Các phương thức thâm nhập thị trường

Một phần của tài liệu Bài Giảng Marketing Quốc Tế ( Combo Full Slides 8 Chương ) (Trang 129 - 147)

XUẤT KHẨU TRỰC TIẾP

IV. Các phương thức thâm nhập thị trường

2. Nhượng quyền thương mại (franchising): là

phương thức thâm nhập thị trường nước ngoài theo đó, bên nhượng quyền sẽ trao quyền và cung cấp dịch vụ hỗ trợ bên nhận quyền kinh doanh hàng hóa, cung ứng dịch vụ theo nhãn hiệu, hệ thống, phương thức do bên nhượng quyền quy định trong một khoảng thời gian và phạm vi địa lý nhất định.

-Hạn chế khả năng kiếm lời từ một số quốc gia và hỗ trợ cạnh tranh ở một số quốc gia khác - Hạn chế sự kiểm soát chất lượng -Giảm chi phí

rủi ro khi mở rộng thị trường ra nước ngoài - Xây dựng sự hiện diện

nhanh chóng

Sản xuất theo hợp đồng là sự hợp tác hoặc chế tạo hoặc lắp ráp sản phẩm do nhà sản xuất thực hiện ở thị trường nước ngoài (gia công)

ƢU ĐIỂM

Cho phép doanh nghiệp thâm nhập thị trường thế giới rủi ro ít hơn các hình thức khác

Giá thành sản phẩm có thể hạ nếu giá nhân công, giá

nguyên vật liệu tại nơi sản xuất thấp

NHƯỢC ĐIỂM

Doanh nghiệp ít kiểm soát quy trình sản xuất ở nước ngoài

Doanh nghiệp có thể tạo ra một người cạnh tranh với chính mình.

Khi hợp đồng chấm dứt

XUẤT KHẨU

SẢN XUẤT Ở NƯỚC NGOÀI

DOANH NGHIỆP

Lập cơ sở hoạt động

nước ngoài

NƯỚC NGOÀI

Xuất khẩu các

linh kiện rời

Lắp ráp thành sản phẩm hoàn chỉnh

IV. Các phương thức thâm nhập thị trường quốc tế

3. Liên doanh (joint venture): thâm nhập thị

trường nước ngoài thông qua việc liên doanh, liên kết với các công ty của nước đó để sản

xuất và tiếp thị một sản phẩm hoặc dịch vụ.

hai hoặc nhiều bên

hưởng các quyền lợi về tài sản

quyền sở hữu

quyền quản lý

điều hành hoạt động

Các liên doanh

Tìm đối tác thích hợp

Thương thảo cẩn thận các thỏa thuận liên doanh

Linh động để thích nghi các thay đổi của môi trường

Ưu điểm

 Chia sẻ các nguồn lực

 Quan hệ tốt hơn với các tổ chức địa phương

 Giảm thiểu rủi ro về vốn đầu tư dài hạn

 Tối đa hóa tính thanh khoản của vốn đầu tư

Nhược điểm

 Bất đồng trong kinh doanh về quan điểm khác nhau về sản xuất kinh

doanh, chiến lược phát triển ...

 Bất đồng trong việc phân chia và tích lũy lợi nhuận

IV. Các phương thức thâm nhập thị trường quốc tế

4. Đầu tư trực tiếp (Direct investment): thâm nhập thị trường nước ngoài bằng cách phát triển dây chuyền sản xuất hoặc cơ sở sản xuất tại thị

trường nước ngoài.

Khi một doanh nghiệp thu được kinh nghiệm về xuất khẩu và thị trường nước ngoài đủ lớn thì họ lập cơ sở ở nước ngoài

ƯU ĐIỂM

 Sử dụng tài nguyên, nhân công rẻ(nếu có), tiết kiệm chi phí vận tải, tránh các trở ngại về pháp lý…

 tạo sản phẩm thích hợp với thị trường nước ngoài

 kiểm soát hoàn toàn sản xuất kinh doanh

NHƯỢC ĐIỂM

Chi phí và rủi ro lớn

100% vốn nước ngoài Kiểm soát hoàn toàn và chịu hoàn toàn các rủi ro

Liên doanh

Cùng quản lý, cùng chịu rủi ro

Lý do để liên doanh

Áp lực của chính phủ buộc phải liên doanh với các đối tác địa phương

Các lưu tâm về thương mại và lợi nhuận song phương trong việc chia thị phần , đóng góp các nguồn lực và các nhà cung cấp địa phương

Công ty nội địa cung cấp bí quyết quản trị cho công ty nước ngoài dưới dạng xuất khẩu dịch vụ quản trị chứ không phải xuất khẩu sản phẩm

hợp đồng quản trị là một hình thức tham

gia vào thị trường thế giới với mức rủi

ro thấp, giúp công ty tạo lợi tức ngay

từ buổi ban đầu.

• 3.3 Phương thức thâm nhập tại khu thương mại tự do:

Ưu điểm:

• - Tận dụng một số chế độ ưu đãi về thuế, giá nhân công, lao động

• - Thuận lợi cho các hoạt động tạm nhập tái xuất gia công chế biến do thủ tục xuất nhập khẩu dễ dàng.

• - Dễ dàng đưa công nghệ và thiết bị mới vào hoạt động.

Nhược điểm:

• -Ðòi hỏi doanh nghiệp phải có vốn và khả năng cạnh tranh cao để đầu tư vào khu chế xuất, đặc khu kinh tế.

• - Cần tìm kiếm thị trường tiêu thụ tại quốc gia chủ nhà và tái xuất ra quốc gia thứ ba.

• - Có thể rủi ro do chi phí dịch vụ tại chỗ cao.

Các hình thức

Đặc khu kinh tế (Special Economic Zone)

1

Khu Chế xuất (Export Processing Zone)

2

T Khu Thương mại tự do (Free Trade Zone)

3

Khu kinh tế tự do (đặc khu kinh tế) là tên gọi chung cho các khu kinh tế được thành lập

trong một quốc gia nhằm thu hút đầu tư trong và ngoài nước bằng các biện pháp

khuyến khích đặc biệt.

Một phần của tài liệu Bài Giảng Marketing Quốc Tế ( Combo Full Slides 8 Chương ) (Trang 129 - 147)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(347 trang)