Lãi đơn, lãi kép, và thời giá tiền tệ của một số tiền 1.1 Lãi đơn Là số tiền chi trả do việc sử dụng nợ vay, là số tiền lãi chỉ tính trên số tiền gốc, không tính trên số tiền lãi do số
Trang 1TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
(PHẦN NÂNG CAO)
Trang 2NỘI DUNG MÔN HỌC
• Chương 1: Thời giá tiền tệ
• Chương 2: Phân tích và quyết định đầu tư dự án
• Chương 3: Phân tích và quyết định thuê tài sản
• Chương 4: Quản trị tài sản lưu động
• Chương 5: Quyết định chính sách cổ tức
• Chương 6: Các lý thuyết về cơ cấu vốn của công ty
• Chướng 7: Sáp nhập và thâu tóm công ty
• Chương 8: Nhận diện và đo lường các loại rủi ro tài
chính
Trang 3* Tài liệu học tập
– Tài chính Doanh nghiệp căn bản – TS Nguyễn Minh Kiều – NXB Thống kê 2009
* Tài liệu tham khảo:
– Tài chính Doanh nghiệp – Trường ĐH Kinh tế
TP HCM – TS Bùi Hữu Phước
– PGS.TS Trần Ngọc Thơ, Tài chính doanh
nghiệp hiện đại – NXB Thống kê, 2003
– TS Nguyễn Minh Kiều, Tài chính công ty –
NXB Thống kê – 2006
– TS Nguyễn Tấn Bình, Toán tài chính ứng
dụng – NXB Thống kê - 2010
Trang 4Mục tiêu của học phần
• Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản
và hiện đại trong lĩnh vực quản trị tài chính của một doanh nghiệp như phân tích và ra các quyết định đầu tư, quyết định tài trợ, quản trị tài sản
ngắn hạn, phân tích tình hình tài chính của một doanh nghiệp, …
• Trang bị cho sinh viên kiến thức tài chính làm
cơ sở để học các môn học khác có liên quan
hoặc có thể tự mình nghiên cứu sâu hơn về
môn học này
Trang 5Chương 1: THỜI GIÁ TIỀN TỆ (ôn lại)
1 Lãi đơn, lãi kép, và thời giá tiền tệ
2 Thời giá của dòng tiền tệ
3 Lãi suất danh nghĩa và lãi suất hiệu dụng (lãi thực)
4 Một số ứng dụng của thời giá tiền tệ
Trang 6Tại sao phải dùng khái niệm Thời giá
• => đồng tiền hiện tại có giá trị hơn đồng tiền
trong tương lai Dùng thời giá tiền tệ để:
– Qui về giá trị tương đương
– Có thể so sánh với nhau
– Có thể thực hiện các phép toán số học
Trang 7Xây dựng khái niệm thời giá tiền tệ
• Thời giá tiền tệ được xây dựng dựa trên
cơ sở chi phí cơ hội của tiền, lạm phát và rủi ro Tất cả thể hiện ở:
– Lãi suất
– Phương pháp tính lãi
• Thời giá tiền tệ được cụ thể hoá bởi hai
khái niệm cơ bản:
– Giá trị hiện tại
– Giá trị tương lai
Trang 8Đi tìm giá trị tương lai của tiền
l Chuyển đổi 1 đồng hôm nay thành số tiền tương đương ở tương lai
?
Trang 9Đi tìm giá trị hiện tại của tiền
• Chuyển đổi 1 đồng ở tương lai thành số
tiền tương đương ở hiện tại
?
Trang 10Một số khái niệm cần nắm vững
– Một số tiền – Một dòng tiền
• Dòng tiền đều
– Dòng tiền đều cuối kỳ – Dòng tiền đều đầu kỳ – Dòng tiền đều vô han
• Dòng tiền không đều
• Giá trị hiện tại
• Dòng tiền không đều
Trang 111 Lãi đơn, lãi kép, và thời giá tiền
tệ của một số tiền
1.1 Lãi đơn
Là số tiền chi trả do việc sử dụng nợ vay, là
số tiền lãi chỉ tính trên số tiền gốc, không tính
trên số tiền lãi do số tiền gốc sinh ra
Trang 121.2 Lãi kép
Là số tiền lãi không chỉ tính trên số tiền gốc
mà còn tính trên số tiền lãi do số tiền gốc sinh ra Nó chính là lãi tính trên gốc và lãi tính trên lãi (lãi mẹ đẻ lãi con)
Trang 131.3 Giá trị tương lai của một số tiền hiện tại
Chính là giá trị số tiền đó ở thời điểm hiện tại cộng với số tiền lãi mà nó sinh ra trong khoảng thời gian từ hiện tại
cho đến một thời điểm trong tương lai
Nếu đặt:
P0 - là giá trị của số tiền ở hiện tại
i – là lãi suất của kỳ hạn tính lãi
Trang 141.4 Giá trị hiện tại của một số tiền trong tương lai
Cho biết: để có một số tiền đó trong tương lai thì hiện tại phải bỏ ra bao nhiêu
Công thức:
PV0 = FVn/ (1+i)n = FVn (1+i)-n
Trong đó:
PV0 - là giá trị của số tiền ở hiện tại
i – là lãi suất của kỳ hạn tính lãi
n – là số kỳ hạn tính lãi
FVn – giá trị tương lai của số tiền PV0
1.5 Ứng dụng các công thức trên để xác định lãi suất, kỳ hạn
Trang 15Ví dụ:
• 1 Bạn gửi $200 vào tài khoản NH, định kỳ trả lãi hàng năm 5% Bạn sẽ nhận về được bao nhiêu sau 5 năm?
– FV5 = $255,26 i = 5% = 0,05, n = 5 => PV = ?
– PV 0 = FV n / (1+i) n
Trang 162 Thời giá của dòng tiền tệ
– Dòng tiền thu hay còn gọi là dòng tiền vào (inflow) là một chuỗi các khoản thu nhập (như doanh thu bán hàng, tríchkhấu hao lợi tức đầu tư…)
– Dòng tiền ròng là dòng tiền có được khi lấy dòng tiền vào trừ đi dòng tiền ra.
Trang 17kỳ và không bao giờ kết thúc
• Dòng tiền không đều (hay còn gọi là dòng tiền phức tạp) – dòng tiền mà các khoản tiền (thu
hoặc chi) thay đổi mỗi kỳ khác nhau
Trang 18Minh họa các loại dịng tiền
Dòng tiền đều Cuối kỳ C C C C … C C
Dòng tiền đều Vô hạn C C C C … C C …
Dòng tiền đều Đầu kỳ C C C C C … C
Dòng tiền không đều C0 C1 C2 C2 C4 … Cn-1 Cn
Dòng tiền tổng quát CF0 CF1 CF2 CF3 CF4 … CFn-1 CFn
Trang 192.2 Thời giá của dòng tiền đều
• Giá trị tương lai của dòng tiền đều
– Cuối kỳ:
– Đầu kỳ:
n n
Trang 20• Giá trị hiện tại của dòng tiền đều
– Cuối kỳ:
– Đầu kỳ:
– PVAn đầu kỳ = PVAn cuối kỳ * (1 + i)
n n
Trang 21Giá trị hiện tại của dòng tiền đều vô hạn
• Dòng tiền đều vô hạn là dòng tiền đều cuối kỳ có khoản thu hoặc chi xảy ra mãi mãi
• Hiện giá dòng tiền đều vô hạn
• Ứng dụng: Dòng tiền đều vô hạn được ứng dụng
để tính giá trái phiếu không kỳ hạn, cổ phiếu ưu
Trang 222.3 Thời giá của dòng tiền không đều
• Dòng tiền không đều: là Dòng tiền tệ có các
khoản thu hoặc chi thay đổi từ kỳ hạn này sang
kỳ hạn khác
• Giá trị hiện tại:
n
t t
Trang 23Ví dụ:
• Giả sử bạn cho thuê nhà trong thời hạn 5 năm với lịch trình thanh toán được thiết lập như sau: $3000 cho mỗi
2 năm đầu tiên, $2500 cho mỗi 2 năm tiếp theo và
$2000 cho năm cuối cùng Hãy qui về giá trị hiện tại
khoản thu nhập của bạn là bao nhiêu nếu như suất chiết khấu là 6%? (sau mỗi năm thu tiền một lần)
• Lần lượt hiện giá như sau:
Trang 24Ví dụ:
• Giả sử bạn cho thuê nhà trong thời hạn 5 năm với lịch trình thanh toán được thiết lập như sau: $3000 cho mỗi
2 năm đầu tiên, $2500 cho mỗi 2 năm tiếp theo và
$2000 cho năm cuối cùng Hãy qui về giá trị tương lai khoản thu nhập của bạn là bao nhiêu nếu như suất chiết khấu là 6%? (sau mỗi năm thu tiền một lần)
• Lần lượt tính như sau:
Trang 25Giá trị tương lai và hiện tại với n năm
Trang 26Trong đó:
• i= lãi suất hàng năm
• n=số năm
• m= số lần ghép lãi hay số kỳ trả lãi trong năm
• i/m= lãi suất của mỗi kỳ hạn lãi
Trang 283 Lãi suất danh nghĩa và lãi suất
hiệu dụng (lãi thực)
• Lãi suất danh nghĩa là lãi suất công bố hay niêm yết, thông thường tính theo % một năm
• Lãi suất hiệu dụng là lãi suất thực tế có được
sau khi điều chỉnh lãi suất danh nghĩa theo số
lần ghép lãi trong năm
• Mức độ ghép lãi càng nhiều thì lợi tức sinh ra
Trang 29Ví dụ:
• Bạn ký gửi 100$ vào một tài khoản ở ngân hàng vơi lãi suất 6%/năm trong thời gian 3 năm Hỏi
số tiền bạn có được sau 3 năm ký gửi là bao
nhiêu nếu ngân hàng tính lãi kép (a) bán niên, (b) theo quý, (c) theo tháng?
• (a) FV3 = 100[1+(0,06/2)]2x3 = 119,41$
• (b) FV3 = 100[1+(0,06/4)]4x3 = 119,56$
• (c) FV3 = 100[1+(0,06/12)]12x3 = 119,69$
• (d) FV = 100(e)0,06x3 = 119,72$
Trang 304 Một số ứng dụng của thời giá tiền tệ
• Vào việc cho vay trả góp
• Vào việc tính toán và thẩm định dự án đầu tư
• Trong việc đàm phán ký kết hợp đồng mua bán hàng trả chậm
• Tiết kiệm thuế thông qua việc áp dụng các
phương pháp khấu hao có lợi
• Định giá trái phiếu, cổ phiếu
• Khác
Trang 31Chương 2: PHÂN TÍCH VÀ QUYẾT
ĐỊNH ĐẦU TƯ DỰ ÁN
1 Các loại dự án đầu tư của công ty
2 Các nhân tố ảnh hưởng quyết định đầu tư
3 Ước lượng dòng tiền
4 Các tiêu chuẩn đánh giá dự án
5 Lựa chọn dự án trong điều kiện giới hạn ngân sách
Trang 321 Các loại dự án đầu tư của công ty
Dựa vào mục đích đầu tư có thể phân
loại:
– Dự án đầu tư mới tài sản cố định
– Dự án thay thế nhằm duy trì hoạt động SXKD hoặc để giảm chi phí
– Dự án mở rộng sản phẩm, mở rộng thị trường– Dự án an toàn lao động, bảo vệ môi trường
– Dự án khác
Trang 33Dựa vào mối quan hệ giữa các dự án
– Dự án độc lập
– Dự án phụ thuộc
– Dự án loại trừ nhau
Trang 342 Các nhân tố ảnh hưởng quyết định
đầu tư
Ngoài các yếu tố tài chính, DN cũng cần xem xét thêm các yếu tố phi tài chính có ảnh hưởng lớn đến quyết định đầu tư
Trang 35Các bước thực hiện
• Ước lượng dòng tiền (ngân lưu) kỳ vọng của dự án
• Quyết định chi phí sử dụng vốn phù hợp
để làm suất chiết khấu
• Lựa chọn kỹ thuật và tính toán các tiêu
chuẩn quyết định đầu tư dự án
• Ra quyết định: chấp nhận hay từ chối dự án.
Trang 36• Bảng tính chi phí sản xuất đơn vị
• Bảng tính nhu cầu vốn lưu động
• Bảng tính chi phí hàng bán
• Báo cáo thu nhập
• Báo cáo ngân lưu (Tính NPV, IRR)
• Bảng cân đối kế toán (Tổng kết tài sản)
• Các bảng phân tích độ nhạy
• Các bảng tính phân tích mô phỏng, ước lượng rủi ro
Trang 373 Ước lượng dòng tiền
3.1 Đánh giá dự án phải dựa vào dòng tiền, không dựa
vào lợi nhuận
• Dòng tiền của dự án ở đây chính là dòng tiền ròng thực
tế (không phải thu nhập ròng kế toán) vào hoặc ra công
ty trong một thời kỳ nhất định
• Ước lượng dòng tiền dự án cần lưu ý: Chỉ xác định dòng tiền có liên quan Dòng tiền có liên quan là dòng tiền có ảnh hưởng và cần xem xét khi quyết định đầu tư vốn.
• Hai vấn đề cần chú ý khi quyết định dòng tiền có liên
quan:
– Quyết định đầu tư vốn chỉ dựa vào dòng tiền chứ
không dựa vào thu nhập kế toán
– Chỉ có dòng tiền tăng thêm mới ảnh hưởng đến quyết
Trang 38Phân biệt dòng tiền và thu nhập kế toán
• Trong hoạch định vốn đầu tư chỉ có dòng tiền hàng năm được sử dụng, chứ không phải lợi nhuận kế toán.
• Dòng tiền ròng = Lợi nhuận ròng + Khấu hao
Lơi nhuận kế toán Ngân lưu
Trang 39Giai đoạn đầu tư
Trang 403.2 Tách biệt quyết định đầu tư và quyết
định tài trợ
3.3 Xử lý các biến số của dòng tiền
– Chi phí cơ hội
– Chi phí chìm (sunk cost)
Trang 41Chi phí cơ hội
• Chi phí cơ hội là phần thu nhập phải mất đi do thực hiện dự án đầu tư
• Chi phí cơ hội phải được tính đến khi đánh giá
dự án đầu tư
• Ví dụ công ty có một văn phòng cho thuê, nếu thực hiện dự án thì văn phòng này sẽ được sử dụng làm văn phòng của dự án Như vậy, phần thu nhập từ việc cho thuê văn phòng phải được xem là chi phí cơ hội mất đi do thực hiện dự án
Trang 42Chi phí chìm
• Chi phí chìm là những chi phí đã xảy ra
rồi, do đó, không thể thu hồi lại được bất luận dự án có được thực hiện hay không
• Chi phí chìm không ảnh hưởng đến dòng tiền tăng thêm, do đó, không được xem
xét khi phân tích hoạch định vốn đầu tư.
• Ví dụ: Chi phí nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, chi phí nghiên cứu thị trường,
…
Trang 43Chi phí lịch sử
• Chi phí lịch sử là chi phí liên quan đến việc sử dụng tài sản sẵn có của công ty cho dự án Nó chính là giá trị còn lại của tài sản đã qua sử
dụng
• Nếu tài sản, được trưng dụng cho dự án, đang
sử dụng cho mục đích sinh lợi thì chi phí lịch sử chính là chi phí cơ hội của tài sản và được tính vào ngân lưu của dự án
• Nếu tài sản, được trưng dụng cho dự án, không đang sử dụng cho mục đính sinh lợi thì không được tính vào ngân lưu của dự án
Trang 44Thay đổi vốn lưu động
• Việc đầu tư vào dự án dẫn đến sự gia
tăng tài sản lưu động và nợ ngắn hạn phải trả.
• Chênh lệch giữa phần gia tăng tài sản lưu động và phần gia tăng nợ ngắn hạn phải trả tương ứng được gọi là vốn lưu động
ròng.
• nhu cầu VLĐ = tài sản lưu động -
- khoản phải trả
Trang 45Thuế thu nhập công ty
• Thuế thu nhập = Lợi nhuận trước thuế
xThuế suất
• Thuế thu nhập ảnh hưởng đến ngân lưu của dự án thông qua tác động của lá chắn thuế, do đó, cần được xác định và đưa
vào ngân lưu của dự án
Trang 46Thay đổi chi phí gián tiếp
• Chi phí cho bộ phận gián tiếp tăng thêm khi thực hiện dự án so với khi không có
dự án
• Bộ phận chi phí này cũng phải được xác định và đưa vào ngân lưu của dự án
Trang 47Những lưu ý khi ước lượng dòng
tiền đầu tư của dự án
• Ước lượng không chính xác chi phí đầu tư dự
án, đặc biệt là dự án lơn có chi phí đầu tư dàn trải qua nhiều năm
• Ước lượng không chính xác doanh thu của dự
án, kể cả không chính xác về số lượng sản
phẩm tiêu thu lẫn đơn giá bán, đặc biệt là những
dự án không có hoặc nghiên cứu thị trường
không chính xác
• Ước lượng không chính xác chi phí hàng năm của dự án, đặc biệt là đối vơi những dự án được điều hành bơi những công ty không co bộ mày
kế toán quản trị được tổ chức tốt
Trang 483.4 Xử lý vấn đề lạm phát
• Lạm phát có ảnh hưởng rất lớn đến dự
án, bao gồm:
– Anh hưởng đến ngân lưu
– Anh hưởng đến chi phí sử dụng vốn
• Nếu có lạm phát:
– Ngân lưu phải được điều chỉnh theo lạm phát– Suất chiết khấu phải được điều chỉnh theo
lạm phát
Trang 493.5 Hai phương pháp ước lượng dòng tiền
Trang 504 Các tiêu chuẩn đánh giá dự án
4.1 Hiện giá thuần (NPV)
Là tổng hiện giá dòng tiền ròng của dự án với suất chiết khấu thích hợp
NCF NPV
Trang 51– NPV < 0 dự án có mức sinh lợi < suất chiết khấu
– NPV = 0 dự án có mức sinh lợi = suất chiết khấu
– NPV > 0 dự án có mức sinh lợi > suất chiết khấu
– Với cùng 1 suất chiết khấu, dự án nào có
NPV lớn hơn thì dự án đó hiệu quả hơn
Trang 524 Các tiêu chuẩn đánh giá dự án (tt)
4.2 Suất sinh lợi nội bộ (IRR)
Là suất chiết khấu để NPV của dự án bằng 0 Thiết lập và giải phương trình
NCF NPV
Trang 53• Ưu nhược điểm của chỉ tiêu IRR:
– Có tính đến thời giá tiền tệ
– Có thể tính IRR mà không cần biết suất chiết khấu
– Có tính đến toàn bộ dòng tiền
– Có thể có nhiều IRR trong một dự án khi dòng tiền của dự án đổi dấu nhiều lần, vì vậy không biết chọn IRR nào
– Bị hạn chế khi xếp hạng các dự án loại trừ
nhau có qui mô khác nhau hoặc thời điểm
đầu tư khác nhau
Trang 544 Các tiêu chuẩn đánh giá dự án (tt)
4.3 Thời gian hoàn vốn (PBP)
• Thời gian hoàn vốn không chiết khấu:
n là số năm để dòng tiền tích lũy của dự án < 0, nhưng đến năm (n + 1) dòng tiền tích lũy sẽ >0
0
1
n
t t
n
NCF PBP n
Trang 55• Ưu nhược điểm:
- Đơn giản, thể hiện khả năng thanh
khoản và rũi ro của dự án
- Không xem xét đến dòng tiền sau thời gian hoàn vốn; Không đề cập đến giá trị theo thời gian; Thời gian hoàn vốn yêu
cầu mang tính chủ quan
Trang 56• Thời gian hoàn vốn có chiết khấu:
Để khắc phục nhược điểm không tính đến thời giá tiền tệ, người ta sử dụng phương pháp Thời gian hoàn vốn có chiết khấu.
Phương pháp này được tính toán giống
như công thức xác định Thời gian hoàn
vốn không chiết khấu nhưng dựa trên
dòng tiền có chiết khấu.
Trang 574 Các tiêu chuẩn đánh giá dự án (tt)
4.4 Chỉ số lợi nhuận
Còn gọi là tỷ số lợi ích – chi phí là tỷ số giữa
tổng hiện giá của lợi ích ròng chia cho tổng hiện giá của chi phí đầu tư ròng cho dự án
Σ PV (lợi ích ròng)
Trang 58Nguyên tắc ra quyết định dựa trên PI là
chấp nhận dự án khi PI ≥ 1 và từ chối dự
án khi PI < 1
• Ưu nhược điểm
Chỉ tiêu PI cũng có những ưu nhược điểm giống như chỉ tiêu NPV NPV là số đo
tuyệt đối, còn PI là số đo tương đối, biểu thị của cải tạo ra trên 1 đồng vốn đầu tư.
Trang 59Những cạm bẩy khi xác định các chỉ
tiêu quyết định đầu tư dự án
• Lập dự án chỉ tính đến thời gian hoàn vốn
mà không hề tính đến NPV hay IRR
• Lập dự án quá chú trọng đến NPV và IRR
mà không hề tính toán đến thời gian hoàn vốn.
• Lập dự án không hề tính đến thời giá tiền
tệ, chỉ đơn thuần sử dụng dữ liệu kế toán
do không có ý niệm về tài chính.
Trang 605 Lựa chọn dự án trong điều kiện
Trang 61• Trong trường hợp ngân sách không dùng hết vì dự án cuối cùng có vốn đầu tư lớn hơn ngân sách còn lại, ta có các lựa chọn:
Trang 62Chương 3: PHÂN TÍCH VÀ QUYẾT
ĐỊNH THUÊ TÀI SẢN
1 Thuê tài sản là gì
2 Các hình thức thuê tài sản
3 Các lợi ích của việc thuê tài sản
4 Thuế và vấn đề thuê tài sản
5 Quyết định thuê hay mua tài sản
6 Phân tích và quyết định tiền thuê
7 Tác động của thuê tài sản đến báo cáo tài chính
Trang 631 Thuê tài sản là gì
• Giao dịch thuê tài sản là hợp đồng thương mại, trong đó người sở hữu tài sản (người cho thuê) đồng ý cho một người nào đó (người đi thuê) được quyền sử dụng tài
sản trong một khảng thời gian để đổi lấy một chuỗi thanh toán định kỳ
• Chuỗi này thường có đặc tính của một dòng tiền đều
định kỳ từng tháng hay nửa năm (semi-annual)với đợt trả đầu tiên thường ngay sau khi ký HĐ
• Với HĐ thuê cty có thêm một phương án sử dụng tài sản thay vì mua sắm Cty có tài sản sử dụng trong điều kiện hạn chế nguồn vốn.
• Vấn đề này nảy sinh ra thách thức cho giám đốc tài