Bài giảng giáo dục học ( combo full slides 3 chương ) Bài giảng giáo dục học ( combo full slides 3 chương ) Bài giảng giáo dục học ( combo full slides 3 chương ) Bài giảng giáo dục học ( combo full slides 3 chương ) Bài giảng giáo dục học ( combo full slides 3 chương ) Bài giảng giáo dục học ( combo full slides 3 chương )
Trang 1GIÁO DỤC HỌC
Trang 2Những vấn đề chung
của GDH
Giáo viên CNL trong nhà trường PT
NỘI DUNG CHÍNH CỦA HỌC PHẦN
Tổ chức HĐ trải nghiệm trong nhà trường PT
Trang 3Tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập; trách nhiệm trong việc vận dụng lý thuyết vào thực tiễn.
Trang 5Giáo dục trong xã hội hiện đại
Giáo dục và sự phát triển nhân cách Quá trình giáo dục
7
6
Trang 6GIÁO DỤC HỌC?
Là khoa học nghiên cứu bản chất, quy luật, các khuynh hướng và tương lai PT của QTGD, với các nhân tố và phương tiện PT con người như một nhân cách.
GDH nghiên cứu lý luận và cách tổ chức QTGD, các PP, HT hoàn thiện hoạt động của nhà GD, của người được GD; đồng thời nghiên cứu sự phối hợp hành động của nhà GD với người được GD.
Trang 71 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA GDH
- Sự hình thành và phát triển của GDH
- Các khái niệm cơ bản: Giáo dục (nghĩa rộng, nghĩa hẹp), dạy học.
Trang 8Johann Amos Comenius (1592- 1670)- Ông được
mệnh danh là “Ông tổ của nền sư phạm cận đại”.
- Yêu cầu của Comenius về giáo dục: cho tất cả mọi người, về tất cả mọi việc, thấu đáo.
Trang 9Khái niệm giáo dục
Nghĩa rộng
Nghĩa
hẹp
Trang 10Nghĩa rộng
Nhà GD
HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH
Là quá trình tác động có mục đích,
có tổ chức, có kế hoạch, có nội dung và bằng phương pháp khoa học của nhà giáo dục tới người được giáo dục trong các cơ quan giáo dục, nhằm hình thành
nhân cách cho họ
Người được
GD
Trang 11XH thông qua việc tổ chức cho họ các hoạt động và giao lưu.
Trang 12Người học
Trang 131.2 Các chức năng xã hội của giáo dục
- Được thể hiện như thế nào?
- Liên hệ ở VN hiện nay?
- Được thể hiện như thế nào?
- Liên hệ thực tiễn?
- Được thể hiện như thế nào?
- Liên hệ thực tiễn?
CN kinh tế, sản xuất
CN chính trị,
xã hội
CN tư tưởng, văn hoá
Trang 14CÙNG SUY NGẪM…
Trang 15Chức năng kinh tế- sản xuất
- Giáo dục tái sản xuất sức lao động xã hội, tạo nên sức lao động mới có chất lượng cao hơn, thay thế sức lao động cũ đã lạc hậu, đã già cỗi hoặc đã mất
đi bằng cách phát triển những năng lực chung và năng lực chuyên biệt của con người, nhằm tạo ra một năng suất lao động cao hơn, thúc đẩy sản xuất, phát triển kinh tế xã hội.
Trang 16Để thực hiện tốt chức năng kinh tế – sản xuất, GD
sau đây:
– Giáo dục phải gắn kết với thực tiễn xã hội, đáp ứng nguồn nhân lực theo yêu cầu phát triển kinh tế – sản xuất trong từng giai đoạn cụ thể;
– Xây dựng một hệ thống giáo dục quốc dân cân đối, đa dạng nhằm thực hiện ba mục tiêu: nâng
cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài;– Hệ thống giáo dục quốc dân không ngừng đổi
mới nội dung, phương pháp, phương tiện
Trang 17Chức năng chính trị, xã hội
- Giáo dục tác động đến cấu trúc xã hội, tức là
tác động đến các bộ phận, các thành phần xã hội(các giai cấp, các tầng lớp, các nhóm xã hội )làm thay đổi tính chất mối quan hệ giữa các
bộ phận, thành phần đó bằng cách nâng cao
trình độ văn hóa chung cho toàn thể xã hội
Trang 18- Giáo dục trở thành phương tiện, công cụ để
khai sáng nhận thức, bồi dưỡng tình cảm, củng cố niềm tin, kích thích hành động của tất cả các
lực lượng xã hội, nhằm duy trì, củng cố thể chế
chính trị- xã hội cho một quốc gia nào đó
Trang 19- Ở nước ta, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Nhà nước, đại diện cho quyền lực “của dân,
do dân, vì dân” trên nền tảng của chủ nghĩa
là sự nghiệp của Đảng, của Nhà nước và của toàn dân Giáo dục phục vụ cho mục tiêu:
dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ,văn minh
Trang 20Chức năng tư tưởng, văn hóa
“Một dân tộc không được giáo dục – dân tộc đó
sẽ bị loài người đào thải, một cá nhân không
được giáo dục – cá nhân đó sẽ bị xã hội loại bỏ”
( A Toffler)
Trang 21Chức năng tư tưởng, văn hóa
- Giáo dục tham gia vào việc xây dựng một hệ
tư tưởng chi phối toàn xã hội, xây dựng một lối sống phổ biến trong xã hội bằng cách
phổ cập giáo dục phổ thông với trình độ
ngày càng cao cho mọi tầng lớp xã hội
Trang 22- Để thực hiện chức năng tư tưởng - văn hoá,
giáo dục phải được quan tâm ngay từ bậc
mầm non cho đến đại học và trên đại học;
phát triển hợp lí các loại hình giáo dục và các
phương thức đào tạo để mọi lứa tuổi được hưởngquyền lợi học tập, thoả mãn nhu cầu phát triển
tài năng của mọi công dân, góp phần đắc lực vào
sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nước
Trang 231.3 CÁC TÍNH CHẤT CỦA GIÁO DỤC
Trang 24Các tính chất của GD
Các t/c của GD
Trang 251.4 GIÁO DỤC TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI
Trang 26Theo các bạn, xã hội hiện đại đang đặt ra
công tác giáo dục trong các nhà trường
hiện nay?
Trang 27Đặc điểm của XH hiện đại
- Sự phát triển của khoa học – công nghệ;
- Toàn cầu hoá;
- Nền kinh tế tri thức;
- Thế giới biến đổi nhanh;
- Tiến tới cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
(IOT)
Trang 28ĐẶC ĐIỂM CỦA XÃ HỘI HIỆN ĐẠI
XH hiện đại đang đứng trước 4 vấn đề lớn: – Peace
– Poverty
– Pollution
– Population
Trang 29Những thách thức đặt ra cho GD
?
Trước những yêu cầu của thời đại, GD thế giới
và Việt Nam đang đứng trước thách thức gì?
Trang 30Company Logo
Thị trường lao động
Hàm lượng chất xám trong hàng hoá
Tác động của cách
mạng Tin học
Tác động
Trang 31Giáo dục thế giới
Cục bộ
Kiến thức của con người
Trang 32Và còn những vấn đề ở Việt Nam
Trang 35Hình ảnh được chụp trong đám tang các thai nhi tại nhà thờ Tây Hải, Hố Nai, Biên Hoà, Đồng Nai Mỗi chiếc hộp nhỏ
là một linh hồn vừa bị tước đi sự sống
Chỉ trong 1 tháng, cha Nguyễn Văn
Tịch cùng các tình nguyện viên đã gom
được 273 thai nhi từ 4 phòng khám tư
nhân trong địa bàn (Ảnh: Giữ Lấy Mầm
Sống).
Trang 38Căn bệnh mới của thời đại 4.0
Trang 39Tiểu thuyết ngôn tình
Trang 44Thế giới đang nói về “phát triển công dân toàn cầu thế kỷ 21”
Trang 45Công dân toàn cầu = Sức khoẻ tốt + Trái tim nhân hậu + Bộ óc tốt +
Kỹ năng sống tốt + Tiếng Anh + IT,
ICT.
Trang 46Be
Trang 47Chúng ta cần và có thể thay đổi điều gì để nâng cao chất lượng giáo dục trong các nhà trường?
Trang 49Quan điểm chỉ đạo PTGD ở Việt Nam
Mục tiêu giáo dục nhằm phát triển toàn diện con ngườiViệt Nam có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe,
thẩm mỹ và nghề nghiệp; có phẩm chất, năng lực và
ý thức công dân; có lòng yêu nước, tinh thần dân tộc,trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa
xã hội; phát huy tiềm năng, khả năng sáng tạo của
mỗi cá nhân; nâng cao dân trí, phát triển nguồn
nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu của
sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập
quốc tế
Trang 50Định hướng PT giáo dục
• Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu;
• Phát triển giáo dục phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế
-xã hội, tiến bộ khoa học, công nghệ, củng cố quốc phòng,
an ninh; thực hiện chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa; bảo đảm cân đối cơ cấu ngành nghề, trình độ, nguồn nhân lực
và phù hợp vùng miền; mở rộng quy mô trên cơ sở bảo
đảm chất lượng và hiệu quả; kết hợp giữa đào tạo và sử dụng;
• Phát triển hệ thống giáo dục mở, xây dựng xã hội học tập nhằm tạo cơ hội để mọi người được tiếp cận giáo dục,
được học tập ở mọi trình độ, mọi hình thức, học tập suốt đời.
Trang 51và giáo dục xã hội.
Trang 52MỤC TIÊU CTGD PT 2018
Trang 551.5 GIÁO DỤC VỚI SỰ PT NHÂN CÁCH
Trang 561 • Các khái niệm cơ bản
2 • Vai trò của giáo dục với sự PT nhân cách
Trang 57Các khái niệm cơ bản
Con
người
Là một thực thể sinh vật - XH mang bản chất XH, là chủ thể của HĐ nhận thức và thực tiễn, của những q/h XH và giao tiếp
Là hệ thống giá trị làm người mà cá nhân đạt được với sự trưởng thành
về phẩm chất và năng lực trong quá trình t/h các chức năng XH, đc XH đánh giá và thừa nhận.
Là QT cải biến sâu sắc và toàn diện những sức mạnh thể chất và tinh thần của con người, diễn ra theo quy luật tích luỹ về lượng, biến đổi về chất nhằm chuyển hoá cá thể người thành chủ thể có ý thức trong XH.
Con người
Trang 58Sự PTNC thể hiện ở 3 phương diện:
3 phương
diện
Sự tăng trưởng của
cơ thể và hoàn thiện
và thuộc tính TL.
Thể chất
Xã
Trang 60Bẩm sinh, di truyền
KLSP
Vai trò
Khái
niệm + DT là sự tái tạo, truyền lại những
thuộc tính sinh học từ thế hệ trước đến thế hệ sau;
+ Bẩm sinh là những thuộc tính sinh học có ngay khi mới chào đời.
……….
……….
Tiền đề
Trang 61Môi trường
KLSP
Vai trò
Khái
niệm Là hệ thống các hoàn cảnh bên ngoài,
các ĐK tự nhiên và XH xung quanh cần thiết cho hoạt động sống và phát triển của con người.
……….
……….
Tạo mục đích, động cơ, phương tiện, điều kiện.
Trang 62- Có vai trò quan trọng với ng thiệt thòi;
- Đi trước hiện thực, thúc đẩy sự PT.
Trang 63Tự hoạt động cá nhân
Là sự tác động qua lại giữa con người chủ thể và thế giới khách thể để tạo ra sản phẩm cả về phía thế giới và về phía con người.
Trang 64“Thiên tài: 1% là bẩm sinh, di truyền; 99% là
mồ hôi và nước mắt!”- Thomas Alva Edison
Trang 661.6 QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC
Trang 67ND GD
Động lực, các khâu của QTGD
Trang 68Là một quá trình trong đó, dưới vai trò chủ đạo của nhà giáo dục, người được giáo dục tự giác, tích cực, chủ động tự giáo dục nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ giáo dục.
Người được
GD
Trang 69MT ND PP,PT HTTC KQ
G V
H S
Cấu trúc của quá trình GD
Trang 70Chuyển hoá.
Là quá trình tổ chức cuộc sống, hoạt động, giao lưu cho người được GD tham gia một cách tự giác, tích cực, độc lập, sáng tạo nhằm chuyển hoá yêu cầu của chuẩn mực
XH quy định thành hành vi, thói quen hành vi.
Người được
GD
Trang 71BÀI HỌC SƯ PHẠM
Hiện tại?
Tương
lai?
Trang 72Đặc điểm của QTGD
Đặc điểm
Trang 731.6.3 ĐỘNG LỰC CỦA QUÁ TRÌNH
GIÁO DỤC
Trang 74KẾT QUẢ
Trang 75Mâu thuẫn cơ bản
Yêu cầu, nhiệm vụ
GD
Trình độ
GD hiện
có của HS
Trang 781.6.4 Các nguyên tắc giáo dục
Trang 79Nguyên tắc là gì?
Trang 80Chỉ đạo tiến trình GD
Trang 81Tính mục đích
1
2 3
5
Gắn với đời sống, với lao động Tạo lập ý thức và thói quen hành vi
GD trong tập thể, bằng tập thể
Tôn trọng và yêu cầu hợp lý với người đc GD
Thống nhất giữa nhà GD, người được GD Tính hệ thống, kế tiếp và liên tục
7 6
8 Tính vừa sức chung, vừa sức riêng
Trang 821.6.5 NỘI DUNG GIÁO DỤC
Trang 83Các nội dung GD cơ bản trong trường PT
Các ND GD
Trang 851.6.6 PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC
Trang 86Là hệ thống cách thức hoạt động của nhà
GD và người được GD thực hiện trong sự thống nhất với nhau nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ giáo dục.
2.1 Khái niệm
Trang 87Các
nhóm
PPGD
Hình thành ý thức cá nhân
Hình thành
HV, thói quen
Kích thích
HĐ và điều chỉnh HV ứng xử
Trang 88“Không có gì tác động sâu sắc lên
tâm hồn non trẻ bằng quyền lực
của sự làm gương Còn trong vô vàn tấm gương, không có tấm gương nào sâu sắc, bền chặt bằng tấm gương
của cha mẹ và thầy cô giáo”
(Novicop)
Trang 89CHƯƠNG 2
GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP TRONG
NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
Trang 904
Vai trò của GVCN lớp trong trường PT
1 2 3
5
Nhiệm vụ của GVCN lớp Nội dung công tác của GVCN lớp Phương pháp công tác của GVCN lớp Yêu cầu đối với GVCN lớp
Trang 911 VAI TRÒ CỦA GVCN LỚP Ở TRƯỜNG PT
Trang 92? Anh/Chị hãy chia sẻ kỷ niệm đáng nhớ
với Thầy/ Cô chủ nhiệm lớp ở PT?
Trang 93Chủ nhiệm lớp là một người giáo viên được các cấp có thẩm quyền giao trách nhiệm chính trong việc giúp lãnh đạo nhà trường quản lí toàn diện một lớp
đào tạo (bồi dưỡng) theo các nội quy, quy chế của nhà trường, góp phần đảm bảo chất lượng giảng dạy, học tập, đảm bảo thực thi trên thực tế các quyền
và nghĩa vụ của người dạy, người học và nhà trường theo quy định của pháp luật.
Trang 941- Thay mặt Hiệu trưởng QL
một lớp học
2 – Xây dựng tập thể HS thành một khối đoàn kết
3 - Tổ chức các hoạt động GD
HS trong lớp
4 – Cố vấn đắc lực cho các đoàn thể của HS trong lớp
Trang 952 NHIỆM VỤ CỦA GVCN LỚP
Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG
Trang 96? Theo Anh/ Chị, người GVCN lớp ở
trường PT cần thực hiện những
nhiệm vụ gì?
Trang 97Tìm hiểu, phân
loại HS lớp CN
Liên kết các lực lượng GD
Nhiệm vụ
Các nhiệm vụ của GVCN lớp
Trang 99PP vận động
Trang 1005 YÊU CẦU ĐỐI VỚI GVCN LỚP
Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG
Trang 1011- Năng lực chuyên môn 2 – Năng lực sư phạm
3 – Phẩm chất đạo đức tốt
4 – Năng lực tham gia các
Trang 102THỰC HÀNH
Trang 103Thực hành xử lý một số THSP
Tình huống 1
Đầu năm học mới, Anh/ Chị được phân công
chủ nhiệm lớp 11A thay cho cô Mai đã chuyển
công tác sang trường khác Cô Mai là GV dạy giỏi,
có uy tín nên được đồng nghiệp và học trò vô cùng yêu quý Lớp 11A rất luyến tiếc khi phải xa cô.
?
Trong buổi gặp gỡ đầu tiên với lớp, Anh/ Chị dự
định sẽ nói gì với HS lớp 11A?
Trang 104Tình huống 2
Thầy Nam mới ra trường đã được phân công CN lớp 12E Thầy rất lo lắng vì năm học vừa qua lớp bị xếp vào một trong những lớp yếu nhất trường
Trong lớp có hiện tượng mất đoàn kết, HS đua đòi
ăn diện, mải chơi, lơ là học tập, không tham gia
đầy đủ các hoạt động của trường.
?
Trong trường hợp này, Anh/ Chị cần làm gì
để đưa tập thể HS vào nề nếp?
Trang 105Tình huống 3
Trong gia đình, Linh là con gái duy nhất nên được
cả nhà yêu quý, chiều chuộng, muốn gì được nấy
nên rất lười học, kết quả học tập rất kém Gia đình
đã mời gia sư đến nhà kèm cặp những kết quả vẫn không tiến bộ được chút nào.
?
Nếu là GVCN, Anh/ Chị sẽ làm gì
để giúp Linh tiến bộ?
Trang 106Tình huống 4
Lớp 12A ở huyện miền núi có em Công là HS
giỏi, đồng thời là một lớp phó học tập gương
mẫu Tuy nhiên, gia đình Công rất khó khăn, bố
mẹ ốm đau luôn, em là con trai lớn nên đang có ý định nghỉ học để giúp đỡ gia đình.
?
Nếu là GVCN, Anh/ Chị sẽ làm gì
để giúp Công tiếp tục học tập?
Trang 107THỰC HÀNH CÁC NỘI DUNG
TÁC CỦA GVCN LỚP
Trang 1081 Kỹ năng tìm hiểu HS
Trang 109Hà Nội, ngày… tháng… năm …
Trang 110đa thực tế Điểm
1. Xác định được những nội dung tìm hiểu về học
2. Sử dụng các phương pháp, hình thức thu thập
thông tin về học sinh và gia đình học sinh hợp
lý, hiệu quả.
3
3. Biết cách xử lý các thông tin thu được để lập
hồ sơ về học sinh lớp chủ nhiệm. 4
Trang 1112 Kỹ năng xây dựng kế hoạch
chủ nhiệm lớp
Trang 112ĐT tham
Rút kinh nghiệm
Trang 113STT Nội dung/tiêu chí đánh giá Điểm tối đa thực tế Điểm
1 Mục tiêu rõ ràng, có thể đánh giá được, đảm bảo
3 Có đầy đủ các hoạt động của công tác chủ nhiệm lớp
(xây dựng tập thể, hoạt động ngoại khóa, hỗ trợ học
sinh…)
5
Tổng điểm 10
Trang 1143 Kỹ năng xây dựng và tổ chức buổi
sinh hoạt lớp
Trang 116STT Nội dung/tiêu chí đánh giá Điểm tối đa thực tế Điểm
1. Đánh giá được những hoạt động của lớp chủ nhiệm trong
tuần trước đó (nhắc nhở, tuyên dương, các nội dung cần
nhấn mạnh).
3
2. Triển khai được các công việc tuần tới (cụ thể, rõ ràng…). 3
3. Kích thích được sự tham gia và tính chủ động của học sinh
trong việc đánh giá các hoạt động và đề xuất các nhiệm vụ
sắp tới.
2
4 Các chuyên đề lồng ghép đạt mục tiêu 2
Trang 1174 Kỹ năng quản lý lớp học
Trang 118Là các hoạt động tổ chức, quản lý tập thể học sinh trong giờ học và quản lý hành vi cá nhân (GV & HS) nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động dạy - học, hoạt động rèn luyện của từng học sinh và tập thể lớp.
Trang 119c Tổ chức, quản lý, duy trì sự phối hợp các mối quan hệ, các lực lượng xã hội trong việc hỗ trợ học sinh học tập
d Tổ chức, quản lí hoạt động dạy học của giáo viên trên lớp
1- Tổ chức, quản lý, duy trì nội quy, kỷ luật, nguyên tắc & quy trình hoạt động của tập thể (cá nhân) trong giờ học.
2- Quản lý hành vi của tập thể &
cá nhân HS diễn ra trong học tập.
3- Quản lý các MQH cá nhân, QH nhóm giữa HS - HS, HS - GV.
4- Tổ chức, quản lý, duy trì các yếu
tố TL - XH của tập thể lớp.
Trang 120BẢN QUAN SÁT HÀNH VI VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HÀNH VI CỦA HỌC SINH TRÊN LỚP
Lớp học sinh được quan sát………
Giờ học……….
Giáo viên dạy……….
Ngày ……….
I QUAN SÁT LỚP HỌC (bố trí không gian lớp học)
II QUAN SÁT THÁI ĐỘ, HÀNH VI CỦA HỌC SINH (với giáo viên, bạn bè, các dạng hoạt động được tổ chức…)
1 Trong lớp học: - Thái độ:
- Hành vi:
2 Ngoài lớp học : - Thái độ:
- Hành vi:
III HÀNH VI CỦA HỌC SINH VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HÀNH VI HỌC SINH TRÊN LỚP HỌC
Hà Nội, ngày… tháng… năm … GVCN (ký và ghi rõ họ tên)
Trang 1211
KN quan sát không gian lớp học 1
- Quan sát không gian bài trí lớp học 0,5
- Quy cách và bố trí bàn giáo viên, bàn ghế học sinh 0,5
2
- Ghi số lượng học sinh được quan sát và thống kê hành vi 0,5
- Ghi vị trí ngồi của học sinh được thống kê 0,5
3
KN nhận dạng hành vi của học sinh 2
- Thống kê các hành vi quan sát được ở từng HS 1
P.loại HV quan sát được ở HS, xác định được mức độ của HV 1
4
KN quan sát, phân tích, đánh giá biện pháp QLHV HS của giáo viên 2
- Thống kê số lượng biện pháp QLHV học sinh của GV được QS 1
- Nhận xét biện pháp QLHV học sinh của GV (theo lí thuyết đã học) 1
5
KN xác định các biện pháp quản lí hành vi của HS trên lớp 4
- Phân tích tình huống diễn ra h.vi (m.đợi hoặc k.mong đợi) của HS 2
- Đề xuất biện pháp phát hiện và can thiệp các hành vi đó 2