1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng tâm lý học nhân cách ( combo full slides 8 chương )

250 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Giảng Tâm Lý Học Nhân Cách
Định dạng
Số trang 250
Dung lượng 769,06 KB
File đính kèm slide.zip (783 KB)

Nội dung

CHƯƠNG 1 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CHƯƠNG 2 NHỮNG HiỆN TƯỢNG TÂM LÝ CÁ NHÂN CHƯƠNG 3 NHÂN CÁCH VÀ NHỮNG PHẨM CHẤT CỦA NHÂN CÁCH CHƯƠNG 4 TÂM LÝ TẬP THỂ CHƯƠNG 5 RA QUYẾT ĐỊNH CHƯƠNG 6 GIAO TIẾP TRONG QUẢN LÝ CHƯƠNG 7 QUẢN LÝ XUNG ĐỘT CHƯƠNG 8 NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO NHÂN VIÊN

Trang 1

BÀI GIẢNG TÂM LÝ HỌC NHÂN CÁCH

Trang 2

NỘI DUNG

Trang 3

CHƯƠNG 1 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC

Trang 4

I KHÁI NIỆM

 Là hoạt động nhận biết và đánh giá về thế giới quanh mình.

 Nhận thức là cơ sở của mọi hoạt động tâm lý.

 Nhờ có nhận thức con người mới có cảm tình, xúc cảm, ý chí và hành động.

Trang 5

I KHÁI NIỆM

 Có nhận thức đúng về đối tượng thì mới có tình cảm, xúc cảm đúng đắn, mới có những hành động phù hợp.

Trang 6

II NHẬN THỨC CẢM TÍNH

 Là mức độ nhận thức đầu tiên của con người.

 Chỉ phản ánh được những đặc điểm bên ngoài của các sự vật hiện tượng riêng lẻ.

 Nhận thức bằng giác quan( mắt, tai, mũi…)

 Chưa cho biết bản chất, những thuộc tính bên trong của sự vật, hiện tượng.

 Chưa sâu sắc, hời hợt và có thể bị sai.

Trang 7

II NHẬN THỨC CẢM TÍNH

1 Cảm giác

 Là nhận thức đơn giản nhất

 Phản ánh những đặc điểm riêng lẻ, bề ngoài của

sự vật khi chúng tác động vào giác quan.

 Hiểu biết mơ hồ, chung chung về thế giới xung

quanh.

 Cảm giác có thể không chính xác.

 Nhưng cung cấp tài liệu cho quá trình nhận thức

Trang 8

II NHẬN THỨC CẢM TÍNH

 Không có cảm giác thì không có tri giác, tư duy,

tưởng tượng và tri thức.

 Cảm giác là công cụ nối liền ý thức với thế giới

bên ngoài.

 Chất lượng của cảm giác xác định bởi nhạy cảm.

Trang 9

 Nhạy cảm phụ thuộc vào tình trạng giác quan, tuổi

tác, kinh nghiệm, nghề nghiệp, sự rèn luyện và giới tính.

Trang 10

II NHẬN THỨC CẢM TÍNH

Quy luật về ngưỡng của cảm giác :

 Ngưỡng tuyện đối : gồm ngưỡng dưới và ngưỡng

trên.

 Ngưỡng phân biệt : Là chênh lệch tối thiểu về

cường độ của 2 kích thích

Trang 11

II NHẬN THỨC CẢM TÍNH

Quy luật về thích ứng của cảm giác :

 Thích ứng là khả năng thay đổi độ nhạy cảm cho

phù hợp với cường độ kích thích.

 Thích ứng là quen dần của cảm giác và dẫn đến

mất cảm giác khi bị kích thích liên tục.

 Tổ chức lao động tránh tạo ra trạng thái đơn điệu

 Quản trị cần quan tâm thay đổi không khí và hoạt

động

Trang 12

II NHẬN THỨC CẢM TÍNH

Quy luật về sự tác động lẫn nhau của cảm giác

:

 Cảm giác có thể tác động, ảnh hưởng lẫn nhau,

chi phối lẫn nhau.

 Cảm giác này có thể gây ra cảm giác khác, làm

tăng hoặc giảm cường độ của cảm giác khác.

 Chẳng hạn quy luật tương phản

Trang 13

II NHẬN THỨC CẢM TÍNH

2 Tri giác :

 Phản ánh trọn vẹn các thuộc tính bên ngoài của

sự vật và hiện tượng riêng lẻ khi chúng tác động.

 Nhận ra sự vật, hiện tượng một cách khá rõ ràng.

 Tri giác phản ánh đầy đủ, trọn vẹn và chính xác

hơn so với cảm giác.

 Chỉ phản ánh những thuộc tính bên ngoài của sự

vật và hiện tượng.

Trang 14

 Tri giác cũng mới là cảm tính, thiếu chính xác và

không sâu xắc.

Trang 15

II NHẬN THỨC CẢM TÍNH

Quy luật về tính lựa chọn của tri giác

 Tri giác cái chính yếu nổi bật lên (đối tượng tri

giác), những cái còn lại không được để ý đến (bối cảnh).

 Đối tượng càng khác biệt với bối cảnh thì tri giác

càng nhanh chóng, chính xác và ngược lại

 Yếu tố khách quan : khoảng cách, cường độ kích

thích, sự tương phản, sự mới lạ.

Trang 16

II NHẬN THỨC CẢM TÍNH

Tổng giác :

 Hình ảnh tri giác không chỉ phụ thuộc vào đặc

điểm của sự vật kích thích mà còn phụ thuộc vào chủ thể tri giác.

 Tri giác cùng một hiện tượng của nhiều người

khác nhau do họ có mục đích, nhu cầu, hứng thú, kinh nghiệm và tình cảm khác nhau.

 Chú ý hiện tượng này trong quản lý ( tránh định

kến, tình cảm).

Trang 18

II TRÍ NHỚ

1 Khái niệm :

 Là sự ghi nhớ, giữ gìn và tái hiện lại những gì con

người đã thu được trong cuộc sống.

 Phản ánh các sự vật và hiện tượng đã tác động

vào trước đây.

 Phản ánh kinh nghiệm của con người.

 Kết quả của trí nhớ là tạo ra trong đầu những biểu

tượng.

Trang 19

II TRÍ NHỚ

 Biểu tượng trí nhớ là những hình ảnh của sự vật

nảy sinh trong óc khi không có sự tác động của chúng

 Trí nhớ giống hình ảnh của cảm tính ở tính trức

quan nhưng lại cao hơn ở tính khái quát.

 Trí nhớ là cấp độ trung gian gữa cảm tính và lý

tính.

Trang 20

II TRÍ NHỚ

2. Các quá trình của trí nhớ

 Gồm ghi nhớ, giữ gìn, tái hiện và quên

 Các quá trình này tác động lẫn nhau, tạo thành

một hoạt động trí nhớ thống nhất.

Trang 21

II TRÍ NHỚ

Ghi nhớ

 Hình thành dấu vết của đối tượng mà ta tri giác ở

trên vỏ não.

 Ghi nhớ là điều kiện cần thiết để tiếp thu tri thức,

tích luỹ kinh nghiệm.

 Ghi nhớ có tính lựa chọn, không phải tất cả những

gì tác động lên giác quan đều được giữ lại trong trí nhớ

Trang 22

II TRÍ NHỚ

Ghi nhớ chủ định và không theo chủ định

 Ghi nhớ không chủ định được tiến hành không có

mục đích từ trước

 Hiệu quả của ghi nhớ không chủ định phụ thuộc

vào ý nghĩa của tài liệu, tính hấp dẫn và cảm xúc tài liệu tạo ra cho chủ thể.

 Ghi nhớ chủ định là ghi nhớ theo mục đích đã

định.

 Hiệu quả của ghi nhớ phụ thuộc vào động cơ, mục

đích và phương pháp ghi nhớ.

Trang 23

II TRÍ NHỚ

Ghi nhớ máy móc và ghi nhớ logic :

 Ghi nhớ máy móc dựa trên lặp lại tài liệu nhiều

một cách đơn giản.

 Lĩnh hội tri thức một cách hình thức, tốn thời gian

và hiệu quả không cao

 Ghi nhớ logic dựa trên hiều rõ nội dung tài liệu,

nhận thức được mối liên hệ giữa các phần.

 Lập dàn ý, ghi lại những ý chính, so sánh, phân

Trang 24

II TRÍ NHỚ

Giữ gìn :

 Là quá trình củng cố vững chắc dấu vết đã hình

thành trên vỏ não.

 Giữ gìn cũng chọc lọc, tài liệu được sử dụng nhiều

thì tài liệu được giữ gìn trong trí nhớ càng lâu.

 Giữ gìn tiêu cực dựa trên tri giác đi, tri giác lại với

tài liệu

 Giữ gìn tích cực được thực hiện bằng cách tái

hiện lại trong óc tài liệu đã ghi nhớ.

 Giữ gìn tích cực hiệu quả hơn vì các mối liên hệ

tạm thời trên vỏ não được củng cố.

Trang 25

I MỘT SỐ KHÁI NiỆM VỀ CON NGƯỜI

Trang 26

I MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ CON NGƯỜI

Về mặt tâm lý

 Con người có mức độ phát triển tâm lý về chất so với động vật nhờ có ngôn ngữ, lao động và sống thành xã hội.

 Con người có tư duy trừu tượng, tư duy khái quát,

tư duy sáng tạo, có tình cảm, có ý chí, có ý thức…

Nhà quản trị cần quan tâm đáp ứng nhu cầu sinh học của con người vừa quan tâm đến nhu cầu xã hội và khía cạnh tâm lý của con người

Trang 27

I MỘT SỐ KHÁI NiỆM VỀ CON NGƯỜI

3 Nhân cách

 Nhân cách là tổng hợp những thuộc tính tâm lý của một con người tạo nên giá trị và phẩm giá của cá nhân đó

 Nhân cách gồm những cái chung và cái riêng của con người, cái chung ảnh hưởng bởi xã hội, dân tộc, lịch sử.

 Khi quản trị và lãnh đạo con người phải căn cứ vào phẩm chất nhân cách của nhân viên.

 Nhà quản trị cũng cần quan tâm hình thành những

Trang 28

II CÁC PHẨM CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHÂN CÁCH

 Xu hướng được thể hiện qua nhu cầu, hứng thú, lý tưởng, niềm tin, thế giới quan

Trang 29

II CÁC PHẨM CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHÂN CÁCH

Nhu cầu

 Nhu cầu là cảm giác thiếu thốn cần được đáp ứng của con người Nhu cầu có thể biến thành 1 dạng

cụ thể hơn là mong muốn.

 Nhu cầu tạo nên động cơ thúc đẩy con người làm việc.

 Nhà quản trị muốn động viên con người hiệu quả phải hiểu được nhu cầu của nhân viên.

Trang 30

II CÁC PHẨM CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHÂN CÁCH

Hứng thú

 Là sự xuất hiện cảm xúc dương tính trong nhu cầu, là sự chú ý đặc biệt của con người đến một đối tượng nào đó

 Nếu con người làm việc với sự hứng thú thì sẽ phát huy được năng lực

 Hứng thú của con người có ý nghĩa rất quan trọng với hiệu quả công việc.

 Nhà quản trị cần quan tâm tạo ra hứng thú cho nhân viên trong công việc

Trang 31

II CÁC PHẨM CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHÂN CÁCH

 Một trong những dạng đặc biệt của thế giới quan là niềm tin Khi con người tin vào ai thì họ phụng sự

Trang 32

II CÁC PHẨM CHẤT QUAN TRỌNG CỦA

NHÂN CÁCH

2 Khí chất

 Khí chất của con người phản ánh cường độ, tốc độ

và nhịp độ của các hoạt động tâm lý trong hành vi,

cử chỉ của con người.

 Khí chất biểu thị qua hành vi, cử chỉ như sự năng

nổ, hoạt bát, vội vàng, nóng nảy, trầm tính hay sôi động

 Khí chất không quyết định những nét tính cách, năng lực, trình độ cũng như giá trị đạo đức của con người.

 Mỗi loại khí chất có ưu điểm và hạn chế, nhà quản trị cần có phương pháp quản trị và bố trí công việc phù hợp.

Trang 33

II CÁC PHẨM CHẤT QUAN TRỌNG CỦA

NHÂN CÁCH

Khí chất linh hoạt

Ưu điểm : Tác phong tự tin, hoạt bát, vui vẻ, có quan

hệ rộng rãi, dễ tiếp xúc, dễ thích nghi với môi trường, năng động, nhiều sáng kiến và mưu mẹo

Nhược điểm : Tình cảm thay đổi nhanh chóng, nhận

thức vấn đề không sâu.

 Thích hợp với công việc đổi mới, hoạt động sôi nổi, linh hoạt và không thích hợp với công việc đơn điệu,

Trang 34

II CÁC PHẨM CHẤT QUAN TRỌNG CỦA

NHÂN CÁCH

Khí chất điềm tĩnh

Ưu điểm : Tác phong khoan thai, điềm tĩnh, ít bị môi

trường tác động, làm việc theo nguyên tắc, nhận thức vấn đề sâu sắc

Nhược điểm : ít sáng kiến, nhận thức chậm và có

khuynh hướng bảo thủ, khả năng thích nghi môi trường thay đổi kém.

 Thích hợp với công tác tổ chức, nhân sự, công việc liên quan đến chế độ chính sách và thông thích hợp với công việc thay đổi và đòi hỏi sự sáng tạo.

Trang 35

II CÁC PHẨM CHẤT QUAN TRỌNG CỦA

NHÂN CÁCH

Khí chất sôi nổi

Ưu điểm : Tác phong mạnh bạo, quan hệ trung

thực, thẳng thắn, nhiệt tình sôi nổi và táo bạo

Nhược điểm : hấp tấp, vội vàng, nóng nảy, dễ

cáu, dễ bị kích động, tình cảm dễ thay đổi.

 Thích hợp với công việc thử thách trong giai đoạn đầu, không thích hợp với công việc nhân

sự, đối ngoại.

Trang 36

II CÁC PHẨM CHẤT QUAN TRỌNG CỦA

NHÂN CÁCH

Khí chất ưu tư

Ưu điểm : Có trách nhiệm cao trong công việc, chu

đáo, vị tha, làm việc tốt, kiên trì và nhẫn nại trong điều kiện ổn định.

Nhược điểm : Tác phong rụt rè, tự ti, ngại giao tiếp,

khó thích nghi điều kiện thay đổi và thụ động trong công việc.

 Thích hợp với công việc đòi hỏi kiên trì, nhẫn nại, ổn định và có sự chỉ đạo cụ thể và không thích hợp với công việc giao tiếp, mạo hiểm và đòi hỏi sáng tạo

Trang 37

II CÁC PHẨM CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHÂN CÁCH

3 Tính cách

 Con người có những phản ứng với tác động của ngoại cảnh Khi những phản ứng đó trở nên ổn định sẽ trở thành thuộc tính tâm lý, tạo nên tính cách con người

 Tính cách của con người được thể hiện qua 2 mặt

là thái độ và hành vi Thái độ là mặt nội dung của tính cách, Hành vi là mặt hình thức của tính cách.

Trang 38

II CÁC PHẨM CHẤT QUAN TRỌNG CỦA

 Kiểu 3 : Nội dung xấu và hình thức có vẻ tốt : thái độ đối với tập thể tập thể xấu nhưng cử chỉ

có vẻ tốt, họ là người thiếu trung thực.

 Kiểu 4 : Nội dung tốt và hình thức chưa tốt : có thái độ tích cực.

Trang 39

II CÁC PHẨM CHẤT QUAN TRỌNG CỦA

 Bản thân cán bộ lãnh đạo cũng phải chú ý rèn luyện những tính cách tốt để làm gương cho nhân viên.

Trang 40

II CÁC PHẨM CHẤT QUAN TRỌNG CỦA

NHÂN CÁCH

4 Năng lực

 Năng lực là khả năng của con người có thể thực hiện một loại hoạt động nào đó, làm cho hoạt động đó đạt đến một kết quả nhất định.

 Năng lực của nhân viên thể hiện qua kết quả công việc, phương pháp làm việc và kỹ năng làm việc của nhân viên

 Năng lực không phải bẩm sinh di truyền mà được tích luỹ qua học tập và làm việc

 Mỗi người đều có năng lực ở một lĩnh vực nhất định, con người không có năng lực trong lĩnh vực này sẽ có năng lực trong lĩnh vực khác.

Trang 41

II CÁC PHẨM CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHÂN CÁCH

 Nhà quản trị phải khai thác được năng lực của từng người để sắp xếp vào những vị trí công việc phù hợp.

 Để đánh giá năng lực của nhân viên, nhà quản trị dựa vào kết quả công việc, phương pháp thực hiện công việc, hiệu suất thực hiện công việc.

Trang 42

II CÁC PHẨM CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHÂN CÁCH

5 Những phương pháp nghiên cứu nhân cách

Nghiên cứu ngoại hình : Nhà quản trị thông qua

diện mạo để suy đoán tích cách và khí chất của nhân viên

Đàm thoại : Trò chuyện để nhân viên trình bày

quan điểm và thái độ nắm bắt diễn biến tâm lý của nhân viên

Quan sát hành vi : Nhà quản trị quan sát thái độ,

cử chỉ, hành động trong công việc hàng ngày để nhận định và đánh giá tâm lý của nhân viên

Trang 43

II CÁC PHẨM CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHÂN CÁCH

Tạo tình huống thử thách : Nhà quản trị chủ

động tạo ra những tình huống để tạo điều kiện đánh giá nhân viên

Thí nghiệm tự nhiên : Nhà quản trị đưa nhân

viên vào tình huống tự nhiên và quan sát.

Trang 44

Câu hỏi

1 Phân tích mối quan hệ giữa nhu cầu, hứng thú công việc, năng lực làm việc và kết quả công việc ?

2 Phân tích mối quan hệ giữa thế giới quan với thái

độ và hành vi trong công việc của nhân viên ( tính cách ) ?

3 NLĐ thường có những nhu cầu nào ? Bằng cách nào để tạo hứng thú cho NLĐ trong công việc ?

4 Hãy liệt kê những tích cách tốt và không tốt của NLĐ trong công việc ? Quản lý NLĐ như thế nào để khơi dậy những tính cách tốt của nhân viên ?

Trang 45

Câu hỏi

1 Nhu cầu chính đáng của NLĐ là gì ? Công đoàn làm

gì để bảo vệ nhu cầu chính đáng của NLĐ ?

2 Bằng cách nào hiểu được nhu cầu của NLĐ? Để đáp ứng tốt nhu cầu của NLĐ cần làm gì ?

Trang 46

CHƯƠNG 2 NHỮNG HiỆN TƯỢNG TÂM LÝ

Trang 47

1 KHÁI NIỆM NHẬN THỨC

 Là hoạt động nhận biết và đánh giá về thế giới quanh mình

 Nhận thức là cơ sở của mọi hoạt động tâm lý

 Nhờ có nhận thức con người mới có cảm tình, xúc cảm, ý chí và hành động

Trang 48

1 KHÁI NIỆM NHẬN THỨC

 Có nhận thức đúng về đối tượng thì mới có tình cảm, xúc cảm đúng đắn, mới có những hành động phù hợp

 Nhận thức ở mức độ thấp là nhận thức cảm tính và mức độ cao là nhận thức lý tính

 Giữa cảm tính và lý tính có cấp độ trung gian là trí nhớ

 Trí nhớ lưu giữ những gì đã nghe, đã thấy, đã cảm

để tư duy rút ra bản chất của sự vật hiện tượng

MãMH : A003005- Tâm lý học

Trang 49

2 NHẬN THỨC CẢM TÍNH

 Là mức độ nhận thức đầu tiên của con người

 Chỉ phản ánh được những đặc điểm bên ngoài của các sự vật hiện tượng riêng lẻ

 Nhận thức bằng giác quan( mắt, tai, mũi…)

 Chưa cho biết bản chất, những thuộc tính bên trong của sự vật, hiện tượng

 Chưa sâu sắc, hời hợt và có thể bị sai

Trang 50

2 NHẬN THỨC CẢM TÍNH

2.1 Cảm giác

 Là nhận thức đơn giản nhất

 Phản ánh những đặc điểm riêng lẻ, bề ngoài của

sự vật khi chúng tác động vào giác quan

 Hiểu biết mơ hồ, chung chung về thế giới xung

Trang 52

 Nhạy cảm phụ thuộc vào tình trạng giác quan, tuổi

tác, kinh nghiệm, nghề nghiệp, sự rèn luyện và giới tính

MãMH : A003005- Tâm lý học

Trang 53

2 NHẬN THỨC CẢM TÍNH

Quy luật về ngưỡng của cảm giác :

 Ngưỡng tuyện đối : gồm ngưỡng dưới và

ngưỡng trên

 Ngưỡng phân biệt : Là chênh lệch tối thiểu về

cường độ của 2 kích thích

Trang 54

2 NHẬN THỨC CẢM TÍNH

Quy luật về thích ứng của cảm giác :

 Thích ứng là khả năng thay đổi độ nhạy cảm

cho phù hợp với cường độ kích thích

 Thích ứng là quen dần của cảm giác và dẫn

đến mất cảm giác khi bị kích thích liên tục

 Tổ chức lao động tránh tạo ra trạng thái đơn

Trang 55

2 NHẬN THỨC CẢM TÍNH

Quy luật về sự tác động lẫn nhau của cảm giác :

 Cảm giác có thể tác động, ảnh hưởng lẫn nhau, chi phối lẫn nhau

 Cảm giác này có thể gây ra cảm giác khác, làm tăng hoặc giảm cường độ của cảm giác khác

 Chẳng hạn quy luật tương phản

Ngày đăng: 15/03/2024, 11:48