I. Mục tiêu của chiến lược giá quốc tế
3. Các chiến lược giá quốc tế
3.1. Định giá theo chi phí: đây là phương pháp định giá chỉ dựa hoàn toàn vào chi phí cộng thêm một khoản lãi suất để tạo ra lợi nhuận . Chiến lược định giá theo chi phí đầy đủ (full-
costs)
Giá = Biến phí + Định phí + X%Lợi nhuận . Chiến lược định giá theo chi phí biến đổi
(marginal costs)
Giá = biến phí + x% lợi nhuận
3. Các chiến lược giá quốc tế
3.1. Định hiện hành: đây là phương pháp định giá dựa trên mức giá phổ biến trên thị trường
=
>
<
GIÁ SP GIÁ TT
3. Các chiến lược giá quốc tế
3.1. Định giá trượt xuống theo đường cầu: Cũng như trên nhưng giảm giá dần theo thị trường, việc giảm giá nhanh hơn và nhiều hơn
Định giá bắt đầu trên cơ
sở cầu thị trường sau đó giảm dần theo chi phí
P
Q P0
P1
Q1 Q0
Độ co giãn của cầu theo giá
Hệ số co giãn của cầu theo giá là hệ số đo lường phản ứng của người tiêu dùng (biểu hiện qua sự thay đổi trong lượng cầu) khi giá hàng hóa thay đổi.
QD
P QD
P ED = =
QD/ QD
P/ P X
|EDP| < 1 Cầu co giãn ít: Tức là khi giá thay đổi 1% sẽ làm lượng cầu thay đổi nhỏ hơn 1%. VD: Xăng, điện, nước…
- Người tiêu dùng ít nhạy cảm với sự thay đổi của giá; - Đường cầu dốc; - Đây là những hàng hoá ít có khả năng thay thế, hàng thiết yếu.
- |EDP| = 0 Cầu hoàn toàn không co giãn. Tức là khi giá thay đổi, lượng cầu vẫn giữ nguyên.
Ví dụ: Các loại thuốc chữa bệnh đặc trị, các loại dịch vụ làm hộ chiếu…
- Người tiêu dùng luôn mua tại một lượng Q1 cố định ở mọi mức giá;
- Đường cầu là đường thẳng song song với trục tung;
- Là những hàng hoá không có khả năng thay thế.
Công ty Hòa Bình có bán sản phẩm A, hệ số co giãn cầu theo giá của sản phẩm này là -0.5. Muốn tăng doanh thu trong trường hợp này công ty phải :
a) Tăng giá b) Giảm giá c) Giữ nguyên
d) Không có cơ sở kết luận
Tình hình buôn bán sản phẩm A của doanh nghiệp như sau: khi giá bán là 5 ngàn đồng/sp thì công ty bán được 100sp/ngày, khi giá bán tăng 8 ngàn đồng/sp thì công ty bán được 90sp/ngày. Muốn tăng doanh thu đối với mặt hàng này, công ty nên :
Tình hình buôn bán sản phẩm A của doanh nghiệp như sau: khi giá bán là 5 ngàn đồng/sp thì công ty bán được 100sp/ngày, khi giá bán tăng 8 ngàn đồng/sp thì công ty bán được 50sp/ngày.
Muốn tăng doanh thu đối với mặt hàng này, công ty nên
Công ty Hòa Bình có bán sản phẩm B, hệ số co giãn cầu theo giá của sản phẩm này là -1.5. Muốn tăng doanh thu trong trường hợp này công ty phải ?
Để sản xuất ra 1 sản phẩm A doanh nghiệp cần 50 USD. Nếu muốn đạt được lợi nhuận 30% trên giá bán, doanh nghiệp phải bán sản phẩm A với giá
Chi phí: sx và marketing
Đặc điểm sản phẩm
Chiến lược định vị và các quyết định marketing mix.
- Tính dễ hư hỏng - Tính dễ phân
biệt
- Giai đoạn trong chu kì sống của sản phẩm
Các yếu tố nội bộ doanh nghiệp ảnh hưởng đến giá
3. Các chiến lược giá quốc tế
3.1. Định giá thâm nhập: Chủ trương định giá
thấp để tạo thị trường khổng lồ, dựa vào giá trị hơn là chi phí. Những ngành chi phí thấp sẽ
tăng khả năng sinh lời
Áp dụng cho sản phẩm có độ co giãn của cầu theo giá cao
Bắt đầu
Lợi thế của giá
Dành được thị phần và
doanh số
Tăng năng Giảm chi
Định giá dưới chi phí
3.1. Định giá thâm nhập
Một hình thức khác là định giá bành trướng, cũng như định giá thâm nhập, nhưng với mức giá thấp hơn nhiều để thu hút lượng lớn khách hàng.
Giả thiết đặt ra:
- Sự co giãn của cầu ở mức cao
- Chi phí dễ thay đổi khi thay đổi sản lượng Các trường hợp thường áp dụng:?????
3. Các chiến lược giá quốc tế
3. Các chiến lược giá quốc tế
Các trường hợp thường áp dụng:
- SP là hàng tiêu dùng đại trà - Thị trường đủ lớn
- Cty có tiềm lực tài chính lớn
- Chi phí SX giảm mạnh khi tăng sản lương SX - SP nhạy cảm với giá cả
3.1. Định giá ưu đãi (Ngăn chặn)
Định giá ở mức rất thấp để làm nản lòng đối thủ cạnh tranh. Lợi nhuận thu được về sau qua thị trường độc quyền
Giá = toàn bộ chi phí tính cho một đơn vị sản phẩm 3.6. Định giá tiêu diệt (Extinction pricing)
Định mức giá thấp để loại bỏ hoàn toàn đối thủ cạnh tranh.
3. Các chiến lược giá quốc tế
Phân tích tổng thể thị trường
thành phần Marketing mix
Lựa chọn chính sách định giá
Xác định chiến lược định giá
Định mức giá cụ thể
1
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược định giá: nhu cầu, sự cạnh tranh, luật lệ chính
phủ…
Xác định thị trường mục tiêu và khách hàng tiềm năng
Xác định khả năng cạnh tranh trên thị trường
Xem xét chiến lược định giá trong mối quan hệ với các chiến lược khác : sản phẩm, phân phối, xúc tiến
2 Xem xét TP marketing mix
3 Lựa chọn chính sách định giá
Đáp ứng lợi nhuận đầu tư . Duy trì thị phần
-Đáp ứng mục tiêu lợi nhuận
-Mở rộng thị phần đến mức có thể -Đạt mục tiêu doanh thu nhất định -Đạt lợi nhuận tối đa
-Định giá cao nhất trong khung giá -Có lợi nhuận đầu tư cao nhất
-Giảm giá dần theo thời gian -Đương đầu cạnh tranh
-Giảm lỗ bằng cách bán tháo hàng tồn, lỗi thời
Trên cơ sở các mục tiêu của chính sách định giá
4 Xác định chiến lƣợc định giá
5
Định giá bằng đồng tiền nào?
Định giá theo điều kiện thương mại nào?
<
=
>