CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KHỞI SỰ VÀ TẠO LẬP DOANH NGHIỆP CHƯƠNG 2: CHỌN LỰA VÀ ĐÁNH GIÁ Ý TƯỞNG KINH DOANH CHƯƠNG 3: LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH
Trang 1KHỞI SỰ
VÀ TẠO LẬP DOANH NGHIỆP
Trang 3CHƯƠNG I: TỔNG QU
AN VỀ KHỞI SỰ VÀ TẠ
O LẬP DOANH NGHIỆ
P
Trang 4• Phát triển kĩ năng làm
việc nhóm
Kĩ năng
Có cái hiểu đúng về khởi nghiệp; dần làm quen với tư duy khởi nghiệp
Tư duy
Trang 61.1 KHÁI QUÁT VỀ KINH DO ANH VÀ KHỞI SỰ DOANH N
GHIỆP
Trang 7KHÁI NIỆM KINH DOANH
Kinh doanh là hoạt động mua bán, trao đổi hoặc tạo ra sản
phẩm/dịch vụ đáp ứng nhu cầu và tạo giá trị cho khách hàng nhằm thu lại lợi nhuận
(Pride, W M., Hughes, R J., & Kapoor, J R (2016))
Kinh doanh là hoạt động nhằm mục đích kiếm lợi nhuận bằng việc cung cấp một sản phẩm hoặc dịch vụ
(VCCI - ILO (2016)
Trang 8MỘT SỐ LƯU Ý VỀ KINH DOANH
Điều kiện quan trọng nhất của kinh doanh là có khách hàng chịu
trả tiền Thị Trường là người có phán quyết cuối cùng thành công
của một doanh nghiệp
Mục đích của kinh doanh là tạo ra lợi nhuận (doanh thu lớn hơn chi phí)
Mỗi hoạt động kinh doanh đều tạo ra hàng hoá, hoặc dịch vụ
Trang 9KINH DOANH
LÀ BẮT ĐẦU HÀNH ĐỘNG
Trang 10KHỞI SỰ KINH DOANH
Có thể phân chia ba loại hình khởi nghiệp khác nhau:
Doanh nghiệp vừa và nhỏ
Doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo
Doanh nghiệp xã hội
Tiêu chí phân loại:
Mục đích Cách tiếp cận
mục tiêu
Hàm lượng ĐMST
Tiềm năng tăng trưởng
Trang 11Có bao nhiêu lý do để
khởi nghiệp ở Việt Nam và trên thế giới?
ALLPPT.com _ Free PowerPoint Templates, Diagrams and Charts
Trang 14KHỞI SỰ DOANH NGHIỆP TRUYỀN THỐNG (SME)
Trang 15KHỞI SỰ DOANH NGHIỆP TRUYỀN THỐNG (SME)
Phổ biến từ khoảng trước những năm 2010 và hiện vẫn đang là cách tiếp cận chính thống được giảng dậy trong
các trường kinh doanh
Trang 16KHỞI SỰ DOANH NGHIỆP
ĐỔI MỚI SÁNG TẠO
Trang 17KHÁI NIỆM: Doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo (St artup): là doanh nghiệp khởi nghiệp dựa trên nền tảng là các s
áng chế đột phá, có khả năng tăng trưởng nhanh và tạo lợi thế cạnh tranh dựa trên khai thác những sáng chế đột phá đó (ở dạ
ng sản phẩm, quy trình, hoặc mô hình kinh doanh…)
Trang 18SO SÁNH
DN TRUYỀN THỐNG DN ĐỔI MỚI SÁNG TẠO
Loại hình (cách tiếp cận) truyền thống Loại hình (cách tiếp cận mới) doanh nghiệp mới
Thường không cần thiết phải ứng dụng sáng tạo đột phá
(innovation), lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp thường
không dựa vào sáng tạo đột phá.
Tạo lợi thế cạnh tranh dựa trên khai thác những sáng chế đột phá (tận dụng cả những lợi thế của thời đại kinh tế tri thức 4.0)
Thường do một người, một nhóm nhỏ qua quan hệ mật
thiết với nhau hoặc hộ gia đình sáng lập và thường nhắm
vào việc phục vụ nhu cầu thị trường địa phương
Chủ sở hữu thường đa dạng, và đòi hỏi rất nhiều vốn đầu tư
Thường tập trung vào phục vụ thị trường địa phương, thực
hiện các “công việc không thể thay thế được”
Các Startup thường có khao khát vươn xa hơn thị trường địa phương, hướng tới thị trường toàn cầu hoặc ít nhất là trong khu vực.
Tăng trưởng theo đường thẳng, thường không đột phá và ít
rủi ro (so với khởi nghiệp đổi mới sáng tạo)
Thường đối mặt với rủi ro lớn, thậm chí thường bị thua
lỗ trong thời gian đầu Nhưng nếu đạt được thành công thường tăng trưởng theo cấp số nhân
Trang 19Nêu ví dụ về doanh nghiệp truyền thống/ doanh nghiệp đổi mới sáng tạo ở Việt Nam
và trên thế giới
Trang 20KHỞI SỰ DOANH NGHIỆP
XÃ HỘI
Trang 21KHÁI NIỆM: Doanh nghiệp xã hội (Social Enterprise): là những tổ chức hoạt động dưới nhiều hình thức pháp lý khác nhau (có thể dưới hình thức doanh nghiệp, NGO, v…v…) vận dụng tinh thần doanh nhân nhằm theo đuổi cùng lúc cả hai mục tiêu xã hội và kinh tế.
Doanh nghiệp xã hội thường được ưu đãi thuế hoặc có những trợ cấp nhất định từ chính phủ
Ở Việt nam, để được chứng nhận là doanh nghiệp xã hội, doanh nghiệp cần chứng minh sử dụng ít nhất 51% lợi nhuận cho mục tiêu
xã hội.
Trang 22Nêu ví dụ về doanh nghiệp xã hội ở
Việt Nam và trên thế giới????
Trang 231.3 Cơ hội và thách thức khi khởi sự doanh nghiệp
1.3.1 Cơ hội khi khởi sự doanh nghiệp
1.3.2 Thách thức khi khởi sự doanh nghiệp
Trang 25Lo lắng cho công nhân và các khoản nợ
Trang 261.4.1 Doanh nhân
1.4.2 Phẩm chất của một doanh nhân
1.4.3 Trách nhiệm và nghĩa vụ của doanh nhân
1.4 Điều kiện để trở thành chủ doanh nghiệp
Trang 27DOANH NHÂN
Kể tên một doanh nhân mà bạn ngưỡng mộ nhất
và nêu lý do tại sao bạn lại ngưỡng mộ họ? Họ
có những phẩm chất đặc biệt gì?
Trang 293 lầm tưởng về doanh nhân và
khởi sự kinh doanh
1 Một cá nhân doanh nhân là người khai sinh ra công
ty
2
3
Doanh nhân khởi nghiệp phải có sức hút đặc biệt
“Gen kinh doanh”
Trang 30SỰ THẬT LÀ…
1
Đội nhóm mới là người khai sinh ra công ty Theo một nghiên cứu của MIT, thêm sáng lập viên thường đồng nghĩa với tăng khả năng thành công
Trang 31Phẩm chất của một doanh nhân
Tinh thần khởi sự doanh nghiệp
Kiến thức (Kiến thức về kinh doanh, về quản trị doanh nghiệp….)
Kĩ năng (Kỹ năng chuyên môn, kỹ năng lãnh đạo)
Hẫu thuẫn (từ gia đình, bạn bè, xã hội)
Trang 34You can simply impress your audience and add a unique zing and appeal to your Presenta-
tions Your Text Here
TINH THẦN KHỞI NGHIỆP
Your Picture Here
Trang 35Thành công không phải là cuối cùng,
thất bại không phải là chết người: lòng can
đảm đi tiếp mới quan trọng
(Winston Churchill)
Trang 36KIẾN THỨC
KỸ NĂNG
Giao tiếp Quản lý Chuyên ngành
Trang 37Kiến thức và kỹ năng
• Kiến thức kỹ năng chuyên ngành
• Kiến thức kỹ năng quản lý
• Kiến thức kỹ năng giao tiếp
Trang 39Kỹ năng lãnh đạo, quản lý
• Kỹ năng quản lý liên quan đến tất cả các hoạt động kinh doanh (lập kế hoạch kinh doanh, tổ chức thực hiện các hoạt động kinh doanh và kiểm tra để chắc chắn các hoạt động đang diễn ra như
kế hoạch của bạn).
• Trau dồi qua học tập và trải nghiệm thực tế.
Trang 40Kỹ năng giao tiếp
• Kỹ năng giao tiếp là kỹ năng giao tiếp tốt với nhà phân phối khách hang, người lao động, tổ chức tín dụng… để giúp cho công việc kinh doanh diễn ra suôn sẻ, thuận lợi.
• Năng cao kĩ năng giao tiếp bằng cách học hỏi, biết lắng nghe, hiểu
và thông cảm với người khác và cố gắng tìm ra cách để đôi bên cùng đạt được điều mình mong muốn.
Trang 42NGHĨA VỤ VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG
Quy định rõ thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi
Trang 43Trách nhiệm và nghĩa vụ của doanh nhân
(doanh nghiệp)
Nghĩa vụ với cộng đồng Nghĩa vụ với người lao động Nghĩa vụ thuế
Trang 44Là thuế tính trên giá trị tăng thêm của hàng dịch vụ phát triển trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng.
THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT
Là loại thuế được
áp dụng cho các loại dịch vụ, sản xuất, kinh doanh hàng hóa do nhà nước quy định như đồ uống, rượu, thuốc lá, các hoạt động giải trí, sản xuất
ô tô, xe máy.
THUẾ THU NHẬP DN
Được tính dựa trên căn cứ vào tiền bán hàng, tiền cung ứng dịch vụ không có thuế giá trị gia tăng Lưu ý thuế TNDN không áp dụng với hộ kinh doanh gia đình,
cá nhân, tổ hợp tác, hợp tác xã sản xuất nông nghiệp
Trang 45Your Picture Here
MỘT SỐ LƯU Ý KHÁC VỀ THUẾ
Miễn giảm một số loại thuế trong thời gan đầu doanh nghiệp mới hoạt động
Miễn giảm đối với một số lĩnh vực kinh doanh
Ưu đãi đầu tư
Trang 46NGHĨA VỤ VỚI CỘNG ĐỒNG
Đảm bảo tuân thủ các quy định của pháp luật về môi trường
Đảm bảo tuân thủ các quy định của pháp luật về sức khỏe
và cuộc sống của người dân xung quanh
Trang 47THẢO LUẬN NHÓM
BÀI TẬP: ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG VÀ NĂNG LỰC LÀM CHỦ
DOANH NGHIỆP CỦA BẠN
Trang 48Tài liệu tham khảo
1 VCCI - ILO (2016), Khởi sự doanh nghiệp, Hà Nội
2 Huyền, N N., Nga, N (2017) Giáo trình Khởi Sự Kinh doanh
3 Robert D., H., Michael P., P., Dean A.,S., Entrepreneuship, seventh edition
4 Pride, W M., Hughes, R J., & Kapoor, J R (2016) Foundations of
busi-ness.
5 GEM, (2015): Báo cáo Khởi nghiệp
Trang 49CHƯƠNG 2: CHỌN LỰ
A VÀ ĐÁNH GIÁ Ý TƯỞ
NG KINH DOANH
Trang 50• Nắm được khái niệm về ý
tưởng kinh doanh và các
Kĩ năng
Tự giác xây dung bài giảng trên lớp; hiểu và ứng dung tinh than doanh nhân trong việc xây
dung dự án
Tư duy
Trang 51Khái quát về ý tưởng kinh doanh Đánh giá và lựa chọn ý tưởng kinh doanh
Trang 522.1 CÁC LOẠI HÌNH KINH DOANH
2.1.1 Thương mại 2.1.2 Dịch vụ
2.1.3 Sản xuất 2.1.4 Loại hình khác
Trang 53KINH DOANH THƯƠNG MẠI
Loại hình kinh doanh trong đó doanh nghiệp mua sản phẩm/dịch vụ với số lượng lớn với giá bán buôn, sau đó tìm cách bán/phân phối những sản phẩm này với giá cao hơn (cho các doanh nghiệp khác hoặc cho người tiêu dùng cuối cùng)
(Hiểu một cách đơn giản, lợi nhuận của những doanh nghiệp thương mại đến từ việc bán chênh giá cùng một sản phẩm dịch vụ)
Trang 54Ví dụ: Siêu thị (kinh doanh thương mại)
Trang 55KINH DOANH DỊCH VỤ
Là loại hình kinh doanh mà ở đó doanh nghiệp cung cấp những sản phẩm
vô hình (không cầm sờ được) Doanh nghiệp thường dịch vụ tư vấn, kĩ năng chuyên môn, và các loại hình tương tự khác
Ví dụ doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ: salons làm đẹp, tiệm sửa chữa,
trường học, các công ty tư vấn thuế, dịch vụ kiểm toán, các công ty luật…
Trang 56KINH DOANH SẢN XUẤT
Khác với loại hình kinh doanh thương mại, doanh nghiệp sản xuất mua sản phẩm/dịch vụ và sử dụng chúng làm nguyên liệu để tạo ra sản phẩm/dịch vụ mới, tạo thêm giá trị gia tăng cho sản phẩm dịch vụ (và giá cao hơn) Quy trình sản xuất thường phức tạp hơn so với các loại hình kinh doanh khác (nguyên liệu, nhà máy, công nhân, ….)
Ví dụ: doanh nghiệp sản xuất linh kiện điện tử
Trang 57LOẠI HÌNH KHÁC
Ngoài 3 loại hình kinh doanh truyền thồng, hiện nay có rất nhiều loại hình khác
Loại hình kết hợp giữa 3 loại hình kinh doanh truyền thống ở trên
Ví dụ như kinh doanh nhà hàng, vừa mua nguyên liệu để làm món ăn (sản xuất), bán rượu, đồ uống theo kèm (thương mại); và phục vụ khách hàng (dịch vụ)
Trang 58CÁC NGÀNH NGHỀ KINH DOANH
Hiện có trên thế giới ghi nhận rất đa dạng các ngành nghề kinh doanh
Ví dụ:
• Ngành nông nghiệp (ngành trồng trọt,ngành chăn nuôi, ….),
• Ngành công nghiệp (ngành công nghiệp xi măng, ngành công nghiệp khai khoáng, ngành công nghiệp phụ trợ, ngành công nghiệp xây dựng),
• Dịch vụ vận chuyển, dịch vụ công nghệ cao…
Trang 59MA TRẬN XÁC ĐỊNH NGÀNH VÀ
LĨNH VỰC KINH DOANH
Trang 60BÀI TẬP
NHÓM
Mỗi nhóm lấy một/hai ví dụ doanh nghiệp thực tế ở Việt Nam và sử dung ma trận về loại hình-ngành kinh doanh để phân loại Sau đó thuyết trình.
Trang 612.2.1 Khái niệm ý tưởng kinh doanh
2.2.2 Phương pháp tìm kiếm ý tưởng kinh doanh
2.2 KHÁI QUÁT VỀ
Ý TƯỞNG KINH DOANH
ALLPPT.com _ Free PowerPoint Templates, Diagrams and Charts
Trang 62Để khởi sự kinh doanh điều trước tiên phải bắt đầu từ những ý tưởng kinh doanh Hiểu một cách đơn giản, ý tưởng kinh doanh
là ý tưởng về một hoạt động kinh doanh.
KHÁI NIỆM VỀ Ý TƯỞNG KINH DOANH
Trang 63Ý TƯỞNG KINH DOANH GIÚP BẠN TRẢ
LỜI CÂU HỎI
Khách hàng của ai?
Bạn sẽ bán sản phẩm hay dịch vụ gì Nhu cầu nào của khách hàng sẽ được công việc kinh doanh của bạn đáp ứng
Làm thế nào để bán được sản phẩm hay dịch vụ của bạn?
Việc kinh doanh của bạn sẽ chịu ảnh hưởng và tác động gì đến môi trường
Trang 64Vậy, theo các bạn,
ý tưởng kinh doanh bắt
đầu từ đâu?
Trang 65PHƯƠNG PHÁP TÌM KIẾM Ý TƯỞNG KINH DOANH
Trang 67BÀI TẬP
NHÓM
NGHIÊN CỨU TÌNH HUỒNG TRANG TRẠI RAU TƯƠI CỦA CHÍ THI VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI
Trang 682.3.1 Các tiêu chí đánh giá ý tưởng kinh doanh
2.3.2 Các bước sàng lọc ý tưởng kinh doanh
2.3 ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN
Ý TƯỞNG KINH DOANH
Trang 69CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Ý TƯỞNG
KINH DOANH
Có rất nhiều phương pháp tiêu chí đánh giá ý tưởng kinh doanh
Một cách lý tưởng, một ý tưởng kinh doanh tốt hội đủ cả 4 yếu tố
trong mô hình Ikaigi
Tuy nhiên, trên thực tế, thường rất ít các ý tưởng kinh doanh hội đủ
cả 4 yếu tố trên Thông thường, ý tưởng kinh doanh tốt được đánh giá dựa trên 2 tiêu chí:
• Cơ hội kinh doanh
• Kĩ năng và nguồn lực để tận dung cơ hội đó
Trang 70ĐÁNH GIÁ Ý TƯỞNG KINH DOANH
Cơ hội
Là những yếu tố thuận lợi để
bạn làm kinh doanh về một loại
hàng hoá dịch vụ nào đó
• Địa điểm kinh doanh thuật lợi
• Mật độ dân cư đông đúc
• Giao thông thuận lợi
• Hàng hoá dịch vụ khan hiếm
trên thị trường hoặc có nhiều
trên thị trường nhưng chất
lượng không tốt
Kĩ năng nguồn lực
Là sự hiểu biết, tay nghề, nguồn nhân lực, vốn liếng mà bạn có thể đáp ứng được lĩnh vực kinh doanh mà bạn dự định
Trang 71Các bước sàng lọc và lựa chọn
ý tưởng kinh doanh tốt nhất
Sàng lọc nâng cao Sàng lọc cơ bản
Trang 72SÀNG LỌC CƠ BẢN
Chấm điểm các ý tưởng theo các tiêu chí sau:
Kiến thức của bạn về ngành/lĩnh vực kinh doanh
Kinh nghiệm của bạn trong lĩnh vực kinh doanh
Khả năng thâm nhập thị trường
Bước 3
Trang 73SÀNG LỌC NÂNG CAO
Chọn lựa ra ý tưởng kinh doanh tốt nhất trong các ý tưởng kinh doanh tốt
Các bước thực hiện: 2 bước chính
Phân tích các điều kiện cơ bản để thực hiện ý tưởng kinh doanh
Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức
Trang 74Phân tích các điều kiện cơ bản để thực hiện ý
tưởng kinh doanh
kĩ năng cần thiết); và nhân công (vị trí cần tuyển, yêu cầu
là gì, thuê ở đâu…)
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG VỀ VỐN
số tiền cần thiết
để bắt đầu khởi
sự và đánh giá xem khả năng của mình có đáp ứng được không
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TÀI CHÍNH
có thể tìm kiếm nguồn lực tài chính ở đâu
Trang 75là những yếu tố trong cộng đồng xung quanh bạn,
có tác động tiêu cực đến ý tưởng kinh doanh của bạn
Trang 76LỰA CHỌN Ý TƯỞNG KINH DOANH “TỐT NHẤT”
2.1
2.3
04
Có nhiều cơ hội hơn nguy cơ
Có ít điểm yếu không thể khắc phục được
Có ít nguy cơ không thể khắc phục được
Trang 77BÀI TẬP
NHÓM
ĐÁNH GIÁ Ý TƯỞNG KINH DOANH CỦA BẢN THÂN
Trang 78TÀI LIỆU THAM KHẢO
2.1
2.3
04
1 VCCI - ILO (2016), Khởi sự doanh nghiệp, Hà Nội
2 Huyền, N N., Nga, N (2017) Giáo trình Khởi Sự Kinh doanh
3 Robert D., H., Michael P., P., Dean A.,S.,
Entrepreneuship, seventh edition
4 Pride, W M., Hughes, R J., & Kapoor, J R
(2016) Foundations of business
5 GEM, (2015): Báo cáo Khởi nghiệp
Trang 79CHƯƠNG 3:
LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH
Lorem ipsum tempus
Trang 80MỤC TIÊU CHƯƠNG 3
• Nắm được khái niệm,
vai trò, phân loại và
• Kĩ năng giao tiếp
• Kĩ năng phát triển
dự án
Kĩ năng
• Tư duy phản biện
• Tư duy kinh doanh
Tư duy
Trang 823.1 Khái quát về kế hoạch kinh doanh
3.1.1 Khái niệm về kế hoạch kinh doanh 3.1.2 Vai trò của bản kế hoạch kinh doanh 3.1.3 Phân loại kế hoạch kinh doanh
Trang 833.1.1 KHÁI NIỆM
83
ý tưởng kinh doanh và cách thức thực hiện hoá ý tưởng
đó của người khởi sự doanh nghiệp
trọng cần được xem xét trước khi khởi sự kinh doanh
Trang 84đó thu hút nguồn lực cho doanh nghiệp VD:
Huy động vốn đầu
tư từ các tổ chức tài chính
Thu hút nguồn nhân lực chat lượng cao
Vai trò của bản kế hoạch kinh doanh
Trang 85PHÂN LOẠI KẾ HOẠCH KINH DOANH
c sử dung trong nội b
ộ doanh nghiệp với m
ục đích chỉ dẫn cho c
ác nhà quản lý công t y
85
Trang 863.2 Nội dung của kế hoạch kinh doanh
3.2.1 Ý tưởng kinh doanh 3.2.2 Đánh giá thị trường 3.2.3 Chọn loại hình doanh nghiệp 3.2.4 Kế hoạch nhân sự
3.2.5 Kế hoạch marketing 3.2.6 Kế hoạch sản xuất 3.2.7 Kế hoạch tài chính 3.2.8 Vốn và huy động vốn khởi sự
Trang 883.2.2 Đánh giá thị trường
01 02 Đối thủ cạnh
tranh Chân dung
khách hàng
Trang 89• Kiểu doanh nghiệp nào?
• Những khách hàng tiềm năng đó bao nhiêu tuổi?
Là đàn ông hay phụ nữ
• Họ kiếm được bao nhiêu mỗi tháng?
• Họ sẵn sàng trả bao nhiêu tiền cho sản phẩm bạn cung cấp?
• Họ thường mua hàng ntn?
• Ở đâu?
• Khi nào?
Chân dung khách hàng
Trang 90Làm thế nào để xác định chính xác
chân dung khách hàng?
Cách dễ nhất để trả lời các câu hỏi trên là hãy đưa ra giả thiết về nhóm khách hàng thích hợp và hỏi trực tiếp họ để kiểm định các giả thiết đó và khai thác các thông tin cần thiết khác - quá trình nghiên cứu thị trường