Phân loại marketing quốc tế • Marketing tồn cầu: Là hoạt động Marketing vận dụng cùng một chiến lược marketing của các công ty tầm cỡ quốc tế ở tất cả thị trường trên phạm vi toàn cầu DN
Trang 1MÔN HỌC
MARKETING
QUỐC TẾ
Trang 2Đề cương môn học
• Chương 1: Tổng quan về Marketing QT
• Chương 2: Môi trường MKT QT
• Chương 3: NCTT trong MKT QT
• Chương 4: Phương thức thâm nhập thị trường thế giới
• Chương 5: Chiến lược sản phẩm QT
• Chương 6: Chiến lược giá QT
• Chương 7: Chiến lược phân phối QT
• Chương 8: Chiến lược xúc tiến trong MKT QT
Trang 5Mục đích các d nghiệp khi tham gia thị trường thế giới
Bản chất của
Marketing QT
Trang 6chịu tác động của nhiều yếu tố môi trường vĩ mô và vi mô như: dân số, CT
PL, công nghệ, tự nhiên
là quyết định của một tổ chức nhằm phát triển thị trường ra khỏi biên giới một QG
Trang 7TÌNH HÌNH CẠNH TRANH KHỐC LIỆT
TẠI MỘT THỊ TRƯỜNG TÌM KIẾM CƠ HỘI MÀ THỊ TRƯỜNG
CÓ THỂ MANG TỚI
Trang 8Xu thế toàn cầu hóa, tầm hoạt động của các
công ty ngày càng vươn ra xa
Các khu vực mậu dịch tự do phát triển
vượt bậc: NAFTA, EU, AFTA
Sự tiến triển của các thị trường rộng lớn
như TQ, ASEAN, Brasil, Nga,…
Sự chấp nhận thị trường tự do giữa các QG đang phát triển ở Châu Á, Mỹ Latin,
1.2 Bản chất của Marketing QT:
1.2.1 Bối cảnh TG hiện nay:
Mỗi DN cần đặt SP của mình trong bối cảnh toàn cầu, đòi hỏi DN phải có tầm nhìn chiến lược bài bản, nhìn
Trang 91.2.2 Những thách thức đối với doanh nghiệp Việt Nam khi thâm nhập thị trường thế giới
- Tính phức tạp và đa dạng của môi
trường văn hóa
- Sức cạnh tranh và năng lực quản lý
của nhiều DN còn yếu, trình độ và
ngân sách Marketing còn hạn chế,
chất lượng SP không đồng đều,
thương hiệu chưa phát triển
-Nguồn nhân lực, đội ngũ KD QT vẫn
còn thiếu
- Sự khác biệt về các môi trường KT,
CT PL, cạnh tranh, công nghệ,
8/1/2019
Trang 101.1.3 Khái niệm marketing quốc tế
Theo Joel.R.Evans & Berry Berman:
• Marketing quốc tế là hoạt động của công ty ở
bên ngoài biên giới quốc gia nơi công ty cư trú
• Khái niệm này nghiêng về marketing xuất
khẩu
Trang 111 Khái niệm marketing quốc tế
Theo Philip R.Cateora &
John L.Graham:
• Marketing quốc tế là hoạt
động của doanh nghiệp
nhằm lên kế hoạch, ấn định
giá cả, xúc tiến, di chuyển
luồng hàng hoá và dịch vụ
của doanh nghiệp đến
người tiêu dùng hoặc người
sử dụng ở hơn 1 quốc gia vì
mục đích lợi nhuận
8/1/2019
Trang 121 Khái niệm marketing quốc tế
Theo W.J Keegan:
• Marketing quốc tế là quá trình hướng tới sự tối
ưu các nguồn lực và mục tiêu của công ty trên
cơ sở khai thác tốt các cơ hội của thị trường
toàn cầu
Khái niệm này nghiêng về marketing toàn cầu
Trang 131 Khái niệm marketing quốc tế
Theo I.Ansoff:
Marketing quốc tế là khoa học về lĩnh vực trao đổi quốc tế, theo đó mọi hoạt động từ sản xuất đến bán hàng của công ty đều căn cứ vào nhu cầu biến động của thị trường nước ngoài, nghĩa là lấy thị trường làm định hướng
phù hợp với quan điểm của P.Kotler: thoả mãn nhu
cầu và ước muốn thông qua trao đổi
8/1/2019 GV: Ths Nguyen Thi Huong Ly
Trang 141 Khái niệm marketing quốc tế
Theo V Terpstra: Marketing quốc tế là tìm kiếm nhu cầu và thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng toàn cầu một cách tốt nhất so với các đối thủ thông qua việc thực hiện các hoạt động kinh doanh trên phạm vi môi trường toàn cầu
Trang 151 Khái niệm marketing quốc tế
Có thể nói:
• Marketing quốc tế là hoạt động sản xuất hàng
hóa từ một nền văn hóa và tiêu thụ hàng hóa ở một nền văn hóa khác
8/1/2019 GV: Ths Nguyen Thi Huong Ly
Trang 161 Khái niệm marketing quốc tế
"Marketing Quốc tế là một quá trình đa quốc gia để lập ra kế hoạch và thực hiện các chính sách sản
phẩm, giá, phân phối, xúc tiến và hỗ trợ kinh
doanh của hàng hoá, ý tưởng và dịch vụ để tiến
hành hoạt động trao đổi nhằm thoả mãn mục đích
của các tổ chức và cá nhân"
(Hiệp hội Marketing Mỹ, 1985)
Trang 17Q: Phân biệt marketing quốc tế với
thương mại quốc tế?
8/1/2019 GV: Ths Nguyen Thi Huong Ly
Trang 18Sự khác nhau cơ bản giữa marketing quốc gia và marketing quốc tế:
• Marketing quốc gia tập trung tiếp thị vào thị
trường trong nước, trong khi marketing quốc
tế hướng tới người tiêu dùng nước ngoài
• Marketing quốc gia của 1 công ty được thực
hiện ở một môi trường đã quen biết với các
nguồn dữ liệu được hiểu và tiếp cận một cách dễ dàng, với những yếu tố môi trường (kinh tế, văn hóa, xã hội trong phạm vi quốc gia) Hoạt động
marketing quốc tế được thực hiện trong môi
trường các quốc gia khác nhau với mức độ
phức tạp và đa dạng
Trang 198/1/2019 GV: Ths Nguyen Thi Huong Ly
• Ford made in Mexico with Japanese parts
• $20,000Lemans (American car)
• $6,000 SK for assembly
• $3,500 to Japan for components
• $1,500 to Germany for design…
Trang 202 Phân loại marketing quốc tế
- Marketing XK ( Export Marketing)
- Marketing tại nước sở tại ( The Foreign
Marketing)
- Marketing đa QG ( Multinational Marketing)
- Marketing toàn cầu ( Global Marketing)
Trang 212 Phân loại marketing quốc tế
• Marketing xuất khẩu: Là hoạt động Marketing nhằm giúp các doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm ra thị trường bên ngoài
• Marketing tại nước sở tại: Là hoạt động Marketing bên trong các quốc gia là thị trường
Trang 222 Phân loại marketing quốc tế
• Marketing đa quốc gia: Là hoạt động Marketing
nhấn mạnh đến sự phối hợp và tương tác các hoạt
động marketing trong nhiều môi trường kinh doanh khác nhau
• Có tài sản và hoạt động ở nhiều quốc gia - hoạt động theo nhiều chiến lược nội địa Mỗi chiến lược phải
hoàn toàn thích hợp nhằm thoả mãn những điểm riêng biệt của thị trường marketing nội địa của các công
ty đa quốc gia trên thị trường của nước mà công ty đã thâm nhập & đầu tư xây dựng
• VD: Unilever, P&G, AIG, 8/1/2019 GV: Ths Nguyen Thi Huong Ly
Trang 232 Phân loại marketing quốc tế
• Marketing toàn cầu: Là hoạt động Marketing
vận dụng cùng một chiến lược marketing của các công ty tầm cỡ quốc tế ở tất cả thị trường trên phạm vi toàn cầu (DN đem chào bán cùng
1 sp, sử dụng những hình ảnh và phương pháp xúc tiến giống hệt nhau trên các thị trường khác nhau)
• Chiến lược marketing toàn cầu thực chất là
marketing không phân biệt
• VD: Coca-Cola, Pepsi, Unilever
Trang 24Nội dung của Marketing quốc tế
Phân tích thị trường và thị trường tiềm năng
Trang 25III Kế hoạch và chiến lược Marketing XK
-Mục tiêu: DN xuất khẩu cần phải có những mục tiêu cần đạt dựa trên việc xác định và đo lường thị trường
-Chương trình: lập các chiến lược Marketing mix
-Tổ chức: phát triển cơ cấu tổ chức
Những điều lưu ý khi tham gia thị trường nước ngoài:
-Chọn cẩn thận SP và thị trường mục tiêu trên cơ sở nghiên
cứu tại bàn
-Khi đã chọn thị trường mục tiêu, cần nghiên cứu SP vào thị
trường đó trực tiếp tại hiện trường
-Những chuyến đi đầu tiên không nên bắt đầu mục tiêu KD
ngay
-Đánh giá những thông tin thu thập được nhằm thảo ra kế
hoạch và chiến lược Marketing hiệu quả
8/1/2019 GV: Ths Nguyen Thi Huong Ly
Trang 278/1/2019 GV: Ths Nguyen Thi Huong Ly
Trang 281 Yếu tố thúc đẩy từ thị trường trong nước
Trang 295 Những yếu tố thúc đẩy từ trong
nước
• Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật
CM KHCN, đặc biệt là cuộc
CMKHCN lần thứ 2 đã làm
cung-cầu hàng hoá mất cân bằng,
dư thừa hàng hoá thị trường
nội địa không tiêu thụ hết hàng
hoá và phải đẩy mạnh tiêu thụ ra
nước ngoài
8/1/2019 GV: Ths Nguyen Thi Huong Ly
Trang 302 Yếu tố thúc đẩy từ thị trường TG
Tìm kiếm nguồn tài nguyên phục vụ cho việc sản xuất
Cơ hội đầu tư và mở rộng thị trường
Trang 31khách hàng của mình và vừa bảo
vệ doanh số, lợi nhuận của DN
1.4.3 Những yếu tố mang tính chiến lƣợc:
Theo các khách hàng quan trọng trên toàn cầu:
Ngành Dịch vụ
8/1/2019 GV: Ths Nguyen Thi Huong Ly
Trang 32Chu kỳ
sống
riêng
Độ dài của chu
Trang 33Những yếu tố mang tính
chiến lược:
8/1/2019 GV: Ths Nguyen Thi Huong Ly
Trang 341.4.4 Những yếu tố khác
Nắm cơ hội khi thị trường nước ngoài
phát triển nhanh chóng
Thực hiện mục đích phát triển nhân viên
Cơ hội nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới
R-STP-MM-I-C
Trang 358/1/2019 GV: Ths Nguyen Thi Huong Ly
Trang 38Môi trường kinh tế-tài chính
Môi trường cạnh tranh
Trang 39Môi trường kinh tế
cụ thể Dân số
Cơ sở hạ tầng &
Trang 40Dân số
Trang 41Môi trường nhân khẩu học
• Qui mô thị trường: số dân, tốc độ sinh
• Phân bổ lứa tuổi và mật độ dân số
Trang 42THU NHẬP
• Hàng tiêu dùng: Thu nhập bình quân đầu
người nhu cầu & hành vi mua sắm của
khách hàng
• Hàng công nghiệp: Chỉ tiêu GDP tiềm
năng của thị trường
Tình hình SX & sản lượng quốc gia về từng
mặt hàng cụ thể:
• Xu hướng xuất nhập khẩu của quốc gia
Trang 44Cơ sở hạ tầng & mức độ đô thị hóa:
Cơ sở hạ tầng: phương tiện thông tin, năng
lượng, giao thông vận tải
Nghiên cứu marketing và hoạt động xúc tiến phụ thuộc vào chất lượng thông tin
➡ quyết định sự lựa chọn thị trường quốc gia
đó hay không
Mức độ đô thị hóa cao: tăng cơ hội tiêu
dùng
Trang 45Mức độ hội nhập của quốc gia:
chiến lược Marketing quốc tế phù hợp
mậu dịch
tự do
Liên minh thuế quan
Thị trường chung
Liên minh kinh
tế
Liên minh chính trị
- Bỏ hàng rào thuế quan chung
giữa các quốc gia
- Có chính sách thuế quan chung
Trang 47MÔI TRƯỜNG VĂN HOÁ
Trang 48Là sự thể hiện rõ rệt của văn hoá vì đó là
phương tiện để truyền thông tin và ý tưởng
Là một phương tiện giao tiếp,sự khác biệt
về ngôn ngữ có ảnh hưởng đối với nhiều
quyết định thông tin trong marketing
Biểu hiện về ngôn ngữ, ý nghĩa ngôn ngữ ở những nước khác nhau, sẽ khác nhau
NGÔN NGỮ
Trang 49dịch khẩu hiệu này thành "Nó sẽ không đâm thủng nhưng làm bạn mang bầu."
Trang 50NGÔN NGỮ
Ví dụ: máy hút bụi của Elextrolux khi thâm nhập thị trường Xcăng-đi-na-vi
Trang 51TÔN GIÁO
động cơ của hành
vi và là cơ sở cho hầu hết các giá trị
và thái độ của khách hàng
TÔN GIÁO
là một yếu tố ảnh
hưởng đến thái độ
của mọi người đối
với việc mua sắm
và cách thưc tiêu
dùng
Trang 52GIÁ TRỊ
• Gía trị là những niềm tin vững chắc làm
cơ sở để con người đánh giá những điều đúng và sai, tốt và xấu, quan trọng và
Trang 54Gia đình là nhóm đối chiếu căn bản và được xem là chỉ số quan trọng cho tính cách tiêu
thụ
Nhà nghiên cứu marketing cần
hiểu biết về vai trò của từng cá
nhân trong gia đình và cấu trúc
của chúng theo từng quốc gia
Trang 55TỔ CHỨC XÃ HỘI
• Trong một quốc gia có nhiều loại nhóm
mà nhà marketing quốc tế cần quan tâm như gia đình,bộ tộc,tầng lớp hay giai
cấp,nhóm người tiêu dùng,những câu lạc
Trang 57MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ VÀ
PHÁP LUẬT
Không khí chính trị
CHÍNH TRỊ
Lãnh thổ quốc gia
An ninh
QG
Sự phồn vinh và
uy tín
Các nhóm áp lực
Quan hệ trong và ngoài nước
Đóng của
hay mở
cửa KT
Trang 58MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ VÀ PHÁP LUẬT
Các quốc gia đều có những luật lệ hay
những quy định ảnh hưởng đối với chiến
lược 4P
Không may cho các nhà Marketing quốc tế
là mỗi quốc gia lại có những luật khác nhau tác động đến cùng một hoạt động Marketing
+Vd: Nước hoa Flowerbomb của hai nhà thiết kế danh
tiếng người Hà Lan, Viktor và Rol, đã bị cấm bán tại Na
Uy vì không tuân thủ các quy định về an ninh
Trang 59VÍ DỤ:
• Việt nam cấm QC rượu, thuốc lá
• Nhật Bản không cho phép các hãng thuốc lá của nước ngoài được phép quảng cáo bằng tiếng Nhật
Trang 60MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHỆ
Áp dụng công nghệ mới tạo ra SP mới ➡
tăng sức cạnh tranh trên thị trường
Đầu tư cao cho công nghệ➡ khả năng sinh
lời cao Các thay đổi công nghệ nào được chấp nhận hay phản đối ➡ Nắm được những thay đổi của môi trường công nghệ thỏa mãn tốt
hơn nhu cầu của khách hàng
Trang 61Khi nghiên cứu môi trường cạnh tranh cần biết:
Đối thủ cạnh tranh là ai?
Mục tiêu của họ?
Điểm mạnh, điểm yếu, chiến lược kinh doanh của họ Có thể hợp tác được không?
Trang 62Bản thân doanh nghiệp và sản phẩm đang ở giai đoạn nào?
Trang 63• Mô hình áp lực cạnh tranh của Michael Porter
Trang 65• Bằng sản phẩm: đưa ra sản phẩm chất lượng cao hơn, bao bì đẹp hơn
• Bằng giá: định giá thấp hơn đối thủ, bớt giá
• Bằng hệ thống phân phối: ưu đãi cho những thành viên trong kênh phân phối cao hơn đối thủ
• Bằng quảng cáo và khuyến mãi
· Ðối với sau bán hàng tốt hơn
· Phương thức chi trả thuận lợi hơn
Trang 661.Hiện trạng Marketing
Tình hình thị trường (qui mô, mức tăng trưởng, các phân đoạn, nhu cầu, xu hướng hành vi )
Tình hình sản phẩm (sản lượng tiêu thụ, giá bình
quân, tỷ suất lợi nhuận )
Tình hình cạnh tranh (đối thủ chính, thị phần, chất lượng, chiến lược của đối thủ)
Tình hình phân phối (hệ thống phân phối, qui mô và vai trò của các kênh phân phối )
2 Phân tích cơ hội Marketing
Môi trường vi mô, vĩ mô
3 SWOT
Trang 67• Câuhỏi: Tìm hiểu môi trường kinh doanh của một quốc gia nước ngoài
• Nhóm tạo một bài thuyết trình ngắn và sẽ trình bày tại buổi sau
Trang 69Ths Nguyễn Thị Hương Ly 2
N Ộ I D UNG
01 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG
02 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
03 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ
04 PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG
05 LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU
2
Trang 70CONCEPT
1.1 : KHÁI NIỆM TRUYỀN THỐNG
Thị trường là nơi diễn ra trao đổi, là nơi tiến hành các hoạt động mua bán
1.2 : KHÁI NIỆM THEO QUAN ĐIỂM
Trang 71MỐI QUAN HỆ GIỮA DOANH NGHIỆP VÀ THỊ TRƯỜNG
SP (chất lượng, giá cả, địa điểm bán hàng), dịch vụ, thông tin, tiền tệ
4
Trang 72C O N C E P T
Thị trường người tiêu thụ nước ngoài:
Khách hàng mua gì? Tại sao mua? Ai
quyết định? Mua như thế nào? Khi nào
mua? Mua ở đâu? Nhu cầu người tiêu
thụ ở các quốc gia khác nhau do chịu
ảnh hưởng của nhiều yếu tố thu nhập,
động lực mua hàng, môi trường văn hóa
Thị trường công nghiệp nước ngoài:Mua cái gì? Tại sao mua? Ai quyết định mua hàng?
Thị trường công nghiệp chịu ảnh hưởng bởi những yếu tố
Thị trường chính phủ: chịu ảnh hưởng bởi yếu tố thuộc về ưu tiên của chính phủ đối với chương trình phát triển kinh tế quốc gia
1
2
3
Trang 73Ths Nguyễn Thị Hương Ly 6
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI
Là một quá trình thu thập tài liệu và các thông tin
về thị trường, so sánh & phân tích các thông tin
đó, rút ra kết luận về xu hướng biến động của thị trường thế giới trong từng ngành hàng, nhóm hàng tạo cơ sở để xây dựng các chiến lược Marketing của các công ty quốc tế
6
Trang 74• Xác định mức độ cạnh tranh trên thị trường hiện tại
& tương lai, đặc điểm mạnh/yếu của đối thủ
• PT thâm nhập thị trường & các yêu cầu đ/v SP
• Thu thập thông tin về tình hình thị trường
• Tìm ra sự vận động của thị trường, dự báo dung lượng thị trường, mức độ biến động của giá cả
CÁC VẤN ĐỀ CẦN
GIẢI QUYẾT
Trang 76• Dữ liệu từ thử nghiệm hoặc mô hình giả định
• Phân loại theo điểm
thu thập dữ liệu
• Phân loại theo
nguồn thu thập
Trang 77NGUỒN THÔNG TIN
CƠ BẢN
CÁC BƯỚC
CẦN NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI
THU THẬP THÔNG TIN
8
Trang 78CÁC BƯỚC
• CẦN NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI
• Nguồn Thông Tin Thứ Cấp
o Thông tin thứ cấp là những thông tin đã đƣợc xử lý và công bố công khai
o Thu thập thông tin thứ cấp ở đâu, bằng cách nào?
Trang 79CÁC BƯỚC
• CẦN NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI
• Nguồn Thông Tin Thứ Cấp
Nguồn thông tin bên trong:
Là nguồn thông tin lấy từ bên trong của doanh nghiệp, từ sổ sách của doanh nghiệp như:
từ báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của doanh nghiệp, từ báo cáo quyết toán của văn phòng đại diện của chi nhánh Công ty, từ bộ phận bán hàng, những
bộ phận tiếp xúc khách hàng, từ phòng marketing của Công ty
10
Trang 80CÁC BƯỚC
• CẦN NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI
• Nguồn Thông Tin Thứ Cấp
Nguồn thông tin bên ngoài:
• Lấy từ các tổ chức quốc tế, cơ quan chính phủ, các dự án đã nghiên cứu từ