1.1.4 Phân loại các sản phẩm, dịch vụ trong thị trường công nghiệp- Thiết bị nặng: Là những máy móc thiết bị dùng để sản xuất, có giá trị lớn được coi là tài sản cố định của tổ chức...
Trang 1BÀI GIẢNG
MARKETING CÔNG
NGHIỆP
www.themegallery.com
Trang 34 CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM
6 CHIẾN LƯỢC GIÁ
7 CHIẾN LƯỢC XÚC TIẾN HỖN HỢP
Trang 4CHƯƠNG 1TỔNG QUAN VỀ MARKETING CÔNG NGHIỆP
1.1 Khái quát về marketing công nghiệp
1.1.1 Khái niệm marketing công nghiệp
Marketing công nghiệp là những hoạt động marketing nhằm vào việc bán các loại hàng
hoá/dịch vụ cho các doanh nghiệp hay tổ chức
để sử dụng trực tiếp hay gián tiếp vào hoạt động của họ.
- Sự biến đổi thuật ngữ marketing công nghiệp và quá trình phát triển môn học
- Vai trò của marketing công nghiệp trong hoạt động của các doanh nghiệp
Trang 5Có thể bán những gì cho một doanh nghiệp ????
DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT MỲ ĂN LIỀN
Trang 6Doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng có ứng
dụng marketing công nghiệp không?
Thị trường công nghiệp
Thị trường tiêu dùng
Máy móc, dây chuyền công nghệ, bao bì, dịch vụ marketing…
Máy tính, máy in văn phòng phẩm, bàn ghế, ôtô, điều hoà, dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm, du lịch, khách sạn…
Xe máy, điện thoại di động,
dầu gội đầu, chăm sóc sắc đẹp
Trang 71.1.2 Sự khác nhau giữa marketing công nghiệp và marketing tiêu dùng
stt Nội dung Marketing tiêu dùng Marketing công nghiệp
- Phân bố trên phạm vi địa lý rộng
Trang 8stt Nội dung Marketing tiêu dùng Marketing công nghiệp
- Quan hệ rất chặt chẽ
- Thường mua bán trực tiếp
7 Vai trò của các công
cụ marketing
- Xúc tiến khuyếch trương, giá cả, phân phối đóng vai trò quan trọng
- Sản phẩm quan trọng, bán hàng cá nhân, phân phối vật chất quan trọng.
Trang 91.1.3 Phân loại khách hàng trong
thị trường công nghiệp
a Các doanh nghiệp sản xuất
- Nhà sản xuất thiết bị gốc: là các doanh nghiệp
mua sản phẩm hay dịch vụ để kết hợp thành sản phẩm của mình Họ quan tâm đến điều gì?
Trang 10- Khách hàng người sử dụng : là doanh nghiệp
mua sản phẩm hay dịch vụ để làm phương tiệnsản xuất ra hàng hoá hay dịch vụ khác Họ quantâm đến điều gì?
Trang 11b Các tổ chức thương mại
Là những tổ chức mua hàng hoá, dịch vụ để bán lại hoặc cho thuê Thực chất họ là ai? Họ quan tâm đến điều gì? Vì sao phải làm marketing với họ?
Trang 12c Các tổ chức nhà nước
Chính quyền địa phương: Bao gồm UBND,
HĐND các xã, huyện, thành phố, tỉnh; các sở ban ngành trực thuộc.
Chính phủ: Bao gồm các bộ, cơ quan ngang bộ
Các ban ngành, đoàn thể, tổ chức phi lợi
nhuận: Hội phụ nữ, đoàn thanh niên, hội nông dân, hội chữ thập đỏ, UB mặt trận Tổ Quốc…
Trang 131.1.4 Phân loại các sản phẩm, dịch vụ trong thị trường công nghiệp
- Thiết bị nặng: Là những máy móc thiết bị dùng để sản xuất, có giá trị lớn được coi
là tài sản cố định của tổ chức.
Trang 14- Thiết bị nhẹ: Là những thiết bị có thể di chuyển được dễ dàng, có giá trị thấp hơn đáng kể so với thiết bị nặng.
Máy khoan
Trang 15- Thiết bị phụ trợ: Là những thiết bị sử dụng cho các hoạt động hỗ trợ sản xuất thường được gọi là MRO
+ Thiết bị bảo quản (Maintenance): Bao gồm sơn, dầu
mỡ bảo quản máy móc, thiết bị làm sạch, thiết bị
dọn dẹp vệ sinh…
Dầu mỡ, sơn công nghiệp
Trang 16Thiết bị vệ sinh công nghiệp
Trang 17+ Thiết bị sửa chữa (Repair): Bao gồm các thiết
bị dùng để sửa chữa các loại máy móc, hệ
thống điện, nước (kìm, tôvít, bút thử điện…)
Trang 18+ Thiết bị vận hành (Operating): Bao gồm xăng, dầu để
vận hành máy móc, văn phòng phẩm phục vụ cho
hoạt động quản lý, điều hành…
Dầu máy
Văn phòng phẩm
Trang 19- Những bộ phận cấu thành: Là những sản phẩm khách hàng mua để lắp ráp vào sản phẩm cuối cùng của họ
Trang 20- Vật liệu thô: Bao gồm những sản phẩm tạo ra từ công nghiệp khai thác hoặc ngành nông lâm
Trang 21- Vật liệu đã chế biến: Bao gồm những loại
nguyên liệu đã qua chế biến mà không phải làcác bộ phận cấu thành
Kim loại dát mỏng Thuỷ tinh nguyên liệu Nhựa nguyên liệu
Trang 22- Dịch vụ: Bao gồm các dịch vụ cần thiết phục vụ trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
1 Dịch vụ vệ sinh 9 Dịch vụ tư vấn
2 Dịch vụ an ninh, bảo vệ 10 Dịch vụ máy tính, tin học
3 Dịch vụ kế toán, kiểm toán 11 Dịch vụ kỹ thuật
4 Dịch vụ tài chính 12 Dịch vụ bảo hiểm
5 Dịch vụ cho thuê tài chính 13 Dịch vụ chăm sóc sức khoẻ
6 Dịch vụ marketing 14 Dịch vụ pháp lý
7 Dịch vụ điều hành, sửa chữa 15 Dịch vụ phân phối
8 Dịch vụ nhân sự
Trang 231.2 HỆ THỐNG MARKETING CÔNG NGHIỆP VÀ CÁC
YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
1.2.1 Hệ thống marketing công nghiệp
Hình 1.1: Hệ thống marketing công nghiệp
Nhà cung cấp nguyên liệu
Nhà sản xuất hàng hoá, dịch vụ công nghiệp
Đại diện
nhà sản xuất
Nhà phân phối công nghiệp Chi nhánh của nhà sản xuất Chi nhánh của nhà sản xuất
Đại diện nhà sản xuất
Nhà phân phối
công nghiệp
Nhà phân phối công nghiệp
Khách hàng tổ chức
Trang 24Sức ép từ
nhà cung cấp
Sức ép từ phía khách hàng
Đe doạ của hàng thay thế
Hình 1.2: Mô hình năm lực lượng cạnh tranh của Michael E Porter
Trang 25- M ức độ cạnh tranh trong ngành:
+ Tình trạng ngành: Nhu cầu, độ tốc độ tăng
trưởng, số lượng đối thủ cạnh tranh
+ Cấu trúc của ngành: Ngành tập trung hay
phân tán
+ Rào cản rút lui: Công nghệ, vốn đầu tư,
người lao động, ràng buộc với chính phủ, các
tổ chức liên quan (ngành điện nước, xây
dựng, giáo dục…)
Trang 26- Đối thủ cạnh tranh mới (tiềm ẩn): Phụ thuộc:
+ Sức hấp dẫn của ngành: Tỷ suất sinh lợi, số lượngkhách hàng, số lượng doanh nghiệp trong ngành
4 Các nguồn lực đặc thù: Nguyên vật liệu đầu vào (bị
kiểm soát), bằng cấp, phát minh sáng chế, nguồn nhân lực, sự bảo hộ của chính phủ
Trang 27- Nhà cung cấp:
+ Số lượng và quy mô nhà cung cấp
+ Mức độ quan trọng của sản phẩm họ cung cấp và khả năng thay thế
+ Chi phí chuyển đổi nhà cung cấp
+ Khả năng liên kết của nhà cung cấp.
Trang 28- Các khách hàng: Gây áp lực với doanh nghiệp
về giá cả, chất lượng sản phẩm, dịch vụ đi kèm
và là người điều khiển cạnh tranh trong ngành thông qua quyết định mua hàng.
+ Số lượng khách hàng, khối lượng mua
+ Tính đồng nhất của sản phẩm
+ Chi phí chuyển đổi nhà cung ứng
+ Khả năng liên kết giữa các khách hàng
Trang 29- Các sản phẩm thay thế: là những sản phẩm, dịch vụ có thể thỏa mãn nhu cầu tương đương với các sản phẩm dịch vụ trong ngành.
+ Giới hạn về giá cả và lợi nhuận tương lai + Phụ thuộc vào tốc độ phát triển của khoa học công nghệ
Trang 30b Cấp độ vĩ mô
- Môi trường kinh tế: Tình hình phát triển hay suy thoái kinh tế,
tỷ lệ lạm phát, giá cả, tỷ lệ thất nghiệp, thu nhập bình quân…
- Môi trường công nghệ: Công nghệ mới ra đời có thể thải loại một loại sản phẩm thậm chí cả một ngành sản xuất
- Môi trường chính trị/pháp luật: Nền chính trị của một quốc gia, hệ thống luật pháp, các quy định, văn bản, các chính sách phát triển kinh tế, các loại thuế, hạn ngạch xuất nhập khẩu…
- Môi trường tự nhiên: Các loại tài nguyên thiên nhiên: khoáng sản, đất, nước, khí hậu…
- Môi trường quốc tế: Sự ảnh hưởng của toàn cầu hoá, diễn biến kinh tế, chính trị trên thế giới, ảnh hưởng của nguồn nguyên liệu, giá cả, đối thủ cạnh tranh trên quy mô toàn cầu.
Trang 31CHƯƠNG 2HÀNH VI MUA CỦA
KHÁCH HÀNG TỔ CHỨC
Trang 322.1 MÔ HÌNH HÀNH VI MUA VÀ
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
2.1.1 Khái niệm mô hình hành vi mua
Mô hình hành vi mua mô tả các yếu
tố ảnh hưởng đến quá trình quyết định mua, giúp cho các nhà marketing có cơ
sở phân tích và thiết kế các giải pháp, chính sách thích hợp.
Trang 33Cá nhân
- Cơ cấu tổ chức
- Công nghệ
sử dụng
- Mục đích và nhiệm vụ
Tổ chức
HÀNH VI MUA
Mối quan hệ giữa các thành viên của trung tâm mua và bên ngoài Quan hệ
Sơ đồ 2.1: C ác nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến hành vi
mua của tổ chức
2.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua
Trang 342.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua
Yếu tố môi trường:
Khi nền kinh tế suy thoái, nhu cầu đầu tư kinh doanh giảm, khách hàng công nghiệp giảm sức mua sắm các loại trang thiết bị, nguyên vật liệu…
Gia tăng lượng dự trữ nguyên vật liệu quý hiếm và các hợp đồng dài hạn để mua chúng.
Đẩy mạnh việc mua sắm trang thiết bị mới liên quan đến bảo vệ môi trường và đầu tư nhiều hơn cho công nghệ mới…
Ưu tiên lựa chọn thiết bị, máy móc tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu…
Trang 36Yếu tố về quan hệ :
Mối quan hệ giữa những người trong hội
đồng mua, trong doanh nghiệp
Mối quan hệ giữa người trong hội đồng mua với người bên ngoài
Yếu tố cá nhân :
Trình độ học vấn, văn hoá, trình độ nghề
nghiệp, tính cách, thái độ với rủi ro…
Trang 372.2 NHỮNG DẠNG TÌNH HUỐNG MUA
CHỦ YẾU
1
Mua lại không thay đổi: Người mua mua lại các mặt
hàng từ cùng một hay một vài nhà cung cấp mà
doanh nghiệp đã từng mua sắm từ trước
2 Mua lặp lại có thay đổi: Người mua đưa ra những
đơn đặt hàng lặp lại, nhưng có những yêu cầu điều
chỉnh thay đổi quy cách sản phẩm, tính năng, giá
bán và những điều kiện cung ứng khác
3
Mua sắm phục vụ nhiệm vụ mới: Khách hàng mua một
loại sản phẩm, dịch vụ lần đầu tiên
Marketing cần phải làm gì?
Trang 382.3 NHỮNG ẢNH HƯỞNG MUA
2.3.1 Những người tham gia vào quá trình quyết định mua
Người ảnh hưởng Người quyết định Người phê duyệt Người mua Người sử dụng Người gác cửa Người khởi xướng
Trang 392.3.2 Số lượng người tham gia mua và
ảnh hưởng mua cơ bản
Số lượng người tham gia mua một sản phẩm, dịch vụ nào đó khác nhau giữa các tổ chức Phụ thuộc:
Quy mô của tổ chức mua
Phạm vi sử dụng
Giá trị
Hàm lượng kỹ thuật của sản phẩm
Mức độ ảnh hưởng của mỗi người là khác nhau
Marketing cần tìm ra người có ảnh hưởng lớn nhất, và theo dõi sự thay đổi sự thay đổi về nhân sự trong tổ chức khách hàng
Trang 402.3.3 Trung tâm mua hàng
Bao gồm những cá nhân trong tổ chức khách hàng có liên quan trực tiếp đến tiến trình mua hàng
Thường bao gồm: người sử dụng, người ảnh hưởng, người ra quyết định, người mua trực tiếp
Một tổ chức thường có một hay một số trung tâm mua hàng
Các thành viên trong mỗi trung tâm và vai trò của họ có thể thay đổi tuỳ thuộc vào từng giai đoạn mua và loại sản phẩm cần mua
Trang 412.3.4 Một số hoạt động và quyết định của bộ phận
cung ứng của khách hàng
Mua vào thời điểm
cần thiết
Phân tích giá trị
Quyết định mua đồng bộ
Sub DepartmentĐi mua hay
tự sản xuất
Phân tích
người bán
BỘ PHẬN CUNG ỨNG CỦA KHÁCH HÀNG
Trang 422.4 QUÁ TRÌNH QUYẾT ĐỊNH MUA CỦA
KHÁCH HÀNG CÔNG NGHIỆP
TEXT
Lựa chọn nhà cung ứng
Làm thủ tục đặt hàng
TEXT
Đánh giá kết quả thực hiện
Yêu cầu
chào hàng
Xác định đặc tính hàng hoá
Tìm kiếm người cung ứng
Nhận
thức
vấn đề
Mô tả khái quát nhu cầu
TEXT
Tìm kiếm người cung ứng
Yêu cầu
chào hàng
Trang 43Giai đoạn 1: Nhận thức vấn đề
Tác nhân kích thích bên trong:
Công ty phát triển một sản phẩm mới
Trang thiết bị, máy móc hỏng, cần thiết thay thế
Đổi mới, trang bị lại tài sản cố định đã lỗi thời
Vật tư không phù hợp cho sản xuất sản phẩm
Nhà quản trị cung ứng thấy có cơ hội mua
sản phẩm với giá hạ hơn và chất lượng tốt
hơn
Trang 44Tác nhân kích thích bên ngoài:
Xuất phát từ việc tham khảo quá trình sản xuất kinh doanh, các nguồn cung
ứng của các doanh nghiệp khác.
Xuất phát khi xem triển lãm, quảng cáo, tiếp xúc với các chương trình xúc tiến giới thiệu sản phẩm của nhà cung ứng.
Trang 45Giai đoạn 2: Mô tả khái khát nhu cầu
Người mua tiến hành xác định những đặc
điểm chung và số lượng mặt hàng có nhu
cầu
Người mua có nhu cầu rất lớn về các thông tin liên quan đến hàng hoá mà họ định mua.Marketing cần tiếp cận khách hàng sớm, vì
có thể các đặc tính của sản phẩm của doanh nghiệp sẽ trở thành tiêu chuẩn để khách hàng tham chiếu trong suốt quá trình mua hàng
Trang 46Giai đoạn 3: Xác định những đặc tính của
Marketing phải căn cứ vào những tiêu chuẩn này để định vị sản phẩm của mình trên thị
trường
Marketing cần tìm đến những ảnh hưởng mua quan trọng nhất để giới thiệu những đặc tính
mà khách hàng mong đợi
Trang 47Giai đoạn 4: Tìm kiếm người cung ứng
Người mua tìm kiếm qua các nguồn thông tin: Các ấn phẩm thương mại như danh bạ
thương mại công nghiệp, niên giám điện thoại; qua quảng cáo; hội chợ triển lãm…
Qua internet
Qua các công ty khác
Trực tiếp tiếp xúc với người cung ứng
Thông tin nội bộ (báo cáo của bộ phận thu
mua…)
Trang 48Giai đoạn 5: Yêu cầu chào hàng
Người mua mời những người cung ứng
đủ tiêu chuẩn gửi bản chào hàng.
Khách hàng sẽ loại bớt một số nhà cung ứng, số còn lại sẽ làm bản trình bày chính thức.
Những bản chào hàng phải là những văn bản marketing, chứ không phải là văn bản
kỹ thuật.
Trang 49Giai đoạn 6: Lựa chọn người cung ứng
Thành viên bộ phận cung ứng sẽ phân tích,
xem xét năng lực kỹ thuật, năng lực thực hiện hợp đồng và dịch vụ sau bán
Phương pháp: liệt kê các thuộc tính mà họ yêu cầu, xác định tầm quan trọng của từng thuộc
tính bằng phương pháp cho điểm
Khách hàng có thể quyết định sẽ sử dụng
nhiều người cung ứng Khách hàng có thể mua 60% của người cung ứng tốt nhất, 30% và 10% tương ứng của những người cung ứng khác
Trang 50Giai đoạn 7: Làm thủ tục đặt hàng
Công việc thực hiện trong bước này mang tính chất nghiệp vụ do các nhân viên mua hàng
chuyên nghiệp thực hiện
Cụ thể hoá các điều kiện và yêu cầu liên quan đến việc mua bán như: số lượng, quy cách,
phẩm chất, giá cả, danh mục mặt hàng, các loại hình dịch vụ, phương thức, thời hạn thanh toán, giao hàng và những điều kiện ràng buộc hợp
đồng…
Cần thực hiện một cách nhanh chóng, chính
xác đơn đặt hàng cùng với những cam kết đáp ứng với nhu cầu của người mua
Trang 51Giai đoạn 8: Đánh giá kết quả thực hiện
Người ta thường áp dụng ba phương pháp:
Yêu cầu người sử dụng sản phẩm, dịch vụ cho ý kiến đánh giá
Đánh giá người cung ứng theo một số tiêu
chuẩn bằng phương pháp cho điểm trọng số
Tính tổng chi phí phát sinh do nhà cung cấp
thực hiện đơn đặt hàng sai sót để yêu cầu điều chỉnh giá mua
Việc đánh giá kết quả thực hiện có thể dẫn đến chỗ người mua tiếp tục mua hàng, thay đổi, hay loại bỏ nhà cung ứng
Trang 52Chương 3 PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP
www.themegallery.com
Trang 533.1 HỆ THỐNG THÔNG TIN MARKETING
Ngân hàng
dữ liệu của công ty
Chiến lược khuếch trương
Chiến lược phân phối
Chiến lược giá
Chiến lược sản phẩm
Thị trường mục tiêu
Sơ đồ 3.1: Hệ thống thông tin marketing công nghiệp
Trang 543.1.2 Nghiên cứu marketing trong thị trường
công nghiệp
Nội dung Thị trường
tiêu dùng
Thị trường công nghiệp
Đối tượng nghiên cứu
Người tiêu dùng, hộ gia đình Các tổ chức, đôi khi phải
nghiên cứu cả người tiêu dùng.
Chọn mẫu
Chọn một số lượng mẫu nhất định trong tổng thể
Thường không chọn mẫu
mà nghiên cứu hết do tổng thể nhỏ.
Kích thước mẫu
Thường phải lớn để đáp ứng
độ tin cậy về thống kê
Nhỏ hơn, nhưng vẫn đạt được độ tin cậy về thống
kê do tỷ lệ tương ứng với quy mô tổng thể.
Việc xác định người
trả lời
Thường đơn giản, do người quyết định mua thường là người sử dụng
Khó khăn hơn do số lượng ảnh hưởng mua lớn, người mua hàng thường không phải là người sử dụng
Trang 55Nội dung Thị trường
tiêu dùng
Thị trường công nghiệp
Khả năng tiếp cận đối
tượng nghiên cứu
Tương đối dễ, có thể phỏng vấn tại nhà, qua điện thoại, hay qua thư
Khó tiếp cận, phải phỏng vấn tại cơ quan, doanh nghiệp, trong giờ làm việc.
Sự hợp tác của người
trả lời
Ngày càng khó khăn hơn, tuy nhiên vẫn còn số lượng lớn người tiêu dùng chưa được phỏng vấn
Khó khăn, do tổng thể nhỏ, các đối tượng đã được nghiên cứu quá nhiều.
Người nghiên cứu Dễ đào tạo
Khó đào tạo do còn phải
am hiểu các kiến thức kỹ thuật.
Chi phí
Chủ yếu do kích cỡ mẫu và phạm vi điều tra
Chủ yếu cho phỏng vấn cá nhân.
Trang 563.2 NHỮNG ĐẶC TÍNH CỦA CẦU TRONG THỊ
TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP
3.2.1 Tập trung về mặt địa lý
3.2.2 Quy mô và số lượng mua
3.2.3 Đặc tính của nhu cầu có nguồn gốc
3.2.4 Đặc tính của nhu cầu phối hợp
Nhu cầu trên thị trường công nghiệp thường tập trung
ở một vài khu vực nhất định Người làm marketing
cần xác định số lượng theo từng khu vực.
Số lượng khách hàng ít nhưng quy mô lớn Cần xác định có bao nhiêu khách hàng quy mô nhỏ, vừa, lớn? Khối lượng mua của họ là bao nhiêu?
Nên tập trung và đối tượng nào? Ra sao?
Lượng cầu của một doanh nghiệp sản xuất hàng hoá công nghiệp chịu ảnh hưởng bởi lượng cầu của doanh nghiệp sản xuất hàng hoá tiêu dùng
Xuất hiện khi một sản phẩm được sử dụng chung với một hoặc nhiều sản phẩm khác.