1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài Giảng Khởi nghiệp ( Combo Full Slides 8 Chương )

84 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Giảng Khởi Nghiệp ( Combo Full Slides 8 Chương )
Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 18,3 MB

Nội dung

Trang 1 KHỞI SỰ DOANH NGHIỆP Trang 2 Nội dung khóa học1Chương 1: Đánh giá bản thân với tư cách là chủ doanh nghiệpChương 2: Chọn lựa ý tưởng kinh doanhChương 3: Tổ chức nhân sựChươ

Trang 1

KHỞI SỰ DOANH NGHIỆP

START YOUR BUSINESS

Trang 2

Nội dung khóa học

1

 Chương 1: Đánh giá bản thân với tư cách là chủ doanh nghiệp

 Chương 2: Chọn lựa ý tưởng kinh doanh

 Chương 3: Tổ chức nhân sự

 Chương 4: Lựa chọn hình thức pháp lý

 Chương 5: Nhận biết trách nhiệm của bạn

 Chương 6: Ước tính vốn khởi sự

 Chương 7: Kế hoạch thu lợi nhuận

 Chương 8: Quyết định xem doanh nghiệp của bạn có khả năng tồn tại lâu dài hay không

Trang 3

Giới thiệu – Nội quy

• Nội quy:

– Giờ học:

• Sáng: từ 7h30 - 10h, 10h15 – 11h45

• Chiều: từ 13h00 – 15h, 15h20 - 17h20 – Không sử dụng điện thoại, laptop

Trang 4

Chương trình SIYB là gì?

• Chương trình khởi sự doanh nghiệp và tăng

cường khả năng kinh doanh (SIYB) hỗ trợ các tổ chức đối tác triển khai chương trình đào tạo và

tư vấn cho các nhà quản lý và các chủ doanh

nghiệp nhỏ và cực nhỏ

• Chương trình do Tổ chức Lao động Quốc tế

(ILO) cộng tác với Phòng Thương mại và Công

nghiệp Việt Nam (VCCI) thực hiện với sự tài trợ

của Tổ chức Hỗ trợ phát triển quốc tế Thụy Điển (SIDA) Chương trình được giảng dạy trên 80

nước trên thế giới

5

Trang 5

Các yếu tố của chương trình SYB

• Học viên: các đối tượng có ý định khởi sự kinh

doanh hoặc đang hoạt động kinh doanh nhỏ

trong thời gian không quá 12 tháng

Tại sao lại trang bị SYB cho sinh viên FPT?

• Sử dụng tài liệu dễ hiểu, giảng dạy theo từng

bước và đã được điều chỉnh để phù hợp với tình hình thực tế của Việt Nam

• Kết hợp đào tạo với hỗ trợ

sau đào tạo

Trang 6

Nội dung khóa học

7

Nhận thức kinh doanh

Lập kế hoạch kinh doanh

Trang 7

Nội dung khóa học

• Nhận thức kinh doanh

- Hiểu được đặc tính của những chủ doanh nghiệp

thành công và những lý do dẫn đến thất bại trong

khởi sự doanh nghiệp

- Đánh giá được tính thích hợp của chủ doanh nghiệp

với khởi sự và điều hành doanh nghiệp

- Ước tính được vốn khởi sự doanh nghiệp

- Lựa chọn ý tưởng kinh doanh khả thi

• Lập kế hoạch kinh doanh

- Chuẩn bị kế hoạch kinh doanh

- Xây dựng kế hoạch hành động cho doanh nghiệp mới

Trang 8

Tài liệu khóa học

• Sách hướng dẫn Nhận thức kinh doanh

• Sách hướng dẫn Lập kế hoạch kinh doanh

• Sách bài tập Lập kế hoạch kinh doanh

• Bản mẫu Kế hoạch kinh doanh

• Các tài liệu tham khảo trên CMS (tài liệu cập

nhật, hiệu đính, các văn bản luật có liên

quan…), các tài liệu trên Internet

10

Trang 9

Phần Nhận thức kinh doanh

Trang 10

Chương 1: Đánh giá bản thân với

tư cách là chủ doanh nghiệp

12

Trang 11

Mục tiêu

• Hiểu được kinh doanh là gì?

• Biết được các đặc điểm cần có của một người

muốn khởi sự doanh nghiệp

• Biết đánh giá các điều kiện để trở thành chủ

doanh nghiệp

• Tính toán được lượng vốn để

khởi sự doanh nghiệp

Trang 12

Kinh doanh là gì?

• Kinh doanh là 1 hoạt động được 1 cá nhân hoặc

1 nhóm người thực hiện với mục đích tạo ra lợi

nhuận

• Hai dòng lưu thông:

– Lưu thông hàng hóa

– Lưu thông tiền tệ

14

Trang 14

• Có khả năng tự kiểm soát

được cuộc sống của

• Làm việc suốt ngày đêm

• Chịu rủi ro với các khoản tiết kiệm của mình

• Không được hưởng những khoản tiền thường xuyên như lương, phụ

cấp, bảo hiểm

• Lo lắng về tiền lương cho công nhân và các khoản nợ

• Phải làm những việc không thích

• …

16

Trang 15

Lý do kinh doanh thất bại

Trang 16

Các tố chất của một chủ doanh nghiệp

Sự thành công trong bất cứ việc kinh doanh nào

đều phụ thuộc rất lớn vào tính cách cá nhân, kỹ

năng và khả năng tài chính của người chủ doanh

nghiệp

18

Trang 17

• …

Các tố chất của một chủ doanh nghiệp

Trang 18

Các tố chất của một chủ doanh nghiệp

Case study 1:

Lâm đang là sinh viên năm cuối trường ĐH FPT

chuyên ngành Thiết kế web Lâm có kiến thức

chuyên môn rất giỏi, có tính sáng tạo cao, kỹ năng

giao tiếp tốt, có sức khỏe, không muốn đi làm

công cho người khác và mong muốn kiếm được

nhiều tiền để học tiếp cao học Lâm dự định khi ra

trường sẽ mở công ty chuyên thiết kế web cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa

Theo các bạn thì Lâm có đủ tố chất cần thiết để

trở thành chủ doanh nghiệp không?

20

Trang 19

Đánh giá tình hình tài chính

Lâm đã thuyết phục được 2 bạn cùng lớp (Bình và Quỳnh)

cũng có ý định kinh doanh như mình và quyết định thuê một

mặt bằng 16m 2 tại Duy Tân để mở công ty thiết kế Nhóm có

3 tháng để chuẩn bị và bắt đầu kinh doanh vào tháng 1.

Nhóm hiện có 60 triệu đồng tiền mặt Họ dự kiến công ty

chưa có lãi trong 3 tháng đầu Và trong 3 tháng này họ cần

phải có các hạng mục chi phí sau: Tiền thuê nhà trọ 1triệu

đồng/người/tháng Tiền ăn 2 triệu đồng/người/tháng Tiền

sinh hoạt phí 1,5 triệu đồng/người/tháng Ngoài ra, hiện tại cả

3 bạn SV đang làm part-time cho 1 công ty với mức thù lao

tiền công 1,8 triệu đồng/người/tháng và dừng làm việc

part-time vào đầu tháng 1.

Câu hỏi: Nhóm của Lâm có bao nhiêu tiền để khởi sự kinh

Trang 20

Đánh giá tình hình tài chính

(1000 đồng) THU

Trang 21

Chương 2: Chọn lựa ý tưởng kinh doanh

Trang 22

Mục tiêu

• Biết được các loại hình kinh doanh và những vấn

đề cần chú ý đối với từng loại hình

• Làm thế nào để có được ý tưởng kinh doanh tốt

và biết cách nắm bắt các cơ hội kinh doanh

• Biết cách phân tích SWOT

24

Trang 23

Ý tưởng kinh doanh

• Một công việc kinh doanh thành công thường

được bắt đầu từ một ý tưởng kinh doanh tốt

• Có rất nhiều hình thức kinh doanh nhưng có thể

được phân loại như sau:

- Kinh doanh thương mại

- Kinh doanh sản xuất

- Kinh doanh dịch vụ

- Kinh doanh nông lâm ngư nghiệp

• Đặc điểm của từng loại hình

• Những lợi điểm khi bắt đầu

kinh doanh ở quy mô nhỏ

Trang 24

Ý tưởng kinh doanh

• Làm thế nào để có được ý tưởng kinh doanh tốt:

– Quan điểm định hướng hàng hóa

– Quan điểm định hướng khách hàng

26

Trang 25

Ý tưởng kinh doanh

Bạn Nam chia sẻ ý tưởng của mình với các bạn trong lớp và

những người thân, mọi người ngăn cản với lý do hiện nay có

hàng loạt doanh nghiệp thiết kế web bị phá sản do có quá nhiều

đối thủ cạnh tranh trên thị trường Nam lại là người chưa có kinh nghiệm trong lĩnh vực quản lý doanh nghiệp Tuy nhiên, Nam

không đồng ý và cho rằng:

– Nhu cầu của thị trường về lĩnh vực này còn rất lớn Hàng năm

có hơn 10.000 doanh nghiệp ra đời ở thành phố và tất cả doanh

nghiệp đều cần đến web để quảng cáo sản phẩm, giới thiệu

doanh nghiệp với khách hàng, …

– Tạo ra sự khác biệt với các đối thủ cạnh tranh thì tất yếu sẽ

chiếm được thị trường

– Kinh nghiệm quản lý không quan trọng, vừa làm vừa học hỏi

kinh nghiệm

Trang 26

Xác định cơ hội kinh doanh

Trang 27

Xác định cơ hội kinh doanh

Khó khăn của khách hàng và việc chưa đáp ứng

được nhu cầu của họ tạo tiền đề cho những cơ hội

kinh doanh mới

Các nhà kinh doanh thường tìm thấy cơ hội trong

khó khăn của người khác

Trang 28

Tìm ý tưởng kinh doanh tốt

Một ý tưởng kinh doanh tốt cần có:

• Cơ hội thị trường (bao gồm cả yếu tố khả thi)

• Nhà kinh doanh cần phải có kiến thức, các kỹ

năng và nguồn lực để tận dụng cơ hội đó

30

Trang 29

Kiểm tra ý tưởng kinh doanh

Phân tích yếu tố bên trong và bên ngoài

• Những điểm mạnh: là những mặt DN của bạn

đang tiến triển tốt

• Những điểm yếu: là những mặt công việc kinh

doanh đang không được tốt

• Cơ hội: là những yếu tố trong cộng đồng xung

quanh bạn, có tác động tốt tới việc kinh doanh của

bạn

• Nguy cơ: là những yếu tố trong cộng đồng xung

quanh bạn, có tác động xấu tới việc kinh doanh

của bạn

Trang 30

Phần Lập Kế hoạch kinh doanh

32

Trang 31

Từ ý tưởng kinh doanh tới lợi nhuận

• Trước khi đem ý tưởng của bạn vào kinh doanh,

bạn phải thu thập thông tin và lập kế hoạch để

xác định xem công việc đó có khả năng thành

công hay không

• Bản kế hoạch kinh doanh cho phép bạn thử

nghiệm ý tưởng của mình trên giấy trước khi

lãng phí thời gian và tiền bạc

• Việc lập ra ý tưởng kinh doanh và rồi tự nhận

thấy đó là ý tưởng chưa hay còn tốt hơn là bắt

tay vào kinh doanh rồi bị thất bại

Trang 32

Chương 2: Đánh giá thị trường

34

Trang 33

Mục tiêu

• Xác định được khách hàng và đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp

• Biết và lập kế hoạch marketing hỗn hợp

• Ước tính được số lượng hàng bán ra

Trang 34

Khách hàng là nhân tố quan trọng

• Khách hàng là nhân tố chủ yếu trong việc kinh

doanh của bạn

• Nếu bạn không cung cấp được cho khách hàng

những gì họ muốn và họ cần với giá phải chăng

thì họ sẽ đi mua ở nơi khác

• Nếu khách hàng được thỏa mãn, họ sẽ thường

xuyên mua hàng của bạn Họ sẽ tuyên truyền

cho bạn bè và những người khác về cơ sở kinh

doanh của bạn

• Làm thỏa mãn khách hàng có nghĩa là sẽ có

doanh thu nhiều hơn và lợi nhuận cao hơn

36

Trang 35

Tại sao khách hàng lại mua

hàng hóa đó

Khách hàng mua hàng hóa và dịch vụ để thỏa

mãn các nhu cầu và sở thích khác nhau Họ mua:

•Xe đạp vì họ cần phương tiện đi lại

•Quần áo đẹp để trông hấp dẫn hơn

•Máy thu thanh để nghe thông tin và giải trí

•…

Nếu bạn đáp ứng được những yêu cầu của khách

hàng, việc kinh doanh của bạn sẽ thành công

Trang 36

Thu thập thông tin về khách hàng

• Việc thu thập thông tin về khách hàng được coi

là khâu rất quan trọng khi lập kế hoạch cho bất

kỳ việc kinh doanh nào

• Bạn có thể thu thập thông tin về khách hàng

tiềm năng theo những cách sau:

– Dự đoán dựa trên hiểu biết sẵn có

– Sử dụng các nguồn thông tin trong ngành

– Tham khảo ý kiến các khách hàng dự kiến được lựa

chọn theo mẫu

như vậy, hãy chuyển hướng nghĩ tới một việc

Trang 37

Nắm được thông tin về

đối thủ cạnh tranh

• Các cơ sở đang kinh doanh cùng loại mặt hàng,

dịch vụ hoặc tương tự như của bạn chính là các

đối thủ cạnh tranh của bạn

• Bạn có thể học hỏi thêm được một số điều từ

các đối thủ của mình Trên cơ sở kinh nghiệm

cách kinh doanh của họ, bạn có thể phân tích

xem làm thế nào để thực hiện tốt ý tưởng của

mình trong việc kinh doanh

• Hãy tìm hiểu về các đối thủ của mình

Trang 38

Nắm được thông tin về

đối thủ cạnh tranh

• Từ các thông tin tìm hiểu được về đối thủ cạnh

tranh, hãy trả lời các câu hỏi sau:

– Liệu các cơ sở kinh doanh thành đạt khác có phương

thức hoạt động tương tự hay không?

– Các cơ sở kinh doanh thành đạt có phương thức sản

xuất, bán hàng, giá cả và dịch vụ tương tự hay

không?

Việc thu thập thông tin về đối thủ cạnh tranh tương

tự như với khách hàng của bạn

40

Trang 39

Lập kế hoạch Marketing

Mục tiêu:

•Biết được tầm quan trọng của Marketing để đạt

được doanh số bán dự tính

•Biết được 4P của kế hoạch Marketing

•Có khả năng mô tả kế hoạch Marketing

•Có khả năng xác định

“ưu thế tuyệt đối” của

doanh nghiệp dự kiến

so với đối thủ cạnh tranh

Trang 42

Cách ước tính số hàng bán ra

Mục tiêu:

•Biết được tầm quan trọng của việc ước tính

lượng hàng bán ra của họ một cách cẩn thận

•Quyết định được cách họ sẽ ước tính hàng bán

ra của họ như thế nào

44

Trang 43

Cách ước tính số hàng bán ra

Có 5 cách thông thường để ước tính doanh số

bán hàng như sau:

• Dựa trên kinh nghiệm của bản thân;

• So sánh với các cơ sở kinh doanh tương tự;

• Bán thử hàng;

• Đơn đặt hàng;

• Tiến hành điều tra.

Trang 44

Chương 3: Tổ chức nhân sự

46

Trang 45

Mục tiêu

• Hiểu được tầm quan trọng của việc lựa chọn

nhân sự

• Biết được các loại nhân sự trong doanh nghiệp

• Xác định được nhu cầu nhân sự cho doanh

nghiệp

• Vẽ được sơ đồ tổ chức

cho doanh nghiệp

Trang 46

Tổ chức nhân sự

Nhân sự của doanh nghiệp bao gồm:

•Bạn với tư cách là chủ doanh nghiệp

•Những người đồng sở hữu

•Người làm công

•Các nhà tư vấn kinh doanh

48

Trang 47

Tổ chức nhân sự

• Xây dựng bản mô tả công việc:

– Tác dụng:

• Nhân viên biết chính xác công việc họ phải làm

• Bạn đánh giá được kết quả công việc của họ – Nội dung: những công việc

cần làm đối với từng vị trí

• Phỏng vấn các ứng viên

Trang 48

Đóng bảo hiểm

50

Trang 49

Chương 4: Lựa chọn hình thức pháp lý

Trang 50

Mục tiêu

• Biết được các loại hình doanh nghiệp

• Đặc điểm của từng loại hình

• Lựa chọn loại hình phù hợp cho doanh nghiệp

của bạn

52

Trang 51

Doanh nghiệp liên doanh

Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài

Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp

đồng hợp tác kinh doanh

Luật đầu tư (2005)

Trang 52

LỆ PHÍ ĐĂNG KÝ DOANH NGHIỆP

54

Trang 53

Sự khác nhau giữa các hình thức pháp lý

• Thủ tục đăng ký kinh doanh

• Rủi ro về tài chính của chủ doanh nghiệp

• Khả năng thu hút thêm người hùn vốn

• Việc ra quyết định trong kinh doanh

• Thuế

• Tính năng động trong việc vận hành doanh

nghiệp

Trang 54

Chương 5: Nhận biết trách nhiệm của

bạn

58

Trang 55

Mục tiêu

Nhận biết được nghĩa vụ pháp lý khi điều hành

một doanh nghiệp

Trang 56

• Các nghĩa vụ theo Luật thương mại

• Các điều kiện làm việc

60

Trang 57

TỶ LỆ ĐÓNG BẢO HIỂM CÁC NĂM

Nguồn: http://bhxhtphcm.gov.vn/bao-hiem-xa-hoi/bao-hiem-xa-hoi-bat-buoc/24/doi-tuong-dong muc-dong ty-le-dong/

Trang 58

Chương 6: Ước tính vốn khởi sự

62

Trang 60

– Tiền thuê nhà xưởng và trang thiết bị

– Bảo hiểm và các chi phí khác

64

Trang 61

Chương 7: Kế hoạch thu lợi nhuận

Trang 62

Mục tiêu

• Biết cách định giá bán theo 2 phương pháp

• Ước tính được doanh thu

• Biết cách lập kế hoạch doanh thu và chi phí

• Biết cách lập kế hoạch lưu chuyển tiền tệ

• Xác định được những nguồn tài chính và vốn

vay

66

Trang 63

Chi phí và giá bán

Trang 64

Định giá bán

• Phương pháp định giá cộng thêm: Phương pháp này được tính bằng cách cộng tất cả các chi phí

sản xuất sản phẩm được Giá thành sản phẩm

và sau đó cộng thêm tỷ lệ phần trăm lợi nhuận

mong muốn

• Phương pháp định giá cạnh tranh: Phương

pháp này được tính bằng cách tìm hiểu trên thị

trường xem loại mặt hàng và dịch vụ mà bạn

đang kinh doanh được bán ra với giá bao nhiêu

để đảm bảo rằng giá bán của mình là giá cạnh

tranh

68

Trang 65

Khấu hao

• Khấu hao là việc định giá, tính toán, phân bổ

một cách có hệ thống giá trị của tài sản do sự

hao mòn tài sản sau một khoảng thời gian sử

dụng

• Mặc dù tồn tại dưới hình thức phi tiền tệ nhưng

khấu hao vẫn được coi là một loại chi phí

• Đặc tính của các tài sản cần tính giá trị khấu

hao:

– Có giá trị lớn

– Có tuổi thọ cao

Trang 66

Tính giá trị khấu hao

70

Trang 67

– Dựa trên kinh nghiệm của bản thân

– Làm con tính so sánh với các cơ sở kinh doanh

Trang 68

Lợi nhuận

Lợi nhuận là gì?

72

Trang 69

Bảng mẫu tính doanh thu

Case study: Đọc sách trang 42

Danh mục Tháng

3

Tháng 4

Tháng 5

Tháng 6

Tháng 7

Tháng 8

Tháng 9

Trang 70

Kế hoạch doanh thu và chi phí

74

Trang 71

Bản mẫu kế hoạch doanh thu và

chi phí

3

Tháng 4

Tháng 5

Tháng 6

Tháng 7

Doanh thu bán hàng 2.050 2.870 4.100 6.150 8.200

Chi phí hoạt động

Trang 72

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Tầm quan trọng: Kế hoạch Lưu chuyển tiền tệ

cho biết khoản tiền mặt dự tính được doanhnghiệp thu vào và phải chi ra trong mỗi tháng

76

Trang 73

Việc lập Kế hoạch lưu chuyển tiền tệ có thể khóthực hiện được vì những lý do sau:

– Một khối lượng hàng hoá được bán theo phương thức trả chậm và tiền mặt chỉ được thu vào vài tháng sau khi bán hàng

– Một số chi phí doanh nghiệp mua trả chậm bằng tiền mặt sau vài tháng

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Trang 74

Mẫu kế hoạch lưu chuyển tiền mặt

Tiền mặt có đầu tháng 5.280 4.330 -340 -325 -230 Tiền mặt bán hàng 1.025 1.435 2.050 3.075 Tiền mặt phải thu của khách hàng 0 1.025 1.435 2.050

Giấy phép kinh doanh 150 500

Trang 75

Lưu ý

Danh mục Kế hoạch doanh thu

và chi phí

Kế hoạch lưu chuyển tiền tệ

Doanh thu Ghi nhận khi có phát

sinh

Ghi nhận khi thực

nhận tiền

Trang 76

– Dài hạn

• Từ nhà cung cấp

80

Trang 77

Chương 8: Quyết định xem doanh nghiệp của bạn có khả năng

tồn tại lâu dài hay không

Trang 78

Mục tiêu bài học

• Hoàn thành được bản KHKD

• Quyết định có nên khởi sự kinh doanh không?

• Lường trước được những khó khăn khi khởi sự

kinh doanh

• Lập bản kế hoạch hành động để khởi sự kinh

doanh

82

Trang 79

Nội dung bản kế hoạch kinh doanh

• Phần tóm tắt tổng hợp:

– Giới thiệu tổng quát về doanh nghiệp

– Hoàn chỉnh, khúc chiết

• Ý tưởng kinh doanh:

– Là thông điệp về sản phẩm của doanh nghiệp

– Ngắn gọn nhưng chi tiết

• Đánh giá thị trường: mô tả cách thức

đưa sản phẩm ra thị trường

• Tổ chức doanh nghiệp: mô tả hình thức tổ chức của

doanh nghiệp

• Tài chính doanh nghiệp:

– Tính toán doanh số, chi phí, lãi

Trang 80

Bạn có nên khởi sự doanh nghiệp

không?

84

Bạn có đủ thời gian

và quyết tâm để quản

lý doanh nghiệp mới của mình hay không?

Liệu doanh nghiệp của bạn kinh doanh có lãi không?

Bạn có đủ tiền để đầu tư vào

kinh doanh hay không?

Ngày đăng: 29/02/2024, 02:36