1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng khởi sự kinh doanh ( combo full slides 4 chương )

216 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Giảng Khởi Sự Kinh Doanh
Thể loại bài giảng
Năm xuất bản 2020
Định dạng
Số trang 216
Dung lượng 4,11 MB
File đính kèm slide.zip (2 MB)

Nội dung

NỘI DUNG BÀI GIẢNG CHƯƠNG 1 : KINH DOANH VÀ DOANH NHÂN CHƯƠNG 2 : HÌNH THÀNH Ý TƯỞNG KINH DOANH CHƯƠNG 3 : SOẠN THẢO KẾ HOẠCH KINH DOANH CHƯƠNG 4 : TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NỘI DUNG BÀI GIẢNG CHƯƠNG 1 : KINH DOANH VÀ DOANH NHÂN CHƯƠNG 2 : HÌNH THÀNH Ý TƯỞNG KINH DOANH CHƯƠNG 3 : SOẠN THẢO KẾ HOẠCH KINH DOANH CHƯƠNG 4 : TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Trang 1

BÀI GIẢNG KHỞI SỰ KINH DOANH

Trang 2

NỘI DUNG BÀI GIẢNG

CHƯƠNG 1 : KINH DOANH VÀ DOANH NHÂN CHƯƠNG 2 : HÌNH THÀNH Ý TƯỞNG KINH DOANH CHƯƠNG 3 : SOẠN THẢO KẾ HOẠCH KINH DOANH CHƯƠNG 4 : TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Trang 4

KINH DOANH LÀ GÌ

• Trí tuệ?

• Nghệ thuật?

• May mắn?

• Tự tin?

• Mạo hiểm - Liều lĩnh?

• Sáng tạo – linh hoạt - Khác người?

Trang 5

DOANH NHÂN – ANH LÀ AI?

 Cơng ty:

Facebook

 Tài sản: 14,1 tỷ USD

 Tính đến ngày 18/6, 28,4% cổ phần trong

Facebook của Mark Zuckerberg

cĩ giá 14,2 tỷ USD Anh cũng là

tỷ phú trẻ thứ hai tại Mỹ

Trang 6

DOANH NHÂN – ANH LÀ AI?

 Cơng ty: Amazon

 Tài sản: 20,2 tỷ USD

 Jeff Bezos là nhà sáng lập kiêm CEO của

Amazon.com, website thương mại điện tử lớn nhất thế giới 20% cổ phần Amazon hiện cĩ giá tới 20,2 tỷ USD Theo thống kê, số tài sản của Bezos đã tăng hơn 50% trong năm

2011 nhờ sự phát triển nhanh chĩng của

Amazon

Trang 7

DOANH NHÂN – ANH LÀ AI?

 Cơng ty: Google

 Tài sản: 17,4 tỷ USD

 Sau khi tốt nghiệp Đại học Stanford, Sergey Brin đã cùng Larry Page sáng lập

ra Google năm 1998 Ngày nay, cơng cụ tìm kiếm lớn nhất thế giới đã cĩ giá trị lên tới 190 tỷ USD với doanh thu hàng năm

40 tỷ USD và trên 33.000 nhân viên

Trang 8

DOANH NHÂN – ANH LÀ AI?

 Cơng ty: HAGL

 Tài sản: 300 MN USD

 Từ một cơng ty sản xuất đồ gỗ, Hồng Anh Gia Lai trở thành tập đồn cĩ tổng tài sản cả tỷ USD Bầu Đức từ một người khơng học hành đến nơi đến chốn trở

thành một doanh nhân quyền lực khu vực Đơng Nam Á, theo bình chọn của Wall Street Journal

Trang 9

DOANH NHÂN – ANH LÀ AI?

 Cơng ty: NH ACB

 Nguyen Duc Kien was named in the list of the top 100 richest men in the stock market of Vietnam, with around US$400 million worth

of his shares at ACB The total value of ACB shares held by Kien’s family was estimated

at VND2 trillion by the end of 2010

Trang 10

Khởi sự kinh doanh

2002- 2007:

 Số cơ sở sản xuất kinh doanh 3.935.078, tăng 44,7%

 Số lượng cơ sở sản xuất kinh doanh thuộc doanh

nghiệp là 182.888, tăng 83%, thu hút gần 7 triệu lao động, tăng 82% so với năm 2002

2002- 2007:

 số cơ sở sản xuất kinh doanh thuộc doanh nghiệp Nhà nước đã giảm 12%, số lao động giảm 8%,

 sản xuất kinh doanh thuộc doanh nghiệp ngoài Nhà

nước tăng mạnh với các số liệu tương ứng là 140%, lao

động tăng 166%

Trang 11

Thành lập doanh nghiệp mới

Trang 12

Khởi sự kinh doanh

Trang 13

Tăng trưởng Kinh tế giảm sút lần 2 từ năm

2008

11

Trang 14

Chu kỳ suy thoái mới trong năm 2012?

12

Trang 15

Tổng đầu tư xã hội và FDI cùng giảm sút

13

Trang 16

Doanh nghiệp mới ngừng hoạt động

có 7.600 công ty thành lập cùng năm)

Trang 17

Doanh nghiệp mới ngừng hoạt động

By economic sectors, % of total By economic regions, %

3.6

5.4

3.7 4.3 4.5

5.5

2.4 1.8

4.5 5.6

4.2 8.1

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9

Vùng sông hồng

Tr Du và miền núi

p bắc

Bắc trung bộ

và duyên hải

Tây nguyên

Đông nam bộ Nam bộ

ngừng SXKD, chờ giaỉ thể, phá sản

đã giải thể, phá sản

FDI

ngừng SXKD, chờ giaỉ thể, phá sản

đã giải thể, phá sản

Trang 18

Nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp

cầu nước ngoài giảm

khó mua nguyên liệu đầu vào

bất ổn kinh tế

vĩ mô

khác

16

Trang 19

nhu cần bên ngoài giảm

khó mua nguyên liệu

Trang 20

khó mua nguyên liệu

Trang 21

nhu cần bên ngoài giảm

khó mua nguyên liệu

Trang 22

10 20 30 40 50 60 70

NHTM nhà nước NHTM FDI NHTM cổ phần người thân Bạn bè, nguồn khác

20

Trang 23

Nguồn vốn thường huy động ở Việt Nam

NHTM Nhà nước NHTM nước ngoài NHTM ngoài Nhà nước Quỹ đầu tư tư nhân bạn bè, người thân trái phiếu doanh nghiệp IPO

Thuê mua Khác

21

Trang 24

Lãi suất thực trả của doanh nghiệp

Trang 25

Do tác động rất lớn của lạm phát đến hoạt động kinh doanh …

8.4

34.8 50.5

6.2 5.8

29.7 61.2

3.4

8.7

35.4 49.6

6.3 6.9

31.1 54.8

7.2 0.0

10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 60.0 70.0

TỔNG SỐ Doanh nghiệp Nhà

nước

Doanh nghiệp ngoài Nhà nước

Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

Không cản trở Tương đối cản trở Rất cản trở Không biết

23

Trang 26

KHỞI SỰ KINH DOANH VÀ TÁI LẬP DOANH NGHIỆP

Chương 1: Nghề kinh doanh và doanh nhân trong nền kinh

tế thị trường

Chương 2: Hình thành ý tưởng kinh doanh

Chương 3: Soạn thảo kế hoạch kinh doanh

Chương 4: Triển khai hoạt động kinh doanh

Chương 5: kỹ năng cơ bản tái tạo doanh nghiệp

Trang 27

Khởi sự kinh doanh và tái lập doanh

Trang 28

 Xét duyệt khoản vay nhóm khác

 Báo cáo: Đánh giá, xếp thang điểm và lý do

 Rủi ro

 Lợi nhuận

Trang 29

Bài tập nhóm

 Vốn tự huy động: quy mô vốn tùy lựa chọn

 Không ràng buộc nào

Trang 31

Chương1: Nghề kinh doanh và doanh nhân trong nền kinh tế thị trường

1. Những đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị

trường ở nước ta hiện nay

2. Đặc trưng của nghề kinh doanh

3. Tư chất của một nhà kinh doanh thành đạt

4. Chuẩn bị thành chủ doanh nghiệp

Trang 32

Chương 1 NGHỀ KINH DOANH

và DOANH NHÂN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

1 Những đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị

trường nước ta hiện nay

như thế nào ?

Trang 33

 2012, VN xếp thứ 98/183

nước đưa vào xếp hạng về mức độ tạo ĐK cho

MTKD[1], tụt hạng 8 bậc so với năm trước

 Doanh nhân

+ Vừa phải rất am hiểu các thể chế thị trường, hiểu luật chơi kiểu thị trường

+ Mặt khác, cũng phải nhận thức được và biết chấp nhận các nhân tố còn “chưa thị trường”

[1] Kinh doanh (4 Môi trường đầu tư): Báo cáo môi trường kinh doanh 2012 của World Bank

Trang 34

1 Những đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị

tr ường ở nước ta hiện nay

Nền kinh tế thị trường

Cạnh tranh

Tư duy kiểu cũ

Hội nhập

Trang 35

Thứ nhất: quy mô

Thứ hai : phong trào

Thứ ba, ít đổi mới các SP thủ công theo kịp các đòi hỏi mới của thị trường

 Nhiều SP thủ công truyền thống mai một dần mà không đổi mới được  nhiều ngành nghề thủ công truyền thống bị mai một

 Nghề thủ công truyền thống như một ĐK thuận lợi cho 

người khởi nghiệp: am hiểu SP, thị trường, nguồn lực, sẵn có kinh nghiệm

 Song nếu người lđ không được đào tạo một cách bài bản,

không nắm chắc cơ sở lý thuyết và thực tế thì sẽ thiếu tính sáng tạo nghề nghiệp

 Là nguyên nhân gây ra sự trì trệ sau khi khởi nghiệp

T ư duy kinh doanh cũ

Trang 36

Thứ tư, KD thiếu vắng tính phường hội/hiểu và làm

không đúng tính phường hội

 T/c phường hội đã xuất hiện từ rất lâu ở thế giới và ở ngay nước ta

+ Giúp cho những người KD nhỏ liên kết đứng vững, giúp đỡ nhau trong KD

+  KD thời nay mà vẫn chưa am hiểu tính phường hội thì chắc

chắn tự chuốc lấy thiệt hại

Thứ năm, thiếu cái nhìn dài hạn về sự phát triển và lợi ích

 Đây là “căn bệnh” của những người thiếu tư duy KD trong nền

kt thị trường, đang có ở không ít người

 Ai thoát khỏi “căn bệnh” cũ này mới có thể đưa DN đứng vững

và phát triển

T ư duy kinh doanh cũ

Trang 37

Thứ nhất, phạm vi kinh doanh mang tính toàn cầu

 Quá trình khu vực hoá và toàn cầu hoá nền kinh tế Thế giới đã tiến được những bước dài

+ Thế giới đã hình thành nhiều khu vực kinh tế khác nhau + Tổ chức Thương mại thế giới ( WTO ) ngày càng lớn

mạnh

Thứ hai, tính chất bất ổn của thị trường là rất rõ ràng và ngày càng mạnh mẽ

H ội nhập

Trang 38

Các h ạn chế chủ yếu của Việt Nam

Trang 39

2.1 Nghề kinh doanh - một nghề cần trí tuệ

+ Điều đáng sợ nhất nếu người

* Không biết nghề lại tưởng mình đã biết

* Chưa nhiều lại tưởng mình đã biết nhiều

* Chưa tinh thông nghề nghiệp lại tưởng

mình đã tinh thông

Trang 40

2.2 Nghề KD - một nghề cần nghệ thuật

tắc, công cụ, phương pháp kinh doanh; tính nhạy cảm trong việc phát hiện và tận dụng các cơ hội KD một cách khôn

khéo và tài tình nhằm đạt được các mục tiêu đã xác định với hiệu quả cao nhất

DN tồn tại và ptriển

trong MTKD rất cụ thể

người kinh doanh phải

có các mối qhệ giao tiếp

với bên trong và bên

ngoài DN

Trang 41

2.3 Nghề KD - một nghề cần có một chút “may mắn”

 KD gắn với rủi ro cao: QĐ đầu tư bỏ tiền ra trước và thu lại vốn và có thể có lãi sau

+ Khoa học QTKD phát triển

* Tập trung giải quyết vấn đề dự báo

* Dự báo càng tốt, càng giảm được tính rủi ro

+ Với t/c biến động ngày càng tăng của MTKD, các công cụ

dự báo không phải bao giờ cũng tỏ ra hữu ích  Người

Trang 42

3 T ư chất của một doanh nhân sẽ “thành đạt”

Thứ nhất, lòng tự tin

 Là tố chất đầu tiên của người chủ DN - người lãnh đạo vì

+ Con đường KD là con đường gập ghềnh

+ Người LĐ lái con thuyền KD trên một dòng sông chưa hề

quen biết

 Liệu con thuyền có tới đích nếu người điều khiển nó không có lòng tự tin?

 Lòng tin được thể hiện ở

+ Sự bình thản trước mọi biến cố có thể xra

+ Tính độc lập trong suy nghĩ và QĐ

+ Có tinh thần luôn lạc quan trong cuộc sống

Trang 43

Thứ hai, có ý thức rõ ràng về n/v phải hoàn thành để đạt tới KQ đã dự tính

 Ý thức được n/v chèo lái , đưa thuyền đi qua vùng nước mênh mông, hiền hoà hoặc vùng ghềnh thác

 Biểu hiện rõ nét ở

+ Ý chí muốn thành công

+ Ý thức suy tính tới lợi nhuận

+ Tính bền bỉ, kiên trì và kiên quyết

+ Có nghị lực, có sức làm việc lớn,

hoạt bát và có sáng kiến

Thứ ba, năng khiếu chịu mạo hiểm

 Chỉ dám chịu mạo hiểm , người lãnh đạo mới

+ Dám “lái” con thuyền KD vào nơi chưa biết sẽ hiểm nguy ở mức độ nào + Có thể thu hái lợi nhuận và đi đến thành công vì

* Mới dám đưa ra các quyết định táo bạo khi cần

* Không bỏ lỡ cơ hội KD

 Đức tính này biểu hiện ở tính thích mạo hiểm, thích sự thách thức

Trang 44

Thứ tư, năng khiếu chỉ huy

 Để hoàn thành sứ mệnh người lái thuyền, cần có năng lực chỉ huy người khác

 Cần

+ Thoải mái trong các quan hệ với người khác

+ Có năng khiếu biết lợi dụng những gợi ý và chỉ trích của người khác

+ Có cách ứng xử của người thủ lĩnh

Thứ năm, năng khiếu đặc biệt

 NQT khởi sự cần có các năng khiếu đặc biệt gắn với KD

 Năng khiếu đặc biệt này thể hiện ở

+ Tính nhạy cảm với cái mới

+ Khả năng đổi mới, tính sáng tạo

+ Tính linh hoạt cao, sẵn sàng nhận biết và thay đổi cho phù hợp với hoàn cảnh + Tháo vát trong cuộc sống

+ Khả năng thích ứng với sự biến đổi của xung quanh

+ Năng khiếu thu thập thông tin

Trang 45

Thứ sáu, biết lo về tương lai

 Phải biết lo xa và phải sáng suốt

 Mới giúp người chủ DN tính toán cẩn thận và

phòng tránh những bất trắc có thể

 Muốn vậy : cần có tri thức, có kiến thức khoa học cần thiết như dự báo, chiến lược

Trang 46

4 Chuẩn bị trở thành chủ doanh nghiệp

Trang 47

4 Chuẩn bị trở thành người chủ doanh nghiệp

4.1 Chuẩn bị các tố chất cần thiết

 Nếu bạn đã có sẵn các đức tính mô tả

ở mục 3/"mẫu người 4 D" (khát vọng, động lực, kỷ luật và quyết tâm)

 bạn đã có tương đối đủ “tố chất” của chủ DN

 Nếu còn thiếu, không có cách nào khác là bạn phải tự rèn luyện mình

Trang 48

4.2 Chuẩn bị các kiến thức cần thiết

Thứ nhất, bạn phải chuẩn bị cho mình các kiến thức

KD cần thiết

 Các kiến thức KD của bạn liên quan đến SP - thị trường, khách hàng, bạn hàng, cung ứng nguồn lực,…

 Đ 2

+ Không có ngay từ khi mới sinh

+ Đều có thể học ở các trường đào tạo hoặc tự học trong cuộc đời

* Học tập ở các trường đào tạo ngắn hơn và căn

bản hơn

* Tự học thường dài hơn song có thể tạo độ

nhanh nhạy cao hơn

 Người sẽ lập nghiệp phải có tư chất tự đánh giá mình còn thiếu kiến thức

gì, cần học ở đâu, học khi nào?…  chuẩn bị sẵn

+ Trước khi lập nghiệp

+ Trong quá trình KD

Trang 49

Thứ hai, chuẩn bị các kiến

thức QT cần thiết

 Người lập nghiệp phải biết mình đã có gì, ở mức độ nào, cái gì mình thiếu, chưa có, cái gì mình còn đang có ở trình độ khiêm tốn, cần bổ sung

 Không có nghĩa là bạn phải có ngay mà phải chuẩn bị dần dần

 Phải XĐ

+ Tối thiểu mình cần biết gì và phải đáp ứng trước khi khởi sự + Còn lại: có thể bổ sung, tìm kiếm sự “hỗ trợ” bằng con đường

SD nhân lực

Trang 50

Bài Tập Nhóm 1

phân tích các yếu tố dẫn đến thành công

doanh nhân đó

doanh nhân đó tại Việt Nam về các yếu tố hạn chế khó khăn của ngành Tự đề ra các biện

pháp giúp doanh nghiệp khắc phục các yếu tố hạn chế đó

biện tuần sau

Trang 51

Bµi TËp Nhãm 2

Hình thành ý tưởng kinh doanh

Trang 52

Chương 2: Hình thành ý tưởng

kinh doanh

1 Đánh giá mạnh yếu của bản thân

2 Xác định ý tưởng

3 Lựa chọn ý tưởng kinh doanh

4 Mô tả hoạt động kinh doanh

Trang 53

Làm thế nào để tìm được ý tưởng

kinh doanh tốt

Một ý tưởng kinh doanh tốt có hai phần sau:

• Cơ hội kinh doanh

• Bạn phải có kỹ năng và các nguồn lực tận dụng cơ hội

Trang 54

1 Đánh giá mạnh yếu của bản

Kỹ năng, kinh

nghiệm

Sở thích

Trang 55

1 Đánh giá mạnh, yếu của bản thân

1.1 Nội dung cần đánh giá

Trang 56

1.1.2 Đánh giá những điểm yếu

• Hãy nhớ lại và liệt kê các điểm yếu của bản thân

• Điều này có thể không dễ dàng  cách làm

+ Hãy suy nghĩ mở rộng ra ngoài những nhược điểm đã rõ ràng + Nếu cảm thấy lúng túng, nên hỏi ý kiến của những người quen biết xem họ có đồng tình với nhận xét của bạn?

1.1.3 Đánh giá những kỹ năng, kinh nghiệm đã tích luỹ

• Mỗi người đều có thể tích luỹ được những kỹ năng và kinh

nghiệm nhất định

• Để biết được các kĩ năng và kinh nghiệm của mình, hãy:

+ Tự viết ra tất cả các công việc mà mình đã từng đảm nhiệm + Nghĩ đến các nhiệm vụ khác nhau mà bạn biết cách hoàn

thành

+ Nên liệt kê ít nhất 10 mục khác nhau

Trang 57

1.1.4 Đánh giá những việc bản thân thích làm

• Hãy lập danh mục những việc bản thân thích làm

• Điều này có thể không dễ dàng  cách làm:

+ Danh sách phải gồm ít nhất 10 việc khác nhau

+ Hãy suy nghĩ mở rộng ra ngoài những sở thích và những mối quan tâm nảy sinh tức thì trong đầu

+ Nếu thấy lúng túng, bạn nên hỏi ý kiến của những người đã biế

t

1.1.5 Đánh giá những việc bản thân không thích làm

• Cần lập danh mục những việc bản thân không thích làm

• Điều này có thể cũng không dễ dàng  cách làm:

+ Danh sách phải gồm ít nhất 10 mục khác nhau

+ Hãy suy nghĩ mở rộng ra ngoài những việc không muốn hoặc không thích làm nảy sinh tức thì trong đầu

+ Nếu thấy lúng túng, nên hỏi ý kiến của những người đã biết bạn

Trang 58

1.2 Phương pháp tiến hành đánh giá

Cần tiến hành thận trọng, không nóng vội, nên:

• Để 5 danh sách này ở chỗ dễ thấy trong một vài tuần, mỗi khi có một ý tưởng mới, hãy lập tức ghi nó vào một mục phù hợp

• Hỏi những người hiểu rõ bản thân mình để khơi dậy trí nhớ và khẳng định các vấn đề mà bản thân mình chưa thấy rõ ràng

• Hãy đánh giá mạnh, yếu của bản thân bằng phương pháp cho điểm, gắn trực tiếp với các hướng mà bạn

có ý định kinh doanh

Trang 59

Đánh giá mạnh yếu của bản thân

rất thấp thấp Trung bình cao rất cao

1 Điểm TB kỹ năng bán hàng 5

2 Điểm TB kỹ năng maketing 3

3 Điểm TB kỹ năng tài chính 9

4 Điểm TB kỹ năng kế toán 7

5 Điểm TB kỹ năng QT hành chính 6

6 Điểm TB kỹ năng QT nhân sự 6

7 Điểm tb kỹ năng cá nhân 8

8 Điểm TB các kỹ năng khác

Tổng số điểm TB đạt được

Trang 60

Bảng 4 Đánh giá mạnh, yếu của bản thân

Trang 61

Bảng 4 Đánh giá mạnh, yếu của bản thân (tiếp)

Chiến lược/kế hoạch marketing

Quản trị kênh phân phối

Trang 62

Bảng 4 Đánh giá mạnh, yếu của bản thân (tiếp)

Lập các bảng cân đối tài chính

Đọc báo cáo tài chính

Phân tích tình hình tài chính

Quan hệ với thị trường tài chính

Trang 63

Bảng 4 Đánh giá mạnh, yếu của bản thân (tiếp)

Ghi chép ban đầu

Báo cáo tình hình kinh doanh

hàng tháng

Chuẩn bị báo cáo thuế hang

quý/năm

Trang 64

Bảng 4 Đánh giá mạnh, yếu của bản thân (tiếp)

Trang 65

Bảng 4 Đánh giá mạnh, yếu của bản thân (tiếp)

Tuyển dụng/sa thải nhân viên

Đào tạo và bồi dưỡng

Trang 66

Bảng 4 Đánh giá mạnh, yếu của bản thân (tiếp)

Trang 67

Bảng 4 Đánh giá mạnh, yếu của bản thân (tiếp)

Trang 68

XĐ ĐIỂM TRONG BẢNG VÀ KẾT LUẬN

• Điền số điểm thích hợp theo thang điểm 110 với điểm 12 chỉ khả năng ở mức rất thấp, 24 chỉ mức thấp, 46 chỉ mức trung bình, 68 chỉ mức cao và 810 chỉ mức rất cao

• Tính điểm trung bình ở từng lĩnh vực và tổng số điểm trung bình bản thân đạt được rồi ghi vào cột và dòng tương ứng

• Kết luận về mạnh, yếu của bạn theo số điểm tự đánh giá như sau: + ĐTB  40 điểm  cân nhắc lại xem QĐ khởi sự KD có đúng đắn? Hoặc bạn cần những cộng sự nào?

+ ĐTB = 4050  gần như có thể tiến hành công việc KD song nên dành thêm thời gian để khắc phục một số điểm yếu

+ ĐTB  50  đã có thể sẵn sàng bắt đầu công việc KD

Ngày đăng: 15/03/2024, 10:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN