1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng kỹ thuật audio - video số ( combo full slides 5 chương )

357 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Giảng Kỹ Thuật Audio - Video Số
Chuyên ngành Kỹ thuật Audio - Video số
Thể loại bài giảng
Định dạng
Số trang 357
Dung lượng 8,08 MB
File đính kèm slides.zip (7 MB)

Nội dung

ÀI GIẢNG KỸ THUẬT AUDIO VIDEO SỐ NỘI DUNG      Chương Chương Chương Chương Chương : : : : : Tín hiệu audio, Tín hiệu video tương tự Tín hiệu audio, Tín hiệu video số Nén audio, video số Mã hóa kênh audio, video số Hệ thống audio video số Chương 1: Tín hiệu audio, Tín hiệu video tương tự Học phần: Kỹ thuật Audio Video số NỘI DUNG CHÍNH 1.1 Âm 1.2 Tín hiệu audio tương tự 1.3 Ánh sáng, màu sắc, hình ảnh 1.4 Tín hiệu video tương tự 1.1 ÂM THANH 1.1.1 Khái niệm âm 1.1.2 Các đại lượng đặc trưng âm 1.1.3 Các đặc tính cảm thụ âm 1.1 ÂM THANH 1.1.1 Khái niệm âm Bản chất  Sóng học vật thể rung động tạo (biên độ nhỏ, tần số nghe thấy) Sóng âm  Truyền mơi trường đàn hồi khơng khí  Khơng truyền chân khơng  Trong khơng khí truyền theo dạng sóng dọc 1.1 ÂM THANH 1.1.1 Khái niệm âm Âm đơn, âm phức  Âm đơn: dạng sóng điều hịa hình sin Một thành phần tần số Một vạch phổ  Âm phức: không sin Nhiều th.phần t.số: th.phần ts th.phần ts lớn ts bản: bội tần (overtone) Nếu dạng sóng tuần hồn, bội tần trở thành hài tần hay họa tần (harmonic) Những vạch phổ gián đoạn hay phổ liên tục 1.1 ÂM THANH 1.1.1 Khái niệm âm Nguồn âm  Nơi phát âm Có tính định hướng  Nếu bước sóng >> kích thước nguồn âm: âm phân bố  Ngược lại: chùm tia âm hẹp  Truyền âm: bị phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ, hấp thụ 1.1 ÂM THANH 1.1.2 Các ĐL đặc trưng âm Tốc độ truyền âm  Ở điều kiện thông thường với nhiệt độ 200C, truyền khơng khí, khoảng 340 ms  Công thức: c = 328 T (0 K ) 2730 K 1.1 ÂM THANH 1.1.2 Các ĐL đặc trưng âm Tần số, bước sóng âm  Tần số f  Chu kỳ T = 1f  Dải âm tần: 20 Hz – 20 kHz   Bước sóng:  = c T = cf c = 340 ms, dải bước sóng: 17 mm – 17 m 10

Trang 1

BÀI GIẢNG

KỸ THUẬT AUDIO - VIDEO SỐ

Trang 2

NỘI DUNG

 Chương 1 : Tín hiệu audio, Tín hiệu video tương tự

 Chương 2 : Tín hiệu audio, Tín hiệu video số

Trang 3

Chương 1: Tín hiệu audio,

Tín hiệu video tương tự

Học phần: Kỹ thuật Audio - Video số

Trang 5

1.1 ÂM THANH

1.1.1 Khái niệm về âm thanh

1.1.2 Các đại lượng đặc trưng của âm

thanh

1.1.3 Các đặc tính cảm thụ âm thanh

Trang 6

1.1 ÂM THANH

1.1.1 Khái niệm về âm thanh

1 Bản chất

(biên độ nhỏ, tần số nghe thấy) Sóng âm

khí

Trang 7

1.1 ÂM THANH

1.1.1 Khái niệm về âm thanh

2 Âm đơn, âm phức

Trang 8

1.1 ÂM THANH

1.1.1 Khái niệm về âm thanh

3 Nguồn âm

 Nếu bước sóng >> kích thước nguồn âm: âm thanh phân bố đều

hấp thụ

Trang 10

1.1 ÂM THANH

1.1.2 Các ĐL đặc trưng của âm thanh

2 Tần số, bước sóng âm thanh

Trang 11

 Dải thanh áp đối với ât chuẩn 1 kHz trong

ph.vi nghe thấy từ ngưỡng nghe được đến

ngưỡng chói tai chênh lệch 106 lần: p

= 2 10-5  20 Pa (2 10-4  2 102 bar)

Trang 12

1.1 ÂM THANH

1.1.2 Các ĐL đặc trưng của âm thanh

3 Thanh áp, mức thanh áp (tt)

 Nếu p là thanh áp đang xét và p0 là thanh áp

ở ngưỡng nghe được đối với âm thanh chuẩn tần số 1 kHz (p0 = 2 10-5 N/m2) thì mức

thanh áp L hay SPL (Sound Pressure Level):

ngưỡng nghe được đến ngưỡng chói tai

chênh lệch 120 dB: L = 0  120 dB

Trang 13

1.1 ÂM THANH

1.1.2 Các ĐL đặc trưng của âm thanh

4 Tốc độ dao động âm thanh

 Khi bị tác động bởi sóng âm, các phần tử

k.khí sẽ d.động x.quanh vị trí cân bằng với

Trang 14

1.1 ÂM THANH

1.1.2 Các ĐL đặc trưng của âm thanh

5 Công suất âm thanh

 Công suất âm thanh Pa là năng lượng âm

thanh lan truyền trong một giây qua một diện tích bề mặt S vuông góc với hướng lan truyền

Trang 15

1.1 ÂM THANH

1.1.2 Các ĐL đặc trưng của âm thanh

6 Cường độ âm thanh (thanh lực)

trên một đơn vị diện tích

 Dải cường độ âm thanh: I = 10-12  1 W/m2

cường độ âm thanh tại một điểm tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách từ điểm đó đến nguồn âm

Trang 16

1.1 ÂM THANH

1.1.3 Các đặc tính cảm thụ âm thanh

1 Độ cao âm thanh (pitch)

ât thể hiện ở độ cao Tần số càng lớn, âm

thanh nghe thấy càng cao

đến 20 kHz

còn âm thanh ở vùng tần số cao nghe bổng, thanh

Trang 17

1.1 ÂM THANH

1.1.3 Các đặc tính cảm thụ âm thanh

1 Độ cao âm thanh (pitch) (tt)

Trung Bổng

(Treble)

Trang 18

1.1 ÂM THANH

1.1.3 Các đặc tính cảm thụ âm thanh

1 Độ cao âm thanh (pitch) (tt)

80 Hz  2.000 Hz, với t.số trung tâm tr.bình khoảng 145 Hz (nam) và khoảng 230 Hz (nữ)

Trang 19

1.1 ÂM THANH

1.1.3 Các đặc tính cảm thụ âm thanh

1 Độ cao âm thanh (pitch) (tt)

 Quãng ts của hai âm biểu thị kh.cách ts giữa hai âm đó Nếu một âm có f1, một âm có f2 (f2

> f1) thì quãng ts x là:

 Quãng tần số ứng với x = 1 (tức là f2 = 2.f1): octave (bát độ, quãng tám)

 Quãng tần số ứng với f2 = 10.f1): decade

x f

f

2

1

Trang 20

1.1 ÂM THANH

1.1.3 Các đặc tính cảm thụ âm thanh

1 Độ cao âm thanh (pitch) (tt)

nhạc trong octave thứ 3 (từ nốt Do3 đến nốt Do4) như sau:

(Hz)

Trang 21

1.1 ÂM THANH

1.1.3 Các đặc tính cảm thụ âm thanh

2 Độ to của âm thanh hay âm lượng, mức

to hay mức âm lượng

thể hiện ở độ to của âm thanh (loudness),

hay âm lượng (volume) Biên độ càng lớn, âm thanh nghe thấy càng to

thanh áp giới hạn giữa ngưỡng nghe được và ngưỡng chói tai

Trang 22

1.1 ÂM THANH

1.1.3 Các đặc tính cảm thụ âm thanh

2 Độ to của âm thanh hay âm lượng, mức

to hay mức âm lượng (tt)

t.số (phổ tần) và thời gian nghe âm thanh

Pa nhưng nghe to nhỏ khác nhau: âm 1 kHz nghe > âm 100 Hz Muốn âm 100 Hz nghe bằng âm 1 kHz có p = 0,002 Pa, âm 100 Hz phải có p = 0,025 Pa Tai người không nhạy

Trang 23

1.1 ÂM THANH

1.1.3 Các đặc tính cảm thụ âm thanh

2 Độ to của âm thanh hay âm lượng, mức

to hay mức âm lượng (tt)

của âm chuẩn 1 kHz, về giá trị chính bằng

mức thanh áp của âm chuẩn 1 kHz, nhưng tính bằng phon (thay vì dB):

 L = 20 lg(p/p0) = 20 lg(p/2.10-5) (phon)

như dải mức thanh áp, dải mức to: 0 phon

đến 120 phon

Trang 24

1.1 ÂM THANH

1.1.3 Các đặc tính cảm thụ âm thanh

2 Độ to của âm thanh hay âm lượng, mức

to hay mức âm lượng (tt)

Trang 25

1.1 ÂM THANH

1.1.3 Các đặc tính cảm thụ âm thanh

2 Độ to của âm thanh hay âm lượng, mức

to hay mức âm lượng (tt)

đường đẳng thính) vẽ trong phạm vi dải âm tần có dạng như hình vẽ

 Lưu ý rằng trong hình này, trục tung là trục mức thanh áp với thang đo tuyến tính còn

trục hoành là trục tần số với thang đo logarit

Trang 26

1.1 ÂM THANH

Trang 27

1.1 ÂM THANH

1.1.3 Các đặc tính cảm thụ âm thanh

3 Âm sắc

bản bằng nhau nhưng dạng sóng khác nhau thì có các th.phần bội tần, hài tần khác nhau

là cảm thụ về các th.phần t.số của âm thanh thể hiện ở âm sắc (timbre)

Trang 28

1.1 ÂM THANH

1.1.3 Các đặc tính cảm thụ âm thanh

3 Âm sắc (tt)

nhận âm thanh trầm hay bổng, đục hay

trong, du dương hay thô kệch, êm tai hay

nghịch tai

chẳng hạn như phân biệt được âm thanh

phát ra từ các loại nhạc cụ

Trang 29

càng phong phú, âm thanh nghe càng du

dương, dễ chịu

thời gian âm vang, v.v

Trang 30

Dạng sóng (hay hài tần)

Cảm nhận

Trang 31

1.1 ÂM THANH

1.1.3 Các đặc tính cảm thụ âm thanh

4 Một số hiệu ứng cảm thụ â.thanh khác

 Hiệu ứng che lấp: tần số, thời gian

 Hiệu ứng stereo: cảm thụ bằng 2 tai đối với hai hay nhiều nguồn âm tương quan

dội (> 50ms)

Trang 32

1.2 TÍN HIỆU AUDIO TƯƠNG TỰ

1.2.1 Dạng sóng

1.2.2 Phổ tần

1.2.3 Một số thông số chất lượng

Trang 33

1.2 TÍN HIỆU AUDIO TƯƠNG TỰ

1.2.1 Dạng sóng

dòng điện biến thiên theo thời gian, mang

thông tin về âm thanh, gọi là tín hiệu audio (audio signal) hay tín hiệu âm tần

 Tín hiệu audio thuộc loại tín hiệu tương tự

(analog), được biểu diễn bằng một hàm số thực s(t) theo biến thời gian t

nghĩa là có chu kỳ lặp lại

Trang 34

1.2 TÍN HIỆU AUDIO TƯƠNG TỰ

1.2.1 Dạng sóng (tt)

thị biểu diễn hàm số tín hiệu audio s(t) trong miền thời gian

trên màn hình Oscilloscope (Dao động ký)

Biên độ

Thời gian

Trang 35

1.2 TÍN HIỆU AUDIO TƯƠNG TỰ

1.2.2 Phổ tần

 Phổ tần (spectrum) của t.h audio (theo phép biến đổi Fourrier) thể hiện các thành phần

t.số của các d.động hình sin có trong t.h

audio, được xác định bởi đồ thị hàm số S(), với S() là biến đổi Fourier của t.hiệu audio s(t):

Trang 36

1.2 TÍN HIỆU AUDIO TƯƠNG TỰ

1.2.2 Phổ tần (tt)

biên độ tín hiệu audio có dạng liên tục như hình vẽ

Tần số f

Trang 37

1.2 TÍN HIỆU AUDIO TƯƠNG TỰ

1.2.2 Phổ tần (tt)

 Nếu t.h audio s(t) không có dạng hình sin, nhưng tuần hoàn với T = 1/f thì s(t) có thể biểu diễn bởi tổng các hàm số hình sin dưới dạng chuỗi Fourier:

 A0 là giá trị trung bình hay giá trị DC

 A1 là b.độ của thành phần t.số cơ bản f

 A2, A3, A4, là b.độ của các thành phần hài tần 2f, 3f, 4f,

t

Trang 38

1.2 TÍN HIỆU AUDIO TƯƠNG TỰ

 Quan sát phổ tần t.h audio (trong miền t.số)

= máy phân tích phổ (spectrum analyser)

audio s(t) trong miền thời gian mà phân tích được các thành phần t.số

Trang 39

1.2 TÍN HIỆU AUDIO TƯƠNG TỰ

1.2.3 Một số thông số chất lượng

1 Mức tín hiệu, dải động

 Mức tín hiệu (signal level) biểu thị b.độ t.h., thường được tính bằng dB

(dynamic range) giới hạn bởi mức lớn nhất (max) và mức nhỏ nhất (min)

Trang 40

1.2 TÍN HIỆU AUDIO TƯƠNG TỰ

1.2.3 Một số thông số chất lượng

1 Mức tín hiệu, dải động (tt)

 Nếu thiết lập hoặc chỉnh mức t.h audio

không phù hợp, chất lượng âm thanh bị ảnh hưởng, cụ thể:

 Nếu mức nhỏ quá, tỉ số tín hiệu trên tạp âm SNR (Signal to Noise Ratio) nhỏ (nhiều tạp

âm hơn)

Trang 41

1.2 TÍN HIỆU AUDIO TƯƠNG TỰ

Tạp âm

Trang 42

1.2 TÍN HIỆU AUDIO TƯƠNG TỰ

1.2.3 Một số thông số chất lượng

1 Mức tín hiệu, dải động (tt)

Unit) hay đồng hồ đo mức đỉnh của chương trình PPM (Peak Program Meter)

 Mức tín hiệu tuyệt đối:

 L = 20 lg (U / 0,775)

 với U là đ.áp hiệu dụng t.h audio và 0,775 V

là đ.áp chuẩn (tạo ra cs 1 mW trên R 600 )

Trang 43

1.2 TÍN HIỆU AUDIO TƯƠNG TỰ

Trang 44

1.2 TÍN HIỆU AUDIO TƯƠNG TỰ

Trang 45

1.2 TÍN HIỆU AUDIO TƯƠNG TỰ

1.2.3 Một số thông số chất lượng

2 Méo tuyến tính

hàm truyền đạt thay đổi theo tần số và pha (do các phần tử tuyến tính gây ra) sẽ bị sai dạng sóng

thành phần t.số lạ trong t.h audio, được gọi

là bị méo tuyến tính (linear distortion)

Trang 46

1.2 TÍN HIỆU AUDIO TƯƠNG TỰ

1.2.3 Một số thông số chất lượng

2 Méo tuyến tính (tt)

méo pha

mạch điện phụ thuộc vào tần số

 Méo pha: do góc pha giữa t.h ra và t.h vào của hệ thống thay đổi theo tần số Méo pha không quan trọng lắm đối với t.h audio nên thường được bỏ qua

Trang 47

1.2 TÍN HIỆU AUDIO TƯƠNG TỰ

Trang 48

1.2 TÍN HIỆU AUDIO TƯƠNG TỰ

1.2.3 Một số thông số chất lượng

3 Méo phi tuyến

 Méo phi tuyến (non-linear distortion) do các phần tử phi tuyến trong hệ thống mạch điện gây ra, làm xuất hiện thêm các thành phần tần số lạ trong t.h audio ở đầu ra hệ thống, nên cũng làm sai dạng t.h audio

xuyên điều biến

Trang 49

1.2 TÍN HIỆU AUDIO TƯƠNG TỰ

1.2.3 Một số thông số chất lượng

3 Méo phi tuyến (tt)

Distortion): số % các th.phần hài tần so với tất cả các th.phần t.số có trong t.h audio

TDH % càng nhỏ càng tốt

Distortion) chỉ xảy ra khi hệ thống phi tuyến

sử dụng hai t.h vào có t.số f1, f2 làm xuất hiện thêm các th.phần t.số lạ như f1  f2 ở

đầu ra IMD càng nhỏ càng tốt

Trang 50

1.2 TÍN HIỆU AUDIO TƯƠNG TỰ

1.2.3 Một số thông số chất lượng

3 Méo phi tuyến (tt)

Distortion): số % các th.phần hài tần so với tất cả các th.phần t.số có trong t.h audio

TDH % càng nhỏ càng tốt

Distortion) chỉ xảy ra khi hệ thống phi tuyến

sử dụng hai t.h vào có t.số f1, f2 làm xuất hiện thêm các th.phần t.số lạ như f  f ở

Trang 51

1.2 TÍN HIỆU AUDIO TƯƠNG TỰ

1.2.3 Một số thông số chất lượng

4 Tạp âm, tỉ số tín hiệu trên tạp âm

thanh không mong muốn lẫn vào t.h audio

có ích

(thermal noise) do mạch điện gây ra, tiếng ù

50 Hz (hum) hay can nhiễu có chu kỳ khác, xuyên nhiễu giữa hai tín hiệu, v.v

Trang 52

1.2 TÍN HIỆU AUDIO TƯƠNG TỰ

1.2.3 Một số thông số chất lượng

4 Tạp âm, tỉ số tín hiệu trên tạp âm (tt)

tương quan với t.h có ích thông qua tỉ số tín hiệu trên tạp âm SNR

 với S (dB) là mức t.h audio và N (dB) là mức tạp âm

Trang 54

nếu ánh AS lan truyền trong chân không).

 Trên thang sóng điện từ, AS nhìn thấy có t.số nằm trong khoảng giữa t.số của IR (Infra-

Red) và t.số của UV (Ultra-Violet)

Trang 55

1.3 ÁNH SÁNG, MÀU SẮC, HÌNH ẢNH

1.3.1 Khái niệm về ánh sáng

1 Bản chất (tt)

Trang 56

1.3 ÁNH SÁNG, MÀU SẮC, HÌNH ẢNH

1.3.1 Khái niệm về ánh sáng

1 Bản chất (tt)

nhiễu xạ, giao thoa, phân cực, tán sắc,…

hạt photon mang năng lượng tỉ lệ với tần số

và lan truyền theo các quy luật của sóng điện từ: bức xạ của vật đen, hiệu ứng quang điện

Trang 57

1.3 ÁNH SÁNG, MÀU SẮC, HÌNH ẢNH

1.3.1 Khái niệm về ánh sáng

2 AS đơn sắc, AS phức hợp

sóng, được biểu diễn bởi một vạch phổ Xem

AS có dải bước sóng rất hẹp là đơn sắc

được đặc trưng bằng đặc tính phổ, tức đồ thị biểu diễn sự phân bố năng lượng AS theo

bước sóng

Trang 59

gọi là nguồn sáng sơ cấp hay nguồn phát

sáng, thí dụ như mặt trời, đèn điện, v.v

sơ cấp chiếu tới, hoặc cho AS xuyên qua

được gọi là nguồn sáng thứ cấp

Trang 60

v 

Trang 61

chân không

Trang 62

1.3 ÁNH SÁNG, MÀU SẮC, HÌNH ẢNH

1.3.2 Các đại lượng đặc trưng của AS

3 Quang thông

nguồn sáng gửi tới diện tích S là phần năng lượng gây ra cảm giác sáng gửi tới S trong

một đơn vị thời gian (tức là trong 1 giây)

quang có tác dụng đối với mắt người

 Đơn vị lumen, viết tắt là lm

Trang 63

1.3 ÁNH SÁNG, MÀU SẮC, HÌNH ẢNH

1.3.2 Các đại lượng đặc trưng của AS

4 Cường độ AS

phương nào đó là quang thông của nguồn

sáng gửi đi trong một đơn vị góc khối (một steradian) theo phương đó

 Đơn vị đo là candela, viết tắt cd

Trang 64

1.3 ÁNH SÁNG, MÀU SẮC, HÌNH ẢNH

1.3.2 Các đại lượng đặc trưng của AS

5 Độ chói

sơ cấp cũng như thứ cấp) theo một phương nào đó là một cường độ sáng theo phương

đó trong một đơn vị diện tích biểu kiến của S

 Đơn vị là cd/m2 hay nit

Trang 65

1.3 ÁNH SÁNG, MÀU SẮC, HÌNH ẢNH

1.3.2 Các đại lượng đặc trưng của AS

6 Độ rọi hay độ chiếu sáng

đó là mật độ quang thông rọi trên mặt đó,

tức là quang thông gửi tới một đơn vị diện

tích của mặt đó

 Độ rọi được tính bằng lux

Trang 66

1.3 ÁNH SÁNG, MÀU SẮC, HÌNH ẢNH

1.3.3 Màu sắc

1 Khái niệm

thị giác con người

cho ta cảm giác về màu sắc khác nhau

 Dải tần số ánh sáng cho ta tất cả các màu

sắc của cầu vồng

Trang 67

1.3 ÁNH SÁNG, MÀU SẮC, HÌNH ẢNH

1.3.3 Màu sắc

1 Khái niệm (tt)

Trang 68

1.3 ÁNH SÁNG, MÀU SẮC, HÌNH ẢNH

1.3.3 Màu sắc

2 Các đặc tính của màu sắc

 Đặc tính của MS chính là đặc tính cảm thụ AS của thị giác

trước hết có thể phân chia MS thành hai

thành phần là độ chói (luminance) và độ màu (chrominance)

thành phần là sắc điệu (tint / hue) và độ bão

Trang 70

cần biết ba liều lượng pha trộn tương ứng

của R, G, B

Trang 71

1.3 ÁNH SÁNG, MÀU SẮC, HÌNH ẢNH

1.3.3 Màu sắc

3 NL trộn màu

Trang 74

1.3 ÁNH SÁNG, MÀU SẮC, HÌNH ẢNH

1.3.4 Hình ảnh đen trắng chuyển động

1 Khái niệm (tt)

cần phải có đầy đủ ba yếu tố sau đây:

 (2) vật thể (phản xạ lại ánh sáng)

 và (3) hệ thống thị giác con người (thu nhận

AS rọi vào võng mạc rồi truyền thông tin tới

bộ não để xử lý, tổng hợp thành cảm giác về hình ảnh vật thể)

Trang 75

 Thế giới tự nhiên được đặc trưng bởi 4 chiều:

ba chiều KG (ngang, dọc, sâu) và chiều TG

 Trong khi đó HA tĩnh chỉ thể hiện được hai

chiều KG: chiều dọc và chiều ngang ảnh

Trang 76

1.3 ÁNH SÁNG, MÀU SẮC, HÌNH ẢNH

1.3.4 Hình ảnh đen trắng chuyển động

1 Khái niệm (tt)

 Trước hết ta chỉ xem xét đến 1 đặc tính của

MS là độ chói (luminance): nhìn thấy vật thể sáng hơn hay tối hơn, với các mức độ xám

khác nhau, trải rộng từ mức tối nhất (đen)

đến mức sáng nhất (trắng)

nhận về HA đen trắng (HA đơn sắc)

Trang 77

biểu diễn bằng một hàm số thực của độ chói L(x, y, t) theo ba biến: hai biến KG x, y và

biến TG t

Trang 78

 Chiếu lại hơn 10 ảnh tĩnh được chụp liên tiếp trong 1 giây: có thể tạo ảo giác về ảnh động

tránh hiện tượng nhấp nháy, chớp hình

(flicker) làm người xem mỏi mắt, khó chịu

Trang 79

truyền hình cũng có thể được tạo lại bằng

cách chiếu rọi chuỗi các ảnh tĩnh đã được

chụp liên tiếp

Trang 80

1.3 ÁNH SÁNG, MÀU SẮC, HÌNH ẢNH

1.3.4 Hình ảnh đen trắng chuyển động

2 Đặc tính của hệ thống thị giác (tt)

biệt được hai chi tiết nhỏ nếu chúng nằm

trong góc nhìn nhỏ hơn 1 phút

cao màn hình Góc nhìn toàn màn hình theo chiều dọc khoảng 10 độ, mắt phân biệt được tối đa khoảng 600 vạch ngang đen trắng kẻ xen kẽ liên tiếp nhau

Trang 81

1.3 ÁNH SÁNG, MÀU SẮC, HÌNH ẢNH

1.3.4 Hình ảnh đen trắng chuyển động

2 Đặc tính của hệ thống thị giác (tt)

còn khả năng phân biệt các vạch ngang đen trắng đó, hai vạch đen trắng liền kề sẽ nhòe vào nhau và ta chỉ còn thấy một màn hình

màu xám

Trang 82

một chuỗi ảnh tĩnh (frame) rời rạc, liên tiếp, gồm 25 ảnh tĩnh (theo hệ quét 625/50) hoặc

30 ảnh tĩnh (theo hệ quét 525/60) trong mỗi giây

Trang 83

1.3 ÁNH SÁNG, MÀU SẮC, HÌNH ẢNH

1.3.5 NL thu nhận, tạo lại HA ĐT CĐ

1 Nguyên lý thu nhận (tt)

(hệ quét 625/50) hoặc 525 dòng (hệ quét

525/60)

 Theo một trình tự nhất định, độ chói của các pixel lần lượt được “đọc” và biến đổi thành t.h điện, tạo ra t.h chói Y, hay còn gọi là

t.h video của TH đen trắng

Trang 84

1.3 ÁNH SÁNG, MÀU SẮC, HÌNH ẢNH

1.3.5 NL thu nhận, tạo lại HA ĐT CĐ

2 Nguyên lý tạo lại

TV đen trắng:

 Căn cứ vào giá trị tức thời của t.h video (tín hiệu chói Y), tia điện tử trong đèn hình sẽ

"vẽ" lại độ chói của các pixel theo trình tự

giống y như trình tự đã “đọc” các pixel trong ống thu hình của camera, để tạo lại ảnh tĩnh

Trang 85

1.3 ÁNH SÁNG, MÀU SẮC, HÌNH ẢNH

1.3.5 NL thu nhận, tạo lại HA ĐT CĐ

2 Nguyên lý tạo lại (tt)

người và số lượng pixel trên mỗi ảnh tĩnh đủ lớn, diện tích pixel đủ nhỏ, ta không thể phân biệt được từng pixel liên tiếp trên mỗi dòng cũng như không thể phân biệt được từng

dòng kế tiếp trên mỗi ảnh tĩnh mà chỉ nhìn

thấy ảnh tĩnh như là một hình ảnh tổng thể liền lạc, không bị chia cắt

Trang 86

1.3 ÁNH SÁNG, MÀU SẮC, HÌNH ẢNH

1.3.5 NL thu nhận, tạo lại HA ĐT CĐ

2 Nguyên lý tạo lại (tt)

 Trong mỗi giây, 25 hoặc 30 ảnh tĩnh liên tiếp

sẽ được đèn hình "vẽ" lại, tạo lại cảm giác về hình ảnh chuyển động trên màn hình, nhờ

vào khả năng lưu ảnh trong mắt người

Ngày đăng: 11/02/2024, 13:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN