Bài 1: Tổng quan về marketing ngân hàng. Bài 2: Thị trường và môi trường marketing ngân hàng. Bài 3: Đo lường và lựa chọn thị trường mục tiêu cho ngân hàng. Bài 4: Chiến lược sản phẩm trong ngân hàng. Bài 5: Chiến lược giá trong ngân hàng. Bài 6: Chiến lược kênh phân phối trong ngân hàng. Bài 7: Chiến lược xúc tiến truyền thông.
Trang 2NỘI DUNG HỌC PHẦN
- Bài 1: Tổng quan về marketing ngân hàng
- Bài 2: Thị trường và môi trường marketing ngânhàng
- Bài 3: Đo lường và lựa chọn thị trường mục tiêu chongân hàng
- Bài 4: Chiến lược sản phẩm trong ngân hàng
- Bài 5: Chiến lược giá trong ngân hàng
- Bài 6: Chiến lược kênh phân phối trong ngân hàng
- Bài 7: Chiến lược xúc tiến - truyền thông
Trang 3“Mục tiêu của giáo dục là trang bị cho những người trẻ khả năng tự giáo dục bản thân trong suốt cuộc đời của họ.”
Robert M.Hutchins
Trang 4“Bạn có thể học marketing trong vòng một ngày nhưng để thấu hiểu nó thì mất cả đời chưa chắc gì bạn làm được.”
Phillip Kotler
Trang 5Trang bị cho học viên các kiến thức cơ bản vàtoàn diện về lý luận và thực tiễn cũng như kỹ năngthực hành các hoạt động Marketing và cung ứngdịch vụ tài chính của NHTM hiện đại
Cung cấp các khái niệm hiện đại về Marketing,nghiên cứu thị trường, xây dựng chiến lượcmarketing hỗn hợp…
MÔ TẢ HỌC PHẦN
Trang 6MỤC TIÊU HỌC PHẦN
Tam giác yêu cầu
ASK
(Xem chi tiết ở
đề cương HP
trang 1)
Trang 7HỌC LIỆU
• Tài liệu bắt buộc:
Tài liệu GV biên soạn Powerpoint
Trịnh Quốc Trung (2009), Marketing ngân hàng, NXB Thống Kê
• Tài liệu tham khảo:
Trương Quang Thông (2012), Giáo trình marketing ngân hàng,
NXB Kinh Tế Tp.HCM
Nguyễn Thị Minh Hiền (2003), Marketing ngân hàng, giáo trình
của Học viện ngân hàng, nhà xuất bản Thống kê
Trang 8Tài liệu của nhà trường
Tài liệu của giảng viên
Các nguồn khác: Internet,
hội thảo, sách, báo, TV,…
Tài liệu tham khảo
Trang 9TỔNG QUAN VỀ MARKETING
NGÂN HÀNG
BÀI 1
Trang 101 2
Khái niệm marketing ngân hàng
Vai trò của Marketing ngân hàng
Chức năng của Marketing ngân hàng 3
Đặc điểm của Marketing ngân hàng 4
NỘI DUNG BÀI 1
Trang 11Bài tập
Kiến thức cần biết
SP có thể tồn tại ở 4 mức độ:
1 SP hữu hình thuần túy : Khi mua SP này
không cần có DV đi kèm.
VD: muối, sữa, gạo,…
2 SP hữu hình là chính kèm theo DV hỗ trợ:
VD: Tivi, xe máy, máy vi tính…
3 DV là chính kèm theo SP hữu hình hỗ trợ:
VD: Nhà hàng, hàng không, trường học…
4 DV thuần túy:
Trang 12 Yêu cầu:
Hãy sắp xếp những SP sau từ mức độ hữu
hình cao nhất đến DV cao nhất:
mỹ phẩm, hàng khơng, sửa xe, đồ gỗ, muối, tư vấn,
Trang 13Khái niệm chung về ngân hàng
- Tổ chức tín dụng? Là doanh nghiệp thực hiện một hoặc
tất cả các hoạt động ngân hàng Trong đó, hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một số nghiệp vụ sau đây: nhận tiền gởi, cấp tín dụng và
dịch vụ thanh toán qua tài khoản (theo Luật các tổ chức tín dụng – 2010)
- Ngân hàng? Là loại hình tổ chức tín dụng có thể thực
hiện một hoặc tất cả các hoạt động ngân hàng.
- Quỹ tín dụng nhân dân?
- Công ty tài chính?
- Công ty bảo hiểm?
1.1 KHÁI NIỆM MARKETING NGÂN HÀNG
Trang 141.1 KHÁI NIỆM MARKETING NGÂN HÀNG
• Marketing ngân hàng là toàn bộ những nỗ lực của
hàng và thực hiện các mục tiêu lợi nhuận cho NH.
• Marketing ngân hàng là tập hợp các hành động
khác nhau của ngân hàng nhằm hướng mọi nguồn lực hiện có của ngân hàng vào việc phục vụ tốt hơn nhu cầu khách hàng , trên cơ sở đó thực hiện các mục tiêu của ngân hàng.
Trang 151 •hàng với thị trườngCầu nối gắn kết hoạt động kinh doanh của ngân
2 •của hoạt động kinh doanh ngân hàngTham gia giải quyết những vấn đề kinh tế cơ bản
3 •Góp phần tạo vị thế cạnh tranh của ngân hàng
4 •MarNH vừa là khoa học, nghệ thuật, vừa là 1 nghề
1.2 VAI TRÒ CỦA MARKETING ĐỐI VỚI
NGÂN HÀNG
Trang 161.2.1 Là cầu nối hoạt động kinh doanh ngân hàng với thị trường
năng huy động vốn, phân chia vốn hợp lý theonhu cầu thị trường
nhằm thỏa mãn nhu cầu thị trường và giải quyếtnhững vấn đề cơ bản của hoạt động kinh doanhngân hàng
1.2 VAI TRÒ CỦA MARKETING ĐỐI VỚI
NGÂN HÀNG
Trang 171.2.2 Tham gia giải quyết những vấn đề
cơ bản của kinh doanh
- Xác định sản phẩm, dịch vụ cung ứng cho thị trường
Trang 181.2.3 Tạo ra vị thế cạnh tranh của ngân hàng
- Tạo ra sự khác biệt, độc đáo của sản phẩm dịch vụ
- Định vị sự khác biệt, độc đáo đó đối với khách hàng
- Duy trì lợi thế về sự khác biệt
1.2 VAI TRÒ CỦA MARKETING ĐỐI VỚI
NGÂN HÀNG
Trang 191.2.4 Marketing ngân hàng vừa là khoa học, vừa
là nghệ thuật, vừa là một nghề
+ Là khoa học vì có đối tượng và phương pháp nghiêncứu cụ thể, đó là nhu cầu và cách thức đáp ứng nhucầu SPDV của ngân hàng trên thị trường tài chính
+ Là nghệ thuật vì hoạt động được thực hiện thông quađội ngũ nhân viên ngân hàng, mức độ thành côngphụ thuộc vào trình độ, kiến thức, kinh nghiệm củaCBQL và nhân viên ngân hàng
+ Là nghề nghiệp vì đòi hỏi Marketer trong ngân hàngphải được đào tạo kỹ năng nghề một cách bài bản
Trang 201.3 CHỨC NĂNG BỘ PHẬN MARKETING
TRONG NGÂN HÀNG
Làm cho sản phẩm thích ứng với nhu cầu của KH
Chức năng phân phối (chọn địa điểm, tổ chức phục vụ…) Chức năng tiêu thụ (thực hiện quá trình bán hàng)
Chức năng yểm trợ (quảng cáo, PR, hội nghị khách hàng…)
Làm cho sản phẩm thích ứng với nhu cầu của KH
Chức năng phân phối (chọn địa điểm, tổ chức phục vụ…) Chức năng tiêu thụ (thực hiện quá trình bán hàng)
Trang 211.3.1 Làm cho SPDV thích ứng với nhu cầu khách hàng
Làm cho SPDV ngân hàng trở nên hấp dẫn, có
sự khác biệt, đem lại nhiều tiện ích, lợi ích, đáp ứng nhu cầu đa dạng, đổi mới và ngày càng cao của khách hàng, tạo lợi thế trong cạnh tranh.
1.3 CHỨC NĂNG BỘ PHẬN MARKETING
TRONG NGÂN HÀNG
Trang 22Các công việc phải thực hiện sau:
- Phải nghiên cứu thị trường, xác định nhu cầu, mongmuốn và cả những xu thế thay đổi nhu cầu và mongmuốn của khách hàng
- Trên cơ sở đó, bộ phận marketing gắn kết chặt chẽgiữa hoạt động nghiên cứu thị trường với các bộphận trong thiết kế, tiêu chuẩn hóa và phát triểnSPDV mới => cung ứng sản phẩm dịch vụ ngày càngtốt hơn ra thị trường
1.3.1 Làm cho SPDV thích ứng với nhu cầu khách hàng
Trang 231.3.2 Chức năng phân phối
Là toàn bộ quá trình tổ chức đưa SPDV của ngân hàng đến với các nhóm khách hàng đã lựa chọn, gồm:
- Nghiên cứu phát triển hệ thống kênh phân phối
hiện đại đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Trang 251.3.4 Chức năng hổ trợ
- Là chức năng tạo điều kiện thuận lợi cho việc thựchiện tốt 3 chức năng trên và nâng cao khả năng antoàn của hoạt động kinh doanh ngân hàng
Trang 261.4 ĐẶC ĐIỂM CỦA MARKETING
NGÂN HÀNG
Những đặc điểm này bắt nguồn từ:
• Đặc điểm của marketing dịch vụ
• Đặc điểm riêng có của ngành ngân hàng
Trang 27Dịch vụ là những hành vi, quy trình và những hoạt động Trongđó:
• Bản chất là một sản phẩm
• Liên quan nhiều hơn đến khách hàng trong quá trình SX
• Con người được xem như một bộ phận của dịch vụ
• Khó giữ vững các tiêu chuẩn về kiểm soát chất lượng hơn
Ví dụ: Dịch vụ Internetbanking của TechcomBank
• KH chuyển tiền, gởi tiền TK online, sao kê tài khoản,
mua vé máy bay, nạp tiền điện thoại…
• Các yếu tố vật lý hữu hình kèm theo: thẻ ATM (debit
card), tokenkey (chìa khóa bảo mật)
Đặc điểm của marketing dịch vụ
Trang 291.4.1 Đặc điểm của marketing dịch vụ:
DỊCH VỤ Không hiện hữu
Không ổn định Không thể lưu trử
Không thể tách rời
1.4 ĐẶC ĐIỂM CỦA MARKETING NGÂN HÀNG
Ngoài ra, còn 1 đặc tính đang được đề nghị đưa vào làm đặc trưng thứ 5 là: “Tính không chuyển quyền sở hữu được”
Trang 301.4.1.1 Dịch vụ không hiện hữu
Phải có các dấu hiệu chứng tỏ chất lượng của dịch
vụ đó là địa điểm, nhân viên, trang thiết bị, thôngtin, giá cả… (còn gọi là các bằng chứng vậtchất-Physical Evidences)
Trang 31Để củng cố niềm tin của người mua, những nhà cung cấp dịch vụ có thể:
- Tăng tính hữu hình của dịch vụ
- Không chỉ mô tả dịch vụ mà còn làm cho khách hàng chú ý đến những lợi ích có liên quan đến dịch vụ đó
- Nghĩ ra những tên gọi gợi lên giá trị của dịch vụ
- Mời người nổi tiếng nào đó tuyên truyền cho dịch vụ…
1.4.1.1 Dịch vụ không hiện hữu
(vô hình – phi vật chất)
Trang 321.4.1.2 Dịch vụ không thể tách rời
khỏi nguồn gốc
- Quá trình cung cấp & sử dụng dịch vụ diễn ra đồngthời; vì vậy dịch vụ khó thể tách rời khỏi nguồn gốc cho
dù đó là con người hay máy móc
- Khách hàng cũng tham gia vào hoạt động cung cấpdịch vụ cho chính mình, vì vậy cả người cung ứng &khách hàng đều ảnh hưởng đến kết quả của dịch vụ
- Khách hàng sẽ ưa thích những người cung ứng giỏi
Trang 33Để khắc phục tình trạng này, các công ty dịch vụ
có thể có những hướng khắc phục sau đây:
- Tăng giá dịch vụ từ những người cung ứng giỏi
- Người cung ứng giỏi học cách làm việc với nhóm đông khách hàng
- Người cung ứng tìm cách làm giảm thời gian phục vụ
- Công ty dịch vụ đào tạo thêm nhiều người cung ứng giỏi…
1.4.1.2 Dịch vụ không thể tách rời khỏi
nguồn gốc
Trang 341.4.1.3 Dịch vụ không dự trữ được
- Do dịch vụ vô hình & không thể tách rời khỏi nguồn gốc nên không thể dự trữ được dịch vụ.
- Nếu nhu cầu ổn định & được biết trước thì sẽ không có vấn
đề Nếu nhu cầu dao động, thất thường thì công ty dịch vụ
sẽ gặp phải vấn đề về sử dụng cơ sở vật chất - kỹ thuật
- con nguời.
=> Các DN cần có các chiến lược để điều hoà Cung - Cầu theo thời gian, cụ thể:
Trang 35 Chiến lược liên quan đến Cầu
- Định giá phân biệt theo thời gian (Time Pricing)
- Chủ động làm tăng nhu cầu vào những lúc thấp điểm
- Cung cấp các dịch vụ bổ sung vào những lúc cao điểm để khách hàng có nhiều lựa chọn hơn
- Áp dụng hệ thống đặt chỗ trước (hàng không, tàu hoả )
=> Các DN cần có các chiến lược để điều hoàCung - Cầu theo thời gian, cụ thể:
Trang 36Chiến lược liên quan đến Cung
- Thuê nhân viên làm part time trong những giờ caođiểm
- Yêu cầu nhân viên chỉ làm những việc thật cầnthiết trong lúc cao điểm
- Một số công việc có thể chuyển sang chokhách hàng
- Chia sẻ công việc với các doanh nghiệpkhác…
=> Các DN cần có các chiến lược để điều hoàCung - Cầu theo thời gian, cụ thể:
Trang 371.4.1.4 Dịch vụ không ổn định
- Khác với các sản phẩm vật chất khi đã tạo ra thìchất lượng đồng đều, chất lượng dịch vụ daođộng trong một khoảng rất rộng
- Chất lượng dịch vụ tuỳ thuộc vào hoàn cảnh tạo radịch vụ (nhân viên phục vụ, thời gian, địa điểmcung ứng dịch vụ)
- Điều này giải thích tại sao người mua dịch vụthường hỏi ý kiến người khác trước khi lựachọn người cung cấp dịch vụ
Trang 38Để khắc phục vấn đề này, DN dịch vụ cần quản trị chất lượng dịch vụ theo 3 bước:
- Lựa chọn con người, huấn luyện đào tạo
- Thiết kế tốt Quá trình phục vụ (Hệ thống cung ứngdịch vụ) Đây là các yếu tố vật chất, con ngườiđược tổ chức một cách chặt chẽ theo một hệ thốngphối hợp hướng tới khách hàng nhằm đảm bảoquá trình phục vụ hiệu quả
- Theo dõi, lượng định mức độ hài lòng của kháchhàng
1.4.1.4 Dịch vụ không ổn định
Trang 39LƯU Ý:
Sự phân biệt giữa DV và SP hữu hình chỉ mang tính chất tương đối Ngày càng khó phân biệt DV với SP hữu hình vì khi mua một
SP hữu hình người mua cũng nhận được lợi ích của một số DV
hỗ trợ kèm theo Tương tự, một DV cũng thường kèm theo SP
Trang 40HÀNG HÓA DỊCH VỤ NGỤ Ý
Hữu hình Vô hình - Không thể/ khó thể lưu trữ
- Không thể/ khó thể trưng bày
- Chất lượng khó kiểm soát
- Khó kiểm chứng sự khác biệt giữa kết quả và kế hoạch
Tách biệt
giữa SX
&TD
TD & SX đồng thời diễn ra
- Khách hàng trực tiếp tham gia trao đổi
- Khó cung cấp hàng loạt
Có thể lưu Không thể - Không thể/ khó thể sản xuất trước
Trang 41Một số đặc tính riêng biệt của sản phẩm dịch vụ
thể hiện khác so với sản phẩm hữu hình:
• DV thường được “tiêu thụ” hơn là được “sở hữu”
• Sự đánh giá hay nhìn nhận giá trị có khi là sẽ được hình thành
thời gian sau đó chứ không ngay hiện tại.
• Giai đoạn “sản xuất” xảy ra đồng thời với giai đoạn “tiêu thụ”, trong đó yếu tố con người đóng vai trò trọng tâm
• Nhân viên phục vụ vừa là “người sản xuất” vừa là “người tiếp thị” cho các sản phẩm của mình
• Liên quan nhiều và gần gũi hơn với khách hàng (hành vi tiêu dùng của khách hàng)
• Sự phân phối thường là trực tiếp đến người sử dụng
• Chịu tác động nhiều của yếu tố văn hoá, yếu tố cá nhân.
Trang 421.4.1.5 Hình thức marketing của doanh nghiệp dịch vụ
Marketing đối nội
Marketing đối ngoại
Marketing quan hệ
1.4.1 Đặc điểm của marketing
dịch vụ
Trang 43Nhân viên Khách hàng
MARKETING ĐỐI NỘI
“Cho phép hứa hẹn”
MARKETING ĐỐI NGOẠI “Tạo
hứa hẹn”
MARKETING QUAN HẾ
“Chuyển giao hứa hẹn”
Thông đạt dọc
-Thông đạt ngang
- Quảng cáo
Khuyến mãi
PR Marketing trực tiếp
Bán hàng cá nhân
- Trung tâm DV khách hàng
- Người thực hiện DV
Ngân hàng (Quản lý)
Trang 44TAM GIÁC MARKETING NGÂN HÀNG
Trang 45Marketing đối nội (marketing nội bộ)
- Nhân viên ngân hàng là yếu tố quan trọng trong quátrình cung ứng giá trị cho khách hàng
- Nhân viên ngân hàng là khách hàng của chủ ngânhàng, do đó lãnh đạo ngân hàng phải:
- Nắm bắt và đáp ứng nhu cầu nhân viên, xem nhânviên như tài sản ngân hàng
- Tạo điều kiện và chính sách để nhân viên thực hiệntốt công việc
1.4.1 Đặc điểm của marketing
dịch vụ
Trang 46Marketing đối ngoại
- Ngân hàng phải xây dựng mối quan hệ với khách hàngbền vững, tin tưởng nhau và có lợi cả 2 bên, cụ thể:
+ Đảm bảo sự hài lòng cho khách hàng
+ Luôn giữ đúng cam kết với khách hàng
+ Cung cấp sản phẩm có chất lượng với giá cả phù hợp
+ Tăng cường những ràng buộc về tài chính, kỹ thuật
- Duy trì khách hàng cũ, thu hút khách hàng mới
- Phát triển các mối quan hệ mới
- Quản lý các mối quan hệ
1.4.1 Đặc điểm của marketing
dịch vụ
Trang 47Marketing quan hệ
- Ngân hàng phải xây dựng mối quan hệ giữa
nhân viên ngân hàng với khách hàng bền vững,tin tưởng nhau
- Chính hành vi, thái độ và sự nhận thức của nhân
viên là yếu tố then chốt làm nên chất lượng sảnphẩm – dịch vụ và thiện cảm của khách hàng đốivới ngân hàng
1.4.1 Đặc điểm của marketing
dịch vụ
Trang 481.4.2 Đặc điểm riêng của
marketing ngân hàng
- Phân phối đóng vai trò quan trọng hàng đầu
- Khó khăn trong việc tạo ra sự khác biệt trong dài hạn
- Rủi ro trong hoạt động là yếu tố cần được quan tâmtrong kinh doanh và marketing ngân hàng
- Các nhóm khách hàng chuyên biệt có những nhu cầu
và mong đợi khác nhau
- Các chương trình marketing ngân hàng thường không
có nhiều sự khác biệt
Trang 49Marketing ngân hàng chịu sự ảnh hưởng sâu sắc của tính chuyên môn hóa và lịch sử hoạt động của ngân hàng.
Phải biết khai thác triệt để những lợi thê cạnh tranh vốn có và thực hiện tìm kiếm những thế mạnh mới
Đặc điểm của ngành ngân hàng
Trang 50Thanh toán xuất nhập khẩu
Mạng lưới rộng khắp, KH chủ yếu là
hộ nông dân
Trang 51CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI 1
1 Cho biết sự cần thiết của việc ứng dụng marketing vào trong hoạt động của ngân hàng?
2 Vai trò của marketing trong hoạt động kinh doanh của ngân hang như thế nào?
3 Marketing trong hoạt động ngân hàng có đặc điểm gì?.
Trang 52PHẦN MỞ RỘNG
2/ Các loại hình dịch vụ tư vấn Marketing
mà doanh nghiệp Việt Nam ưa sử dụng 1/ DV khách hàng & cái giá phải trả của
việc đánh mất khách hàng
Trang 53Giá phải trả của việc đánh mất khách hàng
Một khách hàng được phục vụ không tốt: kể cho 25 người khác nghe, và trong số
25 người phàn nàn chỉ có khoảng 1 người phàn nàn trực tiếp với công ty.
Điều đó có nghĩa là gì?
Trang 54Mỗi khi để mất một khách hàng, bạn sẽ đánh mất thêm 25 khách hàng tiềm
năng khác nữa.
Giá của việc đánh mất
khách hàng
Trang 55Quảng cáo Quản lý thời gian
Khuyến mại Thời gian của nhân viên
Thư từ Gặp gỡ
Thư trực tiếp
Điện thoại
Trang 56Sự cần thiết giữ khách hàng
• Chi phí để có được một khách hàng mới lớn gấp 5lần chi phí để giữ khách hàng hiện tại hài lòng
• Doanh nghiệp có thể tăng lợi nhuận từ 25%-85% nếugiảm 5% lượng khách hàng từ bỏ doanh nghiệp