CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ GIAO TIẾP KINH DOANH CHƯƠNG 2: GIAO TIẾP BẰNG VĂN BẢN THƯƠNG MẠI CHƯƠNG 3: THƯ THƯƠNG MẠI CHƯƠNG 4: BÁO CÁO, ĐỀ XUẤT VÀ THUYẾT TRÌNH CHƯƠNG 5: GIAO TIẾP TRONG TÌM KIẾM VIỆC LÀM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH TRUYỀN THÔNG TRONG KINH DOANH TRUYỀN THÔNG TRONG KINH DOANH MỤC TIÊU MÔN HỌC Cung cấp kiến thức hoạt động giao tiếp, truyền thông hoạt động kinh doanh Sinh viên nắm vấn đề hoạt động giao tiếp nói chung giao tiếp hoạt động sản xuất kinh doanh nói riêng Sinh viên rèn luyện kỹ cần thiết trình làm việc như: Kỹ thuyết trình, trình bày vấn đề, kỹ lắng nghe, kỹ giao tiếp văn bản, email, vấn dự tuyển TRUYỀN THÔNG TRONG KINH DOANH NỘI DUNG MÔN HỌC CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ GIAO TIẾP KINH DOANH CHƯƠNG 2: GIAO TIẾP BẰNG VĂN BẢN THƯƠNG MẠI CHƯƠNG 3: THƯ THƯƠNG MẠI CHƯƠNG 4: BÁO CÁO, ĐỀ XUẤT VÀ THUYẾT TRÌNH CHƯƠNG 5: GIAO TIẾP TRONG TÌM KIẾM VIỆC LÀM TRUYỀN THƠNG TRONG KINH DOANH TÀI LIỆU THAM KHẢO Guffey E Mary, Business communication: process and product (6thed), South-Western Cengage Learning, 2008 Hà Nam Khánh Giao, Phạm Thị Trúc Ly & Nguyễn Thị Quỳnh Giang, Giao tiếp kinh doanh, NXB Lao Động – Xã Hội, 2010 TRUYỀN THÔNG TRONG KINH DOANH CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ GIAO TIẾP KINH DOANH TRUYỀN THÔNG TRONG KINH DOANH MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG Hiểu rõ chất tiến trình giao tiếp cản trở giao tiếp Nhận thức tầm quan trọng giao tiếp nơi làm việc Nhận biết phương tiện giao tiếp cách sử dụng Thảo luận vấn đề giao tiếp mơi trường đa văn hóa TRUYỀN THÔNG TRONG KINH DOANH NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG Giao tiếp nơi làm việc ngày 1.1 Tiến trình giao tiếp 1.2 Những cản trở giao tiếp 1.3 Tầm quan trọng giao tiếp nơi làm việc Các phương tiện giao tiếp 2.1 Giao tiếp ngôn ngữ 2.2 Giao tiếp phi ngôn ngữ Giao tiếp mơi trường đa văn hố TRUYỀN THƠNG TRONG KINH DOANH GIAO TIẾP TẠI NƠI LÀM VIỆC NGÀY NAY Giao tiếp vé để gia nhập HAY để ?? TRUYỀN THÔNG TRONG KINH DOANH GIAO TIẾP TẠI NƠI LÀM VIỆC NGÀY NAY Kỹ giao tiếp cần thiết cho vấn đề sau: Đảm nhận vị trí cơng việc Thực công việc Thăng tiến nghề nghiệp Thành công giới nghề nghiệp TRUYỀN THÔNG TRONG KINH DOANH GIAO TIẾP TẠI NƠI LÀM VIỆC NGÀY NAY Kỹ viết ngày quan trọng “Các doanh nghiệp kêu than Họ cần người có khả viết tốt hơn” Gaston Caperton, giám đốc điều hành chủ tịch, College Board TRUYỀN THÔNG TRONG KINH DOANH COVER LETTER Mở đầu Nội dung Kết thúc • Xác định thơng tin người nhận cover letter (thư xin việc) • Nêu ngày tháng, tên vị trí cơng việc muốn ứng tuyển • Nếu tên người giới thiệu bạn có • Giải thích việc phù hợp trình độ chun mơn bạn với u cầu công việc, cho thấy hiểu biết/ kiến thức bạn công ty, mô tả tài đặc biệt bạn trở thành tài sản cơng ty TRUYỀN THƠNG TRONG KINH DOANH 15 COVER LETTER Mở đầu Nội dung Kết thúc • Chứng minh rõ background (lý lịch) trình độ bạn phù hợp với u cầu cơng việc • Tránh lặp lại liệu cụ thể từ resume • Hướng người đọc xem rõ resume TRUYỀN THÔNG TRONG KINH DOANH 16 COVER LETTER Mở đầu Nội dung Kết thúc • Đề nghị vấn, khéo léo liên hệ lại điểm mạnh bạn • Tạo điều kiện cho việc phản hồi dễ dàng, Cho biết thời gian bạn sẵn sàng để liên hệ (một số nhà tuyển dụng yêu cầu bạn chủ động liên lạc họ) TRUYỀN THÔNG TRONG KINH DOANH 17 QUY TRÌNH PHỎNG VẤN COVER LETTER TRUYỀN THƠNG TRONG KINH DOANH 18 QUY TRÌNH PHỎNG VẤN Mục tiêu loại vấn Trước vấn Trong vấn Các câu hỏi vấn Kết thúc buổi vấn Sau vấn TRUYỀN THÔNG TRONG KINH DOANH 19 MỤC TIÊU CỦA CUỘC PHỎNG VẤN • Để chứng minh cho nhà tuyển dụng thấy tiềm bạn • Để tìm hiểu thêm cơng việc cơng ty • Để mở mộng thêm thơng tin resume TRUYỀN THÔNG TRONG KINH DOANH 20 CÁC LOẠI PHỎNG VẤN Screening (Sàng lọc) • Thực diễn qua điện thoại • Mục tiêu: để loại ứng viên không đủ tiêu chuẩn trước lên lịch gặp trực tiếp • Tiết kiệm thời gian tiền bạc Hiring/Placement (Tuyển dụng/bố trí) • Gặp trực tiếp • Mục tiêu: để hiểu thêm việc liệu ứng viên có phù hợp cho cơng ty hay khơng • Cách thức: 1-1, theo nhóm, theo thứ tự hay nhấn mạnh TRUYỀN THÔNG TRONG KINH DOANH 21 TRƯỚC KHI PHỎNG VẤN Tìm hiểu bảng mô tả công việc Chuẩn bị câu chuyện thành công Luyện tập câu trả lời cho câu hỏi điển hình (có thể lưu lại) Chuẩn bị cho việc giải thích vấn đề nêu resume Quyết đinh việc mặc đồ chuyên nghiệp (kiểm tra trước văn hóa cơng ty) Chuẩn bị hồ sơ, dụng cụ bút, giấy, resume, tài liệu tham khảo… TRUYỀN THÔNG TRONG KINH DOANH 22 TRƯỚC KHI PHỎNG VẤN Tìm hiểu cẩn thận công ty bạn dự tuyển Nắm thông tin trưởng nhóm/trưởng phận, sản phẩm, tài chính, mục tiêu, môi trường cạnh tranh, thành tựu công ty… Nếu có thể, vấn trước người làm cơng ty, tìm hiểu blogs hay nguồn Webs khác TRUYỀN THÔNG TRONG KINH DOANH 23 TRONG KHI PHỎNG VẤN Chuẩn bị thái độ chuyên nghiệp Trả lời câu hỏi cách tự tin Chú ý cẩn thận với câu hỏi mập mờ, cần làm rõ Tập trung vào mạnh, đừng thể điểm yếu Phát âm rõ ràng, nói trơi chảy TRUYỀN THƠNG TRONG KINH DOANH 24 TRONG KHI PHỎNG VẤN Sử dụng thơng điệp phi ngơn ngữ thích hợp Kiểm soát cử động thể cử Thể tích cực chân thành Thường xuyên giao tiếp ánh mắt, mỉm cười Lắng nghe cách tập trung Tắt điện thoại, không nhai hay ngậm kẹo Tránh “ậm, ờ” TRUYỀN THÔNG TRONG KINH DOANH 25 CÁC CÂU HỎI PHỎNG VẤN Câu hỏihỏi để để gợitạo Câu thân quen hay thâ hứng thú Câu hỏi kinh nghiệm hay thành tựu đạt Câu hỏi tương lai tài Câu hỏi mang tính thử thách Câu hỏi tình Câu hỏi ứng xử TRUYỀN THƠNG TRONG KINH DOANH 26 SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP STAR VỚI CÂU HỎI TÌNH HUỐNG Câu hỏi tình thường bắt đầu với: “Hãy kể lại thời điểm/trường hợp mà bạn…” Để trả lời hiệu quả, cần sử dụng phương pháp STAR Situation: Tình Task : Cơng việc Action : Hành động thực Result : Kết đạt TRUYỀN THÔNG TRONG KINH DOANH 27 SAU BUỔI PHỎNG VẤN • Ghi lại thơng tin • Báo trước cho người nêu tên phần thông tin tham khảo • Viết thư follow-up (cảm ơn buổi vấn, thể mong muốn bạn với công việc, cho thấy bạn đủ điều kiện đáp ứng cơng việc) • Gọi điện hỏi q thời gian xác định TRUYỀN THÔNG TRONG KINH DOANH 28 TRUYỀN THÔNG TRONG KINH DOANH 29