1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài Giảng Khởi Sự Doanh Nghiệp, Kinh Doanh & Doanh Nhân - Business Start-Up - ( Combo Full Slides 6 Chương )

187 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khởi Sự Doanh Nghiệp, Kinh Doanh & Doanh Nhân - Business Start-Up - ( Combo Full Slides 6 Chương )
Định dạng
Số trang 187
Dung lượng 2,71 MB
File đính kèm full.zip (6 MB)

Nội dung

Chương 1 KHỞI SỰ DOANH NGHIỆP, KINH DOANH & DOANH NHÂN Chương 2 Ý TƯỞNG KINH DOANH Chương 3 MÔ HÌNH KINH DOANH & PHÁT TRIỂN CHIẾN LƯỢC Chương 4 CHIẾN LƯỢC MARKETING Chương 5 LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH Chương 6 KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH

Trang 1

BUSINESS START-UP

Trang 2

NỘI DUNG BÀI GIẢNG

LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH CHIẾN LƯỢC MARKETING

MÔ HÌNH KINH DOANH & PHÁT TRIỂN CHIẾN LƯỢC

Ý TƯỞNG KINH DOANH

KHỞI SỰ DOANH NGHIỆP, KINH DOANH & DOANH NHÂN

Trang 3

KHỞI SỰ DOANH NGHIỆP,

KINH DOANH & DOANH NHÂN

BUSINESS START-UP

Trang 4

KHỞI SỰ DOANH NGHIỆP,

KINH DOANH & DOANH NHÂN

BUSINESS START-UP

Trang 5

NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN

Những phẩm chất cần có của một chủ doanh nghiệp

Mô hình tiếp cận GEM &

Một số kết quả nghiên cứu ứng dụng mô hình GEM

Khởi sự doanh nghiệp

và sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Hiểu biết chung về kinh doanh

5

Trang 6

HIỂU BIẾT CHUNG VỀ KINH DOANH

 Bối cảnh

 Xu hướng

 Xã hội ngày càng giàu lên

 Tiêu chuẩn, chất lượng toàn cầu.

 Mở ra nhiều cơ hội kinh doanh trong và ngoài nước.

 Tính cạnh tranh cao, khốc liệt

6

Trang 7

 Luật Doanh nghiệp (2017, tr 4):

“Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến thiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi.”

 Các lĩnh vực kinh doanh:

Sản xuất: Tạo ra một hoặc một vài sản phẩm (hữu hình hoặc vô

hình) để bán cho người tiêu dùng (trực tiếp hoặc gián tiếp hoặc cả hai.)

Thương mại: mua hàng từ người này và bán cho người khác; từ

chỗ này bán chỗ khác, kinh doanh qua mạng;

Dịch vụ: đáp ứng nhu cầu được phục vụ con người Dịch vụ là đa

dạng và thường được bán dưới dạng công sức (chuyên chở thuê, phục vụ), thời gian (trông giữ trẻ); tri thức và kinh nghiệm (tư vấn);

Hỗn hợp của các loại trên;

HIỂU BIẾT CHUNG VỀ KINH DOANH (tt)

7

Trang 8

NHÀ KHỞI NGHIỆP (ENTERPRENEUR)

Nhân viên: được thuê tuyển để làm việc cho người khác

Nhà khởi nghiệp: thành lập một doanh nghiệp mà tại

đó họ là người quản lý, là người sáng lập hoặc đồng

 Nhà khởi nghiệp có khả năng chuyển nguồn lực kinh tế

từ một vùng có năng suất thấp trở thành nơi có năng

suất cao hơn Bằng cách này, các nguồn lực khan hiếm (hạn chế) được tăng thêm giá trị.

8

Trang 9

NHỮNG HÌNH THỨC CHÍNH CỦA

KHỞI SỰ DOANH NGHIỆP

2 Mua một doanh nghiệp hay một hệ thống kinh doanh

có sẵn.

Nhượng quyền kinh doanh (franchising) là một hình thức tổ chức kinh doanh liên quan tới một thỏa thuận chính thức giữa 2 đối tác, một công ty

đã có sản phẩm và dịch vụ thành công (bên nhượng quyền) cho phép những doanh nghiệp khác (bên được nhượng quyền) sử dụng nhãn hiệu

và cách thức kinh doanh của nó với một khoản phí trả ban đầu và phí thường niên đóng hàng năm, bên được nhượng quyền sẽ tiến hành kinh doanh theo các cách thức và điều kiện do bên nhượng quyền quy định.

9

Trang 10

PHÂN LOẠI NHƯỢNG QUYỀN KINH DOANH

Phân loại theo mối quan hệ đối tác:

Nhượng quyền cá nhân: bên được nhượng quyền được mua quyền kinh

doanh ở một địa điểm xác định.

Nhượng quyền khu vực: cho phép bên được nhượng quyền sở hữu và

vận hành một số cửa hàng trong một vùng địa lý nào đó

Nhượng quyền cấp 1: Bên được nhượng quyền bên cạnh việc có quyền

mở và điều hành nhiều cửa hàng trong một khu vực nhất định, thì còn có quyền bán lại quyền kinh doanh này cho người khác trong vùng độc quyền khai thác của nó.

Phân loại theo số lượng đại lý:

Nhượng quyền đa đại lý: Đại lý nhượng quyền có sở hữu hơn 1 cửa hàng

của cùng 1 nhà cung cấp có thể theo hình thức hợp đồng khu vực hay hợp đồng đại lý cấp 1

Nhượng quyền đơn đại lý: Đại lý nhượng quyền có sở hữu duy nhất 1

cửa hàng của 1 nhà cung cấp.

10

Trang 11

Câu hỏi thảo luận

của các hình thức khởi sự doanh nghiệp:

kinh doanh có sẵn

11

Trang 12

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1 Câu nói nào dưới đây là SAI?

Mua lại công ty đang hoạt động không được người khởi sự kinh doanh thích vì:

A Chỉ công ty làm ăn không tốt mới bị rao bán

B Khó định giá công ty

C Quy định luật pháp hiện nay về mua lại còn chưa hoàn thiện

D Thiếu thông tin về công ty định mua.

12

Trang 13

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

2 Quan điểm nào dưới đây đúng?

Phương thức khởi sự dễ thành công nhất là:

A Thành lập mới

B Mua lại công ty đang hoạt động.

C Nhượng quyền kinh doanh

D Cả 3 phương thức thành lập mới, mua lại công ty đang hoạt động và nhượng quyền

kinh doanh đều có khả năng thành công

như nhau.

13

Trang 14

Thuận lợi và khó khăn, thách thức

khi khởi sự kinh doanh

 Hầu hết quỹ thời gian, sức lực của bạn dành cho công việc.

 Luôn luôn phải lo lắng cho tương lai gia đình và những người làm thuê.

 Đối phó với những rủi ro.

 Thu nhập có thể bất ổn định.

 Áp lực, căng thẳng, mệt mỏi.

14

Trang 15

DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ (SMEs)

nhỏ và vừa được phân theo quy mô bao gồm

doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp vừa

là doanh nghiệp có số lượng lao động dưới 10

người, doanh nghiệp có số lượng lao động từ 10

đến 50 người, và doanh nghiệp vừa có số lượng

lao động trên 50 đến 300 người

15

Trang 16

ĐẶC ĐIỂM CỦA SMEs

97%, đóng góp hơn 40% GDP cả nước và

sử dụng 51% tổng số lao động xã hội

phụ trợ quan trọng.

16

Trang 17

 Thiếu vốn và khó tiếp cận các nguồn vốn chính thức

ro trong kinh doanh

hay xung đột về vấn đề sở hữu

ĐẶC ĐIỂM CỦA SMEs

17

Trang 18

ĐẶC ĐIỂM CỦA SMEs

II Thương mại

và dịch vụ ≤ 10 người ≤ 3 tỷ đồng  ≤ 50 người ≤ 50 tỷ đồng ≤ 200 người ≤ 100 tỷ đồng

18

Trang 19

Tên đầy đủ: Global Enterpreneurship Monitor, viết tắt

GEM.

 Được triển khai lần đầu vào năm 1999, với sự tham gia của 10 nước phát triển, trong đó có 7 nước thuộc nhóm G7 và 3 nước khác là Đan Mạch, Phần Lan và Israel

 Hiện nay, mô hình GEM đã được triển khai ở trên 100 nước và trở thành nghiên cứu có quy mô lớn nhất về kinh doanh – khởi nghiệp trên toàn cầu.

 Mục đích: (1) Xác định các nhóm yếu tố chi phối hoạt động kinh doanh và đặc điểm doanh nhân (2) So sánh

sự phát triển kinh doanh và các yếu tố tác động đến sự phát triển kinh doanh giữa các quốc gia, khu vực một cách chính xác (3) Xây dưng hệ sinh thái khởi nghiệp

MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU CHỈ SỐ KHỞI NGHIỆP TOÀN CẦU (GEM)

19

Trang 20

MÔ HÌNH TIẾP CẬN GEM

Nguồn: GEM 2013

20

Trang 21

MÔ HÌNH TIẾP CẬN GEM (tt)

việc làm hoặc tăng năng

suất lao động, tăng sản

lượng

(2) ĐẶC ĐIỂM CỦA DOANH NHÂN

Quyết định khởi sự kinh doanh của các doanh nhân tác đông bởi (a) thái độ (b) từ những đòi hỏi của nhu cầu cuộc sống (cần thiết/cơ hội) (c) từ những kỳ vọng của xã hội

Tăng trưởng kinh tế của quốc gia là kết quả đồng thời của

hai yếu tố:

21

Trang 22

TÁC ĐỘNG THÚC ĐẨY HIỆU QUẢ KINH DOANH

TÁC ĐỘNG MỘT CÁCH TOÀN DIỆN, CHUNG NHẤT

9 YẾU TỐ CHÍNH TẠO NÊN KHUNG ĐIỀU KIỆN KHỞI NGHIỆP KINH DOANH (Enterpreneurship Framwork Conditions - EFC)

MÔ HÌNH TIẾP CẬN GEM (tt)

Các yếu tố

cơ bản

Yếu tố giúp nâng cao hiệu quả

Yếu tố giúp đổi mới và kinh doanh

Hoạt động kinh doanh và đặc điểm của doanh nhân bị chi phối bởi môi trường kinh doanh chung của mỗi quốc gia Môi trường kinh doanh bao gồm 3 nhóm yếu tố:

22

Trang 23

KHUNG ĐIỀU KIỆN KHỞI NGHIỆP

9 yếu tố chính tạo nên khung điều kiện khởi

nghiệp kinh doanh còn được gọi là các chỉ số về

hệ sinh thái khởi nghiệp:

 Kinh doanh tài chính

 Chính sách của Chính phủ

 Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp của Chính phủ

 Đào tạo về kinh doanh

 Chuyển giao công nghệ

 Hạ tầng thương mại & pháp lý

 Độ mở của thị trường nội địa

 Cơ sở hạ tầng cứng

 Chuẩn mực văn hoá xã hội

23

Trang 24

HỆ SỐ SINH THÁI KHỞI NGHIỆP

TẠI VIỆT NAM

24

Trang 25

HỆ SỐ SINH THÁI KHỞI NGHIỆP

TẠI VIỆT NAM

 Chỉ số cơ sở hạ tầng của Việt Nam được đánh giá là tốt nhất, với 4.19/5 và ngược lại yếu tố giáo dục kinh doanh bậc phổ thông trong hệ sinh thái khởi nghiệp ở Việt Nam hiện nay đang là thấp nhất, đạt 1.83/5 (năm 2017)

 Bốn yếu tố được xem là điều kiện thuận lợi để khởi

nghiệp ở Việt Nam: Cơ sở hạ tầng, Thị trường nội địa

năng động, Văn hoá & chuẩn mực xã hội, Cơ sở hạ

tầng.

 Tuy nhiên, trong số 12 chỉ số, không có chỉ số nào được đánh giá tốt hơn 4 nước ASEAN là Philippine, Indonesia, Thái Lan & Malaysia

25

Trang 26

1 CÁC CHỈ SỐ QUAN TRỌNG

- Tỷ lệ các hoạt động kinh doanh ở giai đoạn khởi sự

(Totaly Early-Stage Enterpreneurial Activity – TEA): gồm

các hoạt động kinh doanh đang khởi sự (dưới 3 tháng) và

các hoạt động kinh doanh mới khởi sự thành công (dưới 3,5 năm).

- Tỷ lệ các hoạt động kinh doanh khởi sự vì thiết yếu

(neccessity): khởi sự vì nhu cầu thiết yếu của cuộc sống,

tập hợp những người khởi sự kinh doanh vì họ không có sự lựa chọn công việc nào tốt hơn.

Tỷ lệ các hoạt động kinh doanh khởi sự vì nắm bắt cơ hội (opportunity): khởi sự để tận dụng cơ hội kinh doanh,

tận dụng cơ hội để tăng thu nhập hoặc để độc lập hơn.

MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

ỨNG DỤNG MÔ HÌNH GEM

26

Trang 27

Các quốc gia có thu nhập bình quân đầu người càng cao,

tỷ lệ hoạt động kinh doanh khởi sự vì thiết yếu càng thấp.

Trang 28

MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

ỨNG DỤNG MÔ HÌNH GEM

5 Giáo dục

vì động cơ tận dụng cơ hội sẽ nhiều hơn là vì nhu cầu thiết yếu

Trang 29

MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

ỨNG DỤNG MÔ HÌNH GEM TẠI VIỆT NAM

Động cơ Độ tuổi Tài chính Giới tính

Tỷ lệ thanh niên (18-34 tuổi) nhanh nhạy và nhìn nhận cơ hội kinh doanh tốt hơn tuổi trung niên; đồng thời họ lo sợ thất bại ít hơn

Kêu gọi vốn từ nhà đầu tư, vốn vay còn khó khăn.

Tổng vốn đầu tư vào các startup của Việt Nam thấp hơn nhiều

so với các nước trong khu vực

Nữ giới Việt Nam tham gia tích cực vào hoạt động khởi nghiệp Tuy nhiên, tham gia mục đích chủ yếu

vì nhu cầu thiết yếu, dễ từ bỏ.

Trang 30

TƯ CÁCH VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA

MỘT CHỦ DOANH NGHIỆP

Tư cách của một chủ doanh nghiệp

Quyết tâm: luôn luôn nghĩ rằng việc kinh doanh của mình là quan

 Trách nhệm với người lao động;

 Trách nhiệm với xã hội;

 Trách nhiệm với môi trường tự nhiên;

30

Trang 31

NHỮNG PHẨM CHẤT CẦN CÓ CỦA MỘT CHỦ DOANH NGHIỆP

Trang 32

Phẩm chất quản lý

người;

mục tiêu chung của doanh nghiệp

*Lưu ý: Cá tính của bạn có thể coi như cá tính

doanh nghiệp của bạn.

32

-NHỮNG PHẨM CHẤT CẦN CÓ CỦA MỘT CHỦ DOANH NGHIỆP (tt)

Trang 33

NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN ĐỐI VỚI MỘT CHỦ DOANH NGHIỆP

Tổ ch

ức,

ph

ối hợ p

Bản lĩ nh ,

qu yết đ oán

Quan h

(giao tiế

p)

Năn

g đ ộn

g,

sán

g t ạo

Trang 34

Ý TƯỞNG KINH DOANH

BUSINESS START-UP

Trang 35

NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN

Cơ hội kinh doanh, Nhận diện & Đánh giá cơ hội kinh doanh

Ý tưởng kinh doanh & Đánh giá ý tưởng kinh doanh

35

Một số nội dung thảo luận thêm

Trang 36

Ý TƯỞNG KINH DOANH

1 Khái niệm

nhắc kỹ lưỡng về các sản phẩm/dịch vụ cụ thể

mà bản thân có thể cung cấp cho thị trường

động kinh doanh

2 Phân loại ý tưởng kinh doanh

hướng hàng hóa

hướng khách hàng

Trang 37

Ý TƯỞNG KINH DOANH (tt)

3 Nguồn gốc phát sinh ý tưởng kinh doanh

đầu từ sự cải tiến

để tạo ra sản phẩm trong quá trình sản xuất

thị trường mà ở đó nhu cầu vượt cung

xuất cũng như trong phân phối

Trang 38

PHƯƠNG PHÁP TÌM KIẾM Ý TƯỞNG

Ý TƯỞNG KINH DOANH

Ý TƯỞNG KINH DOANH

Trang 39

PHƯƠNG PHÁP SCAMPER

S(ubstitute) Quan sát thành phần tạo nên sản phẩm và thử suy nghĩ xem

liệu các thành phẩm này có thể được thay thế bằng nguyên vật liệu nào khác? Trong một quá trình làm việc, liệu vấn đề nhân lực thay thế sẽ là ai? Có nên thay địa điểm? Đối tượng?

C(ombine) Suy nghĩ có thể biến tấu thêm gì, kết hợp thêm được gì

để tạo ra 1 sản phẩm mới, đề cao khả năng hợp lực của từng tính năng.

A(dapt) Nghĩ xem khi thay đổi, các tính năng này có phù hợp không?

M(odify) Tăng và giảm kích cỡ, thay đổi hình dáng, thuộc tính (ví dụ như

màu sắc, âm thanh, hương vị, hình thức mẫu mã,…)

P(ut) Có thể áp dụng cho cách dùng khác? Mục đích khác? Lĩnh vực

khác?

E(liminate) Nếu loại bỏ và đơn giản hoá các thành phần, chuyện gì xảy ra?

R(everse) Có thể lật ngược vấn đề?

Trang 40

Đánh giá chi tiết

Trang 41

Thứ nhất: Đánh giá ý tưởng tốt/không tốt

Trang 42

ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ (tt)

Thứ nhất: Đánh giá ý tưởng tốt/không tốt (tt)

 Cho điểm từng tiêu thức phải phù hợp với mục tiêu.

 Nếu mục tiêu là vị trí thị trường mới có thể cộng thêm 5 điểm vào "Sản phẩm hiện tại"

 Nếu mục tiêu là phân đoạn mới: cộng 4 điểm vào "Sản phẩm hiện tại, tổ chức mới", có thể cộng 3 điểm vào

"Sản phẩm hiện tại, cải tiến sản phẩm", có thể cộng 2 điểm vào "Sản phẩm hiện tại, cải tiến sản phẩm, tổ chức mới" có thể cộng 1 điểm cho "Sản phẩm mới".

Trang 43

ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ (tt)

Thứ nhất: Đánh giá ý tưởng tốt/không tốt (tt)

Ví dụ: Nếu ý tưởng của bạn xuất hiện ở vị trí

“Sản phẩm hiện tại, tổ chức mới”, thì điểm ghi chú phân loại là 2 Nếu nhờ tổ chức mới này ta

có phân đoạn mới, sẽ cộng 4, và tổng điểm là 6

Trang 45

ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ (tt)

Thứ ba: Đánh giá tính phù hợp với các

qui định của pháp luật.

- Tìm kiếm các thông tin liên quan đến các quy định hiện hành hoặc dự đoán các quy định sẽ ban hành tại địa điểm kinh doanh.

- Xác định các quy định từ không hoặc rất ít ngăn cản đến ngăn cản hoạt động kinh

doanh.

Trang 46

ĐÁNH GIÁ CHI TIẾT

Bước 1: Liệt kê các ý tưởng kinh doanh

Bước 2: Đánh giá ý tưởng kinh doanh

Đánh giá bằng phương pháp cho điểm Để đánh giá các ý tưởng

đã đưa ra ta có thể cho điểm từ 0 đến 6 theo từng tiêu chí được nêu trong bảng: Điểm đánh giá là 0 nếu ở mức không có gì, cho điểm 2 nếu ở dưới mức trung bình, cho điểm 4 nếu ở mức trung bình, cho điểm 6 nếu ở mức trên trung bình.

Bước 3: Lựa chọn ý tưởng kinh doanh

- Loại bỏ các ý tưởng có tổng số điểm nhỏ hơn 20.

- Loại bỏ các ý tưởng không đạt được điểm 4 ở từng tiêu chí

- Loại bỏ các ý tưởng không đạt được ít nhất là 6 điểm ở tiêu chí độc đáo.

Trang 47

ĐÁNH GIÁ CHI TIẾT (tt)

STT Ý tưởng kinh doanh thức Kiến nghiệm Kinh năng Kỹ thâm nhập Khả năng

thị trường

Tính độc đáo Tổng cộng

Trang 48

CƠ HỘI KINH DOANH

1 Khái niệm

những hoàn cảnh tạo ra nhu cầu cho một sản phẩm/dịch vụ hoặc một ngành kinh

doanh mới

thể của môi trường kinh doanh tạo điều

kiện thuận lợi, có khả năng dẫn đến thành công cho một hoạt động kinh doanh nào

đó

Trang 49

CƠ HỘI KINH DOANH (tt)

kinh doanh mà nó tạo ra giá trị gia tăng cho người mua và người sử dụng cuối cùng

Trang 50

NHẬN DIỆN CƠ HỘI KINH DOANH

Nhận diện từ các khuynh hướng thay đổi trong cuộc sống:

và chính trị

Trang 51

NHẬN DIỆN CƠ HỘI KINH DOANH

Những vấn đề chưa được giải quyết:

Trang 52

ĐÁNH GIÁ TÍNH KHẢ THI CỦA CƠ HỘI KINH DOANH

Trang 53

Đánh giá thị trường

ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG

ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG

XÁC ĐỊNH

KHÁCH HÀNG

TIỀM NĂNG

PHÂN TÍCH ĐỐI THỦ CẠNH TRANH

PHÂN TÍCH ĐỐI THỦ CẠNH TRANH

Trang 54

 Quan sát kết hợp với suy luận;

 Quan sát kết hợp với dò hỏi;

 Lấy thông tin từ nguồn trung gian: ban quản lý thị trường, chợ, phòng thuế, sách báo v.v.

 Điều tra trực tiếp từ bảng hỏi;

Trang 55

Tìm hiểu đối thủ cạnh tranh

 Số lượng đối thủ cạnh tranh trên địa bàn về chất

lượng, giá, chủng loại, màu sắc v.v (các thông tin liên quan đến sản phẩm);

 Dịch vụ đi kèm và thái độ phục vụ;

 Các yếu tố về nguồn lực: vốn, con người, cơ sở vật chất;

 Cách bán hàng;

 Nhân viên của họ, lương bổng của nhân viên?

 Hoạt động quảng cáo;

 Biện pháp gì để bán được nhiều hàng?

 Tổng kết lại điểm mạnh, điểm yếu của họ;

Trang 56

Cách thức tìm hiểu đối thủ cạnh tranh

thể tự mình làm thuê cho họ;

đài v.v.

Trang 57

CÂU HỎI THẢO LUẬN

1 Phân biệt ý tưởng kinh doanh & cơ hội kinh

doanh

2 Kinh doanh mọi sản phẩm mới trên thị trường đều thắng lợi vì không có đối thủ cạnh tranh Đúng hay sai? Tại sao?

3 Nếu tôi sáng chế được một sản phẩm hoàn

toàn mới thì tôi không cần phải đánh giá thị

trường Đúng hay sai? Tại sao?

Trang 58

MÔ HÌNH KINH DOANH & PHÁT TRIỂN CHIẾN LƯỢC

BUSINESS START-UP

Trang 59

NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN

Phát triển doanh nghiệp Xây dựng mô hình kinh doanh – Business Canvas Model (BMC)

59

Trang 60

Giới thiệu tổng quan

được thiết kế bởi tiến sĩ Alexander Osterwalder

KHUNG MÔ HÌNH KINH DOANH (BUSINESS MODEL CANVAS - BMC)

Thể hiện thông tin

về các nhân tố đầu vào tạo nên chuỗi giá trị của doanh nghiệp

Hỗ trợ doanh nghiệp hợp nhất các hoạt động kinh doanh bằng cách minh họa các tiêu chí

Phân tích tình hình kinh doanh hiện tại của công ty

BMC

Ngày đăng: 28/02/2024, 22:55