1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng quản lý hành chính đô thị

107 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 2,2 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA TÀI NGUYÊN ĐẤT VÀ MÔI TRƯỜNG NÔNG NGHIỆP BÀI GIẢNG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH ĐƠ THỊ Giảng viên: Ths Trần Thị Minh Châu Huế, 2018 CHƯƠNG ĐÔ THỊ VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ VIỆT NAM 1.1 Khái quát chung đô thị 1.1.1 Đô thị đặc trưng đô thị 1.1.1.1 Khái niệm đô thị Đô thị sản phẩm văn minh xã hội, phản ánh cách tổng hợp trình trình độ phát triển xã hội Nó khái niệm vùng thường dùng để so sánh với khái niệm vùng nông thôn, mang đặc điểm sau: - Là không gian cư trú cộng đồng người sống tập trung hoạt động chủ yếu lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp - Là trung tâm văn hóa, trị kinh tế tỉnh, vùng nước - Là khu vực có mật độ dân số cao, sở hạ tầng phát triển so với nông thôn Như vậy, đô thị điểm tập trung dân cư với mật độ dân số cao, hoạt động kinh tế chủ yếu phi nông nghiệp, cư dân sống làm việc theo phong cách, lối sống thị; có sở hạ tầng phát triển; trung tâm tổng hợp hay chun ngành có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, vùng hay nước Các điểm dân cư thị hình thành phát triển do: - Sự phát triển lực lượng sản xuất phân công lao động xã hội - Q trình cơng nghiệp hóa chuyển dịch lao động nông nghiệp sang lao động phi nông nghiệp Định nghĩa đô thị đưa không giống quốc gia khác nhau, có khác phát triển kinh tế - xã hội, mức độ phát triển hệ thống đô thị cấu tổ chức hành chính, trị nước Các tiêu chuẩn để phân loại đô thị xem xét, đánh giá sở trạng phát triển đô thị năm trước liền kề năm lập đề án phân loại đô thị thời điểm lập đề án phân loại đô thị, bao gồm: - Chức đô thị: Là trung tâm tổng hợp trung tâm chuyên ngành, cấp quốc gia, cấp vùng liên tỉnh, cấp tỉnh, cấp huyện trung tâm vùng tỉnh; có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước vùng lãnh thổ định - Quy mơ dân số tồn thị tối thiểu phải đạt nghìn người trở lên - Mật độ dân số phù hợp với quy mơ, tính chất đặc điểm loại thị tính phạm vi nội thành, nội thị khu phố xây dựng tập trung thị trấn - Tỷ lệ lao động phi nơng nghiệp tính phạm vi ranh giới nội thành, nội thị, khu vực xây dựng tập trung phải đạt tối thiểu 65% so với tổng số lao động - Hệ thống cơng trình hạ tầng thị gồm hệ thống cơng trình hạ tầng xã hội hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật: + Đối với khu vực nội thành, nội thị phải đầu tư xây dựng đồng có mức độ hồn chỉnh theo loại thị + Đối với khu vực ngoại thành, ngoại thị phải đầu tư xây dựng đồng mạng hạ tầng bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường phát triển đô thị bền vững - Kiến trúc, cảnh quan đô thị: việc xây dựng phát triển đô thị phải theo quy chế quản lý kiến trúc thị duyệt, có khu đô thị kiểu mẫu, tuyến phố văn minh thị, có khơng gian cơng cộng phục vụ đời sống tinh thần dân cư đô thị, có tổ hợp kiến trúc cơng trình kiến trúc tiêu biểu phù hợp với môi trường, cảnh quan thiên nhiên 1.1.1.2 Đặc trưng đô thị a) Đô thị thể sống Đặc trưng xuất phát từ tính chất cấu trúc hồn chỉnh đồng phận toàn thể thị tính chất ln vận động Hệ thống chức vận động thị toàn hoạt động kinh tế - xã hội đô thị sở hạ tầng đô thị Giống thể sống, “trục trặc” hệ thống cấu trúc dẫn tới rối loạn hoạt động đô thị Vì vậy, cân ổn định, bền vững mục tiêu số đô thị b) Đô thị luôn phát triển Đặc điểm vừa biểu tính “sống” thị, đồng thời biểu gắn kết chặt chẽ đô thị với xã hội lồi người Sự hình thành phát triển đô thị gắn liền với lịch sử phát triển loài người, đặc biệt gắn liền với phát triển kinh tế hàng hóa Xã hội lồi người ln phát triển, kinh tế hàng hóa ln phát triển thị ln phát triển Đặc điểm cho thấy hình thành, tồn phát triển đô thị chịu tác động mạnh mẽ quy luật kinh tế - xã hội Đặc biệt quy luật kinh tế thị trường Tác động vừa thời vừa thách thức cho phát triển ổn định, bền vững đô thị c) Sự vận động phát triển thị điều khiển Mặc dù thị hình thành phát triển theo quy luật khách quan kinh tế - xã hội, người tham gia điều khiển phát triển Nói cách khác, đô thị coi hệ điều khiển, nhiên hệ mở, hệ điều khiển bán hồn chỉnh Con người điều chỉnh hình thành, hoạt động phát triển đô thị theo quy luật khách quan Con người định hướng, can thiệp vào vận động đô thị, “bắt” đô thị vận động theo ý chủ quan trái với quy luật Một thị hay khu thị khu vực có mật độ gia tăng cơng trình kiến trúc người xây dựng so với khu vực xung quanh Các thị thành phố, thị xã, trung tâm dân cư đông đúc thuật từ thông thường không mở rộng đến khu định cư nông thôn làng, xã, ấp Các đô thị thành lập phát triển thêm qua q trình thị hóa Đo đạc tầm rộng đô thị giúp ích cho việc phân tích mật độ dân số, mở rộng đô thị, biết số liệu dân số nông thôn thành thị Không đô thị, vùng đô thị không bao gồm thị mà cịn bao gồm thành phố vệ tinh cộng vùng đất nông thôn nằm xung quanh có liên hệ kinh tế xã hội với thành phố đô thị cốt lõi, tiêu biểu mối quan hệ từ công ăn việc làm đến việc di chuyển hàng ngày vào mà thành phố thị cốt lõi thị trường lao động 1.1.2 Phân loại thị Để có sở quy hoạch, xây dựng quản lý đô thị, cần phải phân loại đô thị Trên giới Việt Nam, có nhiều cách để phân loại thị sau: 1.1.2.1 Phân loại theo tiêu chí riêng lẻ - Theo quy mô dân số: + Đô thị nhỏ: 4000 đến vạn dân + Đơ thị trung bình: Từ vạn đến 25 vạn dân + Đô thị lớn: Trên 25 vạn dân - Theo chức hành – trị: + Thủ (quốc gia hay liên bang) + Thủ bang (nếu có sở hành bang) + Tỉnh lỵ + Huyện lỵ - Phân theo cấp hành – trị: + Thành phố trực thuộc Trung ương, ngang cấp tỉnh + Thành phố trực thuộc tỉnh, ngang cấp huyện + Thị trấn, ngang cấp xã + Phân theo tính chất sản xuất: Đơ thị cơng nghiệp, thị văn hóa, thị du lịch… 1.1.2.2 Phân loại tổng hợp Theo Nghị định số 42/2009/NĐ-CP ngày 07/05/2009 Chính phủ, thị phân thành loại với tiêu chí sau: Bảng1.1 Phân loại đô thị Việt Nam Loại thị Chức Đặc biệt Là trung tâm trị, kinh tế, văn hoá, khoa học - kỹ thuật, đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu nước quốc tế, có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước Loại I Là trung tâm trị, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu nước quốc tế có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng lãnh thổ liên tỉnh nước Loại II Là trung tâm trị, kinh tế, văn hố, khoa học kỹ thuật, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu vùng tỉnh, vùng liên tỉnh nước, có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng lãnh thổ liên tỉnh số lĩnh vực nước Loại III Là trung tâm trị, Tiêu chí phân loại Tỷ lệ lao Cơ sở Quy mô động hạ tầng dân số PNN Cơ sở hạ tầng xây >5 triệu > 90% dựng người đồng hoàn chỉnh Trực Cơ sở thuộc hạ tầng TW: > triệu xây người dựng > 85 % - Trực nhiều thuộc mặt tỉnh: > đồng 500 hồn nghìn chỉnh người Cơ sở hạ tầng - Trực thuộc xây TW: dựng >8000 nhiều người > 80 % mặt tiến - Trực tới thuộc tương tỉnh: > đối đồng 300 nghìn hồn người chỉnh > 75 % Cơ sở > 150 Mật độ dân số 15.000 người/km2 trở lên Trực thuộc TW: 12.000 người/km2 trở lên Trực thuộc tỉnh: 10.000 người/km2 Trực thuộc TW: 10.000 người/km2 trở lên Trực thuộc tỉnh: 8.000 người/km2 6000 Loại thị Chức kinh tế, văn hố, khoa học kỹ thuật, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu tỉnh vùng liên tỉnh, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh số lĩnh vực vùng liên tỉnh Loại IV Là trung tâm tổng hợp chuyên ngành trị, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật, dịch vụ, đầu mối giao thơng, giao lưu tỉnh, có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh vùng tỉnh Loại V Là trung tâm tổng hợp chuyên ngành trị, kinh tế, văn hố dịch vụ, có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội huyện cụm xã 1.1.3 Quản lý đô thị Tiêu chí phân loại Tỷ lệ lao Cơ sở động hạ tầng PNN hạ tầng xây dựng mặt đồng hoàn chỉnh Cơ sở hạ tầng xây >70 % dựng mặt đồng hoàn chỉnh Cơ sở hạ tầng xây > 65 % dựng chưa đồng hồn chỉnh Quy mơ dân số nghìn người Mật độ dân số người/km2 trở lên > 50 4.000 nghìn người/km2 người trở lên > 2.000 nghìn người/km2 người trở lên Hiện có nhiều định nghĩa quản lý đô thị tùy thuộc vào cách tiếp cận nghiên cứu Một số khái niệm quản lý đô thị phát biểu sau: Quản lý đô thị hoạt động nhằm huy dộng nguồn lực vào công tác quy hoạch, hoạch định chương trình phát triển trì hoạt dộng để đạt mục tiêu phát triển quyền thị Quản lý thị khoa học tổng hợp xây dựng sở nhiều khoa học chuyền ngành, bao gồm hệ thông sách, chế, biện pháp phương tiện quyền Nhà nước cấp sử dụng để tạo điều kiện quản lý kiểm sốt q trình tăng trưởng thị Theo nghĩa rộng quản lý đô thị quản lý người không gian sống (ăn, ở, làm việc, nghỉ ngơi…) đô thị Quản lý thị q trình tác động tổng hợp chế sách chủ thể quản lý thị (các cấp quyền, tổ chức xã hội, sở, ban, ngành chức năng) vào đối tượng quản lý nằm địa bàn đô thị nhằm trì hoạt động hay định hướng cho phát triển đối tượng Như vậy, thực chất quản lý thị can thiệp quyền lực quyền vào q trình phát triển kinh tế - xã hội đô thị với mục đích làm cho thị trở thành trung tâm kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, khoa học kỹ thuật giao lưu quốc tế vùng lãnh thổ Trong công công nghiệp hố đại hố đất nước, thị đóng vai trò chủ đạo cho phát triển kinh tế xã hội Vì cần phải đặt nhiệm vụ cao nhu cầu quản lý đô thị lĩnh vực kinh tế xã hội nhằm góp phần thúc đẩy tiến trình xây dựng Nhà nước dân chủ xã hội cơng bằng, Nhà nước thật dân, dân dân, công cụ để quản lý người sổng làm việc theo pháp luật Quản lý đô thị bao gồm quản lý hành thị quản lý nghiệp vụ lĩnh vực đô thị Mục đích việc phân cấp quản lý thị để phân định rõ trách nhiệm quản lý mặt hành cho cấp từ Trung ương đến địa phương Trên sở phát huy tính chủ động sáng tạo cấp việc lập quy hoạch kế hoạch xây dựng đô thị, chủ động đầu tư sở hạ tầng, kỹ thuật từ vốn tự có địa phương Hệ thống hoạt động quản lý đô thị bao gồm thành phần sau: - Chính sách quản lý - Cơng cụ quản lý - Đối tượng quản lý Pháp chế Quan điểm, mục tiêu quản lý Giải pháp quản lý Kinh tế đô thị Tổ chức Nhân lực Xã hội đô thị MT đô thị Cơ sở vật chất 1.2 Chiến lược phát triển đô thị ( City Development Strategy - CDS) 1.2.1 Bối cảnh phát triển đô thị Việt Nam 1.2.1.1 Những thành tựu đạt - Q trình thị hóa nước ta thời gian qua diễn với tốc độ nhanh, đến nước có 760 đô thị, dân đô thị tăng nhanh, có 27 triệu người dân sống nội thị Kinh tế thị đóng góp khoảng 70% GDP nước, so sánh số thu ngân sách vùng tỉnh đô thị cho thấy tăng trưởng kinh tế khu vực thị đạt trung bình từ 12 - 15% cao gấp từ 1,5 - lần so với mặt chung nước, điều khẳng định vai trị tầm quan trọng phát triển đô thị q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Bước đầu hình thành chuỗi thị trung tâm quốc gia: Các đô thị trung tâm quốc gia gồm Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đà Nẵng, Huế Các thị trung tâm vùng gồm thành phố như: Cần Thơ, Biên Hoà, Vũng Tàu, Buôn Ma Thuột, Nha Trang, Nam Định, Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long, Hồ Bình… Hình 1.1 Phân bố dân cư đô thị Việt Nam - Các đô thị trung tâm tỉnh gồm thành phố, thị xã giữ chức trung tâm hành - trị, kinh tế, văn hoá, du lịch-dịch vụ, đầu mối giao thông; đô thị trung tâm huyện; đô thị trung tâm cụm khu dân cư nông thôn, đô thị - Công tác xây dựng, phát triển quản lý thị có nhiều đổi mới, dần vào khuôn khổ, nề nếp Chất lượng sống người dân nâng cao Bộ mặt đô thị có nhiều thay đổi, khang trang, văn minh 1.2.1.2 Những thách thức - So với giới, thị hóa Việt Nam phát triển muộn với tốc độ chậm Đơ thị hóa phát triển không đồng vùng kinh tế, tỉnh, thành phố - Cơ cấu hệ thống đô thị nước ta cân đối, phát triển thiếu tính cân So với nước có hệ thống phát triển cân đối ổn định, thiếu nhiều đô thị vừa nhỏ, đô thị lớn bị sức ép dân số dịch chuyển từ nông thôn vào sinh Giáo dục môi trường bao gồm nội dung chủ yếu: - Đưa giáo dục môi trường vào trường học - Cung cấp thơng tin cho người có quyền định - Đào tạo chuyên gia môi trường Truyền thông hiểu q trình trao đổi thơng tin, ý tưởng, tình cảm, suy nghĩ, thái độ cá nhân nhóm người Truyền thơng mơi trường trình tương tác xã hội hai chiều nhằm giúp cho người có liên quan hiểu yếu tố môi trường then chốt, mối quan hệ phụ thuộc lẫn chúng cách tác động vào vấn đề có liên quan cách thích hợp để giải vấn đề môi trường Truyền thơng mơi trường thực thơng qua phương thức chủ yếu sau: - Chuyển thông tin tới cá nhân qua việc tiếp xúc nhà, quan, gọi điện thoại, gửi thư - Chuyển thông tin tới nhóm thơng qua hội thảo tập huấn, huấn luyện, họp nhóm, tham quan khảo sát - Chuyển thông tin qua phương tiện truyền thông đại chúng: báo chí, ti vi, radio, pano, áp phích, tờ rơi, phim ảnh - Tiếp cận truyền thông qua buổi biểu diễn lưu động, tổ chức hội diễn, chiến dịch, lễ hội, ngày kỷ niệm 5.2.5 Kinh nghiệm quản lý môi trường số quốc gia giới 5.2.5.1 Quản lý môi trường Nhật Bản Nhật Bản quốc gia đô thị, hướng tới “nền kinh tế xanh”, sách, biện pháp đưa nhằm quản lý bảo vệ môi trường coi trọng Một số kinh nghiệm quản lý môi trường thị nhìn nhận từ thực tế quản lý sau: - Sử dụng công cụ kinh tế vào quản lý môi trường cách hợp lý Giống với nhiều quốc gia có kinh tế thị trường phát triển cao, công cụ kinh tế mà phủ Nhật Bản sử dụng để can thiệp vào hoạt động bảo vệ giữ gìn mơi trường thuế, loại lệ phí phí, khoản vay, khoản trợ cấp lưu ý tới hai loại công cụ sử dụng phổ biến Nhật Bản thuế trợ cấp tài Thuế coi cơng cụ bảo vệ ô nhiễm môi trường hiệu Nhật Bản chúng áp dụng thống phạm vi nước Điều lưu ý là, với đạo luật thuế ban hành trước đây, năm vừa qua, Quốc hội Nhật Bản xây dựng ban hành Đạo luật thuế sửa đổi Đạo luật thuế cũ cho phù hợp với chiến lược bảo vệ môi trường Nhật Bản kỷ 21 Chẳng hạn, để khuyến khích việc xây dựng doanh nghiệp tái chế phế thải, nước thơng qua đạo luật “Khuyến khích sở tái chế phế thải” cho phép giảm thuế tối đa cho loại tài sản cố định doanh nghiệp tái chế phế thải; hay giảm thuế; giảm giải pháp kiểm soát đặc biệt gia hạn thời gian ưu đãi thuế cho doanh nghiệp xử lý nước công nghiệp; hay tăng thuế suất chủ sở hữu ô tô cũ, ưu đãi thuế cho chủ sở hữu ô tô sử dụng công nghệ cao để giảm thiểu ô nhiễm; hay kéo dài thời hạn áp dụng biện pháp giảm thuế bất động sản thuế văn phòng cho doanh nghiệp liên quan tới thể nhân hoạt động sử dụng công cụ phương tiện xử lý phế thải Đồng thời với công cụ thuế, trợ cấp tài (trợ giúp kinh tế) Chính phủ Nhật Bản quan tâm, sử dụng Trợ giúp kinh tế bao gồm nhiều khía cạnh tài trợ từ công ty môi trường Nhật Bản thông qua chương trình chống nhiễm, chuyển giao cơng nghệ, cho vay vốn - Ưu tiên chương trình trọng điểm bảo vệ mơi trường Như nói trên, Nhật Bản quốc gia thị sách quản lý ô nhiễm môi trường nước vừa trọng giải vấn đề ô nhiễm môi trường đô thị vừa xử lý vấn đề mơi trường mang tính khu vực tồn quốc Sau số ví dụ minh họa sách Nhật Bản Thứ thực thi chương trình chống nhiễm mơi trường khơng khí độ thị cách xây dựng vùng đệm xanh Các vùng đệm xanh xây dựng hai bên tuyến đường chính, khu giải trí thị, vùng cận đô thị Mục tiêu việc xây dựng vùng đệm xanh ngăn ngừa ô nhiễm khơng khí nhờ dân cư sống khu thị sống mơi trường khơng khí Thứ hai cải tạo môi trường nước, làm dịng sơng hệ thống cống rãnh thị Đây chương trình mang tính xã hội hóa cao thực phạm vi toàn quốc với nhiều người tham gia chi phí huy động từ nhiều nguồn, tư nhân nhà nước Chương trình mang tính thường niên năm 1996 Với mục tiêu cải thiện mơi trường nước, dịng sơng nạo vét bùn, thay nước, kè chắn bờ làm nước trực tiếp thông qua dự án “dự án cải tạo môi trường sống” (nhất sông chảy qua đô thị); dự án “cải tạo nước hồ đô thị” thực thi liên tục qua nhiều năm, bắt đầu hồ lớn ảnh hưởng tới môi trường quận, thị sau hồ nhỏ thị trấn Các hồ chứa nước, đập chắn xói mịn sơng đầu tư cải tạo Thứ ba hỗ trợ tài từ ngân sách Trung ương cho dự án xử lý rác thải rắn, ô nhiễm môi trường liên khu vực vư khu vực Hyogo, Đông Bắc Osaka Đông Nam Osaka, Đông nam Hokaido Các khoản hỗ trợ bao gồm đào tạo nhân viên kỹ thuật, kiểm tra - đánh giá, nghiên cứu triển khai kỹ thuật xử lý Điều lưu ý loại dự án khoản tài trợ gói, ý tới đặc thù khu vực hay gọi ý tới “tính địa phương” dự án Ngồi ra, Chính phủ hỗ trợ cho dự án xử lý nước thải hộ dân cư phân loại rác thải rắn nhà cho hộ dân sống phân tán đô thị - Tăng cường điều tra nghiên cứu, xúc tiến công nghệ thân thiện mơi trường Cơng việc Chính phủ Nhật Bản giao cho số đầu mối quan trọng Chẳng hạn Viện Nghiên cứu Môi trường Quốc gia (NIES), Viện thành lập năm 1974 thành phố Tsukaba tổ chức lại máy với quy mô lớn vào năm 1990 Viện có nhiệm vụ nghiên cứu, tư vấn quản lý xử lý vấn đề ô nhiễm môi trường Nhật Bản tham gia giải vấn đề mơi trường tồn cầu nhằm đáp ứng địi hỏi cơng tác quản lý cải thiện môi trường sống Với số viên chức 489 người, làm việc 50 phận nghiên cứu Hàng năm, viện thực 100 đề tài nghiên bao gồm hàng chục vấn đề khác thuộc lĩnh vực môi trường Chẳng hạn, đánh giá tác động hợp chất halogen tới sức khỏe người; ô nhiễm nước nhiễm khơng khí khu vực thị giải pháp khắc phục; phương pháp đánh giá tác động hóa chất độc hại từ phế thải; chế điều chỉnh nước ngầm ô nhiễm đất Ngồi ra, để đảm bảo mục đích phát triển bền vững, Chính phủ Nhật Bản khuyến khích áp dụng công nghệ thân thiện với môi trường Một số dự án phát triển cơng nghệ điển dự án phát triển công nghệ ngưng kết sử dụng hiệu CO2; phát triển công nghệ sản xuất chất xúc tác thân thiện với môi trường; chất làm gia tăng tải trọng phát thải môi trường; phát triển công nghệ sản xuất chất làm mới; phát triển công nghệ sản xuất hydro thân thiện mơi trường; chương trình hỗ trợ nghiên cứu mơi trường tồn cầu 5.2.5.2 Quản lý mơi trường Singapore Không phải ngẫu nhiên mà Singapore trở thành đất nước xanh bậc giới Quốc đảo có chiến lược quản lý mơi trường hợp lý, đồng thời, trọng quản lý hạ tầng sở đôi với việc ban hành luật kiểm tra giáo dục nghiêm ngặt - Hoạch định chiến lược quản lý môi trường hợp lý Chiến lược bảo vệ môi trường đô thị Singapore gồm bốn khâu thành phần: phịng ngừa, cưỡng bách, kiểm sốt giáo dục Ngay từ năm 1970, Singapore tổ chức riêng Bộ Mơi trường Cục Phịng chống nhiễm nhằm thực biện pháp kiểm sốt nhiễm khơng khí, nhiễm nước quản lý chất thải rắn Tiếp đó, hai tổ chức lại kiêm thêm trách nhiệm kiểm soát xử lý chất độc hại Những vấn đề phòng ngừa ô nhiễm thực thông qua kế hoạch sử dụng đất đai hợp lý, chọn địa điểm công nghiệp thận trọng, kiểm soát gắt gao việc phát triển xây dựng, tăng cường trang bị phương tiện thu gom xử lý chất thải Một thực biện pháp phịng ngừa bắt buộc phải kiểm tra nghiêm ngặt, nhằm đảm bảo phương tiện thu gom xử lý chất thải sử dụng bảo trì hợp lý Việc kiểm sốt thường xun mơi trường khơng khí mơi trường nước đất liền biển thực để tiếp cận chương trình kiểm tra nhiễm mơi trường cách đầy đủ có hiệu Việc thực nhiều chương trình giáo dục dân chúng tham gia bảo vệ quản lý môi trường nội dung quan trọng chiến lược chung - Kiểm soát chặt chẽ Khi kiến nghị phát triển xây dựng duyệt đưa vào kế hoạch, đơn vị chủ trì bắt tay vào việc đệ trình kế hoạch xây dựng cho Ban kiểm tra xây dựng Vụ Cơng để xét duyệt Bên cạnh thủ tục kế hoạch xây dựng, đơn vị chủ trì phải gửi kế hoạch cho Vụ quản lý kỹ thuật, đó, có Vụ kiểm sốt nhiễm để giải yêu cầu kỹ thuật Vụ kiểm tra kế hoạch phát triển xem có phù hợp với yêu cầu kỹ thuật y tế môi trường, nước kiểm sốt nhiễm, đồng thời, xác nhận hợp lệ kết đo kiểm ô nhiễm kết hợp thiết kế công trình Sau kiểm tra dự án phát triển xây dựng, Vụ kiểm sốt mơi trường tiến hành tra trước thuyết minh cho Ban kiểm tra xây dựng để cấp phép tạm thời chứng hoàn tất hợp pháp để thực thi xây dựng Các công trình xây dựng cơng nghiệp phải có giấy phép chứng xác nhận Vụ kiểm sốt nhiễm khởi cơng - Xử lý chất thải tồn diện Hai vấn đề lớn trọng thành công lớn Singapore quản lý hệ thống nước quản lý chất thải rắn Đó việc cung cấp hệ thống nước tồn diện để thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt, nước thải sản xuất; tổ chức hệ thống quản lý chất thải rắn có hiệu Hệ thống nước phục vụ tất cơng trình cơng nghiệp 97% khu vực dân dụng gồm 2500km đường ống cống, cộng với hàng trăm trạm bơm hàng chục nhà máy xử lý nước thải Một tỉ lệ nước thải nhỏ khu vực dân dụng nhà máy xử lý chỗ đảm nhiệm Nước thải công nghiệp xử lý đạt tiêu chuẩn quy định (20mg/l hàm lượng ôxyt hóa sinh 30g/l hàm lượng chất lơ lửng) trước đưa vào mạng đường ống chung Về quản lý chất thải rắn, Singapore có hệ thống thu gom rác hoàn thiện hiệu Dịch vụ thu gom chất thải rắn đô thị đáng tin cậy nhờ áp dụng công nghệ thông tin quản lý dịch vụ Mọi chất thải rắn thu gom xử lý hàng ngày Vì quốc đảo khan đất, nên chất thải rắn phải thiêu đốt Đối với chất thải đốt tro từ nhà máy đốt rác xử lý bãi thải vệ sinh lớn Chất làm từ bãi lại thu gom xử lý trước thải biển - Ban hành luật lệ giáo dục nghiêm ngặt Việc ban hành luật Singapore đóng vai trị quan trọng việc kiểm sốt nhiễm để bảo vệ môi trường Các biện pháp nêu luật thường xuyên đươc xem xét định kỳ để bổ sung cho chặt chẽ hợp lý Sự nhận thức cộng đồng môi trường yếu tố quan trọng làm sở để trì phát triển mơi trường thị thích hợp Singapore thực nhiều chương trình giáo dục nhằm nâng cao nhận thức hiểu biết quần chúng môi trường, đồng thời động viên họ tham gia tích cực vào việc bảo vệ gìn giữ mơi trường CÂU HỎI ƠN TẬP Hãy trình bày khai niệm sở hạ tầng thị? Vai trị, tầm quan trọng sách quản lý sở hạ tầng thị? Hãy trình bày thực trạng hệ thống sở hạ tầng đô thị Việt Nam? Các nguyên tắc quản lý phát triển sở hạ tầng đô thị? Hãy trình bày nội dung quản lý Nhà nước sở hạ tầng đô thị? Hãy trình bày nội dung quản lý Nhà nước lĩnh vực giao thơng thị? Hãy trình bày nội dung quản lý Nhà nước cấp nước, nước thị? Hãy trình bày sách quản lý sở hạ tầng dịch vụ đô thị? Hãy trình bày giải pháp đổi quản lý sở hạ tầng đô thị? Khái niệm môi trường đô thị? Thực trạng ô nhiễm môi trường thị nay? Hãy trình bày nội dung quản lý Nhà nước môi trường đô thị? 10 Hãy trình bày cơng cụ quản lý Nhà nước mơi trường thị? 11 Hãy trình bày kinh nghiệm quản lý môi trường đô thị số nước giới? TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Trần Thị Lan Anh (2012), Phát triển đô thị Việt Nam bối cảnh biến đổi khí hậu kế hoạch thích ứng, NXB Xây dựng, Hà Nội Hoàng Văn An (2010), Bài giảng Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Nguyễn Thế Bá (2008), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội Bộ Xây dựng (2008), Các tiêu chuẩn Việt Nam Quy hoạch xây dựng, NXB Xây dựng, Hà Nội Chính phủ (2013) Nghị định số 11/2013/NĐ-CP Về quản lý đầu tư phát triển đô thị, Hà Nội Chính phủ (2010) Nghị định số 37/2010/NĐ-CP Về lập, thẩm định, phê duyệt quản lý quy hoạch thị, Hà Nội Chính phủ (2010) Nghị định số 38/2010/NĐ-CP Về quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan thị Hà Nội Chính phủ (2009), Nghị định số 42/2009/NĐ-CP Về việc phân loại đô thị, Hà Nội Trần Đức Dục (2000), Một số vấn đề kinh tế đầu tư quy hoạch quản lý sở hạ tầng đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội 10 Phạm Kim Giao (2004), Giáo trình quản lý nhà nước thị, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 11 Trần Trọng Hanh (2007), Công tác thực quy hoạch xây dựng đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội 12 Đỗ Hậu (2005), Quản lý đất đai bất động sản đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội 13 Phạm Đức Hòa (2015), Quản lý nhà nước việc sử dụng đất thị hướng hồn thiện, Tạp chí Dân chủ Pháp luật 14 Nguyễn Ngọc Hiếu, Chuyên đề quản lý nhà nước đô thị nông thôn 15 Nguyễn Đình Hương Nguyễn Hữu Đồn (2003), Giáo trình Quản lý đô thị, NXB Thống kê, Hà Nội 16 Nguyễn Tố Lăng, Quản lý đô thị nước phát triển, NXB Xây dựng 17 Trần Thị Thu Lương, Kinh nghiệm quản lý đất đô thị Hàn Quốc học chho Việt Nam, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Thị Ngọc (2016), Quản lý môi trường đô thị Nhật Bản khả ứng dụng Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia 19 Đàm Trung Phường (1995), Đô thị Việt Nam, Hà Nội 20 Nguyễn Đăng Sơn (2005), Phương pháp tiếp cận quy hoạch quản lý đô thị, NXB Xây dựng 21 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định Phê duyệt chương trình nâng cấp thị quốc gia giai đoạn từ năm 2009 đến 2020, Hà Nội 22 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định Phê duyệt Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, Hà Nội 23 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định Phê duyệt điều chỉnh định hướng Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050 Hà Nội 24 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định Phê duyệt Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội 25 Phan Trung Tuấn (2015), Một số vấn đề xây dựng quyền thị Việt Nam, Viện Khoa học tổ chức Nhà nước 26 Quốc hội (2013), Luật Đất đai, Hà Nội 27 Quốc hội (2014), Luật Bảo vệ môi trường, Hà Nội 28 Quốc hội (2015), Luật Nhà ở, Hà Nội 29 Quốc hội (2009), Luật Quy hoạch đô thị, Hà Nội 30 Quốc hội (2014), Luật Xây dựng đô thị, Hà Nội Tài liệu Tiếng Anh G Shabbit Cheema, Urban management Policies and Invovations in developing countries Hassan Ali Gondal and Sohaib Zafar Gondal (2005), Town Planning & Urban Management for CSS and All Other Relevant Exams Nishith Rai and Anjuli Mishra, Sustainable Urban Management MỤC LỤC CHƯƠNG ĐÔ THỊ VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ VIỆT NAM 1.1 Khái quát chung đô thị 1.1.1 Đô thị đặc trưng đô thị 1.1.1.1 Khái niệm đô thị 1.1.2 Phân loại đô thị 1.1.2.1 Phân loại theo tiêu chí riêng lẻ 1.1.2.2 Phân loại tổng hợp 1.1.3 Quản lý đô thị 1.2 Chiến lược phát triển đô thị ( City Development Strategy - CDS) 1.2.1 Bối cảnh phát triển đô thị Việt Nam 1.2.1.1 Những thành tựu đạt 1.2.1.2 Những thách thức 1.2.2 Chiến lược phát triển đô thị Việt Nam 1.2.2.1 Khái niệm chiến lược phát triển đô thị 1.2.2.2 Nội dung chiến lược phát triển đô thị 1.2.2.3 Áp dụng chiến lược phát triển đô thị 11 1.2.2.4 Chương trình phát triển thị quốc gia giai đoạn 2012 – 2020 12 1.2.3 Các kịch phát triển hệ thống đô thị quốc gia 13 1.2.3.1 Kịch 1: Phát triển theo “Vùng đô thị lớn” đóng vai trị cực tăng trưởng quốc gia 13 1.2.3.2 Kịch phát triển theo “Vùng thị hóa” đóng vai trị vùng lãnh thổ tổng hợp quốc gia 13 1.2.3.3 Kịch phát triển theo mạng lưới đô thị 14 1.2.3.4 Kịch phát triển đô thị phân tán theo địa phương 14 1.3 Q trình thị hóa 14 1.3.1 Khái niệm đặc điểm q trình thị hóa 14 1.3.1.1 Khái niệm thị hóa 14 1.3.1.2 Đặc điểm q trình thị hóa 15 1.3.2 Q trình thị hóa giới 17 1.3.3 Q trình thị hóa Việt Nam 18 1.4.4 Ảnh hưởng q trình thị hóa đến phát triển kinh tế - xã hội 21 1.4.4.1 Ảnh hưởng tích cực 21 1.4.4.2 Ảnh hưởng tiêu cực 22 1.4 Quản lý đô thị số nước giới 23 1.4.1 Thành phố Tokyo, Nhật Bản 23 1.4.2 Thành phố New York, Mỹ 24 1.4.3 Thành phố Seoul, Hàn Quốc 26 1.4.4 Thành phố Bangkok, Thái Lan 26 CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH ĐƠ THỊ 28 2.1 Khái niệm chung quản lý 28 2.2 Quản lý hành thị 29 2.2.1 Khái niệm quản lý hành thị 29 2.2.2 Vai trò, chức Nhà nước việc quản lý đô thị 29 2.2.3 Tổ chức máy quản lý đô thị Việt Nam 30 2.2.3.1 Khái niệm máy quản lý hành Nhà nước đô thị 30 2.2.3.2 Thực trạng máy quản lý Nhà nước đô thị Việt Nam 31 2.2.3.3 Nguyên tắc tổ chức máy quản lý Nhà nước đô thị 31 2.2.4 Phương pháp công cụ chủ yếu quản lý đô thị 32 2.2.4.1 Phương pháp quản lý đô thị 32 2.2.4.2 Công cụ quản lý đô thị 33 2.2.5 Thể chế quản lý đô thị 33 2.1.5.1 Cấp Trung ương 33 2.1.5.2 Cấp địa phương 33 2.2.6 Quản lý đô thị theo mục tiêu 34 2.2.6.1 Mục tiêu phát triển ổn định bền vững 34 2.2.6.2 Quản lý đô thị theo mục tiêu hiệu 35 2.3 Xây dựng quyền thị 36 2.3.1 Tầm quan trọng sách xây dựng quyền thị 36 2.3.2 Nhiệm vụ quyền thị 37 2.3.3 Ngun tắc xây dựng quyền thị 38 2.3.3.1 Nguyên tắc đồng thống 38 2.3.3.2 Nguyên tắc phân quyền cho cấp 38 2.3.3.3 Nguyên tắc hạn quyền 39 2.3.3.4 Nguyên tắc tập trung dân chủ 39 2.3.4 Những vấn đề đặt đổi tổ chức quyền thị nước ta 40 2.3.4.1 Sự phù hợp quyền đô thị với đô thị 40 2.3.4.2 Hạn chế hoạt động quản lý Nhà nước quyền thị nước ta 40 2.3.5 Quan điểm, mục tiêu đổi tổ chức quyền thị nước ta 40 2.3.5.1 Quan điểm đổi quyền thị 40 2.3.5.2 Mục tiêu đổi tổ chức quyền thị 41 CHƯƠNG KIỂM SOÁT PHÁT TRIỂN VÀ QUẢN LÝ QUY HOẠCH ĐÔ THỊ 42 3.1 Kiểm sốt phát triển thị kinh tế thị trường 42 3.1.1 Mục tiêu yêu cầu kiểm sốt phát triển thị kinh tế thị trường 42 3.1.1.1 Mục tiêu kiểm sốt phát triển thị 42 3.1.1.2 u cầu kiểm sốt phát triển thị 42 3.1.2 Vai trị Nhà nước kiểm sốt phát triển đô thị 44 3.1.3 Nguyên tắc kiểm sốt phát triển thị 45 3.2 Quản lý quy hoạch đô thị 46 3.2.1 Mục tiêu, yêu cầu nhiệm vụ quy hoạch đô thị 46 3.2.1.1 Mục tiêu quy hoạch đô thị 46 3.2.1.2 Yêu cầu quy hoạch đô thị 47 3.2.1.3 Nhiệm vụ quy hoạch đô thị 48 3.2.2 Nội dung quản lý Nhà nước quy hoạch đô thị 48 3.2.3 Trách nhiệm quyền hạn quản lý Nhà nước quy hoạch đô thị 49 3.2.4 Giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý quy hoạch đô thị 49 3.2.4.1 Nâng cao chất lượng đồ án quy hoạch 49 3.2.4.2 Xây dựng quy chế quản lý quy hoạch đô thị 50 3.2.4.3 Nâng cao vài trò cộng đồng, ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý quy hoạch đô thị 51 3.3 Quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị 51 3.3.1 Tổng quan không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị 51 3.3.2 Nguyên tắc quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị 52 3.3.3 Nội dung quản lý Nhà nước không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị 53 3.3.3.1 Đối với không gian đô thị 53 3.3.3.2 Đối với cảnh quan đô thị 53 3.3.3.3 Đối với kiến trúc đô thị 54 3.3.4 Trách nhiệm quản lý Nhà nước không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị 54 3.3.5 Quản lý không gian kiến trúc, cảnh quan đô thị bền vững 55 3.3.5.1 Về tổ chức không gian kiến trúc đô thị 55 3.3.5.2 Về giải pháp kiến trúc kỹ thuật cơng trình 56 3.4 Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý quy hoạch đô thị 57 3.4.1 Khái quát hệ thống thông tin địa lý quy hoạch quản lý đô thị 57 3.5.2 Những ưu điểm hệ thống thông tin địa lý với quy hoạch quản lý đô thị 58 3.5.3 Cơ sở liệu thông tin quy hoạch đô thị 58 CHƯƠNG QUẢN LÝ NHÀ Ở TẠI ĐÔ THỊ 64 4.1 Khái niệm vai trị nhà thị 64 4.1.1 Khái niệm nhà đô thị 64 4.1.2 Vai trò nhà đô thị 64 4.2 Đặc điểm phân loại nhà đô thị 66 4.2.1 Đặc điểm nhà đô thị 66 4.2.2 Phân loại nhà đô thị 66 4.2.3 Quản lý Nhà nước nhà đô thị 67 4.2.3.1 Ban hành quy chế quản lý, sử dụng kinh doanh nhà đô thị 67 4.2.3.2 Lập kế hoạch xây dựng phát triển nhà 67 4.2.3.3 Cấp giấy phép đình việc xây dựng, cải tạo nhà 67 4.2.3.4 Đăng ký, điều tra, thống kê nhà đô thị 68 4.2.3.5 Thanh tra xử lý vi phạm pháp luật tranh chấp liên quan đến nhà 68 4.2.4 Chính sách giải pháp phát triển nhà đô thị 68 4.2.4.1 Phát triển thị trường đất đô thị minh bạch hiệu 69 4.2.4.2 Phát triển thị trường nhà cho thuê, nhà xã hội nhà giá rẻ 69 CHƯƠNG QUẢN LÝ CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ 71 5.1 Quản lý sở hạ tầng đô thị 71 5.1.1 Khái niệm sở hạ tầng đô thị 71 5.1.2 Vai trò tầm quan trọng sách quản lý sở hạ tầng đô thị 71 5.1.2.1 Vai trị sở hạ tầng thị 71 5.1.2.2 Tầm quan trọng sách quản lý sở hạ tầng đô thị 72 5.1.3 Thực trạng hệ thống sở hạ tầng đô thị Việt Nam 73 5.1.4 Nguyên tắc quản lý phát triển sở hạ tầng đô thị 74 5.1.4.1 Nguyên tắc tập trung dân chủ phân cấp quản lý 74 5.1.4.2 Nguyên tắc tiết kiệm hiệu 74 5.1.5 Quản lý Nhà nước sở hạ tầng đô thị 75 5.1.6.1 Quản lý cơng trình giao thông đô thị 76 5.1.6.2 Quản lý Nhà nước hệ thống cấp nước đô thị 77 5.1.6.3 Quản lý Nhà nước hệ thống thoát nước đô thị 78 5.1.7 Chính sách quản lý sở hạ tầng dịch vụ đô thị 78 5.1.7.1 Quy hoạch thị sách đất đai đô thị 78 5.1.7.2 Phát triển thị dự án chương trình lớn 79 5.1.7.3 Phát huy vai trò cộng đồng 80 5.1.7.4 Nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước hệ thống hạ tầng đô thị 80 5.1.9 Giải pháp đổi quản lý sở hạ tầng đô thị 82 5.2 Quản lý môi trường đô thị 82 5.2.1 Khái niệm môi trường đô thị 82 5.2.2 Thực trạng ô nhiễm môi trường đô thị 83 5.2.2.1 Ơ nhiễm nguồn nước thị 83 5.2.2.2 Chất thải rắn ô nhiễm môi trường đất đô thị 84 5.2.3.3 Ô nhiễm mơi trường khơng khí thị 85 5.2.3 Quản lý Nhà nước môi trường đô thị 87 5.2.4 Công cụ quản lý môi trường đô thị 88 5.2.4.1 Pháp luật, sách, chiến lược 88 5.2.4.2 Công cụ kinh tế 89 5.2.4.3 Công cụ kỹ thuật quản lý môi trường 90 5.2.4.4 Công cụ giáo dục truyền thông môi trường 90 5.2.5 Kinh nghiệm quản lý môi trường số quốc gia giới 91 5.2.5.1 Quản lý môi trường Nhật Bản 91 5.2.5.2 Quản lý môi trường Singapore 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 MỤC LỤC 98 ... làm việc theo pháp luật Quản lý đô thị bao gồm quản lý hành thị quản lý nghiệp vụ lĩnh vực thị Mục đích việc phân cấp quản lý đô thị để phân định rõ trách nhiệm quản lý mặt hành cho cấp từ Trung... trình tăng trưởng thị Theo nghĩa rộng quản lý thị quản lý người không gian sống (ăn, ở, làm việc, nghỉ ngơi…) đô thị Quản lý đô thị trình tác động tổng hợp chế sách chủ thể quản lý thị (các cấp quyền,... phát triển bền vững đô thị 1.4 Quản lý đô thị số nước giới Một số nước giới sử dụng cách tương đối có hiệu quyền thị để phục vụ cho cơng tác quản lý đô thị Bộ máy quản lý đô thị giới tổ chức rành

Ngày đăng: 27/06/2021, 10:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thị Lan Anh (2012), Phát triển đô thị Việt Nam trong bối cảnh biến đổi khí hậu và kế hoạch thích ứng, NXB Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển đô thị Việt Nam trong bối cảnh biến đổi khí hậu và kế hoạch thích ứng
Tác giả: Trần Thị Lan Anh
Nhà XB: NXB Xây dựng
Năm: 2012
2. Hoàng Văn An (2010), Bài giảng Quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị
Tác giả: Hoàng Văn An
Năm: 2010
3. Nguyễn Thế Bá (2008), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị
Tác giả: Nguyễn Thế Bá
Nhà XB: NXB Xây dựng
Năm: 2008
4. Bộ Xây dựng (2008), Các tiêu chuẩn Việt Nam về Quy hoạch xây dựng, NXB Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tiêu chuẩn Việt Nam về Quy hoạch xây dựng
Tác giả: Bộ Xây dựng
Nhà XB: NXB Xây dựng
Năm: 2008
5. Chính phủ (2013) Nghị định số 11/2013/NĐ-CP Về quản lý đầu tư phát triển đô thị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 11/2013/NĐ-CP Về quản lý đầu tư phát triển đô thị
6. Chính phủ (2010) Nghị định số 37/2010/NĐ-CP Về lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 37/2010/NĐ-CP Về lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị
7. Chính phủ (2010) Nghị định số 38/2010/NĐ-CP Về quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 38/2010/NĐ-CP Về quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị
8. Chính phủ (2009), Nghị định số 42/2009/NĐ-CP Về việc phân loại đô thị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 42/2009/NĐ-CP Về việc phân loại đô thị
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2009
9. Trần Đức Dục (2000), Một số vấn đề cơ bản về kinh tế đầu tư quy hoạch và quản lý cơ sở hạ tầng đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề cơ bản về kinh tế đầu tư quy hoạch và quản lý cơ sở hạ tầng đô thị, NXB Xây dựng
Tác giả: Trần Đức Dục
Nhà XB: NXB Xây dựng"
Năm: 2000
10. Phạm Kim Giao (2004), Giáo trình quản lý nhà nước về đô thị, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lý nhà nước về đô thị
Tác giả: Phạm Kim Giao
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
11. Trần Trọng Hanh (2007), Công tác thực hiện quy hoạch xây dựng đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác thực hiện quy hoạch xây dựng đô thị
Tác giả: Trần Trọng Hanh
Nhà XB: NXB Xây dựng
Năm: 2007
12. Đỗ Hậu (2005), Quản lý đất đai và bất động sản đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý đất đai và bất động sản đô thị
Tác giả: Đỗ Hậu
Nhà XB: NXB Xây dựng
Năm: 2005
13. Phạm Đức Hòa (2015), Quản lý nhà nước đối với việc sử dụng đất đô thị và hướng hoàn thiện, Tạp chí Dân chủ Pháp luật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước đối với việc sử dụng đất đô thị và hướng hoàn thiện
Tác giả: Phạm Đức Hòa
Năm: 2015
15. Nguyễn Đình Hương và Nguyễn Hữu Đoàn (2003), Giáo trình Quản lý đô thị, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản lý đô thị
Tác giả: Nguyễn Đình Hương và Nguyễn Hữu Đoàn
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2003
16. Nguyễn Tố Lăng, Quản lý đô thị ở các nước đang phát triển, NXB Xây dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý đô thị ở các nước đang phát triển
Nhà XB: NXB Xây dựng
18. Nguyễn Thị Ngọc (2016), Quản lý môi trường đô thị tại Nhật Bản và khả năng ứng dụng tại Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý môi trường đô thị tại Nhật Bản và khả năng ứng dụng tại Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2016
19. Đàm Trung Phường (1995), Đô thị Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đô thị Việt Nam
Tác giả: Đàm Trung Phường
Năm: 1995
20. Nguyễn Đăng Sơn (2005), Phương pháp tiếp cận mới về quy hoạch và quản lý đô thị, NXB Xây dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp tiếp cận mới về quy hoạch và quản lý đô thị
Tác giả: Nguyễn Đăng Sơn
Nhà XB: NXB Xây dựng
Năm: 2005
21. Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định Phê duyệt chương trình nâng cấp đô thị quốc gia giai đoạn từ năm 2009 đến 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định Phê duyệt chương trình nâng cấp đô thị quốc gia giai đoạn từ năm 2009 đến 2020
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2009
22. Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định Phê duyệt Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định Phê duyệt Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2012

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w