1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng quản lý tài chính công

131 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

TS ĐÀO LAN PHƯƠNG THS DƯƠNG THỊ THANH TÂN, THS O TH HNG QUảN Lý TàI CHíNH CÔNG TRNG I HỌC LÂM NGHIỆP - 2020 TS ĐÀO LAN PHƢƠNG THS DƢƠNG THỊ THANH TÂN, THS ĐÀO THỊ HỒNG BÀI GIẢNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2020 MỤC LỤC MỤC LỤC i LỜI NÓI ĐẦU iv Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH CƠNG VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CƠNG 1.1 Những vấn đề tài cơng 1.1.1 Khái niệm tài cơng 1.1.2 Đặc điểm tài cơng 1.1.3 Chức tài cơng 1.1.4 Các phận cấu thành tài cơng 1.1.5 Vai trị tài công 1.2 Những vấn đề quản lý tài cơng 11 1.2.1 Khái niệm quản lý tài cơng 11 1.2.2 Đặc điểm quản lý tài cơng 12 1.2.3 Yêu cầu quản lý tài cơng khung đánh giá trách nhiệm giải trình tài chi tiêu cơng 13 1.2.4 Nội dung quản lý tài cơng 17 1.2.5 Các công cụ quản lý tài cơng 19 1.2.6 Các phương pháp quản lý tài cơng 20 1.2.7 Nhiệm vụ máy quản lý tài cơng Việt Nam 21 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 23 Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC VÀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 24 2.1 Ngân sách nhà nƣớc hệ thống ngân sách nhà nƣớc 24 2.1.1 Ngân sách nhà nước 24 2.1.2 Hệ thống ngân sách nhà nước 25 2.2 Quản lý ngân sách nhà nƣớc 27 2.2.1 Nguyên tắc quản lý ngân sách nhà nước 27 2.2.2 Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 28 2.2.3 Quản lý chu trình ngân sách nhà nước 33 2.2.4 Kiểm tra, tra, kế toán, kiểm toán NSNN 40 Chƣơng QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 42 3.1 Những vấn đề chung quản lý thu Ngân sách Nhà nƣớc 42 3.1.1 Khái niệm đặc điểm quản lý thu NSNN 42 3.1.2 Vai trò quản lý thu NSNN 43 i 3.1.3 Yêu cầu nguyên tắc quản lý thu NSNN 43 3.2 Quản lý thu thuế .44 3.2.1 Những vấn đề thuế 44 3.2.2 Tổ chức công tác quản lý thu thuế 47 3.2.3 Kiểm tra, tra thuế 51 3.3 Quản lý thu phí, lệ phí thuộc NSNN 53 3.3.1 Những vấn đề phí lệ phí thuộc NSNN .53 3.3.2 Tổ chức công tác quản lý thu phí lệ phí 54 3.4 Quản lý khoản thu khác NSNN 57 Chƣơng QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 59 4.1 Những vấn đề chung quản lý chi ngân sách nhà nƣớc 59 4.1.1 Khái niệm vai trò quản lý chi ngân sách nhà nước 59 4.1.2 Nguyên tắc quản lý chi ngân sách nhà nước 59 4.2 Quản lý chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc 60 4.2.1 Những vấn đề chi thường xuyên ngân sách nhà nước 60 4.2.2 Các nguyên tắc quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước .64 4.2.3 Tổ chức quản lý chi thường xuyên NSNN 67 4.3 Quản lý chi đầu tƣ phát triển ngân sách nhà nƣớc 72 4.3.1 Những vấn đề chi đầu tư phát triển NSNN .72 4.3.2 Tổ chức quản lý chi đầu tư xây dựng ngân sách nhà nước 74 4.3.3 Tổ chức quản lý khoản chi đầu tư phát triển khác ngân sách nhà nước 79 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 86 Chƣơng TỔ CHỨC CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 87 5.1 Lý luận cân đối ngân sách nhà nƣớc .87 5.1.1 Khái niệm cân đối ngân sách nhà nước 87 5.1.2 Một số học thuyết cân đối ngân sách nhà nước 87 5.2 Bội chi ngân sách nhà nƣớc 90 5.2.1 Khái niệm cách tính bội chi ngân sách nhà nước .90 5.2.2 Nguyên nhân bội chi ngân sách nhà nước nguồn bù đắp 91 5.3 Tổ chức cân đối ngân sách nhà nƣớc .93 5.3.1 Những giải pháp chung để tổ chức cân đối ngân sách nhà nước 93 5.3.2 Tổ chức cân đối ngân sách nhà nước Việt Nam 94 5.4 Quản lý nợ công .97 5.4.1 Khái niệm nợ công 97 5.4.2 Các hình thức nợ công 98 ii 5.4.3 Mục tiêu quản lý nợ công 99 5.4.4 Quản lý nợ công Việt Nam 99 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 101 Chƣơng QUẢN LÝ CÁC QUỸ TÀI CHÍNH CƠNG NGỒI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 102 6.1 Một số vấn đề quỹ tài cơng ngồi NSNN 102 6.1.1 Khái niệm đặc điểm quỹ tài cơng NSNN 102 6.1.2 Phân loại quỹ tài cơng ngồi Ngân sách Nhà nước 103 6.1.3.Một số nội dung chủ yếu nhằm quản lý hiệu quỹ NSNN 104 6.2 Quản lý quỹ Bảo hiểm xã hội (BHXH) 104 6.2.1 Những vấn đề quỹ BHXH 104 6.2.2 Tổ chức công tác quản lý quỹ BHXH 106 6.3 Quản lý quỹ Bảo vệ môi trƣờng 107 6.3.1 Những vấn đề quỹ Bảo vệ môi trường (BVMT) 107 6.3.2 Tổ chức quản lý quỹ Bảo vệ môi trường 109 6.4 Quản lý quỹ đầu tƣ phát triển địa phƣơng 110 6.4.1 Những vấn đề quỹ đầu tư phát triển địa phương 110 6.4.2 Tổ chức quản lý quỹ đầu tư phát triển địa phương 112 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 113 Chƣơng QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NHÀ NƢỚC 114 7.1 Một số vấn đề tín dụng nhà nƣớc 114 7.1.1 Khái niệm 114 7.1.2 Đặc điểm 114 7.1.3 Vai trò tín dụng nhà nước 114 7.2 Quản lý huy động vốn tín dụng nhà nƣớc 115 7.2.1 Quản lý hoạt động huy động vốn nước 115 7.2.2 Quản lý hoạt động huy động vốn nước 120 7.3 Quản lý tín dụng đầu tƣ phát triển nhà nƣớc 121 7.3.1 Mục đích 121 7.3.2 Nguyên tắc tín dụng đầu tư phát triển nhà nước 122 7.3.3 Chính sách tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước 122 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO .124 iii iv LỜI NÓI ĐẦU Trong quốc gia nào, kinh tế nào, phận tài cơng ln ln đóng vai trị quan trọng khơng hệ thống tài mà cịn tồn kinh tế quốc dân tất hoạt động Nhà nƣớc Quản lý tài cơng chìa khóa quan trọng việc theo dõi, kiểm tra, nâng cao hiệu sử dụng quản lý việc sử dụng nguồn lực tài quan trọng quốc gia Ở nƣớc ta nay, quy định quản lý tài cơng ngày đƣợc hồn thiện phát triển phù hợp với tiến trình hội nhập Các văn pháp luật đƣợc ban hành ngày thể quản lý chặt chẽ Nhà nƣớc trình quản lý tài cơng nhƣ: Luật ngân sách Nhà nƣớc 2015, Luật kiểm toán Nhà nƣớc 2015, Luật đầu tƣ công 2019, Luật quản lý nợ công 2017… Bài giảng “Quản lý tài cơng” dùng cho sinh viên trƣờng Đại học Lâm nghiệp khối ngành kế toán, quản trị, kinh tế giảng viên Bộ môn Tài Kế tốn biên soạn nhằm cung cấp kiến thức tài cơng quản lý tài cơng nhƣ cập nhật thơng lệ quốc tế văn quy phạm pháp luật mà Nhà nƣớc ban hành liên quan đến lĩnh vực Bài giảng tài liệu quan trọng phục vụ nhu cầu đào tạo trƣờng Đại học Lâm nghiệp công tác nghiên cứu nhà khoa học, nhà đầu tƣ, chuyên gia tài Bài giảng “Quản lý tài cơng” cơng trình giảng viên Bộ mơn Tài - Kế tốn tham gia biên soạn, gồm: TS Đào Lan Phƣơng biên soạn chƣơng 1, 2, 7; ThS Đào Thị Hồng biên soạn chƣơng 3, 6; ThS Dƣơng Thị Thanh Tân biên soạn chƣơng 4, Trong trình biên soạn giảng, tập thể tác giả cố gắng nghiên cứu, hệ thống, cập nhật nội dung, sách, chế độ lý thuyết thực tiễn quản lý tài cơng Tuy nhiên, quản lý tài cơng ln vấn đề phức tạp, chứa đựng nhiều nội dung, thƣờng xuyên thay đổi sách chế độ theo phát triển xu hội nhập nƣớc ta, giảng khơng tránh khỏi thiếu sót định Tập thể tác giả mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp nhà khoa học trƣờng Đại học Lâm nghiệp để giảng đƣợc bổ sung hoàn thiện Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về: Bộ mơn Tài kế tốn - Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh - Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Email: lanphuong83vfu@gmail.com Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2019 Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH CƠNG VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CƠNG 1.1 Những vấn đề tài cơng 1.1.1 Khái niệm tài cơng - Sự cần thiết khách quan tài cơng: + Tạo nguồn tài để trì tồn vận hành máy Nhà nƣớc, thực chức nhiệm vụ Nhà nƣớc xã hội Cùng với phát triển chức Nhà nƣớc, tài cơng ngày trở nên cần thiết quan trọng; + Là công cụ hữu hiệu để đảm bảo công ổn định kinh tế vĩ mô, hạn chế khuyết tật kinh tế thị trƣờng - Khái niệm tài cơng: Tài cơng tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ Nhà nƣớc việc sử dụng quyền lực hợp pháp Nhà nƣớc (trƣớc tiên quyền lực trị) phân phối cải xã hội (chủ yếu sản phẩm đƣợc tạo ra), để thực chức kinh tế xã hội Nhà nƣớc 1.1.2 Đặc điểm tài cơng 1.1.2.1 Đặc điểm tính chủ thể tài cơng Tính chủ thể muốn nói đến ngƣời định việc tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ Nhà nƣớc - Các khoản thu mang tính chất khơng bồi hồn (thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu…) sau đƣợc tập trung vào tay Nhà nƣớc thuộc quyền sở hữu Nhà nƣớc - Các khoản vay nợ không thuộc sở hữu Nhà nƣớc nhƣng thời gian cịn tay Nhà nƣớc việc sử dụng chúng hoàn toàn Nhà nƣớc định Các khoản vay (gốc, lãi) đến hạn trả, Nhà nƣớc phải có trách nhiệm hoàn trả đầy đủ, kịp thời - Các quỹ tài cơng ngồi ngân sách Nhà nƣớc (NSNN) đƣợc hình thành phần từ NSNN, phần vốn góp tổ chức kinh tế - xã hội, cá nhân, hộ gia đình, nhƣng quyền định thành lập sử dụng Nhà nƣớc Kiểm tốn báo cáo tài chính: Báo cáo tài năm quỹ phải đƣợc kiểm toán quan kiểm toán Nhà nƣớc tổ chức kiểm toán độc lập theo quy định pháp luật (trƣờng hợp quan kiểm tốn Nhà nƣớc khơng có kế hoạch kiểm tốn quỹ) - Phê duyệt, kiểm tra, cơng khai báo cáo tài chính: Báo cáo tài hàng năm Quỹ đƣợc phê duyệt Bộ Tài nguyên Mơi trƣờng đƣợc gửi Bộ tài để theo dõi Việc kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành chế độ tài quỹ đƣợc thực Ban kiểm sốt Sau kết thúc năm tài thời gian 120 ngày, quỹ BVMT phải công khai báo cáo tài theo quy định pháp luật kế toán 6.4 Quản lý quỹ đầu tƣ phát triển địa phƣơng Tại Việt Nam nay, quỹ đầu tƣ phát triển địa phƣơng đƣợc tổ chức hoạt động theo Nghị định số 37/2013/NĐ-CP ngày 22/4/2013 6.4.1 Những vấn đề quỹ đầu tư phát triển địa phương 6.4.1.1 Khái niệm Quỹ đầu tƣ phát triển địa phƣơng tổ chức tài Nhà nƣớc địa phƣơng; thực chức đầu tƣ tài đầu tƣ phát triển Quỹ đầu tƣ phát triển địa phƣơng có tƣ cách pháp nhân, có vốn điều lệ, có bảng cân đối kế tốn riêng, có dấu, đƣợc mở tài khoản KBNN ngân hàng thƣơng mại hoạt động hợp pháp Việt Nam 6.4.1.2 Phạm vi hoạt động Quỹ đầu tư phát triển địa phương Quỹ đầu tƣ phát triển địa phƣơng đƣợc thực hoạt động sau: + Huy động vốn trung, dài hạn từ tổ chức, cá nhân nƣớc theo quy định pháp luật; + Đầu tƣ, bao gồm đầu tƣ trực tiếp vào dự án; cho vay đầu tƣ; góp vốn thành lập doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội; + Ủy thác cho vay đầu tƣ, thu hồi nợ; nhận uỷ thác quản lý nguồn vốn đầu tƣ, cho vay đầu tƣ, thu hồi nợ, cấp phát vốn đầu tƣ, phát hành trái phiếu quyền địa phƣơng để huy động vốn cho ngân sách địa phƣơng theo uỷ quyền Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng 110 6.4.1.3 Nội dung thu, chi quỹ đầu tư phát triển địa phương - Nguồn hình thành quỹ đầu tƣ phát triển địa phƣơng: Quỹ đầu tƣ phát triển địa phƣơng quỹ NSNN, nhƣng đƣợc áp dụng chế tài nhƣ doanh nghiệp Nhà nƣớc nên nguồn hình thành quỹ bao gồm: Nguồn vốn chủ sở hữu nguồn vốn huy động + Nguồn vốn chủ sở hữu: Bao gồm vốn điều lệ thực có; Quỹ dự phịng tài chính, Quỹ đầu tƣ phát triển; Các nguồn vốn khác chủ sở hữu theo quy định pháp luật + Nguồn vốn huy động: Quỹ đầu tƣ phát triển địa phƣơng đƣợc huy động nguồn vốn trung dài hạn tổ chức cá nhân nƣớc, bao gồm: Vay tổ chức tài chính, tín dụng nƣớc; Phát hành trái phiếu Quỹ đầu tƣ phát triển địa phƣơng theo quy định pháp luật; Các hình thức huy động vốn trung dài hạn khác theo quy định pháp luật + Nguồn vốn ủy thác: Quỹ đầu tƣ phát triển địa phƣơng nhận vốn ủy thác coi nhƣ nguồn vốn thứ nhƣng khơng đƣợc tính vào vốn hoạt động quỹ - Sử dụng quỹ đầu tƣ phát triển địa phƣơng: + Đầu tư trực tiếp vào dự án: Đối tƣợng đầu tƣ trực tiếp dự án đầu tƣ thuộc danh mục lĩnh vực kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ƣu tiên phát triển địa phƣơng đƣợc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành, bao gồm: Đầu tƣ kết cấu hạ tầng giao thông, lƣợng, môi trƣờng; Đầu tƣ công nghiệp, công nghiệp phụ trợ; Đầu tƣ nông, lâm, ngƣ nghiệp phát triển nông thơn; Đầu tƣ xã hội hóa hạ tầng xã hội; Đầu tƣ kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội khác địa phƣơng + Cho vay đầu tư: Đối tƣợng cho vay dự án đầu tƣ thuộc danh mục lĩnh vực kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ƣu tiên phát triển địa phƣơng đƣợc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành (Các lĩnh vực đƣợc cho vay đầu tƣ nêu nội dung Đầu tư trực tiếp vào dự án) + Góp vốn thành lập tổ chức kinh tế: Quỹ đầu tƣ phát triển địa phƣơng đƣợc góp vốn thành lập cơng ty cổ phần, cơng ty trách nhiệm hữu hạn theo quy định Luật doanh nghiệp để thực hoạt động đầu tƣ trực tiếp vào cơng 111 trình, dự án kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội thuộc danh mục lĩnh vực đầu tƣ kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đƣợc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành (Các lĩnh vực đƣợc cho vay đầu tƣ nêu nội dung Đầu tư trực tiếp vào dự án) + Nhận ủy thác ủy thác: Đối với hoạt động nhận ủy thác: Quỹ đầu tƣ phát triển địa phƣơng đƣợc nhận uỷ thác: quản lý nguồn vốn đầu tƣ, cho vay đầu tƣ thu hồi nợ, cấp phát vốn đầu tƣ cho cơng trình, dự án từ ngân sách nhà nƣớc, Ngân hàng Phát triển Việt Nam, doanh nghiệp tổ chức, cá nhân ngồi nƣớc thơng qua hợp đồng nhận uỷ thác Quỹ đầu tƣ phát triển địa phƣơng với tổ chức, cá nhân ủy thác Quỹ đầu tƣ phát triển địa phƣơng đƣợc góp vốn thành lập công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn theo quy định Luật doanh nghiệp để thực hoạt động đầu tƣ trực tiếp vào cơng trình, dự án kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội thuộc danh mục lĩnh vực đầu tƣ kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đƣợc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành (Các lĩnh vực đƣợc cho vay đầu tƣ nêu nội dung Đầu tư trực tiếp vào dự án) Quỹ đầu tƣ phát triển địa phƣơng đƣợc thực phát hành trái phiếu quyền địa phƣơng theo uỷ quyền Ủy ban nhân dân cấp tỉnh để huy động vốn cho ngân sách địa phƣơng theo quy định pháp luật Quỹ đầu tƣ phát triển địa phƣơng đƣợc hƣởng phí dịch vụ nhận uỷ thác Mức phí cụ thể đƣợc thoả thuận ghi hợp đồng nhận uỷ thác Đối với hoạt động ủy thác: Quỹ đầu tƣ phát triển địa phƣơng đƣợc uỷ thác cho tổ chức tín dụng Ngân hàng phát triển Việt Nam thực cho vay thu hồi nợ số dự án thuộc đối tƣợng vay vốn Quỹ đầu tƣ phát triển địa phƣơng thông qua hợp đồng uỷ thác Quỹ đầu tƣ phát triển địa phƣơng với tổ chức nhận uỷ thác Các tổ chức nhận uỷ thác đƣợc hƣởng phí dịch vụ uỷ thác Mức phí cụ thể đƣợc thoả thuận ghi hợp đồng uỷ thác 6.4.2 Tổ chức quản lý quỹ đầu tư phát triển địa phương - Lập kế hoạch tài chính: Quỹ có trách nhiệm xây dựng kế hoạch tài hàng năm dài hạn trình Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt, bao gồm: 112 + Kế hoạch huy động vốn sử dụng vốn; + Kế hoạch thu chi tài chính, kết kinh doanh phân phối kết kinh doanh; + Kế hoạch lao động, tiền lƣơng Chậm đến ngày 31 tháng năm kế hoạch, quỹ có trách nhiệm gửi Bộ Tài chính, đồng gửi Sở Tài kế hoạch tài đƣợc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt - Thực kế hoạch tài chính: Nội dung quan trọng trình thực kế hoạch tài quỹ đầu tƣ phát triển địa phƣơng quản lý vốn tài sản; quản lú doanh thu, chi phí kết kinh doanh - Kết thúc năm tài lập báo cáo tài chính: Sau kết thúc năm tài chính, quỹ đầu tƣ phát triển địa phƣơng phải rà soát chỉnh lý lại số liệu kế toán năm để kết chuyển tổng thực thu, tổng thực chi xác định chênh lệch CÂU HỎI ƠN TẬP CHƢƠNG Phân tích đặc điểm quỹ tài cơng ngồi NSNN? Trình bày cách phân loại quỹ tài cơng ngồi NSNN? Nêu đánh giá thực trạng quản lý quỹ tài cơng ngồi NSNN Việt Nam nay? Khái niệm, nhiệm vụ nội dung quản lý quỹ Bảo vệ môi trƣờng Việt Nam? 113 Chƣơng QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NHÀ NƢỚC 7.1 Một số vấn đề tín dụng nhà nƣớc 7.1.1 Khái niệm Tín dụng quan hệ sử dụng vốn lẫn ngƣời vay ngƣời cho vay dựa ngun tắc hồn trả Tín dụng Nhà nƣớc quan hệ tín dụng Nhà nƣớc với dân cƣ chủ thể kinh tế khác để đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nƣớc quản lý kinh tế - xã hội 7.1.2 Đặc điểm - Nguồn vốn vay vốn NSNN đƣợc cân đối vay đầu tƣ nguồn vốn huy động theo kế hoạch Nhà nƣớc để phục vụ đầu tƣ phát triển theo chủ trƣơng Nhà nƣớc - Tổ chức tín dụng làm nhiệm vụ quản lý, huy động cho vay hệ thống đơn vị, quan chuyên môn Nhà nƣớc, đƣợc thành lập theo định Chính phủ - Đối tƣợng tín dụng nhà nƣớc tổ chức, cá nhân, dự án đầu tƣ theo chƣơng trình, mục tiêu, định hƣớng theo chủ trƣơng Nhà nƣớc nhằm chuyển dịch cấu kinh tế theo chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội - Hoạt động tín dụng nhà nƣớc khơng mục đích lợi nhuận - Lãi suất huy động tín dụng nhà nƣớc thƣờng thấp thị trƣờng vốn có độ an tồn cao lãi suất cho vay lãi suất ƣu đãi Nhà nƣớc điều tiết phù hợp với yêu cầu, đặc điểm, điều kiện cụ thể đất nƣớc chủ trƣơng khuyến khích phát triển kinh tế - xã hội Nhà nƣớc thời kỳ 7.1.3 Vai trị tín dụng nhà nước - Tín dụng nhà nƣớc công cụ sắc bén việc lành mạnh hóa tài quốc gia: + Đối với lĩnh vực tài chính, tín dụng nhà nƣớc có tác động tích cực việc tạo dựng phân bổ nguồn vốn cách hiệu cho hoạt động đầu tƣ thuộc trách nhiệm tài quốc gia Với công cụ nợ Nhà nƣớc, Nhà nƣớc tập trung cách nhanh chóng khối lƣợng vốn theo nhu cầu với thời hạn 114 dài, chi phí khơng cao Điều giúp Nhà nƣớc việc điều tiết vĩ mô, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, kéo theo cải thiện tiềm lực tài quốc gia; + Đối với lĩnh vực tiền tệ: Cơ chế tín dụng nhà nƣớ sở để tách hoạt động tín dụng mang tính kinh tế - xã hội khỏi hoạt động có tính thƣơng mại khu vực trung gian tài chính, chuyển hoạt động kinh doanh tổ chức trung gian tài sang hƣớng thị trƣờng hồn tồn - Tín dụng nhà nƣớc góp phần điều chỉnh cấu kinh tế: Nếu nhƣ khủng hoảng thừa, khủng hoảng thiếu, suy thoái kinh tế, phân hóa giàu nghèo… hệ chế thị trƣờng mục tiêu phải giải tín dụng nhà nƣớc Tín dụng nhà nƣớc cần tập trung vào lĩnh vực, ngành nghề cần thiết cho phát triển bền vững; cần tăng cƣờng đầu tƣ cho ngành nghề, lĩnh vực công nghệ nhằm cải thiện đời sống, rút ngắn khoảng cách với nƣớc - Tín dụng nhà nƣớc góp phần nâng cao hiệu đầu tƣ, xóa bao cấp đầu tƣ: Để đảm bảo tính hiệu hoạt động đầu tƣ, chế, sách quản lý tín dụng đƣợc Nhà nƣớc đƣa chặt chẽ nhằm kiểm tra, giám sát trƣớc cho vay Dƣới áp lực này, chủ đầu tƣ buộc phải tăng cƣờng cơng tác hạch tốn kế toán, chứng minh chịu giám sát chặt chẽ quan quản lý nguồn vốn tín dụng nhà nƣớc, điều góp phần nâng cao hiệu hoạt động đầu tƣ - Tín dụng nhà nƣớc giúp doanh nghiệp mở rộng đầu tƣ, phát triển sản xuất kinh doanh: + Các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực thuộc diện đầu tƣ tín dụng Nhà nƣớc có động lực mở rộng sản xuất kinh doanh thông qua việc trực tiếp đƣợc nhận khoản tín dụng Nhà nƣớc bảo lãnh hay hỗ trợ lãi suất Nhà nƣớc; + Hoạt động đầu tƣ Nhà nƣớc lôi kéo thành phần kinh tế kinh tế mở rộng sản xuất kinh doanh thông qua việc tạo sở hạ tầng thiết yếu cho sản xuất phát triển số khâu chu trình sản xuất 7.2 Quản lý huy động vốn tín dụng nhà nƣớc 7.2.1 Quản lý hoạt động huy động vốn nước Huy động vốn tín dụng nhà nƣớc nƣớc đƣợc thực dƣới nhiều hình thức khác nhau: phát hành trái phiếu phủ, vay từ quỹ nƣớc, nhận ủy thác từ cá nhân nƣớc… nhƣng hình thức phát hành trái phiếu 115 7.2.1.1 Khái niệm trái phiếu phủ Trái phiếu phủ loại chứng khốn nợ, Chính phủ phát hành, có thời hạn, có mệnh giá, có lãi suất, xác nhận nghĩa vụ trả nợ Chính phủ ngƣời sở hữu trái phiếu 7.2.2.2 Các nội dung quan trọng trái phiếu - Kỳ hạn trái phiếu: Ngoại trừ tín phiếu kho bạc Bộ Tài phát hành, loại trái phiếu Chính phủ khác, trái phiếu đƣợc Chính phủ bảo lãnh, trái phiếu quyền địa phƣơng có kỳ hạn từ năm trở lên Bộ Tài hƣớng dẫn cụ thể kỳ hạn trái phiếu, đảm bảo tính đa dạng tiêu chuẩn hóa kỳ hạn trái phiếu nhằm mục đích phát triển thị trƣờng trái phiếu - Khối lƣợng phát hành trái phiếu: Khối lƣợng trái phiếu phát hành đợt chủ thể phát hành định, vào nhu cầu sử dụng vốn đƣợc cấp có thẩm quyền định điều kiện, khả huy động vốn thị trƣờng - Mệnh giá trái phiếu: Mệnh giá trái phiếu chủ thể phát hành định Trƣờng hợp trái phiếu niêm yết Sở giao dịch chứng khoán, mệnh giá trái phiếu đƣợc quy định phù hợp với quy định niêm yết giao dịch chứng khoán - Đồng tiền phát hành, toán trái phiếu: Trái phiếu Chính phủ, trái phiếu đƣợc Chính phủ bảo lãnh, trái phiếu quyền địa phƣơng phát hành nƣớc đồng Việt Nam Trƣờng hợp trái phiếu Chính phủ phát hành nƣớc ngoại tệ tự chuyển đổi thực theo đề án đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Đồng tiền sử dụng để toán gốc, lãi trái phiếu loại với đồng tiền phát hành - Hình thức trái phiếu: Trái phiếu đƣợc phát hành dƣới hình thức chứng chỉ, bút toán ghi sổ liệu điện tử - Lãi suất trái phiếu: Trái phiếu đƣợc phát hành theo lãi suất cố định, lãi suất thả lãi suất chiết khấu theo phƣơng án phát hành đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt - Mua lại hoán đổi trái phiếu: Chủ thể phát hành mua lại trái phiếu trƣớc hạn để giảm nghĩa vụ nợ để cấu lại nợ theo đề án đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định pháp luật quản lý nợ cơng Trái phiếu Chính phủ phát hành đƣợc hốn đổi để cấu lại nợ theo chƣơng trình, kế hoạch cấu lại nợ đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định pháp luật quản lý nợ cơng 116 7.2.1.3 Các loại trái phiếu phủ a Căn vào tính chất chuyển nhượng trái phiếu, trái phiếu Chính phủ, trái phiếu đƣợc Chính phủ bảo lãnh, trái phiếu Chính quyền địa phƣơng (dƣới gọi tắt TPCP) bao gồm: trái phiếu ghi danh trái phiếu vô danh Trái phiếu ghi danh loại trái phiếu ghi rõ họ tên địa ngƣời mua trái phiếu, nên việc chuyển nhƣợng trái phiếu thƣờng gặp nhiều khó khăn Trái phiếu vô danh loại trái phiếu không ghi họ tên địa ngƣời mua trái phiếu, việc chuyển nhƣợng trái phiếu đƣợc thực dễ dàng b Căn vào kỳ hạn trái phiếu, TPCP bao gồm trái phiếu ngắn hạn, trái phiếu trung hạn trái phiếu dài hạn Quan niệm kỳ hạn trái phiếu quốc gia thời kỳ khác khác Ở Việt Nam nay, trái phiếu ngắn hạn có kỳ hạn dƣới năm, trái phiếu trung hạn có kỳ hạn từ đến năm, trái phiếu dài hạn có kỳ hạn từ năm trở lên c Căn vào chủ thể phát hành, TPCP bao gồm: Trái phiếu Chính phủ, trái phiếu đƣợc Chính phủ bảo lãnh trái phiếu Chính quyền địa phƣơng - Trái phiếu Chính phủ: Là loại chứng khốn nợ, Chính phủ phát hành, có thời hạn, có mệnh giá, có lãi, xác nhận nghĩa vụ trả nợ Chính phủ ngƣời sở hữu trái phiếu Trái phiếu phủ gồm: + Tín phiếu kho bạc loại trái phiếu Chính phủ có kỳ hạn 13 tuần, 26 tuần 52 tuần đồng tiền phát hành đồng Việt Nam Các kỳ hạn khác tín phiếu kho bạc Bộ Tài định tùy theo nhu cầu sử dụng vốn tình hình thị trƣờng nhƣng khơng vƣợt q 52 tuần; + Trái phiếu kho bạc loại trái phiếu Chính phủ có kỳ hạn từ năm trở lên, đồng tiền phát hành đồng Việt Nam ngoại tệ tự chuyển đổi; + Công trái xây dựng Tổ quốc loại trái phiếu Chính phủ có kỳ hạn từ năm trở lên, đồng tiền phát hành đồng Việt Nam đƣợc phát hành nhằm huy động nguồn vốn để đầu tƣ xây dựng cơng trình quan trọng quốc gia cơng trình thiết yếu khác phục vụ sản xuất, đời sống, tạo sở vật chất, kỹ thuật cho đất nƣớc - Trái phiếu Chính phủ bảo lãnh: Là loại trái phiếu có kỳ hạn từ năm trở lên, doanh nghiệp phát hành nhằm huy động vốn cho dự án đầu tƣ theo thị Thủ tƣớng Chính phủ - Trái phiếu quyền địa phương: Là loại trái phiếu đầu tƣ có kỳ hạn từ1 năm trở lên Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ủy quyền cho KBNN tổ chức tài 117 chính, tín dụng địa bàn phát hành, nhằm huy động vốn cho dự án, cơng trình thuộc nguồn vốn đầu tƣ ngân sách địa phƣơng, ghi kế hoạch nhƣng phải chƣa đƣợc bố trí vốn ngân sách năm 7.2.1.4 Trình tự, thủ tục phát hành trái phiếu Hiện nay, trình tự thủ tục phát hành trái phiếu để huy động vốn nƣớc đƣợc thực theo quy định Nghị định số 01/2011/NĐ - CP phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu đƣợc Chính phủ bảo lãnh trái phiếu quyền địa phƣơng a Đối với trái phiếu Chính phủ - Tín phiếu kho bạc đƣợc phát hành theo phƣơng thức đấu thầu qua sở giao dịch Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam phát hành trực tiếp cho Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam Bộ Tài Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam hƣớng dẫn trình tự thủ tục phát hành tín phiếu kho bạc Trƣờng hợp phát hành trực tiếp tín phiếu kho bạc cho Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Bộ Tài thống với Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam để trình Thủ tƣớng Chính phủ xem xét, định đợt phát hành - Trái phiếu Chính phủ đƣợc phát hành theo phƣơng thức sau: + Đấu thầu phát hành trái phiếu; + Bảo lãnh phát hành trái phiếu; + Đại lý phát hành trái phiếu; + Bán lẻ trái phiếu Bộ Tài hƣớng dẫn cụ thể trình tự, thủ tục phát hành trái phiếu Chính phủ b Đối với trái phiếu Chính phủ bảo lãnh * Đối với doanh nghiệp: Phải đáp ứng đầy đủ điều kiện phát hành trái phiếu đƣợc bảo lãnh theo quy định Khoản Điều 16 Nghị định số 01/2011/NĐCP phát hành trái phiếu thị trƣờng nƣớc: (1) Phát hành trái phiếu để đầu tƣ vào chƣơng trình, dự án theo quy định, bao gồm: - Đầu tƣ phát triển kinh tế - xã hội thuộc nhiệm vụ chi ngân sách trung ƣơng theo quy định Luật NSNN; 118 - Bù đắp thiếu hụt tạm thời NSNN từ vay trái phiếu ngắn hạn; - Cơ cấu lại khoản nợ, danh mục nợ Chính phủ (2) Các chƣơng trình, dự án hoàn thành thủ tục đầu tƣ theo quy định pháp luật đầu tƣ quy định pháp luật có liên quan; (3) Đáp ứng điều kiện quy định khoản Điều 34 Luật Quản lý nợ công: - Trƣờng hợp doanh nghiệp thực dự án đầu tƣ phải bảo đảm tối thiểu 20% tổng mức vốn đầu tƣ vốn chủ sở hữu Đối với tổ chức tài chính, tín dụng phải đạt hệ số an toàn vốn theo quy định Chính phủ, trừ ngân hàng sách Nhà nƣớc; - Tình hình tài lành mạnh, khơng bị lỗ ba năm liền kề gần nhất, trừ khoản lỗ thực sách; thời điểm đề nghị cấp bảo lãnh khơng có nợ q hạn với tổ chức tài chính, tín dụng; khơng có nợ hạn liên quan đến khoản đƣợc bảo lãnh, khoản vay lại nguồn vốn vay nƣớc ngồi Chính phủ ngân sách nhà nƣớc Trƣờng hợp doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng chƣa đủ ba năm hoạt động liên tục phải có cam kết chủ sở hữu công ty mẹ bảo đảm khả trả nợ khoản vay đƣợc bảo lãnh; - Chấp thuận chế tài theo quy định quan cấp bảo lãnh; - Trƣờng hợp phát hành trái phiếu quốc tế phải có hệ số tín nhiệm đƣợc thị trƣờng quốc tế chấp nhận nhƣng không thấp bậc so với hệ số tín nhiệm quốc gia; - Khơng vi phạm pháp luật quản lý nợ công thời hạn ba năm liền kề gần tính đến thời điểm đề nghị cấp bảo lãnh; - Trƣờng hợp dự án, cơng trình trọng điểm, dự án lớn có tính cấp bách có tầm quan trọng đặc biệt cho phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc, doanh nghiệp chƣa đáp ứng đủ điều kiện vốn chủ sở hữu, Thủ tƣớng Chính phủ xem xét, định miễn áp dụng điều kiện trƣờng hợp cụ thể (4) Đáp ứng điều kiện theo quy định pháp luật phát hành trái phiếu doanh nghiệp; (5) Có đề án phát hành trái phiếu đƣợc Bộ Tài thẩm định Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt cấp bảo lãnh Chính phủ; (6) Tuân thủ quy định khác pháp luật cấp quản lý bảo lãnh Chính phủ 119 * Các ngân hàng sách nhà nước, tổ chức tài chính, tín dụng phát hành trái phiếu Chính phủ bảo lãnh phải thỏa mãn điều kiện sau: - Phát hành trái phiếu để thực chƣơng trình tín dụng có mục tiêu nhà nƣớc theo định Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ; - Có đề án phát hành trái phiếu đƣợc Bộ Tài thẩm định Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt cấp bảo lãnh Chính phủ; - Tuân thủ quy định khác pháp luật cấp quản lý bảo lãnh Chính phủ c Đối với trái phiếu quyền địa phương Điều kiện phát hành trái phiếu: - Phát hành trái phiếu để đầu tƣ vào dự án phát triển kinh tế - xã hội thuộc nhiệm vụ ngân sách địa phƣơng theo quy định Luật Ngân sách nhà nƣớc thuộc danh mục đầu tƣ kế hoạch năm (05) năm đƣợc Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định; dự án đƣợc Hội đồng nhân dân cấp tỉnh xác định có khả hoàn vốn Các dự án phải hoàn thành thủ tục đầu tƣ theo quy định pháp luật đầu tƣ quy định pháp luật hành có liên quan; - Có đề án phát hành trái phiếu đƣợc Hội đồng nhân dân cấp tỉnh thơng qua Bộ Tài thẩm định, chấp thuận văn bản; - Tổng số vốn huy động tối đa phát hành trái phiếu phải nằm hạn mức dƣ nợ từ nguồn vốn huy động hàng năm ngân sách cấp tỉnh theo quy định Luật Ngân sách nhà nƣớc văn hƣớng dẫn Đối với dự án đƣợc xác định có khả hồn vốn, tổng giá trị vốn vay, bao gồm việc phát hành trái phiếu, để đầu tƣ vào dự án không vƣợt tám mƣơi phần trăm (80%) tổng mức đầu tƣ dự án 7.2.2 Quản lý hoạt động huy động vốn nước Huy động vốn nƣớc khoản vay ngắn hạn, trung dài hạn (có khơng phải trả lãi) Nhà nƣớc Việt Nam, Chính phủ Việt Nam vay tổ chức tài quốc tế, Chính phủ, ngân hàng nƣớc ngồi tổ chức cá nhân nƣớc ngồi khác - Các hình thức vay nợ nƣớc ngồi phủ: + Vay ODA: ODA viết tắt cụm từ Official Development Assistance hình thức đầu tƣ nƣớc ngồi gọi “Hỗ trợ phát riển thức” ODA đƣợc hiểu hoạt động hợp tác phát triển Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với nhà tài trợ, bao gồm: Chính phủ nƣớc ngồi tổ chức liên Chính phủ liên quốc gia 120 Gọi Hỗ trợ khoản đầu tƣ thƣờng khoản cho vay không lãi suất lãi suất thấp với thời gian vay dài Gọi Phát triển mục tiêu danh nghĩa khoản đầu tƣ phát triển kinh tế nâng cao phúc lợi nƣớc đƣợc đầu tƣ Gọi Chính thức, thƣờng cho Nhà nƣớc vay Với mục tiêu hỗ trợ cho quốc gia phát triển phát triển, ODA mang tính ƣu đãi hình thức tài trợ khác ODA bao gồm khoản tiền viện trợ không hồn lại cho vay ƣu đãi với phần khơng hồn lại chiếm 25% giá trị khoản vay Các khoản vay ODA thƣờng có mức lãi suất thấp, dao động từ - %/năm Thời hạn vay dài, lên 30, 40 năm Thời gian ân hạn lên tới 8, 10 năm Nhìn chung, nƣớc viện trợ ODA có sách riêng quy định ràng buộc khác nƣớc tiếp nhận Họ vừa muốn đạt đƣợc ảnh hƣởng trị, vừa muốn đem lại lợi nhuận thơng qua việc bán hàng hóa dịch vụ nƣớc họ cho nƣớc nhận viện trợ ODA bị ràng buộc trực tiếp gián tiếp Do đó, kèm theo với ODA có ràng buộc định trị, kinh tế khu vực địa lý + Vay ƣu đãi: Đây khoản vay có điều kiện ƣu đãi lãi suất, thời gian ân hạn thời gian trả nợ so với vay thƣơng mại nhƣng thành tố ƣu đãi chƣa đạt tiêu chuẩn vay ODA + Vay thƣơng mại khoản vay theo điều kiện thị trƣờng, khơng có ƣu đãi Chính phủ vay thƣơng mại nƣớc ngồi trực tiếp dƣới hình thức vay tài chính, vay tín dụng xuất từ ngân hàng thƣơng mại nƣớc ngồi phát hành trái phiếu Chính phủ thị trƣờng vốn quốc tế Trái phiếu Chính phủ Việt Nam phát hành thị trƣờng vốn quốc tế đƣợc phát hành đợt theo định Chính phủ Tổ chức phát hành tốn trái phiếu thực theo thông lệ quốc tế phù hợp với luật pháp Việt Nam Phải đáp ứng đầy đủ điều kiện hành trái phiếu đƣợc bảo lãnh quy định Điều 40 Nghị định số 01/2011/NĐ-CP phát hành trái phiếu thị trƣờng quốc tế 7.3 Quản lý tín dụng đầu tƣ phát triển nhà nƣớc 7.3.1 Mục đích Mục đích tín dụng đầu tƣ phát triển Nhà nƣớc hỗ trợ dự án đầu tƣ phát triển thành phần kinh tế thuộc số ngành, lĩnh vực quan trọng, chƣơng trình kinh tế lớn có tác động trực tiếp đến chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế bền vững 121 7.3.2 Nguyên tắc tín dụng đầu tư phát triển nhà nước - Hỗ trợ cho dự án đầu tƣ có khả thu hồi vốn trực tiếp thuộc số ngành, lĩnh vực quan trọng, chƣơng trình kinh tế lớn có hiệu kinh tế - xã hội, bảo đảm hoàn trả đƣợc vốn vay - Một dự án đồng thời đƣợc hỗ trợ theo hình thức cho vay đầu tƣ phần hỗ trợ lãi suất sau đầu tƣ; đông thời đƣợc cho vay đầu tƣ phần bảo lãnh tín dụng đầu tƣ - Tổng mức hỗ trợ theo hình thức cho dự án khơng q 85% vốn đầu tƣ dự án - Dự án vay vốn đầu tƣ bảo lãnh tín dụng đầu tƣ phải đƣợc Quỹ hỗ trợ phát triển thẩm định phƣơng án tài chính, phƣơng án trả nợ vốn vay trƣớc định đầu tƣ - Chủ đầu tƣ phải sử dụng vốn vay mục đích; trả nợ gốc lãi vay theo hợp đồng tín dụng ký 7.3.3 Chính sách tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước 7.3.3.1 Cho vay đầu tư phát triển Các hình thức cho vay đầu tƣ phát triển Nhà nƣớc bao gồm: - Cho vay đầu tƣ: + Đối tƣợng cho vay đầu tƣ: dự án có khả thu hồi vốn trực tiếp thuộc danh mục dự án, chƣơng trình Chính phủ định cho thời kỳ; + Mức vốn cho vay đầu tƣ: mức vốn cho vay dự án Quỹ Hỗ trợ phát triển định, tối đa 70% tổng số vốn đầu tƣ dự án Số vốn lại, chủ đầu tƣ phải xác định đƣợc nguồn điều kiện tài cụ thể, bảo đảm tính khả thi dự án - Cho dự án vay theo hiệp định Chính phủ: + Đối tƣợng cho dự án vay theo Hiệp định Chính phủ: Các dự án đầu tƣ nguồn viện trợ Chính phủ Việt Nam cho nƣớc có Hiệp định đƣợc ký kết; + Điều kiện cho vay dự án theo Hiệp định Chính phủ: Các dự án vay vốn theo Hiệp định Chính phủ phải mua sản phẩm thiết bị Việt Nam sản xuất, sử dụng chuyên gia lao động Việt Nam để thực dự án Các điều kiện vay khác thực theo quy định cụ thể Hiệp định đƣợc ký kết Chính phủ Việt Nam (hoặc ngƣời đƣợc uỷ quyền) với Chính phủ (hoặc ngƣời đƣợc uỷ quyền) nƣớc nhận vốn vay 122 7.3.3.2 Hỗ trợ lãi suất sau đầu tư - Đối tƣợng đƣợc hỗ trợ lãi suất sau đầu tƣ bao gồm: + Các dự án thuộc đối tƣợng vay vốn đầu tƣ theo quy định Nghị định nhƣng đƣợc vay phần chƣa đƣợc vay vốn tín dụng đầu tƣ phát triển Nhà nƣớc; + Các dự án theo danh mục ngành nghề thuộc lĩnh vực địa bàn đƣợc hƣởng ƣu đãi đầu tƣ theo quy định hành - Nguyên tắc hỗ trợ lãi suất sau đầu tƣ: Chủ đầu tƣ đƣợc hỗ trợ lãi suất sau đầu tƣ số vốn vay tổ chức tín dụng để đầu tƣ tài sản cố định phạm vi tổng số vốn đầu tƣ tƣ tài sản cố định dự án Thời gian tính hỗ trợ lãi suất sau đầu tƣ thời gian thực vay vốn hạn dự án 7.3.3.3 Bảo lãnh tín dụng đầu tư - Đối tƣợng đƣợc bảo lãnh: + Các dự án thuộc đối tƣợng vay vốn đầu tƣ theo quy định pháp luật nhƣng đƣợc vay phần chƣa đƣợc vay vốn tín dụng đầu tƣ phát triển Nhà nƣớc; + Các dự án theo danh mục ngành nghề thuộc lĩnh vực địa bàn đƣợc hƣởng ƣu đãi đầu tƣ theo quy định hành Chính phủ nhƣng không thuộc đối tƣợng vay vốn đầu tƣ không đƣợc hỗ trợ lãi suất sau đầu tƣ Quỹ hỗ trợ phát triển - Mức bảo lãnh: + Mức bảo lãnh dự án không vƣợt 70% tổng số vốn đầu tƣ tài sản cố định đƣợc duyệt dự án; + Tổng mức bảo lãnh cho dự án năm Quỹ hỗ trợ phát triển không vƣợt tổng số vốn cho vay đầu tƣ năm CÂU HỎI ƠN TẬP CHƢƠNG Tín dụng nhà nƣớc gì? Nêu ƣu, nhƣợc điểm tín dụng nhà nƣớc? Nêu loại trái phiếu phủ Việt Nam nay? Trình bày hình thức vay nợ nƣớc ngồi Chính phủ? Phân tích ngun tắc tín dụng đầu tƣ phát triển Nhà nƣớc? 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2015) Thông tƣ 132/2015/TT-BTC Thông tư hướng dẫn chế quản lý tài quỹ BVMT Việt Nam Bộ Tài (2017) Thơng tƣ số 107/2017/TT-BTC Thơng tư hướng dẫn chế độ kế tốn hành chính, nghiệp Bùi Tiến Hanh, Phạm Thị Hoàng Phƣơng (2016) Giáo trình Quản lý tài cơng, NXB Tài Chính phủ (2011) Nghị định số 01/2011/NĐ - CP Nghị định phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu Chính phủ bảo lãnh trái phiếu quyền địa phương Chính phủ (2013) Nghị định số 37/2013/NĐ-CP Nghị định quy định tổ chức hoạt động quỹ đầu tư phát triển địa phương Chính phủ (2018) Nghị định số 94/2018/NĐ-CP Nghị định Nghiệp vụ quản lý nợ cơng Hồng Thị Thúy Nguyệt, Đào Thị Bích Hạnh (2016) Giáo trình Lý thuyết quản lý tài cơng NXB Tài Phạm Văn Khoan (2010) Giáo trình Quản lý tài cơng NXB Tài Phạm Ngọc Dũng, Đinh Xuân Hạng (2014) Giáo trình Tài tiền tệ NXB Tài 10 Quốc hội (2012) Luật số 22/2012/QH13 Luật dự trữ quốc gia 11 Quốc hội (2015) Luật số 83/2015/QH13 Luật ngân sách nhà nước 12 Quốc hội (2017) Luật số 20/2017/QH14 Luật quản lý nợ công 13 Quốc hội (2019) Luật số 39/2019/QH14 Luật đầu tư công 14 Quốc hội (2014) Luật số 58/2014/QH13 Luật bảo hiểm xã hội 15 Thủ tƣớng Chính phủ (2014) Quyết định số 78/2014/QĐ-TTg Quyết định tổ chức hoạt động quỹ Bảo vệ mơi trường 16 Văn phịng Quốc hội (2018) Văn hợp số 50/VBHN-VPQH ngày 10 tháng 12 năm 2018 Luật Bảo hiểm xã hội 124 ... 13 1.2.4 Nội dung quản lý tài công 17 1.2.5 Các cơng cụ quản lý tài cơng 19 1.2.6 Các phương pháp quản lý tài cơng 20 1.2.7 Nhiệm vụ máy quản lý tài công Việt Nam 21 CÂU... vấn đề quản lý tài cơng 11 1.2.1 Khái niệm quản lý tài cơng 11 1.2.2 Đặc điểm quản lý tài cơng 12 1.2.3 Yêu cầu quản lý tài cơng khung đánh giá trách nhiệm giải trình tài chi... quan hệ tài với số chủ thể khác 1.2.2.3 Đặc điểm sử dụng công cụ quản lý - Quản lý tài cơng quản lý tài tƣ nhân phải dựa vào pháp luật, kế hoạch, hạch tốn… Nhƣng việc sử dụng cơng cụ quản lý tài

Ngày đăng: 28/06/2021, 13:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Hệ thống NSNN Việt Nam hiện nay - Bài giảng quản lý tài chính công
Hình 2.1. Hệ thống NSNN Việt Nam hiện nay (Trang 33)
Báo cáo về NSNN hàng năm có thể đƣợc tóm tắt qua bảng số 5.l nhƣ sau: - Bài giảng quản lý tài chính công
o cáo về NSNN hàng năm có thể đƣợc tóm tắt qua bảng số 5.l nhƣ sau: (Trang 97)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN