Tổng quan về Kiểm soát nội bộ Gian lận và biện pháp phòng ngừa gian lận Khuôn mẫu hệ thống kiểm soát nội bộ (COSO) Kiểm soát chu trình bán hàng Kiểm soát chu trình mua hàng Kiểm soát chu trình tiền lương Kiểm soát tiền Kiểm soát tài sản cố định hữu hình
BÀI GIẢNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ I Tổng quan Kiểm soát nội II Gian lận biện pháp phịng ngừa gian lận III Khn mẫu hệ thống kiểm sốt nội (COSO) NỘI DUNG MƠN HỌC IV Kiểm sốt chu trình bán hàng Mục tiêu V Hiểu rõ khái niệm qui trình VI Kiểm sốt chu trình tiền lương Vận dụng để giải thích tập Kiểm sốt chu trình mua hàng VII Kiểm sốt tiền VIII.Kiểm sốt tài sản cố định hữu hình I TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ Định nghĩa kiểm soát nội Lịch sử phát triển kiểm sốt nội Các khn mẫu Kiểm soát nội Báo cáo Coso Bài tập chương ĐỊNH NGHĨA VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ Định nghĩa kiểm soát nội ”Kiểm soát nội trình bị chi phối người quản lý, hội đồng quản trị nhân viên đơn vị, thiết lập để cung cấp đảm bảo hợp lí nhằm đạt mục tiêu hoạt động, báo cáo tuân thủ” – Committee of Sponsoring Organizations of the Treadway Commission (Coso – Uỉ ban tổ chức tài trợ Uỉ ban Treadway 1985) ĐỊNH NGHĨA VỀ KIỂM SỐT NỘI BỘ • Kiểm sốt nội q trình • Là Chuỗi hoạt động diện phận • Yếu tố người thiết kế vận hành • Hội đồng Quản trị • Quyện chặt vào hoạt động tổ chức • Ban giám đốc • Là nội dung hoạt động tổ chức • Các nhân viên KSNB hữu hiệu ? • Nhà quản lý KSNB hữu hiệu đối tượng phải làm gì? ĐỊNH NGHĨA VỀ KIỂM SỐT NỘI BỘ • Đảm bảo hợp lý • Có nghĩa khơng có tính tuyệt đối KSNB hữu hiệu tiêu chí mức độ nào? • Các mục tiêu • Sử dụng nguồn lực có hữu hiệu hiệu • Báo cáo tài cung cấp phải trung thực đáng tin cậy • Tuân thủ qui định tuân thủ pháp luật Thực tế, Doanh nghiệp làm hay chưa? PHẦN BÀI GIẢNG • KSNB q trình: • Là tién trình linh hoạt lặp lặp lại, bao gồm hoạt động hoà quyện hoạt động tổ chức vốn nằm cách thức mà ban quản lí điều hành tổ chức • Dựa sách thủ tục đặt có biện pháp kiểm sốt phù hợp • Chính sách (Phản ánh cơng bố BQL HĐQT cần thực để làm cho kiểm soát nội trở nên có hiệu lực, vd: biểu văn bản, thể hình thức giao tiếp khác BQL, ngầm định thông qua hành động định BQL) thủ tục (hàm chứa hành động tiến hành để thực sách) PHẦN BÀI GIẢNG • Mục tiêu hoạt động liên quan đến tính hiệu hiệu suất hoạt động tổ chức, bao gồm mục tiêu hoạt động, mục tiêu tài bảo vệ tài sản • Mục tiêu báo cáo bao gồm tính tin cậy, tính kịp thời, tính minh bạch yêu cầu khác qui định quan quản lí nhà nước, quan ban hành chuẩn mực sách tổ chức • Mục tiêu tuân thủ thể tuân thủ luật qui định liên quan đến tổ chức PHẦN BÀI GIẢNG HĐQT: • Thơng qua lời nói hành động định hướng, đạo, giám sát toàn hoạt động • HĐQT thay mặt chủ hữu điều hành quản lí tổ chức chịu trách nhiệm trước chủ sở hữu kết điều hành • HĐQT uỉ quyền cho BQL trực tiếp quản lí điều hành hoạt động hàng ngày • Chịu trách nhiệm cuối phải giám sát BQL, cụ thể: • Giao tiêu hoạt động cho BQL • Phê chuẩn kế hoạch hoạt động • Thiết kế chế để đo lường kết điều hành BQL • Năng lực khách quan PHẦN BÀI GIẢNG BQL: • Điều hành hoạt động tổ chức theo kế hoạch thiết lập • Tất hoạt động phản ánh vào hệ thống kế toán BQL chịu trách nhiệm lập báo cáo tài • Luật Sarbanes – Qxley 30/07/2002 • Báo cáo trách nhiệm BGĐ việc thiết lập, trì cấu thủ tục kiểm sốt nội cho việc lập báo cáo tài • Đánh giá tính hữu hiệu KSNB cuối năm tài