống, chuồng gà, chuồng heo, bịch nấm hư, nấm nhạy cảm với môi trường - Cần khử trùng nhà nấm cho trước treo bịch nấm - Nhiệt độ thích hợp: 20 – 30 o C độ ẩm khơng khí cần khoảng 80 – 90% * Treo bịch: Khi ươm 17 – 25 ngày thấy sợi nấm bị kín đáy bịch từ – ngày bắt đầu treo rạch bịch * Cách treo: Lấy túi nilon đem hấp lại để dùng lần sau Dùng tay ép nhẹ bịch theo chiều từ xuống thắt dây nịt treo lên dây Khi treo phi úp miệng túi xuống Dây treo cách 30 – 40 cm Mỗi dây treo từ – bịch cách 10 cm * Cách rạch: Mỗi bịch rạch – vết so le Mỗi vết rạch dài 1,5 cm,sâu 0,5 – cm 3.5 Chăm sóc thu hái - Chăm sóc: Tưới nước : Sau -10 ngày rạch bịch thu nấm qủa thể bắt đầu mọc Không tưới thẳng lên bịch nấm mà phun xịt tạo mưa nhẹ rơi từ xuống, tưới ướt vách, nên nhà để tạo độ ẩm khơng khí cần thiết cho nhà trồng nấm Tuỳ theo thời tiết mà tưới nhiều hay để tạo ẩm cho nhà trồng nấm, ngày tưới – lần (khi mưa dầm ẩm ướt, không cần tưới) Lưu ý không để giọt nước bắn thẳng vào nụ nấm mà làm hư hỏng - Thu hái: Việc thu hái nấm sò nên tiến hành giai đoạn trưởng thành, lúc tai nấm chuyển từ dạng phễu lệch sang dạng lục bình (mũ nấm mỏng lại căng rộng ra, mép quằn xuống – mép cong lên nấm già) Nấm thu giai đoạn này, chất lượng dinh dưỡng cao, bị hư hỏng (khơng gãy bìa mép thu hái) dễ bảo quản (giữ lâu dạng tươi) Khi hái nên hái chùm (nếu dạng chùm) khơng nên tách tai lẽ cần tính tốn cho có lợi Lưu ý cần làm vệ sinh gốc nấm cịn sót lại bịch nấm Nấm hái xong, nên cắt gốc cho cho vào túi nylon có đục nhiều lỗ nhỏ (thơng khí, tế bào nấm khơng bị ngộp chết).Thu hoạch đợt cổ bịch xong, ta dùng dao lam rạch bịch đáy bên hong nơi đường dài chừng – phân Ta thu hoạch nấm nơi Kết thúc đợt thu hái (chừng – ngày) ta ngưng tưới khoảng ngày để tơ nấm phục hồi Nếu thấy bịch xốp nhẹ dồn nén bịch lại Chế độ chăm sóc sau giống ban đầu Thuỳ theo giống nấm, thu hoạch khoảng – 12 đợt, đợt cách chừng 15 – 20 ngày khoảng – tháng (giống bào ngư Nhật khoảng tháng) bịch đen tóp lại ngưng Năng suất thu hoạch nấm dao động khoảng 40 – 60% so với trọng lượng bịch Chú ý: vào nhà trồng nấm phải mang trang để tránh bào tử nấm bay vào mũi gây hại đường hô hấp 3.6 Một số điểm lưu ý trồng nấm sị - Nhạy cảm với mơi trường: tác nhân ảnh hưởng nhiệt độ, độ ẩm, pH, ánh sáng, nấm sò đặc biệt nhạy cảm với tác nhân gây ô nhiễm môi trường hóa chất, thuốc trừ sâu, kim loại nặng, kể ngun liệu khơng khí mơi trường xung quanh khu vực nuôi trồng Trong điều kiện ô nhiễm trên, tai nấm bị biến dạng ngừng tạo thể Vì vậy, nấm sị phát triển tốt nấm thu hoạch chắn loại - Dịch bệnh gây hại nấm: chủ yếu mốc xanh Trichoderma ấu trùng ruồi nhỏ Đối với mốc xanh, hạn chế cách khử trùng tốt nguyên liệu nâng pH Đối với ấu trùng ruồi nhỏ, để ngăn ngừa nhà trồng cần có lưới chắn vệ sinh nhà trại, không cho ổ dịch phát sinh - Dị ứng bào tử nấm sị : hít phải có triệu chứng khó thở, có nhiều vết đỏ tay, nhức đầu, ho sốt Khắc phục cách đeo trang vào nhà nuôi trồng, tưới ẩm cho nhà trồng Bảo quản chế biến nấm sò 4.1 Bảo quản nấm sò - Nấm sò điều kiện giữ lạnh – oC, giữ tươi từ – ngày Ở điều kiện gia đình có tủ lạnh, nấm sị nên bảo quản ngăn rau - Nấm sị dễ làm khơ, cần dàn mỏng để nơi thống có gió nấm khơ qo lại Nếu phơi s6áy thời gian nhanh Nhiệt độ sấy khoảng 50 oC Thường nấm khơ có mùi thơm đặc trưng khơng giịn, nấm tươi Tỉ lệ nấm khơ/nấm tươi 1/10 (10 kg tươi thu 1kg nấm khô) 4.2 Chế biến nấm sị - Đun sơi nước, thả nấm vào – phút, vớt ngâm nước lạnh, vớt để nước cho nấm săn hết mùi ngái, chế biến - Nấm chế biến thành nhiều ăn: nấu cháo, nấu canh, xào mì với thịt, làm nem, chiên với trứng, muối xã ớt chiên, nướng, pha lẫn với giò nạt, - Với nấm sấy khô: rửa trụng qua nước sôi –2 phút để chế biến nấm tươi Chú ý: không nên ăn nhiều nấm Định lượng 200g/người/bữa Khơng cần thêm bột nấm đủ ngọt, phải nấu chín, khơng nấu tái BÀI 3: KỸ THUẬT TRỒNG NẤM MỘC NHĨ Mộc nhĩ, Nấm tai mèo, Nấm mèo - Auricularia auricula (L.) Underw., thuộc họ Mộc nhĩ - Auriculariaceae Mô tả: Thể dạng tai mèo gồm mặt khơng sinh sản phía trên, nhẵn đến phủ lông nâu, mô nấm chất keo mặt sinh sản nhẵn hay nhăn theo nhiều hay ít, phủ lớp phấn trắng bào tử phóng nấm trưởng thành Cơ quan sinh sản đảm đa bào, hình chùy, nằm sâu chất keo Một tế bào đảm có cuống nhỏ bên kéo dài qua lớp bao nhầy tới bề mặt thể Trên cuống nhỏ có bào tử đảm Thịt nấm dày 13mm Phương pháp trồng mộc nhĩ mùn cưa 1.1 Chuẩn bị nguyên liệu: - Mùn cưa cao su mùn cưa bồ đề - Bột nhẹ (CaCO3) - Giống nấm - Túi nilon - Cổ nút nút Ta trồng mộc nhĩ mùn cưa khác Tuy nhiên, không dùng mùn cưa bị mốc, mùn cưa loại có tinh dầu loại độc Tốt mun cưa bồ đề nhà máy sản xuất diêm chưa qua tẩm chất chống mốc, mùn cưa 1.2 Xử lý nguyên liệu Mùn cưa mang phơi khô để sử dụng lâu dài Khi bắt đầu nuôi trồng, phun nước để nâng độ ẩm lên 65-70% Trộn thêm đạm ure sunphát amon với tỉ lệ 0,5-1% đường Sacarozơ 0,5% 1,5% vôi bột, so với trọng lượng khô mùn cưa Các chất có nhiệm vụ xúc tác cho hệ vi sinh vất hoạt động mạnh Ủ lại thành đống Mỗi đống khoảng 500kg trở lên Dưới đáy đống ủ nên lót lớp vật liệu để dễ thoát nước ( như: dát tre; nứa lp cót…) Nếu ủ ngồi trời, ta nên có nilơng để che mưa Thời gian ủ thường kéo dài 3045 ngày Khoảng 10 ngày đảo đống ủ lần Cần đảo ( xuống dưới, lên trên, ngoài, vào trong), hệ vi sinh vật có điều kiện hoạt động mạnh phân hủy nhanh đống ủ nguyên liệu, lấy mùn cưa cho vào túi nilong chịu nhiệt Mỗi túi nilông nên đựng khoảng 1-1,5 kg mùn cưa 1.3 Hấp khử trùng Mục đích: để diệt tất loại bào tử, loại vi sinh vật gây hại Phương pháp đơn giản hấp thùng phuy Thời gian kéo dài khoảng 3-4 kể từ lúc nhiệt độ nồi đạt 95-100oC Nếu có nồi áp suất ta nâng nhiệt độ lên 120-125oC vịng 120-150 phút Khơng nên rút ngắn thời gian hấp để đảm bảo độ tiệt trùng Để triển khai sản xuất lớn, tiện lợi, rẻ tiển có hiệu quả, dùng phương pháp hấp nước bỏa hòa, thời gian 9-10 lò sấy Mỗi mẻ hất 400-600 túi Nếu sử dụng 100% mùn cưa cao su bồ để cần trộn thêm 1,5% vôi bột hoặch 3% bột nhẹ (CaCO3), tạo ẩm đem ủ 2-3 ngày đảo đều, ủ 2-3 ngày nữa, đem đóng túi, khử trùng 1.4 Cấy giống ươm Sau hấp, lấy túi mùn cưa ra, để nguội bắt đầu cấy giống.Dùng que sắt khều giống lừ lọ thủy tinh hay túi nilon trải lên bề mặt túi mùn cưa Tỉ lệ giống cấy khoảng 1,2% so với trọng lượng mùn cưa 100kg mùn cưa hấp đủ độ ẩm cần 1,2kg giống mộc nhĩ Buộc miệng túi lại chuyển vào chỗ ươm Chỗ ươm tốt phịng sẽ, có hệ thống cửa vào có giàn nhiều tầng để tăng diện tích sử dụng Có thể làm 45 tầng giàn tầng cách 50cm Kiểu giàn giống giàn hoai tây dùng nilông buộc túi thành dãy dài, treo lên để tận dụng diện tích, dây treo 7-10 túi Nhiệt độ thích hợp 28-32 oC Thời gian ươm kéo dài 20-25 ngày Khi thấy sợi nấm màu trắng lan dần từ xuống Tới sợi lan gần kín đáy, trơng túi mùn cưa trắng bông, kết thúc giai đoạn ươm - Nếu giống que gỗ, dùng panh vô trùng kẹp nhẹ que giống chuyển sang lỗ cấy giống dùi từ trước túi mùn cưa Chuyển túi mùn cưa vào ươm Khi mộc nhĩ bắt đầu mọc, chuyển sang khu vực chăm sóc Dùng dao sắc panh xơ lam rạch 4-5 đường xiên, quanh túi nilông Mỗi đường rạch dài 3-4 cm sau khoảng tuần mộc nhĩ mọc chi chít điểm rạch 1.5 Chăm sóc thu hái Để mọc nhĩ lớn nhanh, ngày tưới 2-3 lần Không mở miệng túi nilông để tưới vào Làm gây nên tượng sũng nước hối Cách tưới tốt dùng bình bơm phun sương lên mặt túi Hạt nước nhỏ, tạo độ ẩm cho khu vực ngấm dần qua vết rạch để vào túi Lượng nước tưới nhiều hay phụ thuộc vào thời tiết khả nấm Về nguyên tắc, trời nắng nóng nấm nhiều Lúc phải tưới thường xun Ngược lại, điều kiện không thuận lợi, nấm thưa, việc tưới nước cần vừa phải Chỉ cần vài ngày, mộc nhĩ đạt kích thước đủ lớn, tiến hành thu hoạch Khi thu hái, hái cụm tách riêng biệt Cách làm nhẹ nhàng, tránh làm giập nát cánh mộc nhĩ, rửa phơi khơ Trong dân gian có kinh nghiệm: muốn cho cánh mộc nhĩ có màu nâu hồng hấp dẫn sau rửa sạch, ta ngâm chúng vịa chậu nước với mảnh vỏ quýt, vỏ cam đêm Hôm sau, vớt ra, phơi khô, mặt hàng mộc nhĩ đẹp có giá trị Khu vực nhà ni trồng cần kín gió cần có ánh sáng ánh sáng nhẹ phịng có cửa kính vừa đủ Tùy điều kiện mà điều chỉnh ánh sáng Giữ độ ẩm phòng giàn treo luôn 80% Giai đoạn thu hoạch kéo dài 30-45 ngày Mỗi tuần ta thu hái lần Khi kết thúc đợt, ta tiến hành dọn khu vực nuôi trồng 1.6 Một số loại sâu bệnh phịng chống Trong q trình trồng mộc nhĩ mùn cưa thường xuất số bệnh mốc xanh, mộc vàng hoa cau, mốc đen Các loại mốc phát triển đồng thời với sợi nấm Chúng làm chết hoàn toàn sợi nấm Nấm mực hay xuất Chúng mọc túi nilông cạnh tranh hất dinh dưỡng mộc nhĩ Kỹ thuật trồng mộc nhĩ thân gỗ Mộc nhĩ loại nơng sản có giá trị dinh dưỡng kinh tế cao, ni trồng loại gỗ tạp bồ đề, mít, cao su, sung, ngái, xồi, kéo, muỗm, hubét, bồ hịn, keo tai tượng, trẩu… 2.1 Chuẩn bị gỗ Vào tháng 3,4 thời tiết bắt đầu ấm áp tiến hành chọn chặt loại gỗ mà nấm mộc nhĩ phát triển Gỗ chặt không làm xây xát vỏ, không ngâm nước, làm nấm lạ, cưa thành khúc dài 1m sau rác vơi lên đống gỗ quét vôi lên đầu khúc gỗ, dùng ni lông, bao tải phủ lên ủ 3-4 ngày Với loại gỗ có nhiều nhựa mủ mít, sung, ngái… phải dùng dao băm nhẹ nhựa tiết hết cáy giống Chú ý đẻ gỗ nơi khô mát để không tuần 2.2 Đục lỗ Dùng búa đục chuyên dùng để đục lỗ vò gỗ, đăt khúc gỗ xử lý lên bao tải chiếu rách, người đục lỗ ngồi gỗ chân kẹp hặt khúc gỗ dùng búa bổ mạnh vào gỗ tạo thành lỗ tròn sâu 1,8 – 2m , đường kính lỗ 1,0 – 1,2cm, lỗ cách lỗ 10 – 12cm, đục xong hàng thứ xoay gỗ để đục tiếp hàng thứ 2, hàng cách hàng 5-7cm, hàng sau phải so le với hàng trước tạo thành hình nanh sấu, làm hết khúc gỗ Chú ý: phải đục thử lỗ gỗ ướt q khơ làm chết giống 2.3 Cấy giống nấm Đục xong khúc cấy giống ln khúc đó, đặt khúc gỗ lên đòn kê để tiện cho việc xoay, dùng lứa dẹt dài 20cm rộng 1cm chọc vào túi giống nạy cục, bẻ cho vào lỗ đục dùng ngón tay trỏ ấn nhẹ cho giống xuống tới đáy lỗ, để giống cách lỗ 2mm sau dùng phần phoi gỗ (dày 1-2mm) đậy lên lỗ đục dùng xi măng sáp ong chét kín 2.4 Ủ giống Các khúc gỗ sau cấy giống xong xếp vào nơi ủ Nơi ủ phải khơ ráo, kín mưa, kín nắng, phải thống khí Xếp gỗ thành lượt ngang dọc, lượt phủ lớp rơm rạ dày 3-5cm, xếp cao m sau dùng giấy xi măng, bao tải bịt kín để hở đà kê (cách mặt đất 10-15cm) 2.5 Thời gian ủ: 30-35 ngày, từ ngày thứ mở phên đậy tưới ướt phần bao tải, tuỳ thuộc vào thời tiết mà tưới lần/ngày , đến ngày thứ 15 dỡ đảo gỗ theo nguyên tắc từ xuống Sau xếp lại ủ kín cũ Sau tuần (ngày thứ 22) lại đảo lại ủ kín theo dõi đến ngày thứ 30-35 thấy nụ nhĩ xuất vịng quanh vết đục ta tiến hành xoa nụ mang giàn chăm sóc Riêng khúc gỗ chưa ra nụ nhix ta tiến hành ủ tiếp 2.6 Ra giàn Giàn lán cao 1,8m, rộngn 1,5m tuỳ theo khối lượng gỗ mà làm chiều dài trung bình lán rộng 1,5m dài 2,5 – 3m chứa ste (khối rỗng), phía giàn phủ rơm rạ cỏ tế, dày 30cm để làm nhiệm vụ chống nóng, xung quanh giàn dùng phên nóng mốt để che, thiết kế tre làm suốt chạy dọc theo lán cao 0,8m để làm chỗ dựa cho khúc gỗ Chú ý: giàn phải đổ cát dày 5-10cm để thoát nước giữ ẩm, đất trước đổ cát phải rắc vôi để phòng mối, kiến Giàn phải thiết kế gàn giếng gần nguồn nước để tiện chăm sóc tưới nước 2.7 Chăm sóc - thu hoạch - bảo quản - Tiến hành tưới nước ngày 3-4 lần bình hun ô doa - Khi thấy nấm lạ bị thối cần tiến hành gạt bỏ phần thối vặt sách nấm lạ sau dùng nước vơi 20% (2kg vịi 10 lít nước) - Khi hấy tai nhĩ dã x rộng mép cong phía sau tiến hành thu hoạch, dùng móng tay bấm nhẹ xoay vịng để khơng bị long gốc hái hết chân, mộc nhĩ hái xong rửa phơi khô - để nguội bảo quản - Thường sau thu hoạch 3-4 tháng thấy mộc nhĩ phát triển chậm cần ủ lại nửa tháng sau lại giàn chăm sóc - Năng suất mộc nhĩ hồn tồn phụ thuộc vào người chăm sóc, trung bình ste thu đựoc 12-15kg mộc nhĩ khơ, có điều kiện phun sương suất cao 2.8 Cơng dụng nấm mộc nhĩ Mộc nhĩ có vị ngọt, tính bình; có tác dụng dưỡng huyết, thơng mạch, cầm máu Ăn nhiều nhẹ mình, nhớ lâu, quang nước mắt Công dụng: Thường sử dụng chữa: Suy nhược toàn thân, thiếu máu, ho; Khái huyết, trị xuất huyết, chảy máu cam, xuất huyết tử cung; Huyết áp cao, táo bón; cịn dùng chữa chứng nhiệt lỵ, trĩ, đau Dùng 1030g dạng thuốc sắc hay tán bột uống * Ðơn thuốc: - Chữa lỵ máu: 20g Mộc nhĩ tán bột, uống làm lần - Chữa đau răng: Dùng Mộc nhĩ Kinh giới, sắc lấy nước ngậm súc miệng - Chữa suy nhược: Mộc nhĩ 30g, Chà 30g, sắc uống - Trị xuất huyết, táo bón: Mộc nhĩ 6g, Hồng khô 30g nấu chè ăn - Chữa bệnh trĩ lâu ngày: Nấu Mộc nhĩ ăn ln khỏi - Huyết áp cao, xơ cứng tiểu động mạch, chảy máu võng mạc : Mộc nhĩ 30g ngâm nước đêm, đem hấp chín với đường 1-2 giờ, dùng ăn trước ngủ BÀI 4: KỸ THUẬT TRỒNG NẤM RƠM (VOLVARIELLA VOLVACEA) Đặc tính sinh học Nấm rơm có tên khoa học Volvariella volvacea gồm nhiều lồi khác nhau, có loại màu xám trắng, xám, xám đen… kích thước đường kính “cây nấm” lớn, nhỏ tùy thuộc loại Ở quốc gia vùng nhiệt đới thích hợp nhiệt độ để nấm rơm sinh trưởng phát triển Nhiệt độ thích hợp để nấm phát triển từ 30-32 o C; độ ẩm nguyên liệu (cơ chất) 65-70%; độ ẩm khơng khí 80%; pH = 7, thống khí Nấm rơm sử dụng dinh dưỡng cellulose trực tiếp từ nguyên liệu trồng Đặc điểm hình thái: - Bao gốc (volva): Dài cao lúc nhỏ, bao lấy tai nấm Khi tai nấm trưởng thành, lại phần trùm lấy phần gốc chân cuống nấm, bao nấm hệ sợi tơ nấm chứa sắc tố melanin tạo màu đen bao gốc Độ đậm nhạt tùy thuộc vào ánh sáng Ánh sáng nhiều bao gốc đen - Cuống nấm: Là bó hệ sợi xốp, xếp theo kiểu vịng trịn đồng tâm Khi cịn non mềm giịn Nhưng già xơ cứng khó bẻ gãy - Mũ nấm: Hình nón, có melanin, nhạt dần từ trung tâm rìa mép Chu kỳ sống: Quá trình tạo thành thể nấm rơm gồm giai đoạn: - Giai đoạn đầu đinh ghim (Pichead: nụ nấm) - Giai đoạn hình nút nhỏ (tiny button) - Giai đoạn hình nút (button) - Giai đoạn hình trứng (egg) - Giai đoạn hình chng (clogation: kéo dài) - Giai đoạn trưởng thành (nature: nở xòe) Chu kỳ sinh trưởng phát triển nấm rơm nhanh chóng Từ lúc trồng đến thu hoạch sau 10-12 ngày Những ngày đầu chúng nhỏ hạt có màu trắng (giai đoạn đinh ghim), 2-3 ngày sau lớn nhanh hạt ngơ, táo, trứng (giai đoạn hình trứng), lúc trưởng thành (giai đoạn phát tán bào tử) trơng giống dù, có cấu tạo thành phần hoàn chỉnh Nguyên liệu thời vụ nuôi trồng Hầu hết phế thải ngành nơng nghiệp giàu chất cellulose ngun liệu trồng nấm Ở nước ta, tỉnh miền Nam (từ Đà Nẵng trở vào) trồng nấm rơm quanh năm Các tỉnh phía Bắc bắt đầu trồng từ 154 đến 15-10 dương lịch thuận lợi Xử lý nguyên liệu Rơm rạ làm ướt nước vơi (3,5kg vơi hịa với 1.000 lít nước), vun đống, ủ 2-3 ngày đảo lần, ủ tiếp 2-3 ngày Thời gian ủ kéo dài 4-6 ngày Nguyên liệu ướt (khi vắt vài cọng rơm có nước chảy thành dòng) cần trải rộng phơi đem trồng Rơm rạ đủ ướt (khi vắt vài cọng rơm có nước chảy thành giọt) tốt Nếu khơ cần bổ sung thêm nước đảo đống ủ Đóng mơ cấy giống Đặt khn (có thể vun thành luống khơng dùng khn) theo diện tích có cho thuận lợi lại, chăm sóc nấm tiết kiệm diện tích Chiều ngang mặt mơ từ 0,3-0,4 mét, chiều cao từ 0,35 – 0,4 Trải lớp rơm rạ vào khuôn dày 10-12cm Cấy lớp giống viền xung quanh cách mép khuôn 45cm Tiếp tục làm đủ lớp Lớp trải rộng khắp bề mặt (lớp thứ 4) Lượng giống cấy cho 1,2m mô khoảng 200-250g Mỗi lớp giống cấy xong dùng tay ấn chặt, xung quanh làm thành mơ Trung bình rơm rạ khơ trồng 90-100 mét mô nấm Chăm sóc mơ nấm cấy giống Tùy thuộc địa điểm trồng nhà hay trời (sân bãi, tán cây, đồng ruộng…) mà cách thức chăm sóc khác 5.1 Trồng nhà Sau 3-5 ngày đầu không cần tưới nước, ngày quan sát bề mặt mô nấm thấy rơm rạ khô cần phun nhẹ nước trực tiếp xung quanh Chú ý phải tưới nước khéo, tưới mạnh (hạt nước lớn) dễ làm sợi nấm tổn thương, ảnh hưởng tới suất lúc sợi nấm phát triển tận phía ngồi thành mô Đến ngày thứ 7-8 bắt đầu xuất nấm (giai đoạn quả), 3-4 ngày sau nấm lớn nhanh to táo, trứng, vài sau nấm nở dù Nấm mật độ dày, kích thước lớn cần tưới 2-3 lượt nước cho ngày Lượng nước tưới lần (0,1 lít cho 1,2 mét mô/ngày) Nếu tưới nhiều nấm dễ bị thối chân chết từ lúc cịn nhỏ 5.2 Trồng ngồi trời Đóng mơ nấm ngồi trời thường bị đợt mưa lớn, nắng nóng làm hư hỏng, cần che phủ thêm lớp rơm rạ khô bề mặt mô nấm Lớp rơm rạ tốt, xếp theo chiều, phủ theo kiểu lợp mái nhà Chiều dày 4-5 cm Tất bề mặt mơ mép ngồi khu vực trồng cần che phủ lớp rơm phủ áo, kiểm tra thấy mô nấm bị khô tưới trực tiếp lên lớp áo phủ nhiều lần ngày, cho lớp rơm phía ngồi mô nấm không bị nước Để tránh mưa tiện cho việc chăm sóc mơ nấm, cắm cọc tre, đan thành “chiếc lồng” cách mặt mơ nấm 10-15cm, phía ngồi bọc lớp nylon, phía phủ rơm rạ khô tốt Nhiệt độ mô nấm ngày đầu khoảng 38-40oC tốt Việc tưới nước tương tự với nấm trồng nhà Khi thu hái hết nấm đợt cần nhặt tất “gốc nấm” “cây nấm nhỏ” cịn sót lại, dùng nilon phủ lại nấm gỡ bỏ Ngừng 3-4 ngày sau tưới trở lại ban đầu, để tiếp thu đợt Sản lượng nấm thu hái tập trung đến 70-80% đợt đầu, đợt lại 15-25% Cách thu hái nấm - Kể từ lúc trồng đến hái hết đợt khoảng 15-17 ngày Nấm rộ vào ngày thứ 12 đến 15 Sau 7-8 ngày tiếp đợt hái 3-4 ngày kết thúc đợt nuôi trồng (tổng thời gian 25-30 ngày) Dọn vệ sinh sẽ, tưới nước vôi để 3-4 ngày lại trồng đợt tiếp Hái nấm giai đoạn hình trứng (trước nấm nở dù) tốt nhất, đảm bảo chất lượng suất cao Trường hợp nấm mọc tập trung thành cụm, ta tách lớn hái trước, khó tách hái cụm (cả to, nhỏ hái hết) Một ngày, hái nấm 2-3 lần Những ngày nắng nóng, nhiệt độ khơng khí cao, nấm phát triển nhanh, người hái nấm phải quan sát kỹ, nấm nhọn đầu hái - Năng suất nấm dao động từ 12-20% so với nguyên liệu khô (một rơm rạ cho thu hoạch khoảng 120-200kg nấm tươi) Năng suất nấm cao hay thấp tùy thuộc vào chất lượng giống nấm, kỹ thuật nuôi trồng yếu tố khí hậu Sâu bệnh cách phịng chống Trong q trình trồng nấm rơm thường có số sâu bệnh hại nấm: - Nấm dại (nấm mực) độ ẩm nguyên liệu cao Loại không gây hại cạnh tranh dinh dưỡng nấm rơm, cần điều chỉnh độ ẩm nguyên liệu lúc đem trồng, hạn chế tưới chăm sóc - Các loại nấm mốc (mốc xanh, vàng, đen…) Loại nguy hiểm, nguyên nhân nguyên liệu bị nhiễm bệnh từ trước Nhà xưởng vệ sinh không sẽ, khu vực nuôi trồng ẩm thấp, trồng nấm nhiều lần… Cần loại bỏ mô bị bệnh xa khu vực ni trồng chí đem chơn sâu đốt để ngăn chặn nguồn bệnh lây lan Việc dùng hóa chất để phun trực tiếp lên mơ nấm có hiệu quả, tốt phịng ngừa trước - Côn trùng phá hoại (chuột, gián, kiến, mối…) chúng gặm nhấm sợi nấm, đào hang, làm xáo trộn mô nấm, ăn giống nấm vừa cấy xong… Dùng thuốc bẫy chuột, gián, kiến… khu vực nuôi trồng nấm Cách chế biến nấm rơm Khi hái nấm xong, nấm rơm tiếp tục phát triển, để thêm vài tiếng sau, từ giai đoạn hình trứng bị nở ơ, cần tiêu thụ nhanh 3-4 đồng hồ Dụng cụ đựng nấm cần thống, khơng để q nhiều nấm (chiều cao dụng cụ tối đa 25cm) Muốn để nấm qua ngày bảo quản nhiệt độ 10-15 0C Từ lúc hái đến tay người sử dụng khoảng thời gian 2-3 tốt Nấm rơm loại thực phẩm ngon, có hàm lượng đạm cao, giàu axit amin, chất khoáng vitamin Chế biến nấm thành nhiều ăn khác nhau: nấm xào, canh nấm, cháo nấm, súp nấm… 8.1 Chế biến nấm muối xuất Thị trường tiêu thụ nấm muối đa dạng Nấm muối nguyên quả, sau phân loại theo kích cỡ đường kính nấm to, nấm nhỏ khác Hoặc nấm phải bóc vỏ bao phân loại… Trước chế biến nấm muối, người sản xuất cần biết rõ yêu cầu khách hàng đặt mua loại Cách muối sau: - Đun nước sôi, thả nấm tươi vào chần, dùng vỉ tre nén cho nấm chìm nước, đun to lửa cho sôi lại nhanh tốt Để sôi 5-7 phút, vớt nấm thả vào chậu nước lạnh, thay nước nhiều lần tới mát tay (có thể để vịi nước chảy liên tục) đảm bảo nấm rắn chắc, đổ nấm rổ để nước - Cho nấm chần vào túi nilon không thủng, chum vại can nhựa… lớp nấm, lớp muối theo tỷ lệ 1kg nấm + 0,3kg muối khô nhỏ hạt + 0,2 lít dung dịch muối bão hịa - Khi nấm đầy dụng cụ cần phủ thêm lớp muối khơ bề mặt để ấn chìm nấm nước muối tránh nấm mốc phát triển Nếu để lâu 1-2 tháng trở lên cần cho thêm 3-4kg axit citric cho nấm Thời gian muối 15 ngày, nấm ổn định chất lượng, lúc tiến hành phân loại bóc vỏ nấm Nấm muối đảm bảo chất lượng tốt là: không bị váng mốc, mùi thơm dễ chịu, pH = Cây nấm rắn chắc, không giập nát Không lẫn tạp chất khác, màu dung dịch muối suốt Tỷ lệ nấm muối so với nấm tươi đạt khoảng 60-70% 8.2 Nấm sấy khô Thái nấm thành lát mỏng (kiểu lát sắn) để nguyên nấm nứt bao đem phơi nắng (nếu trời nắng to) sấy nhiệt độ: 40-45 0C đến nấm khơ giịn Đảm bảo độ ẩm cịn lại 13% cho vào túi nilon buộc kín, nấm khơ có màu vàng trông đẹp Nấm khô để xuất tiêu thụ nội địa Trung bình 10kg nấm tươi đem phơi, sấy khô cho 1,1kg nấm khô ... qu? ?n Nh? ?n gi? ?ng cấp II - Cấy chuy? ?n - Nu? ?i s? ?i Gi? ?ng cấp II M? ?i trư? ?ng cấp III Nh? ?n gi? ?ng cấp I B? ??o qu? ?n Nh? ?n gi? ?ng cấp III - Cấy chuy? ?n - Nu? ?i s? ?i Gi? ?ng cấp III B? ??o qu? ?n Nu? ?i tr? ?ng Chu? ? ?n b? ?? gi? ?ng. .. k? ?n ? ?ng nghiệm d? ?i 4.3 B? ??o qu? ?n gi? ?ng cấp I Sau gi? ?ng n? ??m ? ?n k? ?n ? ?ng nghiệm, ? ?ng đủ tiêu chu? ? ?n, ch? ? ?t lư? ?ng t? ? ?t ch? ?a d? ?ng ti? ?n hành b? ??o qu? ?n Th? ?ng thư? ?ng ngư? ?i ta b? ??o qu? ?n ph? ?? ?ng ph? ?p lạnh nhi? ?t. .. thêm ng? ?y gi? ?ng đ? ?n tu? ?i nh? ?n truy? ?n Các chai gi? ?ng cấp II b? ??o qu? ?n ? ?i? ??u ki? ?n lạnh, trước sử d? ?ng ph? ? ?i đưa ? ?i? ??u ki? ?n b? ?nh thư? ?ng - ng? ?y Chu? ? ?n b? ?? m? ?i trư? ?ng nh? ?n gi? ?ng cấp III M? ?i trư? ?ng nh? ?n giống

Ngày đăng: 28/12/2021, 09:41

Hình ảnh liên quan

Hình 3.1. Quy trình nhân giống nấm - CHUẨN BỊ NHÀ XƯỞNG, THIẾT BỊ, DỤNG VỤ, VẬT TƯ, HÓACHẤT TRONG NHÂN GIỐNG VÀ NUÔI TRỒNG NẤM

Hình 3.1..

Quy trình nhân giống nấm Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 3.2. Nhiệt độ và thời gian bảo quản của một số loại giống nấm cấp III - CHUẨN BỊ NHÀ XƯỞNG, THIẾT BỊ, DỤNG VỤ, VẬT TƯ, HÓACHẤT TRONG NHÂN GIỐNG VÀ NUÔI TRỒNG NẤM

Bảng 3.2..

Nhiệt độ và thời gian bảo quản của một số loại giống nấm cấp III Xem tại trang 30 của tài liệu.
- Hình dạng, máu sắc: - CHUẨN BỊ NHÀ XƯỞNG, THIẾT BỊ, DỤNG VỤ, VẬT TƯ, HÓACHẤT TRONG NHÂN GIỐNG VÀ NUÔI TRỒNG NẤM

Hình d.

ạng, máu sắc: Xem tại trang 31 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan