1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần bia –rượu – nước giải khát (habeco

43 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 522,25 KB

Nội dung

Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHƯƠNG ĐÔNGKHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANHTIỂU LUẬN Trang 2 Mục lụcLỜI MỞ ĐẦU...PHỤ LỤCCHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY BIA RƯỢU NƯỚC GIẢI KHÁT HABECO...1

lOMoARcPSD|38784156 TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHƯƠNG ĐÔNG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BIA – RƯỢU – NƯỚC GIẢI KHÁT (HABECO) SVTH: Nhóm 8 Lớp: 521403 GVHD: Phạm Xuân Tiến Hà Nội, 2024 1 Downloaded by Lan Nguyen (tailieuso.18@gmail.com) lOMoARcPSD|38784156 Mục lục LỜI MỞ ĐẦU PHỤ LỤC CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY BIA RƯỢU NƯỚC GIẢI KHÁT HABECO 1.1 Lịch sử hoạt động và phát triển của cty 1.2 Chức năng, nhiệm vụ, lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh 1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của cty CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY 13 2.1 Phân tích yếu tố bên trong doanh nghiệp ảnh hưởng đến kinh doanh của công ty: .13 2.2 Phân tích yếu tố bên ngoài doanh nghiệp ảnh hưởng đến kinh doanh của công ty 2 CHƯƠNG III: MÔ TẢ VÀ PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY 34 3.1 Định vị Chiến lược hiện tại của HABECO: .34 3.2 Phân tích Bản đồ chiến lược của HABECO: 35 3.3 Chiến lược của doanh nghiệp : 36 KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 2 Downloaded by Lan Nguyen (tailieuso.18@gmail.com) lOMoARcPSD|38784156 PHỤ LỤC: Chương 2 Chỉnh sửa nội dung bài, thuyết trình 1 BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC Chương 1 1 Lưu Nhật Anh - 521403002 Làm power point 2 Bùi Nguyệt Hà – 521403016 (NT) Làm word Chương 3 3 Trần Văn Linh - 521403031 4 Nguyễn Phương Nhung - 521403046 5 Nguyễn Minh Trang - 521403058 6 Nghiêm Xuân Yến - 521403062 2 Danh mục sơ đồ, bảng biểu: a Sơ đồ: - 3 Downloaded by Lan Nguyen (tailieuso.18@gmail.com) lOMoARcPSD|38784156 LỜI MỞ ĐẦU Thời gian qua đi, cuộc sống của con người không ngừng thay đổi với sự phát triển của công nghệ mới, những nhu cầu thiết yếu cũng đang được nâng cao theo từng ngày, từng giờ Nền kinh tế Việt Nam với tốc độ phát triển như hiện nay, các doanh nghiệp trong nước phải không ngừng nâng cao về công nghệ, mở thêm nhiều cuộc nghiên cứu hơn nữa để thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng Tuy nhiên, trong bối cảnh nền kinh tế thị trường đang cạnh tranh vô cùng khốc liệt như ngày nay, đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng thay đổi để thích nghi với hoàn cảnh, trong đó quan trọng và thiết yếu nhất là về chiến lược kinh doanh Khi xã hội phát triển, đời sống của con người được nâng cao hơn, từ đó nhu cầu về nhu yếu phẩm, nước giải khát cũng được quan tâm hơn nhiều Các món nước giải khát dần trở thành một phần thiết yếu trong các bữa ăn, hay những buổi đi chơi, làm việc,… ở bất cứ nơi đâu bởi sự tiện dụng, hương vị hấp dẫn cũng như về giá cả hợp lý Các sản phẩm này ngày càng trở nên đa dạng, phong phú cũng như bắt mắt và hấp dẫn hơn Cũng từ việc có sự quan tâm và nắm bắt được nhu cầu về sử dụng nước giải khát của mỗi người, nhóm 8 chúng em đã quyết định chọn “Tổng Công ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội (Habeco)” để làm bài tiểu luận Môn Chiến lược kinh doanh của thầy Phạm Xuân Tiến trực tiếp giảng dạy 4 Downloaded by Lan Nguyen (tailieuso.18@gmail.com) lOMoARcPSD|38784156 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY BIA RƯỢU NƯỚC GIẢI KHÁT HABECO 1.1 Lịch sử hoạt động và phát triển của cty Tổng Công ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội, tên giao dịch HABECO (Hanoi Beer-Alcohol-Beverage Joint Stock Corporation) là một doanh nghiệp cổ phần có trụ sở ở Hà Nội, Việt Nam Đây là công ty bia lớn thứ ba tại Việt Nam và là chủ sở hữu của các thương hiệu Bia Hà Nội và Bia Trúc Bạch Tiền thân của Tổng công ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội là Nhà máy bia Hommel được người Pháp xây dựng từ năm 1890, là khởi đầu cho một dòng chảy nhỏ bé cùng song hành với những thăng trầm của Thăng Long - Hà Nội Ngày 15/8/1958, trong không khí cả nước sôi sục chào mừng kỷ niệm 13 năm Cách mạng Tháng Tám thành công, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, bốn năm Thủ đô hoàn toàn giải phóng; chai bia Việt Nam đầu tiên mang nhãn hiệu Trúc Bạch ra đời trong niềm vui xúc động lớn lao của cán bộ công nhân viên Nhà máy Ngày 6/5/2003, Bộ trường Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công Thương) có Quyết định số 75/2003/QĐ-BCN thành lập Tổng công ty Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội (viết tắt là HABECO) Từ ngày 16/6/2008, Tổng công ty chính thức chuyển đổi mô hình tổ chức từ một Tổng Công ty Nhà nước sang Tổng Công ty Cổ phần Đây là bước ngoặt quan trọng để Bia Hà Nội khẳng định vị thế của mình trong giai đoạn hội nhập Năm 1890: Nhà máy Bia Hommel - Tiền thân của Tổng công ty Habeco được thành lập với quy mô 30 nhân công, với mục đích phục vụ quân viễn chinh Pháp Năm 1957: Vào năm 1954, miền Bắc hoàn toàn giải phóng, quân Pháp trước khi rút lui đã tháo dỡ, phá hoại máy móc, thiết bị, đốt hết các tài liệu kỹ thuật quan trọng nhằm làm cho Nhà máy tê liệt Tới năm 1957, theo chính sách phục hồi kinh tế của Chính phủ, Nhà máy Bia Hommel được khôi phục và đổi tên thành Nhà máy bia Hà Nội Năm 1958: Ngày 1/5/1958, mẻ bia thử đầu tiên được thực hiện thành công do ông Vũ Văn Bộc - một công nhân lành nghề của nhà máy bia Hommel cũ kết hợp với sự giúp đỡ từ các chuyên gia bia của Tiệp Khắc Ngày 15/8/1958, chai bia đầu tiên của 5 Downloaded by Lan Nguyen (tailieuso.18@gmail.com) lOMoARcPSD|38784156 Việt Nam mang nhãn hiệu Trúc Bạch ra đời, đánh dấu một bước ngoặt lớn trong ngành công nghiệp sản xuất bia tại Việt Nam Năm 1960: Bia Hữu Nghị và Bia hơi ra đời Năm 2019: Tháng 5/2019, HABECO chính thức ra mắt nhận diện mới thương hiệu với sologan "Sức bật Việt Nam" 1.2 Chức năng, nhiệm vụ, lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh - Chức năng: Chức năng chính của HABECO là sản xuất, phân phối và tiếp thị các sản phẩm bia, rượu và nước giải khát nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trên thị trường nội địa cũng như xuất khẩu sang các thị trường quốc tế Đồng thời, công ty cũng thực hiện các hoạt động quảng cáo, marketing và nghiên cứu phát triển sản phẩm để nắm bắt và mở rộng thị trường tiêu thụ - Nhiệm vụ: + Sản xuất các sản phẩm bia rượu, nước giải khát chất lượng cao để đáp ứng tiêu dùng + Phân phối sản phẩm một cách hiệu quả đến các đối tượng khách hàng khác nhau trên thị trường nội địa và quốc tế + Xây dựng và duy trì uy tín thương hiệu thông qua chất lượng sản phẩm và dịch vụ khách hàng + Tạo ra chiến lược tiếp thị và qc hợp lý để mở rộng thị trường tiêu thụ và tăng cường doanh số bán hàng -Thực hiện nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới để đáp ứng sự đa dạng và thay đổi nhu cầu người tiêu dùng - Lĩnh vực hoạt động: Tổng Công ty Cổ phần Bia – Rượu – Nước giải khát Hà Nội (Habeco – www.habeco.com.vn) là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh đồ uống (các sản phẩm bia, rượu, nước giải khát) 6 Downloaded by Lan Nguyen (tailieuso.18@gmail.com) lOMoARcPSD|38784156 1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của cty Sơ đồ số 1: Bộ máy nhân sự - Cty cổ phần bia Hà Nội Nguồn: https://biahanoi.com.vn/bo-may-nhan-su/ * Chức năng và nhiệm vụ của đại cổ đông: - Chức năng: + Quyền ảnh hưởng lớn + Uỷ quyền và kiểm soát + Định hình chiến lược + Giám sát tài chính + Bảo vệ lợi ích cổ đông - Nhiệm vụ: + Tham gia quyết định chiến lược + Uỷ quyền và giám sát + Bảo vệ lợi ích cổ đông + Định hình tương lai của cty + Thúc đẩy hiệu quả và sinh lợi nhuận 7 Downloaded by Lan Nguyen (tailieuso.18@gmail.com) lOMoARcPSD|38784156 * Chức năng và nhiệm vụ của hội đồng quản trị - Chức năng + Quyết định các vấn đề liên quan đến giá cổ phần và trái phiếu được phát hành + Các giải pháp phát triển hoạt động trung và ngắn hạn của công ty như: Chiến lược phát triển hàng năm, mở rộng thị trường, các hoạt động marketing, đổi mới công nghệ + Quyết định phương án đầu tư và các dự án đầu tư trong thẩm quyền + Quyết định việc thành lập các công ty con, chi nhánh hay việc mua lại cổ phần của doanh nghiệp khác - Nhiệm vụ + Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinh doanh hàng năm của công ty + Quyết định bán cổ phần mới trong phạm vi số cổ phần được quyền chào bán của từng loại; quyết định huy động thêm vốn theo hình thức khác + Quyết định giá bán cổ phần và trái phiếu của công ty + Quyết định mua lại cổ phần theo quy định tại Khoản 1 Điều 130 của Luật này + Kiến nghị loại cổ phần và tổng số cổ phần được quyền chào bán của từng loại; + Quyết định phương án đầu tư và dự án đầu tư trong thẩm quyền và giới hạn theo quy định của pháp luật; + Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ; + Thông qua hợp đồng mua, bán, vay, cho vay và hợp đồng khác có giá trị bằng hoặc lớn hơn 35% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của công ty, nếu điều lệ công ty không quy định một tỷ lệ hoặc giá trị khác Quy định này không áp dụng đối với hợp đồng và giao dịch quy định tại Điểm d Khoản 2 Điều 135, Khoản 1 và Khoản 3 Điều 162 của Luật này; + Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ của công ty, quyết định thành lập công ty con, lập chi nhánh, văn phòng đại diện và việc góp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp khác; 8 Downloaded by Lan Nguyen (tailieuso.18@gmail.com) lOMoARcPSD|38784156 + Giám sát, chỉ đạo giám đốc hoặc tổng giám đốc và người quản lý khác trong điều hành công việc kinh doanh hàng ngày của công ty; + Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm chủ tịch hội đồng quản trị; bổ nhiệm, miễn nhiệm, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng đối với giám đốc hoặc tổng giám đốc và người quản lý quan trọng khác do điều lệ công ty quy định; quyết định tiền lương và quyền lợi khác của những người quản lý đó; cử người đại diện theo ủy quyền tham gia hội đồng thành viên hoặc đại hội đồng cổ đông ở công ty khác, quyết định mức thù lao và quyền lợi khác của những người đó; + Trình báo cáo quyết toán tài chính hằng năm lên đại hội đồng cổ đông; + Duyệt chương trình, nội dung tài liệu phục vụ họp đại hội đồng cổ đông, triệu tập họp đại hội đồng cổ đông hoặc lấy ý kiến để đại hội đồng cổ đông thông qua quyết định; + Kiến nghị mức cổ tức được trả; quyết định thời hạn và thủ tục trả cổ tức hoặc xử lý lỗ phát sinh trong quá trình kinh doanh; + Kiến nghị việc tổ chức lại, giải thể, yêu cầu phá sản công ty; + Quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty * Chức năng và nhiệm vụ của ban kiểm soát - Chức năng: + Chức năng cơ bản và quan trọng nhất của Ban kiểm soát là giúp các cổ đông, thành viên công ty kiểm soát hoạt động quản lý và quản trị công ty thông qua việc kiểm tra, giám sát các hoạt động của của Hội đồng thành viên, Hội đồng quản trị và Giám đốc, Tổng giám đốc công ty; kiểm soát hoạt động ghi chép sổ sách kế toán, báo cáo tài chính công ty bằng các quyền hạn và nghĩa vụ cụ thể của mình theo quy định tại Điều lệ công ty và quy định của pháp luật - Nhiệm vụ + Giám sát Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc trong việc quản lý và điều hành công ty + Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, tính trung thực và mức độ cẩn trọng trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh; tính hệ thống, nhất quán và phù hợp của công tác kế toán, thống kê và lập báo cáo tài chính 9 Downloaded by Lan Nguyen (tailieuso.18@gmail.com) lOMoARcPSD|38784156 + Thẩm định tính đầy đủ, hợp pháp và trung thực của báo cáo tình hình kinh doanh, báo cáo tài chính hằng năm và 06 tháng của công ty, báo cáo đánh giá công tác quản lý của Hội đồng quản trị và trình báo cáo thẩm định tại cuộc họp Đại hội đồng cổ đông thường niên Rà soát hợp đồng, giao dịch với người có liên quan thuộc thẩm quyền phê duyệt của Hội đồng quản trị hoặc Đại hội đồng cổ đông và đưa ra khuyến nghị về hợp đồng, giao dịch cần có phê duyệt của Hội đồng quản trị hoặc Đại hội đồng cổ đông + Rà soát, kiểm tra và đánh giá hiệu lực và hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội bộ, quản lý rủi ro và cảnh báo sớm của công ty + Xem xét sổ kế toán, ghi chép kế toán và tài liệu khác của công ty, công việc quản lý, điều hành hoạt động của công ty khi xét thấy cần thiết hoặc theo nghị quyết Đại hội đồng cổ đông hoặc theo yêu cầu của cổ đông hoặc nhóm cổ đông quy định tại khoản 2 Điều 115 của Luật Doanh nghiệp + Khi có yêu cầu của cổ đông hoặc nhóm cổ đông quy định tại khoản 2 Điều 115 của Luật Doanh nghiệp, Ban kiểm soát thực hiện kiểm tra trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận được yêu cầu Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày kết thúc kiểm tra, Ban kiểm soát phải báo cáo về những vấn đề được yêu cầu kiểm tra đến Hội đồng quản trị và cổ đông hoặc nhóm cổ đông có yêu cầu Việc kiểm tra của Ban kiểm soát quy định tại khoản này không được cản trở hoạt động bình thường củaHội đồng quản trị, không gây gián đoạn điều hành hoạt động kinh doanh của công ty + Kiến nghị Hội đồng quản trị hoặc Đại hội đồng cổ đông biện pháp sửa đổi, bổ sung, cải tiến cơ cấu tổ chức quản lý, giám sát và điều hành hoạt động kinh doanh của công ty + Khi phát hiện có thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc vi phạm quy định tại Điều 165 của Luật Doanh nghiệp phải thông báo ngay bằng văn bản cho Hội đồng quản trị, yêu cầu người có hành vi vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm và có giải pháp khắc phục hậu quả + Tham dự và tham gia thảo luận tại các cuộc họp Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị và các cuộc họp khác của công ty + Sử dụng tư vấn độc lập, bộ phận kiểm toán nội bộ của công ty để thực hiện nhiệm vụ được giao 10 Downloaded by Lan Nguyen (tailieuso.18@gmail.com)

Ngày đăng: 13/03/2024, 16:26

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w