Quyền lực Nhà nước và quyền hành pháp trong hệ thống quyền lực Nhà nướcQuyền lực nhà nước là gì?- Một loại quyền lực đặc biệt - Được nhân dân trao cho Nhà nước- Nhà nước sử dụng quyền lự
Trang 1BÀI GIẢNG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CÔNG
Trang 2Chương 1: Những vấn đề cơ bản về QLHCC
Chương 2: Tổ chức nền hành chính công
Chương 3: Công nghệ hành chính
Chương 4: QLHCC về kinh tế
Chương 5: QLHCC về tài chính tiền tệ
Chương 6: Cải cách hành chính công ở Việt Nam
Nội dung chương trình
Trang 3Mục đích nghiên cứu môn học ?
Trang 41 Tài liệu bắt buộc:
Giáo trình: Quản lý hành chính công của Học viện Tài chính, NXB Tài chính
2018
2 Tài liệu tham khảo:
- Giáo trình Hành chính công của Học viện hành chính, NXB Khoa học và kỹ thuật 2008
- Học viện Hành chính: Tài liệu bồi dưỡng về quản lý HCNN (chương trình chuyên viên chính), phần I, II, III – Hà Nội 2009
- Những quy định mới nhất của Chính phủ về cải cách HC, NXB Lao động, Hà Nội 2005
- Các luật liên quan: Luật dân sự, Luật Ban hành quy phạm pháp luật, Luật DN (2014)…
- Hiến pháp, Nghị định, Thông tư, Quyết định, Chỉ thị… của cơ quan HCNN
- Các bài viết về quản lý HCNN trên các tạp chí, website của các bộ ngành, địa phương
Tài liệu học tập
Trang 61.1 Quyền lực Nhà nước và quyền hành pháp trong hệ thống quyền lực Nhà nước
1.1 Quyền lực Nhà nước và quyền hành pháp trong hệ thống quyền lực Nhà nước
Quyền lực là gì?
Thần quyền Vương quyền Pháp quyền
Trang 71.1 Quyền lực Nhà nước và quyền hành pháp trong hệ thống quyền lực Nhà nước
1.1 Quyền lực Nhà nước và quyền hành pháp trong hệ thống quyền lực Nhà nước
Quyền lực nhà nước là gì?
- Một loại quyền lực đặc biệt
- Được nhân dân trao cho Nhà nước
- Nhà nước sử dụng quyền lực đó để quản lý nhà nước đối với các quá trình kinh tế, xã hội và các hành vi cá nhân hay tổ chức
- Nhằm đạt được những mục tiêu chung của Nhà nước
Trang 8Quyền hành pháp?
Trang 9Quốc hội – Cơ quan quyền lực nhà nước
cao nhất
Quyền lập pháp Quyền hành pháp Quyền tư pháp
Lập quy Hoạt động hành chính điều hành
Chính phủ Chính quyền địa phương các cấp Hình 1: Phân chia thực hiện quyền lực nhà nước
Trang 101.2 Khái niệm, vai trò của Quản lý HCC
1.2.1 Khái niệm Quản lý HCC
1.2.1.1 Khái niệm về hành chính
Hành là chính
=> Các quan niệm về hành chính có những điểm chung là:
+ Hành chính là hoạt động tổ chức, quản lý, điều hành
+ Hành chính là hoạt động có mục đích, phục vụ lợi ích chung
+ Đa số các hoạt động hành chính là hoạt động của cơ quan nhà nước
Trang 121.2.1.2 Khái niệm về quản lý HCC
1.2.1.2 Khái niệm về quản lý HCC
“Quản lý hành chính công là hoạt động hợp tác của nhiều người để đạt được mục tiêu của Chính phủ”
“Quản lý hành chính công là các hoạt động liên quan đến việc xây dựng và thực hiện các chính sách công”
Hoạt động trồng cây gây rừng
Trang 13có hiệu lực trong xã hội
+ Góc độ chính trị: làm cho hiến pháp, luật được thực thi đầy đủ, biến các mục tiêu chính trị thành các sản phẩm cụ thể
Trang 14Khái niệm Quản lý Hành chính công:
nước, thoả mãn các nhu cầu hợp pháp của công dân
* Sự khác biệt giữa Quản lý HCC và Quản lý HC tư
Trang 151.2.2 Vai trò của quản lý HCC
Hiện thực hóa các mục tiêu phát triển
Trang 181.4 Đặc trưng của Quản lý HCC
1.4.1 Tính lệ thuộc vào chính trị và phục vụ chính trị 1.4.2 Tính pháp quyền
1.4.3 Tính liên tục, tương đối ổn định và thích ứng 1.4.4 Tính chuyên môn hóa và nghề nghiệp cao
1.4.5 Tính hệ thống thứ bậc chặt chẽ
1.4.6 Tính không vụ lợi
1.4.7 Tính nhân đạo
Trang 19 QLHCC là yếu tố quan trọng quyết định hiệu quả hoạt động quản
lý nhà nước của cả hệ thống chính trị
Trang 201.4.2 Tính pháp quyền
Pháp luật là tối cao và mọi chủ thể xã hội đều phải hoạt động trên cơ sở pháp luật và tuân thủ pháp luật
Đảm bảo tính chính quy hiện đại, có kỷ cương, kỷ luật
Cơ quan HCC, cán bộ CC phải nắm vững quyền lực, sử dụng đúng quyền lực, đảm bảo đúng chức năng và thẩm quyền khi thực thi công vụ
Nâng cao hiệu quả quản lý, phải kết hợp chặt chẽ giữa yếu tố quyền lực và uy tín
.
Trang 211.4.3 Tính liên tục, tương đối ổn định và thích ứng
- Quản lý HCC phải đảm bảo tính liên tục và ổn định để đáp ứng được các nhu cầu ngày càng tăng của người dân và xã hội; đảm bảo các quá trình kinh tế - xã hội không bị gián đoạn trong bất kỳ tình huống nào
- Tính liên tục trong QLHCC liên quan chặt chẽ đến công tác gìn giữ, lưu trữ, văn bản giấy tờ của cơ quan và công dân
- Tính ổn định trong QLHCC mang tính tương đối, không phải là
cố định không thay đổi Bên cạnh đó QLHCC phải có tính thích ứng vì đời sống kinh tế xã hội luôn biến chuyển không ngừng, do
đó QLHCC luôn phải thích ứng với hoàn cảnh thực tế xã hội
Trang 231.4.4 Tính chuyên môn hoá và nghề nghiệp cao
Quản lý HCC tác động trực tiếp đến tất cả các ngành, lĩnh vực trong xã hội và phải phù hợp với đặc điểm của từng đối tượng, theo không gian và thời gian cụ thể => có tính chuyên môn hoá
Xây dựng và tuyển chọn đội ngũ cán bộ công chức có phẩm chất, năng lực chuyên môn và trình độ quản lý
Trang 24rõ ràng giữa các cấp Phân công, phân cấp đúng thẩm quyền theo nguyên tắc tập trung dân chủ
Trang 261.4.7 Tính nhân đạo
Bản chất NN ta là NN của dân, do dân, vì dân
Cơ quan HC và đội ngũ CBCC không được quan liêu cửa quyền, hách dịch gây phiền hà cho dân khi thi hành công vụ
Nền hành chính công phải đảm bảo tính nhân đạo để hạn chế tối đa mặt trái của nền kinh tế thị trường, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội một cách bền vững
Tôn trọng con người, phục vụ nhân dân lấy mục tiêu phát triển
xã hội làm động lực
Trang 28Yêu cầu?
Làm cho QLHCC luôn thích ứng với yêu cầu vận động của các quy luật khách quan tồn tại trong nền kinh tế - xã hội.
Đảm bảo cho QLHCC vận động phù hợp với mục tiêu chung của Nhà nước.
Đảm bảo cho QLHCC phản ánh đúng đắn tính chất và nội dung các mối quan hệ trong quản lý nhà nước.
Làm cho QLHCC đảm bảo tính hệ thống, nhất quán và phải tuân thủ pháp luật.
Trang 29Tập trung dân chủ
4
QLHCC bằng pháp luật và tăng cường pháp chế
5
Kết hợp giữa QL theo ngành với QL theo lãnh thổ
6
Công khai, minh bạch
Trang 301.5.2.1 Nguyên tắc Đảng lãnh đạo đối với quản
Trang 31
- Nội dung sự lãnh đạo của Đảng đối với QLHCC:
Nội dung sự lãnh đạo của Đảng đối với QLHCC:
- Đảng đề ra đường lối, chủ trương định hướng cho quá trình tổ chức
và hoạt động QLHCC từ Trung ương đến địa phương;
- Đảng lãnh đạo quản lý hành chính công bằng Cương lĩnh chính trị, đường lối, chủ trương chiến lược và giám sát việc thực hiện;
Ngày 28/1/2016, tại phiên bế mạc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng, các đại biểu đã biểu quyết thông qua Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII
Đến năm 2020, GDP đầu người khoảng 3.200 – 3.500USD, tỉ trọng CN và
DV GDP khoảng 85%
Trang 32 Nội dung sự lãnh đạo của Đảng đối với QLHCC:
Nội dung sự lãnh đạo của Đảng đối với QLHCC:
- Đảng phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng những người có phẩm chất, năng lực và giới thiệu vào đảm nhận các chức vụ lãnh đạo, quản lý NN;
- Đảng kiểm tra hoạt động của cơ quan nhà nước thông qua công tác
tư tưởng, tổ chức và cán bộ;
- Các cán bộ, đảng viên và các tổ chức Đảng gương mẫu trong việc thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.
Trang 33 Đồng thời, Đảng cũng lãnh đạo các tổ chức chính trị -
xã hội tham gia vào quản lý hành chính công
Tuy nhiên, Đảng lãnh đạo quản lý nhà nước nhưng không làm thay các cơ quan nhà nước
Trang 341.5.2.2 Nguyên tắc nhân dân tham gia, kiểm
tra, giám sát quản lý hành chính công
1.5.2.2 Nguyên tắc nhân dân tham gia, kiểm
tra, giám sát quản lý hành chính công
Đ28 – HP2013: Công dân có quyền tham gia quản
lý NN và XH Tham gia thảo luận và kiến nghị với
cơ quan NN về các vấn đề của cơ sở, địa phương và
cả nước
Trang 35 Tham gia trực tiếp:
+ Tham gia biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân
Sự khác nhau giữa trưng cầu ý dân và lấy ý kiến nhân dân
Trang 36Luật Trưng cầu ý dân: có hiệu lực vào ngày 1/07/2016
Trang 37 Tham gia trực tiếp:
+ Thảo luận góp ý kiến vào quá trình xây dựng pháp luật hoặc
quyết định quan trọng khác của Nhà nước hoặc của địa
phương
+ Kiểm tra hoạt động của các cơ quan nhà nước
+ Thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong quản lý nhà nước
Trang 38-Tham gia gián tiếp:
+ Thông qua hoạt động của các đại biểu do dân bầu ra
+ Thông qua các tổ chức chính trị, xã hội
Trang 391.5.2.3 Nguyên tắc tập trung dân chủ
Đ8-HP2013: Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ
Trang 40- Thống nhất các quy chế, quy tắc quản lý;
- Thực hiện chế độ một thủ trưởng và trách nhiệm cá nhân người đứng đầu ở tất cả các cấp chính quyền, các
cơ quan, đơn vị.
Trang 41động bổ trợ cho nhau
đồng thời chống các biểu hiện tự do, tùy tiện, cục bộ địa phương, vô kỷ luật….
Trang 421.5.2.4 QL HCC bằng pháp luật và tăng cường pháp chế
Hệ thống HCC phải chấp hành luật và các quyết định của
QH trong chức năng thực hiện quyền hành pháp
Các QĐ QL HCC phải phù hợp với nội dung và mục đích của luật, mọi người đều được bình đẳng trước PL
Trang 43 Để thực hiện tốt nguyên tắc này cần hoàn thiện các nội dung cơ bản sau :
+ Xây dựng và hoàn chỉnh hệ thống PL
+ Tổ chức thực hiện tốt pháp luật đã ban hành
Trang 44+ Xử lý nghiêm minh mọi hành vi vi phạm PL
Thiếu tướng Nguyễn Xuân Lý, cục trưởng cục cảnh sát phòng chống tội phạm về môi trường: “ Tội phạm hình sự cướp của giết người sẽ bị tử hình nhưng tội phạm trong lĩnh vực môi trường giết cả thế hệ chỉ bị phạt 500 triệu đồng là xong”
Trang 45+ Tăng cường ý thức giáo dục PL cho toàn dân
Trang 461.5.2.5 Nguyên tắc kết hợp giữa quản lý theo ngành
với quản lý theo lãnh thổ
1.5.2.5 Nguyên tắc kết hợp giữa quản lý theo ngành
với quản lý theo lãnh thổ
Quản lý theo ngành và theo lãnh thổ là hai mặt không thể tách rời nhau và phải kết hợp chặt chẽ với nhau đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế
Trang 47 Quản lý hành chính công theo ngành là chuyên sâu vào đặc trưng kinh tế, kỹ thuật của ngành Nội dung của quản lý ngành bao gồm:
- Định hướng cho sự phát triển của ngành thông qua hoạch định chiến lược quy hoạch, kế hoạch phát triển;
- Tạo môi trường pháp lý phù hợp cho sự phát triển của ngành
- Khuyến khích, hỗ trợ và điều tiết sự phát triển của ngành
- Hướng dẫn và tổ chức thực hiện các văn bản quản lý nhà nước;
- Ngăn ngừa, phát hiện và khắc phục những tiêu cực phát sinh trong phạm vi ngành thông qua hoạt động thanh tra, kiểm tra.
Quản lý hành chính công theo lãnh thổ là quản lý hành chính tổng hợp và toàn diện về các mặt chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của một khu vực dân cư trên địa bàn lãnh thổ đó, có nhiều
cơ quan, đơn vị, tổ chức hoạt động
Trang 48GDP bình quân đầu người đến năm 2020 đạt 5.300 USD và năm 2030 đạt 11.000 USD (tính theo giá thực tế).
Tỷ lệ lao động qua đào tạo khoảng 70-75% vào năm 2020, đưa Thủ đô trở thành trung tâm đào tạo chất lượng cao của cả nước và có tầm cỡ khu vực.
Mục tiêu xây dựng nền văn hóa tiên tiến, giàu bản sắc dân tộc, người Hà Nội
thanh lịch, văn minh Tỷ lệ đô thị hóa của Hà Nội năm 2020 đạt 54-55%…
Trang 491.5.2.6 Nguyên tắc công khai, minh bạch
Tổ chức hoạt động hành chính của Nhà nước ta là nhằm phục vụ lợi ích quốc gia và lợi ích hợp pháp của công dân nên cần phải công khai, minh bạch.
Nguyên tắc công khai minh bạch nhằm đề cao và tôn trọng địa vị pháp lý của cơ quan hành chính công trong xã hội
Công khai trong QLHCC là việc cán bộ, công chức hành chính cung cấp đầy đủ, kịp thời và chính xác thông tin và phương thức thực hiện công việc của mình
Minh bạch trong QLHCC là những thông tin cần thiết được cung cấp cho người dân dưới các hình thức phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội, tập quán, truyền thống, trình độ dân trí v.v…để họ dễ tiếp cận, dễ khai thác sử dụng vào những mục đích hợp pháp
Thực hiện nguyên tắc công khai, minh bạch sẽ giúp xây dựng một nền hành chính công cởi mở, trong sạch, có trách nhiệm với công dân và xã hội, đồng thời còn ngăn chặn tệ tham nhũng, quan liêu xa rời quần chúng nhân dân của công chức.
Trang 501.6 Hình thức và phương pháp QLHCC
1.6.1 Hình thức QLHCC
Khái niệm: Hình thức hoạt động quản lý hành chính công được hiểu là sự biểu hiện về hoạt động quản lý của chủ thể hành chính công trong việc thực hiện các chức năng, nhiệm
vụ, thẩm quyền của tổ chức
- Lựa chọn hình thức hoạt động phù hợp với các vấn đề sau:
+ Chức năng quản lý hành chính công;
+ Nội dung và tính chất của những nhiệm vụ quản lý cần giải quyết;
+ Đặc điểm của đối tượng quản lý cụ thể;
+ Mục đích cụ thể của tác động quản lý
Trang 51Các hình thức QLHCC
a Hình thức pháp lý: được pháp luật quy định cụ thể về nội dung,
trình tự, thủ tục tiến hành
(1) Ban hành văn bản quy phạm PL: là hình thức quan trọng nhất
+ Nó quy định những quy tắc xử sự chung trong quản lý HCC
+ Nó quy định những nghĩa vụ quyền hạn của các bên tham gia vào
QL HCC
(2) Ban hành văn bản áp dụng PL: áp dụng 1 hay nhiều QP PL vào
1 trường hợp cụ thể trong những điều kiện cụ thể
(3) Các hoạt động mang tính chất pháp lý khác
b Hình thức không pháp lý: Pháp luật không quy định cụ thể về
hình thức hoạt động này mà để cho các chủ thể hành chính công
có thẩm quyền được lựa chọn việc thực hiện để đảm bảo tính chủ động, sáng tạo và hiệu quả trong hoạt động
Trang 521.6.2 Phương pháp QLHCC
Khái niệm: là cách thức mà chủ thể QLHCC sử dụng trong quá
trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ và thẩm quyền của
mình.Trên cơ sở mục tiêu của QLHCC, các chủ thể quyết định lựa chọn phương pháp thực hiện sao cho hiệu quả nhất theo yêu cầu quản lý
Yêu cầu:
- Phải đa dạng và phong phú;
- Phải phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành và cơ chế quản lý của Nhà nước;
- Phải phù hợp với đặc điểm và thực trạng của đối tượng tác động ở những thời điểm nhất định, trong những hoàn cảnh nhất định;
- Phảicó tính khả thi;
- Phải có khả năng đem lại hiệu quả cao.
Trang 541.7 Quyết định QL HCC
1.7.1 Khái niệm về quyết định QL HCC
Khái niệm: Quyết định quản lý hành chính công là kết quả
thể hiện ý chí quyền lực nhà nước của chủ thể quản lý hành chính công được thể hiện dưới một dạng thức nhất định để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của cơ quan thực thi quyền hành pháp.
Tính chất của QĐ QLHCC:
+ Tính ý chí quyền lực
+ Tính pháp lý
+ Mang tính dưới luật
+ Được ban hành để thực hiện chức năng của các cơ quan hành pháp, trong đó có hoạt động chấp hành và điều hành của hệ thống hành chính công
Trang 551.7.2 Phân loại QĐ QLHCC
1.7.2.1 Theo tính chất pháp lý
1) Quyết định chính sách: đề ra chủ trương, đường lối, chính
sách nhiệm vụ biện pháp có tính chất chung trong quản lý
2) Quyết định quy phạm (QĐ lập quy): đặt ra các quy phạm
PL hành chính mới, cụ thể hoá các quy phạm luật do QH đề ra; sửa đổi, bãi bỏ, thay đổi phạm vi hiệu lực của quy phạm PL hiện hành
VD: NĐ số 46/2016/NĐ-CP ngày 26/5/2016 thay thế NĐ số 171/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013 của CP quy định xử phạt vi phạm HC trong lĩnh vực GT đường bộ và đường sắt
3) Quyết định hành chính cá biệt: là QĐ áp dụng PL cho 1
trường hợp cụ thể của 1 cá nhân hay tổ chức nhất định
+ QĐ cho phép
+ QĐ ra lệnh
Trang 561.7.2.2 Quyết định theo thẩm quyền ban hành
Quyết định của Thủ tướng Chính phủ
Quyết định của Bộ trưởng
Quyết định của UBND các cấp
Trang 571.7.2.3 Theo thời gian có hiệu lực thực hiện
Quyết định có hiệu lực lâu dài:là quyết định được
áp dụng thực hiện cho đến khi có quyết định khác thay thế.
Quyết định có hiệu lực trong một thời gian nhất định: có ghi rõ thời gian có hiệu lực
Quyết định có hiệu lực 1 lần: chỉ giải quyết 1 công
việc cho 1 cá nhân hay tổ chức cụ thể.