Bài giảng Quản lý hành chính công gồm có 5 chương, cung cấp cho người học những kiến thức như: Những vấn đề cơ bản về quản lí hành chính công; Quản lí hành chính công về kinh tế; Quản lí hành chính công về tài chính – tiền tệ; Công nghệ hành chính; Cải cách hành chính công. Mời các bạn cùng tham khảo!
TRƢỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA KINH TẾ BÀI GIẢNG MƠN QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CƠNG (Dùng cho đào tạo tín - Bậc đại học) Người biên soạn: ThS Cao Anh Thảo Lưu hành nội bộ, năm 2020 MỤC LỤC Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH CƠNG 1.1 Khái quát chung quản lí hành công 1.1.1 Các quan niệm hành 1.1.2 Khái niệm quản lí hành cơng 1.1.3 Bản chất quản lí hành cơng 1.2 Các yếu tố cấu thành quản lí hành cơng 1.2.1 Thể chế hành cơng 1.2.1.1 Khái niệm 1.2.1.2 Phân biệt thể chế nhà nước thể chế hành cơng 1.2.2 Chủ thể khách thể quản lí hành công 1.2.2.1 Chủ thể quản lí hành cơng 1.2.2.2 Khách thể quản lí hành cơng 11 1.3 Đặc trƣng quản lí hành cơng 11 1.3.1 Tính lệ thuộc vào trị 12 1.3.2 Tính pháp quyền 12 1.3.3 Tính liên tục, tương đối ổn định thích ứng 13 1.3.4 Tính chun mơn hóa nghề nghiệp cao 14 1.3.5 Tính hệ thống thứ bậc chặt chẽ 15 1.3.6 Tính khơng vụ lợi 15 1.3.7 Tính nhân đạo 16 1.4 Các nguyên tắc quản lí hành cơng 17 1.4.1 Quản lí hành cơng lãnh đạo Đảng tham gia, kiểm tra, giám sát nhân dân 17 1.4.2 Nguyên tắc tập trung dân chủ 18 1.4.3 Quản lí hành cơng pháp luật tang cường pháp chế 19 1.4.4 Nguyên tắc kết hợp quản lí theo ngành theo lãnh thổ 20 1.4.5 Nguyên tắc công khai 21 1.5 Hình thức, cơng cụ phƣơng pháp quản lý hành cơng 21 1.5.1 Hình thức quản lí hành cơng 21 1.5.2 Công cụ phương tiện quản lí hành cơng 22 1.5.3 Phương pháp quản lí hành cơng 22 -i- 1.5.3.1 Các yêu cầu phương pháp quản lí hành cơng 22 1.5.3.2 Các phương pháp quản lí hành cơng 23 Chƣơng 2: QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH CƠNG VỀ KINH TẾ 27 2.1 Những vấn đề quản lí hành cơng kinh tế 27 2.1.1 Khái niệm quản lí hành cơng kinh tế 27 2.1.2 Cơ chế kinh tế chế quản lí kinh tế 28 2.1.3 Phân biệt quản lí hành cơng kinh tế quản lí sản xuất kinh doanh 29 2.2 Quản lí hành cơng doanh nghiệp 30 2.2.1 Doanh nghiệp loại hình doanh nghiệp nước ta 30 2.2.1.1 Khái niệm doanh nghiệp 30 2.2.1.2 Các loại hình doanh nghiệp nước ta 31 2.2.2 Nội dung quản lí hành cơng doanh nghiệp 31 2.2.3 Phân cấp quản lí hành cơng doanh nghiệp 33 2.3 Quản lí hành cơng kinh tế đối ngoại 34 2.3.1 Khái quát chung kinh tế đối ngoại 34 2.3.1.1 Khái niệm 34 2.3.1.2 Các hình thức chủ yếu hoạt động kinh tế đối ngoại 34 2.3.1.3 Yêu cầu quản lí hành cơng kinh tế đối ngoại 35 2.3.2 Nội dung quản lí hành cơng kinh tế đối ngoại 35 2.4 Quản lí hành cơng đầu tƣ 36 2.4.1 Khái quát chung đầu tư dự án đầu tư 36 2.4.1.1 Đầu tư phân loại đầu tư 36 2.4.1.2 Dự án đầu tư phân loại dự án đầu tư 37 2.4.2 Chính sách Nhà nước, nội dung phân cấp quản lí hành cơng đầu tư 38 2.4.2.1 Chính sách Nhà nước đầu tư 38 2.4.2.2 Nội dung quản lí hành cơng đầu tư 39 2.4.2.3 Phân cấp quản lí hành công đầu tư 39 Chƣơng 3: QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH CƠNG VỀ TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ 41 3.1 Khái qt quản lí hành cơng tài – tiền tệ 41 3.1.1 Khái quát quản lí hành cơng tài – tiền tệ 41 -ii- 3.1.2 Chủ thể đối tượng quản lí hành cơng tài – tiền tệ42 3.1.2.1 Chủ thể quản lí hành cơng tài tiền tệ 42 3.1.2.2 Đối tượng quản lí hành cơng tài tiền tệ 42 3.1.3 Mục tiêu quản lí hành cơng tài – tiền tệ 42 3.2 Quản lí hành cơng ngân sách Nhà nƣớc 43 3.2.1 Phân cấp quản lí ngân sách nhà nước 44 3.2.1.1 Sự cần thiết phải phân cấp quản lí ngân sách nhà nước 44 3.2.1.2 Các nguyên tắc phân cấp quản lí ngân sách nhà nước 45 3.2.1.3 Phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cấp ngân sách 46 3.2.2 Quản lí thu ngân sách nhà nước 47 3.2.2.1 Yêu cầu quản lí thu ngân sách nhà nước 47 3.2.2.2 Quản lí thu thuế 48 3.2.2.3 Quản lí thu phí lệ phí 49 3.2.3 Quản lí chi ngân sách nhà nước 50 3.2.3.1 Khái niệm quản lí chi ngân sách nhà nước 50 3.2.3.2 Nội dung quản lí chi ngân sách nhà nước 50 3.2.4 Quản lí cân đối ngân sách nhà nước 51 3.2.4.1 Các nguyên tắc cân đối ngân sách nhà nước 51 3.2.4.2 Nội dung quản lí cân đối ngân sách nhà nước 52 3.3 Quản lí hành cơng tài doanh nghiệp 54 3.3.1 Khái niệm quản lí hành cơng tài doanh nghiệp 54 3.3.2 Mục tiêu u cầu quản lí hành cơng tài doanh nghiệp 54 3.3.2.1 Mục tiêu quản lí hành cơng tài doanh nghiệp 54 3.3.2.2 u cầu quản lí hành cơng tài doanh nghiệp 55 3.3.3 Nội dung quản lí hành cơng tài doanh nghiệp 55 3.3.4 Phân cấp quản lí hành cơng tài doanh nghiệp 57 3.4 Quản lí hành cơng lƣu thơng tiền tệ tín dụng 57 3.4.1 Các mục tiêu quản lí hành cơng lưu thơng tiền tệ tín dụng 57 -iii- 3.4.2 Nội dung quản lí hành cơng lưu thơng tiền tệ tín dụng 58 3.4.2.1 Quản lí hành cơng lưu thơng tiền tệ 58 3.4.2.2 Quản lí hành cơng hoạt động tín dụng 58 3.5 Quản lí hành cơng thị trƣờng tài hoạt động bảo hiểm 59 3.5.1 Quản lí hành cơng thị trường tài 59 3.5.1.1 Khái quát thị trường tài 59 3.5.1.2 Khái niệm quản lí hành cơng thị trường tài 60 3.5.1.3 Nội dung quản lí hành cơng thị trường tài 61 3.5.2 Quản lí hành cơng hoạt động bảo hiểm 63 3.5.2.1 Khái quát bảo hiểm 63 3.5.2.2 Nội dung quản lí hành cơng bảo hiểm kinh doanh 64 3.5.2.3 Nội dung quản lí hành cơng bảo hiểm xã hội 65 3.6 Quản lí hành cơng kế toán kiểm toán 66 3.6.1 Quản lí hành cơng kế tốn 66 3.6.2 Quản lí hành cơng kiểm tốn 67 Chƣơng 4: CƠNG NGHỆ HÀNH CHÍNH 69 4.1 Soạn thảo văn quản lý hành cơng 69 4.1.1 Khái quát văn quản lý hành cơng 69 4.1.1.1 Khái niệm văn quản lý hành cơng 69 4.1.1.2 Các yếu tố cấu thành đặc trưng văn quản lý hành 70 công 70 4.1.2 Chức văn quản lý hành cơng 70 4.1.2.1 Chức thông tin 70 4.1.2.2 Chức quản lý 72 4.1.2.3 Chức pháp lý 73 4.1.2.4 Các chức khác 74 4.1.3 Phân lọai văn quản lí hành cơng 74 4.1.3.1 Các tiêu chí phân loại văn 74 4.1.3.2 Phân loại văn quản lí hành cơng 75 4.1.4 Hiệu lực nguyên tắc áp dụng văn quản lí hành công 75 -iv- 4.1.4.1 Hiệu lực văn quản lý hành cơng 75 4.1.4.2 Nguyên tắc áp dụng văn quản lý hành công 76 4.1.5 Soạnh thảo văn quản lý hành cơng 77 4.1.5.1 Yêu cầu chung soạn thảo văn quản lý hành cơng 77 4.1.5.2 u cầu cụ thể soạn thảo văn quản lý hành cơng 77 4.1.6 Quy trình xây dựng ban hành văn hành cơng 79 4.1.6.1 Sáng kiến văn 79 4.1.6.2 Dự thảo văn 79 4.1.6.3 Thẩm định dự thảo 80 4.1.6.4 Thông quan văn 81 4.1.6.5 Công bố văn 81 4.1.6.6 Gửi lưu trữ văn 82 4.2 Quản lý văn hành công 82 4.2.1 Tổ chức văn thư 82 4.2.1.1 Khái quát tổ chức văn thư 82 4.2.1.2 Tổ chức hoạt động văn thư 83 4.2.1.3 Tổ chức quản lí văn đến 84 4.2.1.4 Tổ chức quản lí văn 85 4.2.1.5 Tổ chức quản lí văn nội 85 4.2.1.6 Tổ chức quản lí văn mật 85 4.2.1.7 Quản lí sử dụng dấu 86 4.2.1.8 Lập hồ sơ 86 4.2.2 Tổ chức lưu trữ 87 4.2.2.1 Khái quát tổ chức lưu trữ 87 4.2.2.2 Chức năng, tính chất nguyên tắc hoạt động lưu trữ 88 4.2.2.3 Nội dung chủ yêu công tác lưu trữ 89 4.3 Tổ chức điều hành quan, công sở 92 4.3.1 Tổ chức hoạt động quan, công sở 92 4.3.1.1 Yêu cầu tổ chức hoạt động quan, công sở 92 4.3.1.2 Các nguyên tắc tổ chức hoạt động quan, công sở 93 4.3.2 Kỹ thuật điều hành quan, công sở 93 4.3.2.1 Các yếu tố cấu thành kỹ thuật điều hành quan, công sở 93 4.3.2.2 Các nội dung kỹ thuật điều hành quan, cơng sở 94 -v- 4.4 Thủ tục hành 95 4.4.1 Khái quát chung thủ tục hành 95 4.4.1.1 Khái niệm thủ tục hành 95 4.4.1.2 Đặc điểm thủ tục hành 96 4.4.1.3 Ý nghĩa thủ tục hành 97 4.4.2 Các cách phân loại thủ tục hành 98 4.4.2.1 Phân loại theo đối tượng quản lý hành cơng (áp dụng Nghị 38/CP Chính phủ ngày 04/05/1994) 98 4.4.2.2 Phân loại theo công việc hành cụ thể q trình hoạt động quan nhà nước 98 4.4.2.3 Phân loại theo chức hoạt động quan 98 4.4.2.4 Phân loại theo quan hệ công tác 99 4.4.3 Các nguyên tắc xây dựng thực thủ tục hành 100 4.4.3.1 Các nguyên tắc xây dựng thủ tục hành 100 4.4.3.3 Các nguyên tắc thực thủ tục hành 101 4.4.4 Nghĩa vụ quan nhà nước thực thủ tục hành 102 4.4.4.1 Cần có quy định rõ chế độ cơng vụ 102 4.4.4.2 Công khai hóa thủ tục hành 102 4.4.4.3 Giải kịp thời khiếu nại nhân dân 102 4.4.4.4 Cần có đội ngũ cán am hiểu chun mơn phẩm chất tốt 102 4.4.5 Các bước giải thủ tục hành 102 4.4.5.1 Khởi xướng vụ việc 102 4.4.5.2 Xem xét định giải vụ việc 102 4.4.5.3 Thi hành định 103 4.4.5.4 Giải khiếu nại 103 Chƣơng 5: CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH CƠNG 104 5.1 Khái quát cải cách hành cơng 104 5.1.1 Quan niệm cải cách hành cơng 104 5.1.1.1 Khái niệm cải cách hành cơng 104 5.1.1.2 Vị trí cải cách hành cơng 104 5.1.2 Sự cần thiết phải cải cách hành cơng 105 5.1.2.1 Các nguyên nhân khách quan 106 -vi- 5.1.2.2 Các nguyên nhân chủ quan: 106 5.1.3 Mục tiêu quan điểm Đảng cải cách hành cơng 107 5.1.3.1.Mục tiêu cải cách hành cơng 107 5.1.3.2 Quan điểm Đảng cải cách hành cơng 109 5.2 Nội dung cải cách hành cơng 110 5.2.1 Cải cách thể chế 110 5.2.1.1 Xây dựng hoàn thiện thể chế 110 5.2.1.2 Đổi quy trình xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật 111 5.2.1.3 Bảo đảm việc tổ chức thực thi pháp luật nghiêm minh quan nhà nước cán bộ, công chức 111 5.2.1.4 Tiếp tục cải cách thủ tục hành 112 5.2.2 Cải cách tổ chức máy hành 114 5.2.2.1.Điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền, trách nhiệm quan hành 114 5.2.2.2 Điều chỉnh công việc quan hành 115 5.2.2.3 Ban hành áp dụng quy định phân cấp máy hành 115 5.2.2.4 Cải cách tổ chức máy Chính phủ 115 5.2.2.5 Điều chỉnh cấu tổ chức máy bên bộ, quan ngang bộ, quan trực thuộc Chính phủ 116 5.2.2.6 Cải cách tổ chức máy quyền địa phương 117 5.2.2.7 Cải tiến phương thức quản lí, lề lối làm việc quan hành cấp 117 5.2.2.8 Thực bước đại hóa hành 117 5.2.3 Đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức 118 5.2.3.1 Đổi cơng tác quản lí cán bộ, cơng chức 118 5.2.3.2 Cải cách tiền lương chế độ, sách đãi ngộ 119 5.2.3.3 Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 120 5.2.3.4 Nâng cao tinh thần trách nhiệm đạo đức cán bộ, công chức 120 5.2.4 Cải cách tài cơng 121 5.2.4.1 Đổi chế phân cấp quản lý tài ngân sách 121 -vii- 5.2.4.2 Bảo đảm quyền định ngân sách địa phương HĐND cấp 121 5.2.4.3 Phân biệt rõ quan công quyền với tổ chức nghiệp, dịch vụ công quản lý tài 121 5.2.4.4 Đổi chế tài khu vực dịch vụ cơng 121 5.2.4.5 Thực thí điểm để áp dụng rộng rãi số chế tài 122 5.2.4.6 Đổi công tác kiểm tốn quan hành chính, đơn vị nghiệp 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 -viii- Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH CƠNG 1.1 Khái qt chung quản lí hành cơng 1.1.1 Các quan niệm hành Theo tiếng Latinh cổ, hành – Administratio – tự có hai mặt: “quản lý” “hỗ trợ”, “cai trị” “phục vụ” Còn từ điển tiếng Việt, “hành chính” “phạm vi quản lý, đạo việc thi hành sách, pháp luật nhà nước”, “thuộc cơng việc giấy tờ, văn thư, kế toán quan nhà nước” Thuật ngữ “hành chính” sử dụng với nội dung đa nghĩa thường không đến thống chung Tùy theo hướng tiếp cận khác có cách hiểu khác hành Nhìn chung, hành hoạt động người nhằm đạt mục tiêu tổ chức xem hoạt động quản lý công việc nhà nước, xuất với nhà nước Tuy có nhiều cách tiếp cận khác nhau, quan niệm hành có điểm chung là: Thứ nhất, hành hoạt động tổ chức, quản lý điều hành Thứ hai, hành hoạt động có mục đích phục vụ lợi ích chung Thứ ba, đa số hoạt động hành hoạt động quan nhà nước Từ điểm chung đến khái niệm hành sau: Hành hoạt động tổ chức, quản lý điều hành tiến hành sở ràng buộc qui tắc định, nhằm đạt tới mục đích phục vụ cho lợi ích chung xác định 1.1.2 Khái niệm quản lí hành cơng Trong khái niệm hành “hành cơng” thuật ngữ sử dụng cách lâu; xem xét khía cạnh hoạt động nhà nước (chính phủ) điều phân biệt hành cơng với loại hành khác Nhiều người nghiên cứu quản lý nhà nước cho thuật ngữ -1- Đến năm 2010, đội ngũ cán bộ, cơng chức có số lượng, cấu hợp lý, chuyên nghiệp, đại Cán bộ, công chức phải có phẩm chất tốt đủ lực thi hành công vụ, tận tụy, phục vụ nghiệp phát triển đất nước phục vụ nhân dân Tiền lương cán bộ, công chức phải cải cách bản, trở thành động lực công vụ, đảm bảo sống cán bộ, công chức gia đình họ Cơ chế tài phải đổi thích hợp với tính chất quan hành tổ chức nghiệp, dịch vụ cơng Nền hành nhà nước đại hóa bước rõ rệt Các quan hành phải có trang bị đại phục vụ yêu cầu quản lý nhà nước kịp thời thông suốt Hệ thống thông tin điện tử Chính phủ đưa vào hoạt động 5.1.3.2 Quan điểm Đảng cải cách hành cơng Cải cách hồn thiện hành cơng gắn liền với xây dựng, chỉnh đốn Đảng Đổi nội dung phương thức lãnh đạo Đảng nhà nước nói chung hành nói riêng, nhằm giữ vững phát huy chất giai cấp công nhân, xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân, dân, lãnh đạo Đảng Nền hành phải tổ chức thành hệ thống thống ổn định, hoạt động thông suốt, sở phân công, phân cấp chế độ trách nhiệm rành mạch, có kỉ cương nghiêm ngặt Cơ quan hành cán bộ, cơng chức nhà nước phải chịu giám sát chặt chẽ nhân dân, áp dụng chế, biện pháp hữu hiệu ngăn ngừa hành vi dân chủ, tự do, tùy tiện, quan liêu, tham nhũng, sách nhiễu, gây phiền hà cho dân Các chủ trương, giải pháp cải cách hành phải gắn liền chặt chẽ với bước đổi kinh tế, với yêu cầu phát triển đất nước trình CNH – HĐH hội nhập quốc tế Hình thành hồn thiện yếu tố -109- kinh tế thị trường định hướng XHCN, giữ vững trật tự, kỉ cương hoạt động kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân Cải cách hành cơng nhiệm vụ rộng lớn, phức tạp, địi hỏi có tầm nhìn bao qt với giải pháp đồng bộ, kết hợp chặt chẽ cải cách hành với đổi hoạt động lập pháp, cải cách tư pháp Cải cách hành cơng phải tiến hành bước vững chắc, có trọng tâm, trọng điểm, lựa chọn khâu đột phá giai đoạn cụ thể 5.2 Nội dung cải cách hành cơng 5.2.1 Cải cách thể chế Chương trình tổng thể Chính phủ đề yêu cầu xây dựng hoàn thiện thể chế hành nhà nước, trước hết thể chế kinh tế nhằm thúc phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN thể chế tổ chức hoạt động hệ thống hành nhà nước Cải cách thể chế bao gồm nội dung sau: 5.2.1.1 Xây dựng hoàn thiện thể chế Xây dựng hoàn thiện thể chế, trước hết thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, thể chế tổ chức hoạt động hệ thống hành nhà nước Tập trung vào số thể chế then chốt Thể chế thẩm quyền quản lí nhà nước doanh nghiệp: Phân biệt rõ quyền chủ sở hữu, quyền quản lí hành nhà nước quyền tự chủ kinh doanh doanh nghiệp Thể chế thị trường vốn tiền tệ, thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản, thị trường khoa học công nghệ, thị trường lao động, thị trường dịch vụ Thể chế tổ chức hoạt động hệ thống hành cơng, trước hết tổ chức hoạt động Chính phủ, bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ UBND cấp Thể chế quan hệ Nhà nước nhân dân như: Thu nhập ý kiến nhân dân trước định chủ trương, sách quan trọng; trưng cầu -110- dân ý; xử lí hành vi trái pháp luật quan cán bộ, công chức nhà nước thi hành công vụ; thẩm quyền, trách nhiệm quan hành tịa án việc giải khiếu kiện nhân dân 5.2.1.2 Đổi quy trình xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật Rà soát hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật theo lĩnh vực, loại bỏ quy định pháp luật khơng cịn hiệu lực chồng chéo, trùng lặp Phát huy hiệu sở liệu quốc gia văn quy phạm pháp luật Tăng cường lực quan hành nhà nước Trung ương địa phương việc xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật Khắc phục tình trạng luật, pháp lệnh chờ nghị định thông tư hướng dẫn thi hành Nâng cao chất lượng tránh tình trạng thiếu khách quan, cục việc xây dựng văn quy phạm pháp luật Nghiên cứu đổi phương thức, quy trình xây dựng pháp luật từ khâu đầu đến khâu Chính phủ xem xét, định thơng qua để trình Quốc hội Ban hành quy định bảm đảm tham gia có hiệu nhân dân vào trình xây dựng pháp luật, tổ chức tốt việc lấy ý kiến đóng góp tầng lớp nhân dân, người đối tượng điều chỉnh văn pháp luật Các văn luật phải công bố, đưa tin phương tiện thông tin đại chúng sau kí ban hành để cơng dân tổ chức có điều kiện tìm hiểu thực 5.2.1.3 Bảo đảm việc tổ chức thực thi pháp luật nghiêm minh quan nhà nước cán bộ, công chức Cung cấp cho cán bộ, công chức đầy đủ thơng tin sách pháp luật Nhà nước để vận dụng, giải công việc theo chức trách thẩm quyền Thực quy chế dân chủ sở, chế độ thông tin công khai cho dân chủ trương, sách Nhà nước, quyền địa phương Chế độ cán -111- lãnh đạo, chủ chốt ngành Trung ương địa phương định kỳ trực tiếp gặp gỡ, đối thoại giải vấn đề đặt Phát huy liệu lực thiết chế tra, kiểm sát tài phán để đảm bảo hiệu lực quản lí nhà nước, giữ gìn kỷ cương xã hội Phân định rõ trách nhiệm quan tra tịa án hành việc giải khiếu kiện nhân dân quan cán bộ, công chức Mở rộng dịch vụ tư vấn pháp luật cho nhân dân, cho người nghèo, người thuộc diện sách đồng bào dân tộc người, vùng sâu, vùng xa 5.2.1.4 Tiếp tục cải cách thủ tục hành Thủ tục hành trình tự cần thiết để quan nhà nước giải quyền lợi ích hợp pháp công dân tổ chức theo pháp luật Hiện nay, thủ tục hành nước ta cịn có hạn chế nhược điểm, cụ thể là: - Thủ tục tiến hành đòi hỏi nhiều giấy tờ, gây phiền hà cho dân, người hiều biết quy định lề lối làm việc quan nhà nước - Còn nhiều cửa, nhiều tầng nấc trung gian, khơng cần thiết; cịn rườm rà, khơng rõ ràng trách nhiệm - Cịn trì trệ cịn có thói quen kinh nghiệm chủ nghĩa khơng thích hợp khơng đáp ứng với u cầu thời kỳ mở cửa - Thiếu thống nhất, thường bị thay đổi cách tùy tiện, cịn thiếu cơng khai Chính hạn chế, nhược điểm nêu dẫn đến thủ tục hành gây nhiều phiền hà, gây tệ cửa quyền, bệnh giấy tờ guồng máy hành hội thuận lợi cho nạn tham nhũng phát triển, làm giảm lòng tin nhân dân, tổ chức đối tác nước vào quan nhà nước ta Chính vậy, cải cách thủ tục hành yêu cầu xúc nhân dân, nhà đầu tư nước ngồi khâu đột phá tiến trình cải cách hành cơng -112- Tiếp tục cải cách thủ tục hành nước ta giai đoạn phải đồng thời tiến hành nội dung cấp bách thiết thực sau: - Đảm bảo tính pháp lý, hiệu quả, minh bạch cơng giải cơng việc hành Loại bỏ thủ tục rườm rà, chồng chép dễ bị lợi dụng để tham nhũng, gây khó khăn cho dân Mở rộng cải cách thủ tục hành tất lĩnh vực, xóa bỏ kịp thời quy định không cần thiết cấp phép tra, kiểm tra, kiểm soát, kiểm định, giám định - Ban hành chế kiểm tra cán bộ, công chức tiếp nhận giải cơng việc dân, quy trình cụ thể rõ ràng trách nhiệm cá nhân thi hành công vụ, đồng thời liền với việc đánh giá, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức Xử lí nghiêm người có hành vi sách nhiễu, hách dịch, vơ trách nhiệm; khen thưởng người hồn thành xuất sắc nhiệm vụ giao - Mở rộng thực chế “một cửa” việc giải công việc cá nhân tổ chức quan hành nhà nước cấp Như nói cải cách thể chế nội dung quan trọng cải cách hành chính, khơng cơng việc có tính chất hành trách nhiệm Chỉnh phủ, mà cịn cơng việc chung toàn quan nhà nước Thể chế nhà nước tầm vĩ mô chứa đựng phần lớn Hiến pháp, luật pháp lệnh thuộc thẩm quyền định ban hành Quốc hội Ủy ban Thường vụ Quốc hội Chính phủ có phần trách nhiệm quan trọng việc chuẩn bị nội dung luật pháp lệnh, sau luật pháp lệnh ban hành nghị định hướng dẫn thi hành Cải cách thể chế đặt là: Xây dựng luật cụ thể hơn, giảm pháp lệnh, giảm nghị định thông tư hướng dẫn thi hành luật Có vậy, xóa bỏ tình trạng luật chờ nghị định, thơng tư, mối quan hệ chặt chẽ cải cách hành đổi hoạt động lập pháp -113- 5.2.2 Cải cách tổ chức máy hành 5.2.2.1.Điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền, trách nhiệm quan hành Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ Chính phủ, bộ, quan nganh bộ, quan thuộc Chính phủ quyền địa phương cấp cho phù hợp với yêu cầu quản lí nhà nước tình hình mới, khắc phục tình trạng chồng chéo Chính phủ thống quản lí nhà nước, quản lí vĩ mơ, bao qt thành phần kinh tế phạm vi nước; thống quản lí việc thực nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phịng, an ninh đối ngoại Nhà nước Theo đó, thành viên Chính phủ phân công chịu trách nhiệm bao quát cơng việc Chính phủ Tiến tới Chính phủ chuyển hẳn sang thực vai trị, chức kinh tế thị trường trình hội nhập kinh tế, khu vực Các bộ, quan ngang thực ba loại chức năng, nhiệm vụ chủ yếu: - Thực chức quản lí nhà nước ngành, lĩnh vưc xuyên suốt phạm vi nước theo phân cơng Chính phủ - Thực chức quản lí nhà nước hoạt động dịch vụ công ngành, lĩnh vực - Thực chức đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước doanh nghiệp có vốn nhà nước (đối với số bộ, quan ngang có doanh nghiệp nhà nước) Các quan thuộc Chính phủ khơng ban hành văn quy phạm pháp luật Theo đó, quan thuộc Chính phủ phân cơng làm hai việc sau: - Một số quan thuộc Chỉnh phủ có số chức năng, nhiệm vụ quản lí nhà nước ngành, lĩnh vực giao điều kiện định - Các quan nghiệp thuộc Chính phủ khơng có chức năng, nhiệm vụ quản lí nhà nước ngành, lĩnh vực giao điều kiện định -114- Định rõ vai trò, chức trách nhiệm quyền địa phương cấp phù hợp với yêu cầu đổi phân cấp quan lí hành Trung ương địa phương, gắn với bước phát triển cải cách kinh tế 5.2.2.2 Điều chỉnh công việc quan hành Từng bước điều chỉnh cơng việc mà Chính phủ, bộ, quan ngang bộ, quan trực thuộc Chính phủ quyền địa phương đảm nhiệm để khắc phục chồng chéo, trùng lặp chức năng, nhiệm vụ Chuyển cho tổ chức xã hội, tổ chức phi phủ doanh nghiệp làm công việc dịch vụ không cần thiết phải quan hành nhà nước trực tiếp thực 5.2.2.3 Ban hành áp dụng quy định phân cấp máy hành Ban hành áp dụng quy định phân cấp Trung ương, địa phương, phân cấp cấp quyền địa phương Nâng cao thẩm quyền trách nhiệm quyền địa phương Tăng cường mối liên hệ trách nhiệm quyền trước nhân dân địa phương Gắn phân cấp công việc với phân cấp tài chính, tổ chức cán Định rõ loại việc địa phương toàn quyền định, việc địa phương trước định phải có ý kiến Trung ương việc phải thực theo định Trung ương 5.2.2.4 Cải cách tổ chức máy Chính phủ Xây dựng cấu tổ chức Chính phủ gồm bộ, quan ngang làm chức quản lí nhà nước Trên sở xác định, điều chỉnh chức Chính phủ, bộ, quan ngang phù hợp với yêu cầu quản lí nhà nước trị, kinh tế, văn hóa, an ninh, quốc phịng ngoại giao, mối quan hệ ngành, lĩnh vực tình hình mà định lại số lượng cấu bộ, quan ngang làm cho máy Chính phủ gọn nhẹ, chức trách rõ ràng, làm việc khoa học, làm việc có hiệu lực, hiệu Điều chỉnh tổ chức quan chức quản lí nhà nước cho phù hợp với cấu Chính phủ, đổi tên -115- số bộ, quan ngang cho phù hợp với nội dung phạm vi trách nhiệm quản lí nhà nước Định rõ tính chất, phương thức hoạt động tổ chức tư vấn Thủ tướng Chính phủ thành lập Chỉ thành lập tổ chức Chính phủ có yêu cầu đạo tập trung nhiệm vụ quan trọng liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực Các tổ chức khơng có máy chun trách biên chế riêng, phận thường trực đặt quan ngang có liên quan nhiều Xác định dung chức quản lí nhà nước phạm vi quản lí bộ, quan ngang Tách chức quản lí nhà nước bộ, quan ngang với toàn ngành, lĩnh vực phạm vi nước với việc đạo điều hành tổ chức nghiệp có tính chất dịch vụ công trực thuộc bộ, quan ngang 5.2.2.5 Điều chỉnh cấu tổ chức máy bên bộ, quan ngang bộ, quan trực thuộc Chính phủ Các bộ, ngành xác định rõ thực ba loại chức năng, nhiệm vụ chủ yếu: - Quản lí nhà nước ngành, lĩnh vực phạm vi nước - Quản lí nhà nước hoạt động dịch vụ công - Đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước doanh nghiệp có vốn nhà nước Trách chưc quản lí nhà nước bộ, quan ngang ngành, lĩnh vực phạm vi nước với chức điều hành tổ chức nghiệp không trực thuộc bộ, quan ngang Theo tách tổ chức hành với tổ chức nghiệp cơng để hoạt động theo chế riêng, phù hợp có hiệu Cơ cấu lại tổ chức máy bên bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, làm cho máy tinh gọn, hợp lí, tương xứng với chức năng, nhiệm vụ quản lí nhà nước quan Định rõ tính chất loại hình tổ chức trực thuộc để tham mưu thực thi pháp luật -116- 5.2.2.6 Cải cách tổ chức máy quyền địa phương Quy định tiêu cụ thể loại đơn vị hành nước ta để đến ổn định; chấm dứt tình trạng chia, tách Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quyền địa phương sở phân cấp rõ ràng hợp lí Trung ương địa phương Phân biệt chức năng, nhiệm vụ quyền thị quyền nơng thơn Tổ chức hợp lí HĐND UBND cấp Sắp xếp tổ chức lại quan chuyên môn thuộc UBND cáp theo hướng trách nhiệm rõ ràng, phân công ràng mạch, máy gọn nhẹ, tang cường tính chuyên nghiệp Giải nhanh cơng việc hành cho cá nhân tổ chức 5.2.2.7 Cải tiến phương thức quản lí, lề lối làm việc quan hành cấp Xác định rõ nguyên tắc làm việc quy chế phối hợp vận hành máy hành Định rõ phận sự, thẩm quyền trách nhiệm người đứng đầu quan, đơn vị kết hoạt động máy phụ trách Loại bỏ việc làm hình thức, khơng có hiệu thiết thực; giảm hội họp, giấy tờ hành Tăng cường trách nhiệm lực quan hành giải cơng việc cá nhân, tổ chức 5.2.2.8 Thực bước đại hóa hành Đổi tổ chức quản lý văn giai đoạn Cần có nhận thức đầy đủ vai trị, nội dung cơng tác văn thư – lưu trữ; đặc biệt, phải có quan tâm đạo cấp lãnh đạo công tác này, để đưa công tác văn thư – lưu giữ vào nề nếp theo hướng văn minh, đại Triển khai ứng dụng công nghệ thong tin hoạt động đạo, điều hành hệ thống hành nhà nước; áp dụng công cụ, phương pháp quản lý tiên tiến, đại quan hành nhà nước -117- Tăng cường đầu tư cho quan hành trang thiết bị đại Cơ quan hành cấp xã nước có trụ sở phương tiện làm việc bảo đảm nhiệm vụ quản lý; mạng tin học diện rộng phủ thiết lập tới cấp xã 5.2.3 Đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức 5.2.3.1 Đổi cơng tác quản lí cán bộ, cơng chức Tiến hành tổng điều tra, đánh giá đội ngũ cán bộ, cơng chức nhằm xác định xác số lượng, chất lượng toàn đội ngũ cán bộ, cơng chức sở quy hoạch, xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, quản lý đội ngũ cán công chức Xây dựng hệ thống sở liệu cán công chức để bước chuyển sang quản lý cán bộ, công chức hệ thống tin học quan hành nghiệp Trung ương địa phương Sửa đổi, bổ sung hệ thống ngạch, bậc, qui định hành tiêu chuẩn nghiệp vụ, chức danh cán bộ, công chức Hoàn thiện hệ thống chức danh phù hợp với thực tiễn Việt Nam, yêu cầu công tác chuyên môn đối tượng, làm cho việc đánh giá lực cán bộ, công chức Xác định cấu tổ chức cán bộ, công chức hợp lý gắn với chức nhiệm vụ quan hành chính, nghiệp Trung ương địa phương, làm sở cho việc định biên xây dựng, phát triển đội ngũ cán bộ, công chức Cải tiến phương pháp định biên làm cho việc định số lượng, chất lượng cấu cán bộ, công chức phù hợp với khối lượng chất lượng công việc quan Hoàn thiện chế độ tuyển dụng cán bộ, công chức, thực quy chế đánh giá, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức Cơ chế thi tuyển phải bảo đảm tính dân chủ, công khai; chọn người đủ tiêu chuẩn vào máy nhà nước; đảm bảo tỷ lệ thích đáng cán bộ, công chức nữ ngành, lĩnh vực khác Xây dựng quy định thống tinh giản biên chế quan hành chính, đơn vị nghiệp Trung ương địa phương Thực thường xuyên -118- đưa khỏi máy cán bộ, cơng chức khơng đủ lực, trình độ, người vi phạm pháp luật, đạo đức công vụ Tạo điều kiện đổi mới, trẻ hóa, nâng cao lực, đội ngũ cán bộ, công chức Đổi mới, nâng cao lực quan cán làm nhiệm vụ quản lý cán bộ, công chức, công vụ phù hợp với yêu cầu thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa Sửa đổi việc phân cấp trách nhiệm quản lý cán bộ, công chức Mở rộng quyền trách nhiệm quản lí cán bộ, cơng chức quyền địa phương Phân cấp quản lý nhân liền với phân cấp tài 5.2.3.2 Cải cách tiền lương chế độ, sách đãi ngộ Quan điểm: Coi tiền lương hình thức đầu tư trực tiếp cho người, đầu tư cho phát triển kinh tế, xã hội, góp phần nâng cao chất lượng cán bộ, công chức hoạt động công vụ Nội dung: Nâng mức sống tối thiểu cho cán bộ, công chức đủ sống lương Cải cách hệ thống thang lương, bảng lương sở xem xét tính chất đặc điểm lao động loại cán bộ, công chức, điều chỉnh bội số hệ số tiền lương thang bảng lương Thực cải cách chế độ tiền lương cán công chức Thực tiền tệ hóa đầy đủ tiền lương Điều chỉnh tiền lương ứng với nhịp độ tang thu nhập xã hội Sửa đổi, bổ sung quy định chế độ phụ cấp tiền lương theo ngạch, bậc, theo cấp bậc chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ, công chức làm việc điều kiện khó khăn, nguy hiểm, độc hại Ban hành thực chế độ tiền thưởng cán bộ, cơng chức hồn thành xuất sắc nhiệm vụ chế độ đãi ngộ khác tiền lương cán bộ, công chức -119- 5.2.3.3 Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Đánh giá lại công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Xây dựng triển khai kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức máy hành nghiệp theo loại: - Cán bộ, cơng chức làm tham mưu hoạch định sách - Cán bộ, cơng chức ngạch hành nghiệp cán quyền sở Tiếp tục đổi nội dung chương trình phương thức đào tạo, bồi dưỡng; trọng nâng cao kiến thức kĩ hành cho đội ngũ cán bộ, công chức theo chức trách, nhiệm vụ đảm nhận Mỗi loại cán bộ, công chức có chương trình, nội dung đào tạo bồi dưỡng phù hợp Kết hợp đào tạo quy với hình thức đào tạo khơng quy, đào tạo nước gửi đào tạo nước Khuyến khích cán bộ, cơng chức tự học có giúp đỡ Nhà bước Tổ chức lại hệ thống đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Điều chỉnh phân công sở đào tạo Tạo điều kiện để Học viện hành quốc gia, trường đào tạo cán tỉnh, thành phố chủ động đào tạo phận nhân lực phục vụ máy hành nhà nước Trung ương địa phương 5.2.3.4 Nâng cao tinh thần trách nhiệm đạo đức cán bộ, công chức Tăng cường biện pháp giáo dục cán bộ, công chức ý thức trách nhiệm tận tâm, tận tụy với công việc Xây dựng tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp cán bộ, công chức Tôn vinh nghề nghiệp, danh dự người cán bộ, công chức Ban hành thực nghiêm qui chế công vụ, gắn với thực quy chế dân chủ quan hành nhà nước Thực triệt để ngun tắc cơng khai hóa hoạt động công vụ, công việc quan hệ trực tiếp với dân, lĩnh vực tài chính, ngân sách Bảo đảm thực kỷ cương nhà máy, nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật cán bộ, công chức -120- Đẩy mạnh đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng máy nhà nước Thực chế độ kiểm toán chế độ bảo vệ công sản ngân sách nhà nước 5.2.4 Cải cách tài cơng 5.2.4.1 Đổi chế phân cấp quản lý tài ngân sách Bảo đảm tính thống hệ thống tài quốc gia vai trò chủ đạo ngân sách Trung ương, đồng thời phát huy tính chủ động, động, sáng tạo trách nhiệm địa phương ngành việc điều hành tài ngân sách 5.2.4.2 Bảo đảm quyền định ngân sách địa phương HĐND cấp HĐND cấp bảo đảm quyền định ngân sách địa phương Tạo điều kiện cho quyền địa phương chủ động xử lý cơng việc địa phương; quyền định bộ, sở, ban, ngành phân bổ ngân sách cho đơn vị trực thuộc, quyền chủ động đon vị sử dụng ngân sách phạm vi dự toán duyệt phù hợp với chế độ, sách 5.2.4.3 Phân biệt rõ quan công quyền với tổ chức nghiệp, dịch vụ cơng quản lý tài Đổi chế phân bổ ngân sách cho quan hành Xóa bỏ chế độ cấp kinh phí theo số lượng biên chế thay chế độ tính tốn kinh phí vào kết chất lượng hoạt động; hướng vào kiểm soát đầu ra, chất lượng chi tiêu theo mục tiêu quan hành chính; đổi hệ thống định mức chi tiêu Tăng cường quyền chủ động quan sử dụng ngân sách 5.2.4.4 Đổi chế tài khu vực dịch vụ công Xây dựng quan niệm dung dịch vụ cơng Nhà nước có trách nhiệm chăm lo đời sống vật chất văn hóa nhân dân, khơng phải mà cơng việc dịch vụ công quan nhà nước trực tiếp đảm nhận Trong lĩnh vực, cần định rõ công việc Nhà nước phải đầu tư trực tiếp -121- thực hiện, công việc cần phải chuyển cho tổ chức xã hội đảm nhiệm hỗ trợ, hướng dẫn, kiểm tra, kiểm soát quan nghiệp hành Xóa bỏ chế cấp phát tài theo kiểu “xin – cho”, ban hành chế sách thực chế độ tự chủ tài cho đơn vị nghiệp có thu, như: trường đại học, bệnh viện, viện nguyên cứu… Trên sở xác định nhiệm vụ phải thực hiện, mức hỗ trợ tài từ ngân sách nhà nước phần lại đơn vị tự trang trả Điều thể rõ qua Nghị định 43/2006/NĐ-CP Chính phủ “Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập” 5.2.4.5 Thực thí điểm để áp dụng rộng rãi số chế tài Cho thuê đơn vị dịch vụ công, cho thuê đất để xây dựng nhà trường, bệnh viện…Xây dựng chế độ bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội cán bộ, công chức chuyển từ đơn vị cơng lập sang dân lập Cơ chế khuyến khích nhà đầu tư nước, nước đầu tư phát triển sở đào tạo dạy nghề, đại học, đại học, sở chữa bệnh có chất lượng cao thành phố, khu cơng nghiệp; khuyến khích liên doanh đầu tư trực tiếp nước vào lĩnh vực Thực chế khoán số loại dịch vụ công cộng như: vệ sinh đô thị, cấp nước, xanh, cơng viên, nước phục vụ nơng nghiệp… Thực chế khoán số loại dịch vụ cơng quan hành 5.2.4.6 Đổi cơng tác kiểm tốn quan hành chính, đơn vị nghiệp Nâng cao trách nhiệm hiệu sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước Xóa bỏ tình trạng nhiều đầu mối tra, kiểm tốn quan hành chính, đơn vị nghiệp Thực dân chủ, công khai, minh bạch hoạt động tài cơng -122- TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Quản lí hành cơng, Bùi Văn Quyết, NXB Tài chính, 2006 Giáo trình hành cơng, Học viện hành Quốc gia, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 Tài liệu bồi dưỡng Quản lí hành nhà nước (Chương trình chun viên), tập 1,2,3, Học viện hành Quốc gia, 2004 Bài giảng số vấn đề hành học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, NXB Lý luận trị, 2004 Bài giảng Quản lí hành cơng, Học viện tài chính, 2005 -123- ... Hiệu lực văn quản lý hành cơng 75 4.1.4.2 Nguyên tắc áp dụng văn quản lý hành công 76 4.1.5 Soạnh thảo văn quản lý hành cơng 77 4.1.5.1 Yêu cầu chung soạn thảo văn quản lý hành cơng... lí hành cơng kiểm tốn 67 Chƣơng 4: CƠNG NGHỆ HÀNH CHÍNH 69 4.1 Soạn thảo văn quản lý hành cơng 69 4.1.1 Khái quát văn quản lý hành cơng 69 4.1.1.1 Khái niệm văn quản lý hành. .. lọai văn quản lí hành cơng 74 4.1.3.1 Các tiêu chí phân loại văn 74 4.1.3.2 Phân loại văn quản lí hành cơng 75 4.1.4 Hiệu lực nguyên tắc áp dụng văn quản lí hành công 75 -iv- 4.1.4.1