1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng giáo dục học ( combo full slides 7 chuyên đề )

237 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài giảng giáo dục học
Người hướng dẫn Vic_dopp
Chuyên ngành Giáo dục học
Thể loại Bài giảng
Định dạng
Số trang 237
Dung lượng 10,85 MB
File đính kèm chuyên đề.zip (10 MB)

Nội dung

CĐ1: Những vấn đề cơ bản của GDH CĐ2: Mục đích, nhiệm vụ và các con đường GD CĐ3: Lịch sử phát triển các tư tường GD Xu thế phát triển GD trong thế kỷ 21 CĐ4: Những vấn đề cơ bản của lý luận dạy học CĐ5: Lý thuyết học tập Các mô hình, xu thế dạy học hiện đại CĐ6: Những vấn đề cơ bản của lý luận giáo dục CĐ7: Người giáo viên và việc xây dựng tập thể HS

Trang 1

GIÁO DỤC HỌC

Trang 2

NỘI DUNG DỰ KIẾN

CĐ1: Những vấn đề cơ bản của GDH

CĐ2: Mục đích, nhiệm vụ và các con đường GD

CĐ3: Lịch sử phát triển các tư tường GD &

Xu thế phát triển GD trong thế kỷ 21

CĐ4: Những vấn đề cơ bản của lý luận dạy học

Trang 3

NỘI DUNG DỰ KIẾN

CĐ5: Lý thuyết học tập &

Các mô hình, xu thế dạy học hiện đại

CĐ6: Những vấn đề cơ bản của lý luận giáo dục

CĐ7: Người giáo viên và việc xây dựng tập thể HS

Trang 4

MỤC TIÊU

Trang 5

1 Chuẩn kiến thức

 Hiểu biết cơ bản về khoa học GD

đối tượng - nhiệm vụ - PP NC; KN –phạm trù cơ bản;

MĐ - MTDG

 Nắm được bức tranh tổng quan về LS phát triển

các tư tưởng GD và xu thế phát triển GD trong TK 21

 Nắm được các lý thuyết học tập và mô hình DH

MỤC TIÊU

Trang 6

1 Chuẩn kiến thức

 Nhận thức rõ vai trò của LLDH và LLGD

trong đào tạo giáo viên

 Hiểu rõ đối tượng, nhiệm vụ, bản chất, cấu trúc

động lực, logic của QTDH & QTGD

 Hiểu và phân tích được cách thức thực hiện các

nguyên tắc DH, nguyên tắc GD; các ưu nhược điểm, cách vận dụng các PP và HTTC DH - GD

MỤC TIÊU

Trang 8

2 Chuẩn kỹ năng

MỤC TIÊU

 Có năng lực xử lý các tình huống DH & GD

 (Bước đầu) hình thành và phát triển kỹ năng

NC các vấn đề thuộc lĩnh vực DH & GD

 Rèn luyện các kỹ năng bổ trợ: KN làm việc

hợp tác; KN giao tiếp; KN quản lý thời gian;…

Trang 9

3 Thái độ - xúc cảm

 Bước đầu hình thành tình yêu nghề SP;

rèn luyện các phẩm chất nhân cách nhà giáo

 Bồi dưỡng hứng thú học tập, nghiên cứu

các vấn đề thuộc lĩnh vực DH & GD MỤC TIÊU

Trang 10

NỘI DUNG DỰ KIẾN

CĐ1: Những vấn đề cơ bản của GDH

CĐ2: Mục đích, nhiệm vụ và các con đường GD

CĐ3: Lịch sử phát triển các tư tường GD &

Xu thế phát triển GD trong thế kỷ 21

CĐ4: Những vấn đề cơ bản của lý luận dạy học

Trang 11

NỘI DUNG DỰ KIẾN

CĐ5: Lý thuyết học tập &

Các mô hình, xu thế dạy học hiện đại

CĐ6: Những vấn đề cơ bản của lý luận giáo dục

CĐ7: Người giáo viên và việc xây dựng tập thể HS

Trang 12

DỰ KIẾN NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ 3 – Các tư tưởng GD

1 Tư tưởng giáo dục của Khổng Tử

2 Tư tưởng giáo dục của Johann Amos Comenius

3 Tư tưởng giáo dục của John Dewey

Trang 13

DỰ KIẾN NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ 3 – Các xu thế pt GD

4 GD - sự nghiệp quốc gia hàng đầu.

Chất lượng mới của GD hướng vào:

phát triển người; phát triển nguồn nhân lực; &

hình thành những NL mà thời đại mới đòi hỏi

5 Yêu cầu đổi mới mạnh mẽ QLGD; đòi hỏi mạnh

mẽ văn hóa đánh giá; văn hóa điều hành, tự quản,

tự chịu trách nhiệm

Trang 14

HƯỚNG CHUẨN BỊ CHUYấN ĐỀ 3 – Cỏc tư tưởng GD

1 Tóm tắt tiểu sử

2 Bối cảnh lich sử

3 Các quan điểm GD

4 ý nghĩa của các quan điểm GD đối với

thực tiễn nền GD Việt nam

Trang 15

HƯỚNG CHUẨN BỊ CHUYấN ĐỀ 3 – Cỏc xu thế pt GD

1 Bối cảnh thời đại có xu thế GD đó

2 Giải thích nội dung cơ bản của xu thế GD

3 Biểu hiện của xu thế đó trong thực tiễn GD trên Thế giới và ở Việt nam

Trang 16

DỰ KIẾN NỘI DUNG CĐ5 – Các PP& Kỹ thuật DH tích cực

1 PPDH nghiên cứu tình huống

Trang 17

HƯỚNG CHUẨN BỊ CĐ5 – Các PP& Kỹ thuật DH tích cực

1 Lịch sử ra đời và phát triển của PP/KT

2 Khái niệm/Đặc điểm/ Cách thực hiện

3 Vận dụng vào một bài giảng ngoại ngữ

Trang 19

TÀI LIỆU MễN HỌC

1 Đặng Vũ Hoạt - Hà Thị Đức (1995) Giáo dục học

đại cơng 1 NXB giáo dục

2 Nguyễn Sinh Huy & các tác giả (1999) Giáo dục học

đại cơng 1 NXB giáo dục

3 Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1986) Giáo dục học tập 1 NXB giáo dục

4 Phạm Viết Vợng (1996) Phơng pháp NCKH

Trang 20

TÀI LIỆU MễN HỌC

5 Nguyễn Ngọc Quang (1989) Lý luận dạy học đại cơng ( T1 & 2) Trờng CB QL GD TƯ.

6 Phan Trọng Ngọ (2006) Dạy học và PPDH trong nhà trờng NXB ĐHSP

7 Lê Nguyên Long (1998) Thử đi tìm nhũng PPDH hiệu quả NXB giáo dục

8 Nguyễn Ngọc Bảo – Nguyễn Đình Chỉnh (1989)

Trang 21

TÀI LIỆU MÔN HỌC

9 NguyÔn C¶nh Toµn (1998) Qu¸ tr×nh DH tù häc NXB gi¸o dôc.

10

11

12

Trang 22

TÀI LIỆU MÔN HỌC (tham khảo)

1 Raja Roy Singh (1994) Nền GD của thế kỷ thứ 21 Những triển vọng của Châu Á Thái bình dương, UNESCO.

2 Vũ Văn Tảo – Các xu thế phát triển giáo dục trong thế kỉ 21

3 Thái Duy Tuyên (1998) Những vấn đề cơ bản

của GDH hiện đại NXB Giáo dục.

Trang 23

Chuyên đề 1

Những vấn đề cơ bản

của Giỏo dục học

Trang 24

GIÁO DỤC LÀ MỘT HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI

 nảy sinh và phát triển cùng sự nảy sinh và phát triển

của xã hội loài người

1 Giáo dục là một hiện tượng xã hội

 hiện tượng đặc biệt của XH loài người,

mang tính phổ biến,vĩnh hằng

Trang 25

GIÁO DỤC LÀ MỘT HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI

 bản chất đặc trưng cơ bản : truyền đạt và lĩnh hội

những kinh nghiệm LS-XH (tri thức; KN, KX; chuẩn mực đạo đức; các dạng HĐ & giao lưu;

1 Giáo dục là một hiện tượng xã hội

 về MĐ : sự định hướng của thế hệ trước cho sự phát triển của thế hệ sau

Trang 26

GIÁO DỤC LÀ MỘT HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI

 Chức năng kinh tế - sản xuất

2 Chức năng xã hội của giáo dục

tác động của giáo dục đối với các quá trình xã hội

 Chức năng chính trị - xã hội

Trang 27

GIÁO DỤC LÀ MỘT HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI

 Chức năng tư tưởng – văn hóa

2 Chức năng xã hội của giáo dục

tác động của giáo dục đối với các quá trình xã hội

Trang 28

GIÁO DỤC LÀ MỘT HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI

 Tính lịch sử

3 Tính qui định của XH đối với giáo dục

GD là hiện tượng, chức XH → chịu sự qui định của XH

 Tính giai cấp

Trang 29

GIÁO DỤC LÀ MỘT HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI

 Tính dân tộc

3 Tính qui định của XH đối với giáo dục

GD là hiện tượng, chức XH → chịu sự qui định của XH

Trang 30

ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA GDH

 Quá trình GD là một loại QT XH

1 Quá trình GD ↔ Đối tượng NC của GDH

 trình tự kế tiếp các trạng thái GD, học tập & phát triển

 thông qua HĐ và quan hệ: Nhà GD – Người được GD

 có độ lâu nhất định về thời gian (1 tác động, 1 tiết học, )

 thông qua HĐ và quan hệ: Nhà GD – Người được GD

 vận động do tác động của nhiều nhân tố, tuân theo QL

 hướng vào MĐ mà XH đặt ra ( ↔ MĐ GD)

Trang 31

ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA GDH

 Đặc trưng chủ yếu:

1 Quá trình GD ↔ Đối tượng NC của GDH

 QTXH được tổ chức có MĐ, có kế hoạch hướng vào:

 tác động lẫn nhau: chủ thể GD – đối tượng GD →

quan hệ đặc biệt: quan hệ sư phạm

 nhà GD tổ chức, hướng dẫn các loại hình hoạt động, giao

lưu; người được giáo dục tham gia tự giác, tích cực, sáng tạo

Trang 32

ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA GDH

 Quá trình giáo dục (sư phạm):

1 Quá trình GD ↔ Đối tượng NC của GDH

„Quá trình có tính chất XH hình thành Nhân cách con người, được tổ chức một cách có mục đích, có kế hoạch , căn cứ vào những MĐ, những điều kiện do XH qui định, được thực hiện thông qua các hoạt động GD & được tiến hành trong các mối

(Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt, 1987)

Trang 33

ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA GDH

2 Cấu trúc của quá trình giáo dục

hình thành,phát triển NCQUÁ TRÌNH DẠY HỌC QUÁ TRÌNH GD (nghĩa hẹp)

Quá trình GD (QTSP) tổng thể

QUÁ TRÌNH DẠY HỌC QUÁ TRÌNH GD (nghĩa hẹp)

Trang 34

ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA GDH

2 Cấu trúc của quá trình giáo dục

Trang 35

ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA GDH

 nguồn gốc, bản chất của các hiện tượng GD, qui luật

chi phối QTDG;

3 Nhiệm vụ nghiên cứu của giáo dục học

 ND, PP, PT GD trên cơ sở các thành tựu của KH-CN;

 chiến lược, xu thế phát triển GD, XD chương trìnhGD;

 xây dựng các lý thuyết GD mới và khả năng ứng dụng

Trang 36

ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA GDH

Trang 37

ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA GDH

5 Khoa học liên quan đến giáo dục học

Trang 38

KHÁI NIỆM CƠ BẢN & CÁC PPNC CỦA GDH

1 Một số khái niệm cơ bản của GDH

 Giáo dục (nghĩa rộng):

quá trình được tổ chức một cách có MĐ, có kế hoạch, có ND,

PP; thông qua các hoạt động và các quan hệ giữa người GD

& người được GD → hình thành NC cho người được GD

Trang 39

KHÁI NIỆM CƠ BẢN & CÁC PPNC CỦA GDH

1 Một số khái niệm cơ bản của GDH

Trang 40

KHÁI NIỆM CƠ BẢN & CÁC PPNC CỦA GDH

2 Các phương pháp nghiên cứu GDH

Ph−¬ng ph¸p quan s¸t Ph−¬ng ph¸p hái chuyÖn, pháng vÊn Ph−¬ng ph¸p nghiªn cøu c¸c t− liÖu gi¸o dôc

 Nhãm c¸c ph−¬ng ph¸p nghiªn cøu thùc tiÔn

Ph−¬ng ph¸p nghiªn cøu c¸c t− liÖu gi¸o dôc Ph−¬ng ph¸p nghiªn cøu s¶n phÈm H§ cña ng−êi häc Ph−¬ng ph¸p ®iÒu tra, tr¾c nghiÖm

Ph−¬ng ph¸p thùc nghiÖm gi¸o dôc Ph−¬ng ph¸p ph©n tÝch vµ tæng kÕt kinh nghiÖm

Trang 41

KHÁI NIỆM CƠ BẢN & CÁC PPNC CỦA GDH

2 Các phương pháp nghiên cứu GDH

 Nhãm c¸c ph−¬ng ph¸p nghiªn cøu lý thyÕt

 c¸c PP logic: ph©n tÝch, tæng hîp, so s¸nh, qui n¹p, diÔn dÞch, suy luËn

 c¸c PP to¸n häc: x¸c suÊt thèng kª, m« h×nh ho¸, ch−¬ng tr×nh ho¸

Trang 42

KHÁI NIỆM CƠ BẢN & CÁC PPNC CỦA GDH

3.Tiến trỡnh nghiờn cứu một vấn đề của GDH

1 Nêu vấn đề, X

1 Nêu vấn đề, XĐ Đ nguồn gốc phát sinh trong thực tiễn GD nguồn gốc phát sinh trong thực tiễn GD

2

2 Đ Đánh giá mức độ đã đ−ợc nghiên cứu của vấn đề ánh giá mức độ đã đ−ợc nghiên cứu của vấn đề

3 Phát biểu vấn đề nghiên cứu thành đề tài nghiên cứu

4 XD các giả thuyết khoa hoc cho vấn đề

5 Kiểm tra bằng thực nghiệm tính đúng đắn của các giả thuyết

Trang 43

KHÁI NIỆM CƠ BẢN & CÁC PPNC CỦA GDH

3.Tiến trình nghiên cứu một vấn đề của GDH

Trang 44

Mục đích, nhiệm vụ,

các con đường Giáo dục

Chuyên đề 2 các con đường Giáo dục

Trang 45

1 Mục đích, mục tiêu giáo dục

 Mục đích giáo dục?

MĐ GD sản phẩm dự kiến khái quát

Trang 46

1 Mục đích, mục tiêu giáo dục

Mục đớch giỏo dục

 Chức năng của MĐGD?

MĐ GD

chỉ đạo tiến trình tổ chức, thực hiện QTGD, qui định ND, NV, PP,

Định hướng:

MĐ GD (chức năng)

thực hiện QTGD, qui định ND, NV, PP,

tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm, chất lượng giáo dục

Công cụ:

Trang 47

1 Mục đích, mục tiêu giáo dục

Mục đớch giỏo dục

 Cơ sở để xây dựng MĐGD?

 dựa theo chiến lược phát triẻn VH-XH, KT, KHCN

 xu thế phát triển của nền GD quốc gia, quốc tế

 xu thế phát triển của nền GD quốc gia, quốc tế

 yêu cầu thực tiễn của đất nước & thời đại, nhu cầu phát triển nguồn nhân lực XH

 tính đến điều kiện KT,VH, XH, kinh nghiệm và khả

năng của hệ thống GD quốc dân

Trang 48

1 Mục đích, mục tiêu giáo dục

Mục tiờu giỏo dục

 Mục tiêu giáo dục?

dự kiến cụ thể kết quả GD cần đạt được trong một khoảng thời gian nhất định

 Phân biệt MĐ & MT GD?

 Phân biệt MĐ & MT GD?

Mục đích Giáo dục

Kiểu nhân cách (sản phẩm khái quát)

Mẫu người

(Kết quả cụ thể)

Trang 49

1 Mục đích, mục tiêu giáo dục

Phõn loại mục đớch giỏo dục

 Phân loại

Trang 50

1 Mục đích, mục tiêu giáo dục

Phõn loại mục đớch giỏo dục

Y/C của XH    GD:

Định hướng giá trị nhân cách, kiểu NC Cấp độ vĩ mô - cấp độ XH: MĐ GD tổng quát

nâng cao dân trí nhân cách phát triển

toàn diện    thích ứng

yêu cầu xã hội

đào tạo nhân lực

Trang 51

1 Mục đích, mục tiêu giáo dục

Phõn loại mục đớch giỏo dục

MĐ GD tổng quát

Cấp độ nhà trường

MTGD cấp học MTGD ngành học MTGD trường học

Trang 52

1 Mục đích, mục tiêu giáo dục

Phõn loại mục đớch giỏo dục

Cấp độ nhà trường:

MT GD cấp học

MTGD phổ thông MTGD đại học MTĐT ở trường DN

MTGD tiểu học MTGD PT cơ sở MTGD PTTH

Trang 53

1 Mục đích, mục tiêu giáo dục

Phõn loại mục đớch giỏo dục

Trang 54

1 Mục đích, mục tiêu giáo dục

Trang 55

1 Mục đích, mục tiêu giáo dục

Kỹ thuật xõy dựng MT bài học

Mở đầu

là động từ hành động – đo được yêu cầu người học làm được

tránh ĐT tĩnh, không rõ ràng

Cấu trúc mục tiêu bài học

Nội dung

tránh ĐT tĩnh, không rõ ràng

tài liệu, đối tượng học tập

của người học

Trang 56

1 Mục đích, mục tiêu giáo dục

Kỹ thuật xõy dựng MT bài học

Trang 57

1 Mục đích, mục tiêu giáo dục

Kỹ thuật xõy dựng MT bài học

 Yêu cầu mục tiêu bài học

Trang 58

1 Mục đích, mục tiêu giáo dục

Kỹ thuật xõy dựng MT bài học

 Tầm quan trọng của mục tiêu bài học

• Giúp người dạy thiết kế ND, PP - Pt

• Giúp người học lập kế hoạch học tập

• Giúp người học lập kế hoạch học tập

• Giúp kiểm soát QTDH

• Làm cơ sở cho việc kiểm tra, đánh giá

Trang 59

1 Mục đích, mục tiêu giáo dục

MĐ giỏo dục Việt nam đến 2020

 XD và bồi dưỡng nhân cách con người VN thích ứng sự tiến bộ XH, yêu cầu thời đại

 thế hệ trẻ: tri thức KH-CN, tích cực, tự chủ, năng

động, tư duy độc lập, sáng tạo, có sức khoẻ, có văn hoá cao, tâm hồn trong sáng, có ý chí vươn lên, có tính kỷ luật

Trang 60

2 Nhiệm vụ & các con đường giáo dục

Nhiệm vụ giỏo dục

 Giáo dục đạo đức

 Giáo dục trớ tuệ

 Giáo dục thể chất

 Giáo dục lao động

 Giáo dục thẩm mỹ

Trang 61

2 Nhiệm vụ & các con đường giáo dục

Nhiệm vụ giỏo dục – GD đạo đức

 Bản chất quá trình giáo dục đạo đức?

đòi hỏi bên ngoài

của xã hội đòi hỏi bên trong của cá nhân

Trang 62

2 Nhiệm vụ & các con đường giáo dục

Nhiệm vụ giỏo dục – GD đạo đức

 Bản chất quá trình giáo dục đạo đức?

ạo đ ứ c

Trang 63

2 Nhiệm vụ & các con đường giáo dục

Nhiệm vụ giỏo dục – GD đạo đức

 Bản chất quá trình giáo dục đạo đức?

hành vi, thói quen đạo đức cho HS

khái niệm, niềm tin:

Trang 64

2 NhiÖm vô & c¸c con ®−êng gi¸o dôc



 hoµn thiÖn c¬ thÓ HS vÒ mÆt h×nh th¸i, chøc n¨ng

Trang 65

2 NhiÖm vô & c¸c con ®−êng gi¸o dôc

Nhiệm vụ giáo dục – GD thể chất

 NhiÖm vô gi¸o dôc thÓ chÊt

Trang 66

2 NhiÖm vô & c¸c con ®−êng gi¸o dôc

Trang 67

2 NhiÖm vô & c¸c con ®−êng gi¸o dôc

Trang 68

2 Nhiệm vụ & các con đường giáo dục

Nhiệm vụ giỏo dục – GD thẩm mỹ

 Nhiệm vụ của giáo dục thẩm mỹ

• bồi dưỡng năng lực nhận thức cái đẹp

• bồi dưỡng năng lực đánh giá cái đẹp  

• bồi dưỡng năng lực sáng tạo cái đẹp

• làm cho HS hướng tới và hành động theo cái đẹp

Trang 69

2 Nhiệm vụ & các con đường giáo dục

Nhiệm vụ giỏo dục – GD thẩm mỹ

 Các phương tiện giáo dục thẩm mỹ

• nghệ thuật - phương tiên quan trọng nhất

+ lĩnh vực tập trung cô đọng cái đẹp của hiện thực + lĩnh vực tập trung cô đọng cái đẹp của hiện thực

+ công cụ để XH tác động đến những khía cạnh thầm kín, sâu xa trong tâm hồn con người

+ phản ánh chân thực cuộc sống

Trang 70

2 Nhiệm vụ & các con đường giáo dục

Nhiệm vụ giỏo dục – GD thẩm mỹ

 Các phương tiện giáo dục thẩm mỹ

• hoạt động lao động và giao lưu

• quá trình nhận thức khoa học

• thiên nhiên

Trang 71

2 Nhiệm vụ & các con đường giáo dục

Nhiệm vụ giỏo dục – GD lao động

 Giáo dục lao động?

Dạy lao động

GD lao động (nghĩa rộng)

Giáo dục lao động

Dạy lao động

(huấn luyện, đào tạo)

Giáo dục lao động

(nghĩa hẹp)

truyền thụ KNo LĐ

cung cấp tri thức KN,

KX lao động

quan điểm, tư tưởng đúng đắn tình cảm, thái độ tích cực nhu cầu, thói quen

Trang 72

2 NhiÖm vô & c¸c con ®−êng gi¸o dôc

Nhiệm vụ giáo dục – GD lao động

Trang 73

2 Nhiệm vụ & các con đường giáo dục

Nhiệm vụ giỏo dục – GD lao động

 Vai trò của giáo dục lao động

Trang 74

2 Nhiệm vụ & các con đường giáo dục

Nhiệm vụ giỏo dục – GD lao động

 Nhiệm vụ của giáo dục lao động (tự đọc)

 Yêu cầu đối với giáo dục lao động (tự đọc)

Trang 75

2 Nhiệm vụ & các con đường giáo dục

Cỏc con đường giỏo dục

 Con đường dạy học

 Con đường hoạt động lao động

 Con đường hoạt động xã hội

 Con đường hoạt động xã hội

 Con đường hoạt động tập thể

 Con đường vui chơi

Trang 76

3 Hệ thống giỏo dục quốc dõn

Khỏi niệm

toàn bộ các cơ quan chuyên trách việc GD và học tập cho thanh thiếu niên và công dân nước đó

những cơ quan này liên kết chặt chẽ với nhau    một

những cơ quan này liên kết chặt chẽ với nhau    một

hệ thống hoàn chỉnh, cân đối thể hiện những nguyên tắc cơ bản trong chính sách GD của Nhà nước

Trang 77

3 Hệ thống giỏo dục quốc dõn

Hệ thống GD quốc dõn mang tớnh LS

• phản ánh chế độ CT-XH

• phản ánh trình độ phát triển KT, KH-CN

• phản ánh chính sách và truyền thống văn hoá GD

 biến đổi CT-XH, KT, KH-CN,    có sự cải cách,

cải tiến cơ bản hệ thống GD quốc dân

Trang 78

Mục đích, nhiệm vụ,

các con đường Giáo dục

Chuyên đề 2

các con đường Giáo dục

Trang 79

1 Mục đích, mục tiêu giáo dục

MĐ giỏo dục Việt nam đến 2030

 XD và phỏt triển toàn diện con người VN hướng đến chõn - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần DT,

nhõn văn, dõn chủ và khoa học;

 đỳc kết và xõy dựng hệ giỏ trị văn hoỏ và hệ giỏ trị chuẩn mực của con người Việt Nam thời kỳ CN hoỏ, hiện đại hoỏ và hội nhập quốc tế

 phỏt triển toàn diện NLvà PC người học:

yờu gia đỡnh, yờu Tổ quốc, yờu đồng bào, sống tốt và làm việc hiệu quả

(Văn kiện ĐH Đảng XII)

Ngày đăng: 09/03/2024, 06:49