1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài Giảng Mỹ Học Đại Cương ( Combo Full Slides 8 Chương )

81 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mỹ Học Đại Cương
Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 9,17 MB

Nội dung

Nội dung và hình thứcHình thức là sự biểu hiện của nội dungHình thức phải luôn phù hợp với nội dungNội dung quyết định hình thức Trang 52 CHƯƠNG 6: Trang 53 Chương 6: Các loại hình ngh

Trang 1

MỸ HỌC ĐẠI CƯƠNG

Trang 2

Mục Lục

Đối Tượng Nghiên Cứu

Mỹ Học

Đối Tượng Nghiên Cứu

Mỹ Học

1

Khái Quát Về Mối Quan Hệ Thẩm Mĩ

Khái Quát Về Mối Quan Hệ Thẩm Mĩ

2

Chủ Thể Thẩm Mĩ

Chủ Thể Thẩm Mĩ

3

Khách Thể

Thẩm Mĩ

Khách Thể

Thẩm Mĩ

4

Trang 3

Mục Lục

Nghệ Thuật

Nghệ Thuật

5

Các Loại Hình Nghệ Thuật

Các Loại Hình Nghệ Thuật

6

Nghệ Sĩ

Nghệ Sĩ

7

Giáo Dục Thẩm Mĩ

Giáo Dục Thẩm Mĩ

8

Trang 4

CHƯƠNG 1:

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU MỸ HỌC

Trang 5

Mỹ học là gì?

Mỹ học nghiên cứu cái gì ?

Quá trình xác định đối tượng của mĩ học trong lịch sử

Trang 6

MỸ HỌC LÀ GÌ?

Trang 7

MỸ HỌC NGHIÊN CỨU CÁI GÌ?

Trang 8

QUÁ TRÌNH XÁC ĐỊNH ĐỐI TƯỢNG CỦA MĨ HỌC TRONG LỊCH SỬ

Trang 9

Platon(427-347 TCN)

- “Cái đẹp là chân lý”

Cái đẹp là ý niệm của thánh thần, là một cái gì đó không hiện hữu.

Trang 10

Aristote(384-322 TCN)

“Cái đẹp là cái cần thiết”

-Không có cái gì đẹp mà không

hiện hữu

-Cái đẹp là những cái có sự hài

hòa trong đó,đồng hóa bi và hài

Trang 11

“Mĩ học là cái đẹp của khoa học”

-Chia mĩ học thành 2 loại: hoạt động nhận thức bậc thấp và hoạt động nhận thức bậc cao

Trang 12

“Cái đẹp không phải ở đôi

má hồng của người thiếu nữ

mà ở đôi mắt của kẻ si tình”

-Cái đẹp là cái làm cho ta vui

thích mà không phải thông

qua một khái niệm nào cả

Trang 13

“Cái đẹp trong nghệ thuật cao hơn cái đẹp trong tự nhiên”

“Cái đẹp nghệ thuật là cái đẹp nảy sinh

và hai lần nảy sinh từ tinh thần.Tinh thần và những sáng tạo của nó càng cao hơn tự nhiên bao nhiêu, thì cái đẹp nghệ thuật càng cao hơn cái đẹp tự

nhiên bấy nhiêu”

Trang 14

Vissarion Belinsky(1811-1848) và Tsernushevski(1828-1889)

“Quan hệ thẩm mĩ con người và hiện thực”

“Cái đẹp là cuộc sống”

Trang 15

CHƯƠNG 2:

MỐI QUAN HỆ THẨM MĨ

Trang 16

Nguồn gốc của quan hệ thẩm mĩ

Các tính chất của mối quan hệ thẩm mĩ

Trang 17

NGUỒN GỐC CỦA QUAN HỆ THẨM MĨ

Trang 18

Nguồn gốc của quan hệ thẩm mĩ

Chủ nghĩa duy tâm khách quan:

Gắn qua hệ thẩm mĩ với “quyền lực tối

cao” của thượng đế,với sự vận động của

“ý niệm”hay “ý niệm tuyệt đối thần bí”

Trang 19

Nguồn gốc của quan hệ thẩm mĩ

Chủ nghĩa duy tâm chủ quan:

Kết quả của sự cảm thụ và phán

đoán thẩm mĩ.

Trang 20

Nguồn gốc của quan hệ thẩm mĩ

Chủ nghĩa Mác-lenin:

Xác định đúng đắn nguồn gốc thẩm

mĩ có từ thức tiễn,qua trình lao động.

Trang 21

CÁC TÍNH CHẤT CỦA MỐI QUAN HỆ THẨM MĨ

Trang 22

Các tính chất của mối quan hệ thẩm mĩ

Tính chất tinh thần-tính chất nổi bật Tính chất xã hội-tính chất tất yếu Tính chất cảm tính-tính chất đặc thù Tính chất tình cảm-tính chất ưu thế

Trang 23

CHƯƠNG 3:

CHỦ THỂ THẨM MĨ

Trang 24

Chủ thể thẩm mĩ và các hình thức tồn tại

Ý thức thẩm mĩ của giá

trị thẩm mĩ.

Trang 25

CHỦ THỂ THẨM MĨ VÀ CÁC HÌNH THỨC TỒN TẠI

Trang 26

Chủ thể thẩm mĩ và các hình thức tồn tại

Có khả năng hưởng thụ, sáng tạo và đánh giá thẩm mĩ

Vốn tri thức, đời sống văn hóa, tạo nên trình độ và

mức độ khác nhau của năng lực thẩm mĩ

Trang 27

Chủ thể thẩm mĩ và các hình thức tồn tại

Thưởn

g thức

Sáng tạo

Định hướng

Biểu hiện Tổng

hợp

Trang 28

Ý THỨC THẨM MĨ CỦA GIÁ TRỊ THẨM MĨ.

Trang 30

CHƯƠNG 4:

KHÁCH THỂ THẨM MĨ

Trang 31

Khách thể thẩm mĩ

Cái cao cả

Cái bi Cái hài

Cái đẹp

Trang 32

Khách thể thẩm mĩ

1:Cái Đẹp

- G iá trị thẩm mĩ: Chân – Thiện - Mỹ

- Cái đẹp trong nghệ thuật được đề cao nhất

Trang 33

Khách thể thẩm mĩ

2:Cái cao cả:

Kant: Cái tuyệt đối vĩ đại

Trang 34

Khách thể thẩm mĩ

2:Cái cao cả:

Hegel: Cái vô tận, bao trùm không

thay đổi khác với cái đẹp hữu hạn

và thay đổi.

Trang 35

Khách thể thẩm mĩ

2:Cái cao cả:

Tsernushevski : Lớn mạnh không

thể đem so sánh.

Trang 36

Khách thể thẩm mĩ

2:Cái cao cả:

Mc & Angen: Không phải làm gì

mà làm như thế nào.

Trang 37

Khách thể thẩm mĩ

3:Cái bi

- Tồn tại bên cạnh cái đẹp

- Hiện tượng thẩm mỹ đặc biệt

- Là đỉnh cao nhất của nghệ thuật

Trang 38

Khách thể thẩm mĩ

3:Cái bi

Aristotle: “thanh lọc hóa tâm hồn”

trong cảm xúc bi kịch

Trang 39

4:Cái hài

Phổ biến: Mọi lĩnh vực đời sống từ thời

Hy Lạp cổ đại.

Mức độ: Trào lộng châm biếm và đả kích

Là một thực tại xã hội, và không có nguồn gốc gây cười trong tự nhiên.

Khách thể thẩm mĩ

Trang 40

4:Cái hài

Aristotle:

Tương phản giữa đẹp và cái xấu

Khách thể thẩm mĩ

Trang 42

4:Cái hài

Hegel:

Mâu thuẫn bên trong với bên ngoài

Khách thể thẩm mĩ

Trang 44

4:Cái hài

Ý nghĩa Chung:

- Luôn có ý nghĩa xã hội

- Nội dung lý tưởng, tích cực thẩm mỹ

- Là cái xấu đội lốt cái đẹp

Khách thể thẩm mĩ

Trang 45

CHƯƠNG 5:NGHỆ THUẬT

Trang 47

Nghĩa rộng

Nghĩa hẹp

CHƯƠNG 5: NGHỆ THUẬT

1 Khái niệm

Trang 48

CHƯƠNG 5: NGHỆ THUẬT

2 Hình tượng

- Khái niệm: Hình thức đặc biệt của phản

ánh hiện thực khách quan, thể hiện cái bản chất, cái quy luật trong những hiện tượng cụ thể, nhân vật cá biệt.

- Giá trị: Là hiện tượng phản ánh hiện thực

hiện tượng tâm lý sáng tạo và cảm thụ hiện tượng xã hội.

Trang 49

CHƯƠNG 5: NGHỆ THUẬT

2 Hình tượng

Đặc trưng

Đặc trưng

Khái quát

và cụ thể

Khách quan và chủ quan

Mang tính ước lệ

Lý trí

và tình cảm

Trang 50

Sẽ không có nghệ thuật nếu không

có hình tượng

Trang 51

CHƯƠNG 5: NGHỆ THUẬT

3 Nội dung và hình thức

Hình thức là sự biểu hiện của nội dung Hình thức phải luôn phù hợp với nội dung Nội dung quyết định hình thức

Hình thức có tính độc lập tương đối của nó

Trang 52

CHƯƠNG 6:

CÁC LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT

Trang 53

Chương 6: Các loại hình nghệ thuật

1 Những quan điểm về

loại hình nghệ thuật

Platon: Thiên chức của nghệ thuật

không nằm ngoài việc biểu hiện

những điều huyền bí, siêu nhiên

Trang 54

Chương 6: Các loại hình nghệ thuật

1 Những quan điểm về

loại hình nghệ thuật

Kant: Nghệ thuật được đánh giá là

mẫu mực khi hình thức thoát khỏi

nội dung.

Trang 55

Chương 6: Các loại hình nghệ thuật

1 Những quan điểm về

loại hình nghệ thuật

Hegel: Sự đối lập của các loại hình

nghệ thuật được đẩy tới mức cực

đoan.

Trang 56

Chương 6: Các loại hình nghệ thuật

2 Một số loại hình nghệ thuật

- Nhóm nghệ thuật ứng dụng:

Nhóm nghệ thuật trang trí-thực dụng

Trang 57

Chương 6: Các loại hình nghệ thuật

2 Một số loại hình nghệ thuật

- Nhóm nghệ thuật ứng dụng:

Nhóm nghệ thuật điêu khắc

Trang 58

Chương 6: Các loại hình nghệ thuật

2 Một số loại hình nghệ thuật

- Nhóm nghệ thuật tạo hình:

Điêu khắc

Trang 59

Chương 6: Các loại hình nghệ thuật

2 Một số loại hình nghệ thuật

- Nhóm nghệ thuật tạo hình:

Hội họa

Trang 60

Chương 6: Các loại hình nghệ thuật

2 Một số loại hình nghệ thuật

- Nhóm nghệ thuật biểu hiện:

Âm nhạc

Trang 61

Chương 6: Các loại hình nghệ thuật

2 Một số loại hình nghệ thuật

- Nhóm nghệ thuật biểu hiện:

Múa

Trang 62

Chương 6: Các loại hình nghệ thuật

2 Một số loại hình nghệ thuật

- Nhóm nghệ thuật ngôn từ:

Văn học

Trang 63

Chương 6: Các loại hình nghệ thuật

2 Một số loại hình nghệ thuật

- Nhóm nghệ thuật tổng hợp:

Điện ảnh

Trang 64

Chương 6: Các loại hình nghệ thuật

2 Một số loại hình nghệ thuật

- Nhóm nghệ thuật tổng hợp:

Sân khấu

Trang 65

CHƯƠNG 7:NGHỆ SĨ

Trang 67

Chương 7 : Nghệ sĩ

1:Những biểu hiện của

tư chất nghệ sĩ:

- Chân dung một số nghệ sĩ: H.de Balzac

“người thư ký của thời đại

Trang 72

Chương 7 : Nghệ sĩ

2:Những tư chất nổi bật của người nghệ sĩ

Tưởng tượng Tâm hồn

Quan sát Trí nhớ

Bộc lộ mạnh

mẽ, độc đáo,

cá tính nhất

Trang 73

Chương 7 : Nghệ sĩ

3 Con đường trau dồi tư chất nghệ sĩ

-Nâng cao trình độ văn hóa chung -Ra sức trau dồi vốn nghề nghiệp -Không ngừng tích lũy kiến thức

về đời sống

Trang 74

Chương 7 : Nghệ sĩ

3 Con đường trau dồi tư chất nghệ sĩ

-Nâng cao trình độ văn hóa chung -Ra sức trau dồi vốn nghề nghiệp

-Không ngừng tích lũy kiến thức

về đời sống

Xuân Diệu :

“Giàu đôi con mắt, đôi tay

Tay siêng làm lụng, mắt hay kiếm tìm”

Trang 75

Chương 7 : Nghệ sĩ

3 Con đường trau dồi tư chất nghệ sĩ

-Nâng cao trình độ văn hóa chung -Ra sức trau dồi vốn nghề nghiệp

-Không ngừng tích lũy kiến thức

về đời sống

Đỗ Phủ :

“Đọc sách nát muôn quyển

Hạ bút như có thần”

Trang 76

CHƯƠNG 8:

GIÁO DỤC THẨM MĨ

Trang 78

Chương 8: Giáo dục thẩm mĩ

1:Bản chất của giáo dục thẩm mĩ

Marx

“Trong tính hiện thực của nó, bản

chất con người là tổng hòa các

quan hệ xã hội.”

Trang 79

Nghệ thuậtNghệ

Trang 80

THANKS FOR LISTENING

Trang 81

Câu hỏi:

1.Vật làm sẵn cũng được coi là 1 tác phẩm nghệ thuật

2.Không có 1 quy tắc hay khái niệm nào chung cho nghệ thuật đương đại

3.Các tiêu chí để đánh giá nghệ thuật bao gồm:

Chân – Thiện – Mỹ

Ngày đăng: 09/02/2024, 11:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN