1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng nhiếp ảnh - photography ( combo full slides 6 bài )

154 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Giảng Nhiếp Ảnh - Photography
Thể loại Lecture
Định dạng
Số trang 154
Dung lượng 45,09 MB
File đính kèm update.zip (14 MB)

Nội dung

Bài 1: Tổng quan LSNA và ứng dụng trong đs XH Bài 2: Lấy nét , đo sáng và tam giác lộ sáng Bài 3 : Ống kính máy ảnh – Lens Bài 4. Các chế độ chụp Shooting mode P, S (Tv), A (Av), M . Bài 5 – ÁNH SÁNG NHIẾP ẢNH LIGHTING BÀI 6 ÁNH SÁNG TRONG ẢNH CHÂN DUNG

Trang 1

Click to edit Master text styles

NHIẾP ẢNH

Photography

Trang 2

Click to edit Master text styles

NỘI DUNG BÀI GIẢNG

 BÀI 1 TỔNG QUAN LSNA VÀ ỨNG DỤNG TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

 BÀI 2 LẤY NÉT , ĐO SÁNG VÀ TAM GIÁC LỘ SÁNG

 BÀI 3 ỐNG KÍNH MÁY ẢNH – LENS

 BÀI 4 CÁC CHẾ ĐỘ CHỤP -SHOOTING MODE P, S (TV), A (AV), M

 BÀI 5 ÁNH SÁNG NHIẾP ẢNH - LIGHTING

 BÀI 6 ÁNH SÁNG TRONG ẢNH CHÂN DUNG

Trang 3

Click to edit Master text styles

• 1.1 LS nhiếp ảnh và vai trò trong đs XH

• 1.2 Nguyên lý truyền sáng SLR, DSLR, DSL camera

• 1.3 Quy trình tái hiện hình ảnh

• Link tham khảo

+

+

Trang 4

Click to edit Master text styles

1.1 LS nhiếp ảnh ( TK IV BC )

- Aristote, Thế Kỷ IVBC - Buồng vẽ

Link : https://vieo.com/207482189

Trang 5

Click to edit Master text styles

1.1 LS nhiếp ảnh ( TK XV – XVIII )

TK XV AD – Leonard de Vinci

OBSCURA

Trang 6

Click to edit Master text styles

1.1 LS nhiếp ảnh ( TK XIX – XX)

Vật liệu cảm quang

Placque / film/ Sensor

Trang 7

Click to edit Master text styles

1.1 LS nhiếp ảnh

Nhìn ra cua sổ 1826 ( Tấm ảnh đầu tiên của Nicephore

Niepce – Pháp )

Trang 8

Click to edit Master text styles

1.1 LS nhiếp ảnh ( TK XIX – XXI )

Trang 9

Click to edit Master text styles

1.1 LS nhiếp ảnh ( TK XIX – XXI )

history/creating-conserving/photographs/v/talbots-processes

Trang 10

https://www.khanacademy.org/humanities/special-topics-art-Click to edit Master text styles

1.1 LS nhiếp ảnh ( TK XIX – XXI )

Trang 11

Click to edit Master text styles

1.1 Nhiếp ảnh trong đs xã hội ra

Các trường phái Nhiếp ảnh

• Pictorialism

Tham khảo:

https://en.wikipedia.org/wiki/Pictorialism

photographyhttps://www.youtube.com/watch?time_continue=174&v=3b8f3IZhU58&feature=emb_logo

Trang 12

Click to edit Master text styles

1.1 Nhiếp ảnh trong đs xã hội ra

Các trường phái Nhiếp ảnh

Straight Photography

Tham khảo :

https://en.wikipedia.org/wiki/Straight_photography

Trang 13

Click to edit Master text styles

Ý Niệm – Conceptual photography 1917

Marcel Duchamp

Trang 14

Click to edit Master text styles

Magnum photo

Trang 15

Click to edit Master text styles

1.1 Nhiếp ảnh trong đs xã hội

Các xu hướng trào lưu nhiếp ảnh hiện nay

Trang 16

Click to edit Master text styles

1.1 Nhiếp ảnh trong đs xã hội.

Các thể loại nhiếp ảnh: Ảnh Thời sự Báo chí

https://vi.wikipedia.org/wiki/Phan_Th% E1% BB%8B_Kim_Ph%C3%BAc#Tr%C6%B0%E1%B B%9Fng_th%C3%A0nh

Trang 17

Click to edit Master text styles

1.1 Nhiếp ảnh trong đs xã hội

Các thể loại nhiếp ảnh: Ảnh Thời sự Báo chí

https://cafef.vn/su-that-phia-sau-buc-hinh-ken-ken-cho-doi-lam-

ca-the-gioi-am-anh-va-cai-chet-bi-kich-cua-nhiep-anh-gia-tai-nang-20180704134353626.chn

PEDRO LUIS RAOTA - PLEASE, BE SILENT!

Tháng 4 năm 1994, bức ảnh "Kền kền chờ đợi" của Kevin carter

Trang 18

Click to edit Master text styles

1.1 Nhiếp ảnh trong đs xã hội

• Ảnh phong cảnh kiến trúc

Trang 19

Click to edit Master text styles

1.1 Nhiếp ảnh trong đs xã hội

Trang 20

Click to edit Master text styles

1.1 Nhiếp ảnh trong đs xã hội

Ảnh quảng cáo và chân dung studio

Trang 21

Click to edit Master text styles

1.1 Nhiếp ảnh trong đs xã hội

Ảnh Mcro và concept thời trang

Trang 22

Click to edit Master text styles

1.1 Nhiếp ảnh trong đs xã hội

Ứng dung chụp tư liệu trong học tập

Trang 23

Click to edit Master text styles

Trang 24

Click to edit Master text styles

1.3 Quy trình tái hiện hình ảnh

Trang 25

Click to edit Master text styles

Link tham khảo ( Bài 1 )

https://www.youtube.com/watch?v=iL7vAC7ActM

https://www.youtube.com/watch?v=aqE3X-iospE

history/creating-conserving/photographs/v/talbots-processes

Trang 26

https://www.khanacademy.org/humanities/special-topics-art-BUỔI 2 - Bài 2 : Lấy nét , đo sáng và tam giác lộ sáng

- Ôn lại kiến thức bài 1

Bài 2: Lấy nét và tam giác lộ sáng

Trang 27

2.1 Cách lấy nét – Focusing mode

Trang 28

2.1.1 Manual Focusing mode

Trang 29

2.1.2 Lấy nét Tự động– Auto focusing mode

Trang 30

Auto Focusing mode ( N/C )

Trang 31

2.2 Auto Focusing area mode ( Canon )

Trang 32

2.2 Auto Focusing area mode ( Nikon )

Trang 33

2.3 Cách đo sáng - Exposeur metering mode

Trang 34

Exposeur metering mode & Autofocusing area mode

Lưu ý : (Sự khác biệt giữa Chức năng đo sáng và cách chọn vùng lấy nét)

Trang 35

2.4 Tam giác lộ sáng ( Tốc , Khẩu, Iso )

• Tốc độ ( shutter ) Ký hiệu là : S

• Khẩu độ ( Aperture) Ký hiệu là: f

• ISO (International standard organization) là: Độ nhạy sáng , cảm quang.

Cả 3 yếu tố này được gọi là TAM GIÁC LỘ SÁNG.

Trang 36

Hai cơ phận đặc biệt: Tốc độ và khẩu độ

Tốc độ và khẩu độ là hai đại

lượng tỉ lệ nghịch , tăng

1 nấc này thì phải giảm 1 nấc kia và ngược lại

Trang 37

2.4.1 Tốc độ - S ( Shutter speed )

• Là màn trập mở và đóng lại, cho ánh sáng vào sensor nhiều hay ít.

https://www.youtube.com/watch?v=fyqbIuTzRVI&feature=youtu.be

Trang 38

Tốc độ (S) Hiệu quả tạo hình: tốc độ nhanh và chậm

https://www.youtube.com/watch?v=7R9ZTxoTOSk

Trang 39

Khẩu độ ( f ) 2.4.2.

Trang 41

Hiệu quả tạo hình của khẩu độ

Khoảng rõ nét ( DOF ) khi đóng và mở khẩu độ.

Trang 42

2.4.3 ISO - độ nhạy sáng- cảm quang

Chỉ số ISO:

50 100 200 400 800 1600 3200 6400 …

Độ nhạy thấp ← Độ nhạy sáng trung bình → Độ nhạy cao

Mịn ← Độ mịn → càng noise, nhiễu hạt Càng cao ← Độ tương phản → càng thấp

mạnh ← Phù hợp môi trường AS → yếu

- ← ISO AUTO → +

https://www.youtube.com/watch?v=q8cj9Lj9w-g

Trang 43

ISO - Hiệu quả của Iso

Link tham khảo : https://www.youtube.com/watch?v=k4fMvaQl4gg

Trang 44

Tam giác lộ sáng

Trang 45

Các chức năng cơ bản

Trang 46

2.5.1 White Balance

Trang 47

2.5.2- Picture style - Canon

Trang 48

2.5.3- Set picture control - Nikon

Trang 49

2.5.4 Image size / Image quality

Trang 50

2.5.5 Drive mode

* Single shooting

* Continous shooting - quick

Trang 51

2.5.6 Format: Jpeg / Raw.

Image quality (Canon) Image quality (Nikon)

Trang 52

2.5.7 Shooting mode: P, S (Tv), A (Av), M

+ Bán tự động : P+ Tự động thông minh: ……

+ Tự động ưu tiên, S (Tv) , A (Av)

Trang 53

tự động.

Trang 54

Kỹ năng cài đặt các thông số kỹ thuật trên camera

• ISO :………

• WB: ………

• Set picture control / Picture style………

• Image size / Image Quality ……….

• Drive mode

• Format: Jpeg / Raw.

• MF:……

• AF Mode: - AF S, AF C, AF A (N) / One shot, AI Focus, AI Servo (C)

• AF: area / Select focus : Single point AF , Dynamic area AF, AF Automatic (N)

/ Single point AF, AF point Expansion, AI Focus AF (C)

• Shooting mode: P, S (Tv), A (Av), M ….

• AE metering : Spot, Center Weighted, Matrix

• +/- EV

Thực hành: Tại chỗ, SV chụp tự do, sau 10 ph nộp file qua group lớp, lấy 1 cột điểm quá trình.

Trang 55

1

Trang 58

Tắt/Mở

Micro

Giơ tay phát biểu

Thoát cuộc gọi

Trang 59

1 2

Trang 63

Buổi 3 - Bài 3: Ống kính máy ảnh – Lens

• Đọc hiểu , mô tảlens

• Tiêu cự ( F) và tínhnăng sử dụng

Trang 64

3.1 Các loại ống kính

Mô tả - đọc hiểu các thông số trên lens.

Trang 65

Wide lens / normal lens/ tele lens

• https://www.youtube.com/watch?v=EL9J3Km6w

xI

Trang 66

Zoom lens và Fix lens

Trang 67

3.2 Tiêu cự và Khoảng rõ nét ( focal length & DOF)

focal length Depth of field

https://www.youtube.com/watch?v=YcedXDN6a88

Trang 68

3.2 Tiêu cự và góc thu ảnh / Angle of view

Trang 69

Hiệu quả tiêu cự cho góc thu ảnh / Angle of lens view

Trang 70

Focal length

Trang 71

Hiệu quả tiêu cự cho DOF sâu / cạn

Trang 72

Depth of field ( DOF )

Trang 73

Film – sensor – focal length

Placque / film/ Sensor

https://lesdeuxpiedsdehors.com/en/camera-sensor-size-choose/

Trang 74

Sensor

Trang 75

Có 3 yếu tố tạo nên DOF

• * Khẩuđộ…

* Cự ly …

* Tiêu cự…

Trang 76

Buổi 4 – Bài 4 Các chế độ chụp -Shooting mode

P, S (Tv), A (Av), M

https://www.youtube.com/watch?v=YojL7UQTVhc

Trang 77

Shooting mode: P, S (Tv), A (Av), M

Trang 79

4.2 Chế độ chụp tự động và bán tự động

Auto & semi auto shooting mode

• Ngoại trừ M, còn lại tất cả các chế độ

chụp đều là tự động

• Khi chụp chế độ tự động và bán tự động luôn lưu ý nút EV để điều chỉnh tăng

giảm sáng

Trang 80

4.2.1 Chế độ chụp hoàn toàn tự động

Full Auto shooting mode

• Tự động hoàn toàn: tốc, khẩu , iso,

flash….

• Phù hợp cho điều kiện ánh sáng mọi lúc mọi nơi…

Trang 81

4.2.2 Chế độ chụp bán tự động

-semi auto Program mode

• Chế độ chụp bán tự động, khi điều chỉnh tốc ưu tiên tốc hay khẩu độ ưu tiên, thì phần còn lại sẽ chạy theo cho phù hợp với điều kiện ánh sáng hiện trường

• Lưu ý : Chụp trong điều kiện ánh sáng tốt.

Trang 82

4.2.3a Các chế độ tự động thông minh – Chân dung

• DOF cạn – có giới hạn

Trang 83

4.2.3b Các chế độ tự động thông minh –

Phong cảnh

• DOF sâu , co giới hạn

Trang 84

4.2.3c Các chế độ tự động thông minh Thể thao

-• Bắt đứng chuyển động

• Cho ảnh TĨNH

Trang 86

4.3a Các chế độ tự động ưu tiên (S / Tv )

• ISO : tùy điềukiện

Trang 87

Ưu tiên tốc độ : Tĩnh/ động

• Shutter speed Priority

* Ưu tiên tốc độ tự động, khi

ta cần Tĩnh hay động

Trang 88

4.3b Các chế độ tự động ưu tiên

• Ưu tiên khẩu độ

• Ưu tiên cho người

dùng mặc định Khẩu

độ, Tốc độ sẽ chạy

theo ánh sáng hiệntrường

• ISO : tùy điều kiện

Trang 89

Các chế độ tự động ưu tiên

Ưu tiên khẩu độ

• Aperture Priority auto

( Ưu tiên khẩu độ tự động )

- Ưu tiên cài đặt mặc định khẩu độ , khi

ta cần DOF Sâu/cạn

Trang 90

Điều khiển nhanh

Trang 91

Phía trước máy ảnh

Trang 92

Phía trên máy ảnh

Trang 93

Viewfinder display

Trang 94

Mặt sau máy ảnh

Trang 95

Đo sáng ( AE Metering )

Trang 96

• EV có tác dụng với các chức

năng tự động, và không đồng

bộ với chức năng M

Trang 97

Cài đặt các thông số kỹ thuật và chế độ chụp

Trang 98

BÀI 5 – ÁNH SÁNG NHIẾP ẢNH - LIGHTING

Trang 99

6.1 Khái quát ánh sáng

• Các hệ màu thông dụng

• Quang phổ thấy được

Trang 101

6.3 Độ Kelvin ( K độ )

• Mô tả thí nghiệm của Kelvin

• Tăng giảm K độ để áp sắc

Trang 102

Bảng minh họa K độ

• Cài app : light meter

• Ghi nhớ K độ

• Biết để khử

áp sắc

Trang 103

6.4 Kỹ thuật phối sáng – Hướng sáng

• Main light : là nguồn sáng chính với chủ đề

• Mạnh, tụ , đổ bóng , tạo hình khối , nhấn đặc điểm đối tượng

Trang 104

Các hướng sáng chính cơ bản

Trang 105

6.4.1 Kỹ thuật phối sáng – Hướng sáng

1 Butterfly lighting ( Thuận sáng - cao)

2a Loop lighting ( Chếch sáng thuận ) gần trực diện, bóng vành khuyên mũi.

2b Rembrandt lighting ( Sáng chếch thuận ¾ ) bóng tam giác má

3 Split lighting (AS bên ) chia tách 2 phần sáng tối

4 Effect lighting (chếch sáng nghịch )

5 Back lighting ( nghịch sáng

content/uploads/2020/08/Rembrandt-Lighting.pdf

Trang 106

http://www.bridgetowncameraclub.org/wp-Thuận sáng

Trang 107

1 Butterfly lighting ( Thuận sáng )

Trang 108

2a Loop lighting ( Chếch sáng thuận ) gần trực diện, bóng vành khuyên mũi.

Trang 109

2b Rembrandt lighting ( Sáng chếch thuận ¾ ) bóng tam giác má

Trang 110

3 Split lighting (AS bên ) chia tách 2 phần sáng tối

Trang 111

Phối sáng 3 nguồn cơ bản

Trang 114

6.4.3 Màu sắc ánh sáng

• AS có màu trong quang phổ thấy được từ 380 – 780 nm

• Vượt ngưỡng là IR

và UV

• Color filter bù màu

và khử áp sắc

Trang 115

6.4.4 Cường độ ánh sáng

• Flash Electro : GN

• Strobe và các loại khác : watt

• Dùng hắt sáng , phụ kiện làm thay đổi cường độ

• Tăng giảm nút điều chỉnh cường độ sáng trên đèn

Trang 116

BUỔI 6 NỘI DUNG WORKSHOP

BÀI 6 ÁNH SÁNG TRONG ẢNH CHÂN DUNG

• Khái niệm ảnh chân dung (chân dung nghệ thuật và chân dung lưu niệm)

• Thế nào là ảnh chân dung đẹp?

• Phân biệt ánh sáng tụ và tản, tính chất nguồn sáng phù hợp từng thể loại chân dung

• Sơ đồ tư duy chọn lọc phối sáng - Kết hợp thiết bị, sáng tạo thay đổi tính chất và màu sắc ánh sáng

• Bí quyết đo sáng và cài đặt các thông số kĩ thuật trong mọi tình huống

• Làm chủ các hướng sáng cơ bản chụp ảnh chân dung

• Thực hành chụp ảnh chân dung cùng với ThS - Giảng viên nhiếp ảnh

Huỳnh Đức Nam tại PHOTOS Studio

Trang 117

1 : Khái niệm ảnh chân dung (chân dung nghệ thuật và chân dung lưu niệm)

• 1.1 Chân dung là gì ?

• 1.2 Các loại hình chân dung

• 1.3 Chân dung nghệ thuật / Chân dung lưu niệm

- Nghệ thuật

- Lưu niệm

- Tư liệu

Trang 118

2 Thế nào là ảnh chân dung đẹp?

Trang 119

3 Phân biệt ánh sáng tụ và tản, tính chất nguồn sáng phù hợp từng thể loại chân dung

• Ánh sáng tụ

• Ánh sáng tản

• Thế nào là phù hợp ???

• AS Tụ : Cường độ AS mạnh, gắt, tương phản cao cho bóng đổ, tạo hình khối

• AS Tản : Cường độ AS vừa và yếu , , dịu, mềm, xốp, mịn tương phản thấp, xóa bóng đổ mờ dần , cho chi tiết trong phần tối

• Phù hợp : Tính cách, tâm lý, dáng vẻ, hình khối, phong cách nhân vật Chất liệu ( nếu là SP )

Trang 120

- Snoot and Honeycom/ color filter

- Barndoor / Honeycom/ color filter

- Soft box / chóa lớn, nhỏ/ Honeycom

Trang 121

Tổ ong ( Giao thoa ánh sáng )

Trang 122

- Snoot

Trang 123

Color Filter / Barndoor / Honeycom

Reflective umbrella

Trang 124

-Soft box / chóa lớn, nhỏ/ Tổ ong

• Chóa và tổ ong

Trang 125

Soft box

Trang 126

Diffuser translucent umbrella / Reflective umbrella

Trang 127

Flag / Reflextor

Trang 128

4 Sơ đồ tư duy phối sáng

• Model (ý đồ - tâm lý – tính cách –

vóc dáng) >>> Chọn BG >>>

tương phản gắt / vừa / dịu ), có bao

nhiêu nguồn sáng, tỷ lệ cường độ

giữa các nguồn sáng để có hiệu quả

ven sáng, hình khối, chiều sâu ảnh

và mập ốm nâng tính thẩm mỹ >>>

nguồn sáng phụ, nguồn sáng hiệu

sáng hay tối hay là trung hòa >>>

• Model : Nghề nghiệp, tâm lý, tính cách

• Back ground : Tone sur tone, Tương phản

màu và sắc, đường nét, hình khối

• Nguồn sáng : Cách phối sáng ( Xem 50

techniques the Portrait of Photography – Jonh Hard “ & Composition Photography – Micheal Freeman)

• Keylight: Chọn góc chụp và đặt hướng

sáng chính / kết hợp phối sáng cùng các nguồn sáng khác

• Chọn f/stop sao cho tất cả các nguồn sáng

đều có hiệu quả như đã tính toán

Trang 129

5 Bí quyết đo sáng và cài đặt các thông số

kỹ thuật trong mọi tình huống

• Cài đặt các thông số kỹ thuật trên máy ảnh khi chụp chân dung với

AS Strobe Studio

• Đo sáng bằng máy đo sáng ( light metre – posemetre )

- Đo bằng quang cầu / Đo bằng dây Synchro…

- Cường độ hợp lý giữa Key /Sub light theo ý đồ: thay đổi bằng nút

cường độ ( W ) trên đèn, trên Trigger/ hay bằng cự ly

• Đo sáng bằng kinh nghiệm (………… )

• Sơ đồ mất sáng

• 10 thông số cơ bản trên

máy ảnh phải cài đặt trước khi chụp.

• Lưu ý : S , f, và d

• Kỹ thuật AS: HSS

Trang 130

Cài đặt 10 thông số kỹ thuật trên body

Lưu ý: EV không cógiá trị với Shooting mode M

Trang 131

6 Các hướng sáng chính - ảnh chân dung

- 1 nguồn sáng

1 Butterfly lighting ( Thuận sáng - cao) 2a Loop lighting ( Chếch sáng thuận ) gần trực diện, bóng vành khuyên mũi.

2b Rembrandt lighting ( Sáng chếch thuận ¾), bóng tam giác gò má, tạo khối, chuẩn mẫu.

3 Split lighting (AS bên ): chia tách 2 phần sáng tối , tương phản tạo tính cách

4 Rim lighting (chếch sáng nghịch ) : tạo ven sáng- line – tách chủ đề /BG

5 Backlighting ( nghịch sáng ) : Tạo form và 3D

Trang 132

Key light - Hướng sáng chính

Trang 133

1 Key light : Flat lighting

( Ánh sáng phẳng ) • 1 Direct lighting- với

keylight trực diện chủ đề

• Thuận sáng, góc thấp

• Cao hơn đầu 15 độ

• Hiệu quả sáng đều, ko nghệ thuật.

Trang 134

2 Key light: Butterfly lighting

• Hướng sáng keylight trực diện với chủ đề - Góc cao

• Cao hơn đầu chủ thể 45 độ

• Cho bóng đổ dưới mũi và cằm như hình cánh bướm.

• Dễ chụp, phẳng, ko tạo được hình khối, ko nghệ thuật

2 Thuận sáng

Trang 135

3 Key light: Loop lighting

• ( Chếch sáng thuận )

Chếch ngang 30 độ

• Cao hơn chủ thể 45 độ

• Tạo bóng đổ vành khuyên mũi

Trang 136

4 Key light: Rembrandt lighting

( Chếch sáng thuận ¾ ), góc cao hơn chủ thể 45 độ, ngang 45 độ, bóng tam

giác má, đây là AS tiêu chuẩn, tạo khối và trung thực nhất.

Trang 137

Rembrandt lighting

• Rembrandt lighting

Trang 138

5 Key light: Split lighting

• AS bên: chia tách 2 phần sáng tối: Tạo nên tính cách mạnh mẽ - cương

quyết

• Đặt nguồn sáng cao hơn chủ thể 45 độ, ngang một bên 90 độ so với trục máy

ảnh

Trang 139

Key light: Rim lighting

• Đặt đèn ở vị trí cao /thấp tùy hiệu quả mong muốn

• Cường độ mạnh (cân đối với Keylight và Sublight)

• AS dịu và tụ (tổ ong)

• Background phải có sắc độ nặng hay đen, (tối hơn mặt chủ đề)

Trang 140

Key light - Back lighting

Ánh sáng ngược

• Là ánh sáng tạo hiệu ứng ven sáng đều toàn

cục diện chủ thể, cho bóng đen Silhouette / contre soleil) còn gọi là Effect lighting

• Đặt 1 nguồn sáng mạnh, tụ ở phía sau chủ

thể làm hướng sáng chính - ở phía sau lưng / đầu, tách chủ thể/BG

• Cho hình khối, tạo chiều sâu ko gian, nổi bật

chủ thể.

Ngày đăng: 14/02/2024, 19:15