MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHIẾN LƯỢC MẠNG LƯỚI PHÂN PHỐI VÀ MÔ HÌNH DROPSHIPPING 2 1.1. Khái niệm dropshipping 2 1.2. Quy trình mô hình dropshipping 2 1.2.1. Những thành phần trong mô hình dropshipping 2 1.2.2. Các bước trong mô hình dropshipping 3 1.3. Đặc điểm của dropshipping 3 1.3.1. Ưu điểm 3 1.3.2. Nhược điểm 4 1.4. Xu hướng dropshipping trên thế giới trong lĩnh vực thương mại điện tử 5 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY EBAGS VÀ ỨNG DỤNG DROP SHIPPING TRONG CHIẾN LƯỢC KÊNH PHÂN PHỐI TỐI ƯU TẠI MỸ 7 2.1. Giới thiệu chung về công ty eBags (Mô hình BMC) 7 2.1.1. Lịch sử hình thành 7 2.1.2. Phân tích mô hình Business Model Canvas của eBags 8 2.2. Giới thiệu khái quát về mạng lưới phân phối của eBags 12 2.3. Cách eBags áp dụng mô hình Dropshipping trong mạng lưới phân phối 13 2.3.1. Mô hình dropshipping của eBags 13 2.4. Phân tích các doanh nghiệp có cùng mô hình hoạt động với eBags 24 2.5. Thực trạng chiến lược phân phối dropshipping của eBags tại Mỹ 26 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MÔ HÌNH DROPSHIPPING CỦA EBAGS VÀ BÀI HỌC VỀ ỨNG DỤNG DROPSHIPPING CHO CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM 28 3.1. Đánh giá hiệu quả của việc ứng dụng mô hình Dropshipping của eBags 28 3.1.1. Những thành tựu đạt được 28 3.1.2. Những vấn đề tồn tại 30 3.2. Định hướng phát triển, bài học về ứng dụng dropshipping trong mạng lưới phân phối cho các doanh nghiệp thương mại điện tử tại Việt Nam 31 KẾT LUẬN 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 DANH MỤC BẢNG Bảng 21: Mô hình Business Model Canvas của eBags 8 Bảng 22:Phân tích ưu, nhược điểm của mô hình phân phối của eBags 13 DANH MỤC HÌNH Hình 11:Các bước trong mô hình dropshipping 3 Hình 12: Biểu đồ đánh giá mức độ tăng trưởng của ngành dropshipping trên toàn cầu 5 Hình 13:Số liệu tìm kiếm từ khóa “dropshipping” từ 2016 – 2020 6 Hình 21:Sản phẩm túi đựng đồ đi du lịch của eBags 10 Hình 22:Mẫu màn hình EPN Dữ liệu bán hàng của nhà cung cấp và thẻ điểm của nhà cung cấp 14 Hình 23:Mẫu màn hình EPN Cập nhật hàng tồn kho của nhà cung cấp 15 Hình 24: Hệ thống quản lý hàng tồn kho cho thương hiệu riêng của eBags 16 Hình 25:Chính sách giao hàng của eBags 17 Hình 26: Giao diện trang chủ của eBags 18 Hình 27:Giao diện trang chủ của eBags trên Gmail và Yahoo 18 Hình 28:Menu chính trên trang chủ của eBags 19 Hình 29: Hệ thống dropdown menu thông minh của eBags 19 Hình 210:Footer trên trang chủ website của eBags 20 Hình 211:Hệ thống lọc sản phẩm trên website của eBags 20 Hình 212:Trang thông tin sản phẩm trên website của eBags 21 Hình 213: Quy trình thực hiện đơn hàng của eBags 23 Hình 214: Quy trình thực hiện đơn hàng của eBags 24 LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, hoạt động quản lý chuỗi cung ứng hiệu quả sẽ là một trong những chìa khóa giúp các doanh nghiệp giành được lợi thế cạnh tranh trên thị trường. Đặc biệt là đối với ngành hàng tiêu dùng, ngành thời trang việc có được lợi thế cạnh tranh từ lâu đã không chỉ dừng ở chi phí lao động hay chi phí sản xuất thấp, doanh nghiệp giờ đây còn cần đầu tư vào một hệ thống phân phối tối ưu, giúp dễ dàng tiếp cận được sản phẩm. Nhận thấy được tầm quan trọng của kênh phân phối, các doanh nghiệp trong ngành hàng tiêu dùng, ngành thời trang đã không ngừng nỗ lực để cải thiện và tối ưu hóa kênh phân phối của mình. Một trong những mô hình phân phối nổi bật được nhiều doanh nghiệp trong ngành này áp dụng là mô hình dropshipping. Nhắc đến sự thành công của mô hình dropshipping, phải kể đến eBags một thương hiệu đồ du lịch và phụ kiện. eBags đã áp dụng mô hình dropshipping trong THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬcủa mình từ năm 2003. Thông qua bài nghiên cứu với đề tài “Dropshipping chiến lược kênh phân phối tối ưu trong thương mại điện tửcủa eBags” nhóm chúng em sẽ đi sâu vào nghiên cứu cách eBags áp dụng mô hình dropshipping trong hoạt động kinh doanh THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ. Từ đó đề ra một số bài học về ứng dụng ứng dụng Dropshipping trong mạng lưới phân phối cho các doanh nghiệp THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬtại Việt Nam. Bài tiểu luận của nhóm gồm ba chương: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHIẾN LƯỢC MẠNG LƯỚI PHÂN PHỐI VÀ MÔ HÌNH DROPSHIPPING CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY EBAGS VÀ ỨNG DỤNG DROPSHIPPING TRONG CHIẾN LƯỢC KÊNH PHÂN PHỐI TỐI ƯU TẠI MỸ CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MÔ HÌNH DROPSHIPPING CỦA EBAGS VÀ BÀI HỌC VỀ ỨNG DỤNG DROPSHIPPING CHO CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM Bài làm của nhóm còn nhiều thiếu sót, mong cô và các bạn nhiệt tình góp ý để nhóm có thể rút kinh nghiệm và nâng cao kiến thức. Chúng em xin cảm ơn 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHIẾN LƯỢC MẠNG LƯỚI PHÂN PHỐI VÀ MÔ HÌNH DROPSHIPPING 1.1. Khái niệm dropshipping Dropshipping được hiểu đơn giản là hình thức “bán hàng bỏ qua khâu vận chuyển”. Đây là một phương pháp thực hiện bán lẻ mà một cửa hàng không lưu giữ sản phẩm được bán trong kho của mình. Khi nhận được đơn đặt hàng, nhà bán lẻ sẽ gửi đơn hàng đó đến một nhà cung cấp để vận chuyển sản phẩm thẳng đến người mua. Nhà bán lẻ chính là người trung gian giữa người mua và nhà cung cấp sản xuất sản phẩm đó. Lợi nhuận của mô hình này là mức chênh lệch giá giữa nhà cung cấp và giá bán khi đã trừ đi các chi phí khác như vận chuyển. Dropshipping là mô hình kinh doanh đang phát triển hiện nay, cho phép cửa hàng trực tuyến vận hành mà không cần đến lưu trữ tồn kho. Bên cạnh đó, doanh nghiệp áp dụng mô hình dropshipping cũng không cần sở hữu sản phẩm và vận chuyển đến khách hàng. Mô hình phù hợp với những doanh nghiệp mới kinh doanh hoặc những người ít vốn, không muốn sở hữu sản phẩm. 1.2. Quy trình mô hình dropshipping 1.2.1. Những thành phần trong mô hình dropshipping Nhà bán lẻ (sellerretailer): Là người bán chính thức, chịu trách nhiệm bán sản phẩm cho người tiêu dùng cuối cùng, là người sở hữu sản phẩm trước khi chuyển chúng cho khách hàng. Nhà sản xuất (manufacturer): Là người tạo ra sản phẩm để bán cho nhà bán buôn và người bán lẻ. Một số nhà sản xuất có thể cung cấp dịch vụ dropshipping. Nhà bán buôn (wholesaler): Là người mua từ nhà sản xuất và bán cho người bán lẻ với mức chênh lệch nhỏ. Họ hoạt động như người trung gian, không bán cho người tiêu dùng cuối cùng nhưng có thể cung cấp dịch vụ dropshipping cho các nhà bán lẻ. Khách hàng (customer): Là người tiêu dùng cuối cùng, đặt và mua hàng từ nhà bán lẻ. 2 1.2.2. Các bước trong mô hình dropshipping Hình 11:Các bước trong mô hình dropshipping Nguồn: Nhóm tổng hợp 1.3. Đặc điểm của dropshipping 1.3.1. Ưu điểm Dễ thực hiện Việc vận hành mô hình dropshipping chỉ gói gọn trong 3 hoạt động chính, bao gồm: Tìm kiếm nhà cung cấp; Xây dựng trang web; Thực hiện các hoạt động marketing liên quan để bán được hàng. Có rất nhiều nền tảng thương mại điện tử mà bạn có thể sử dụng để kinh doanh dropshipping, tiêu biểu như ShopBase, Shopify, Amazon hay WooCommerce. Những nền tảng này cung cấp các tính năng, công cụ hiện đại, tạo thuận lợi cho quá trình xây dựng và phát triển cửa hàng dropshipping. Sau một thời gian vận hành, quy mô của của hàng dropshipping sẽ được mở rộng. Việc mở rộng quy mô cửa hàng bán lẻ dropshipping đơn giản và tốn ít công sức hơn hẳn so với mở rộng quy mô kinh doanh truyền thống. Yêu cầu nguồn vốn đầu tư thấp Khi thực hiện mô hình dropshipping, chi phí chủ yếu phải chi trả là phí xây dựng website và chi phí cho hoạt động marketing quảng cáo để bán được hàng. Các chi phí về vận hành các hoạt động bán lẻ, kho bãi cho việc quản lý nguồn hàng hay chi phí dự trữ hàng không chiếm tỷ lệ quá cao trong cơ cấu chi phí. Nguồn hàng đa dạng Nguồn hàng cho dropshipping có thể được tìm thấy trên rất nhiều trang 3 thương mại điện tửvới số lượng lớn, phong phú về chủng loại và mẫu mã, phù hợp với nhiều thị trường ngách. Đặc biệt, có một số trang web chỉ chuyên cung cấp hàng hóa cho các cửa hàng dropshipping như AliExpress, GreenDropShip, v.v… giúp cho việc lựa chọn hàng hóa dễ dàng và thuận lợi hơn nhiều. Bên cạnh đó, cửa hàng dropshipping có thể bán cùng lúc nhiều ngành hàng khác nhau, do không phải nhập và lưu trữ hàng về kho. Mức độ rủi ro thấp Việc không phải dự trữ hàng trong kho sẽ là một lợi thế lớn trong việc giảm thiểu rủi ro trong hình thức bán hàng truyền thống. Trong trường hợp không bán được sản phẩm thì vẫn không phải trả chi phí kiểm soát tồn kho. Địa điểm linh hoạt Có thể kinh doanh dropshipping có thể ở bất cứ đâu, vào bất cứ lúc nào, chỉ với một chiếc máy tính được kết nối mạng. Việc bán hàng ra nước ngoài cũng trở nên dễ dàng hơn rất nhiều. Ngoài ra, mô hình dropshipping không cần thiết phải có một văn phòng cố định, kho hàng hay nhân viên. 1.3.2. Nhược điểm Độ cạnh tranh cao, lợi nhuận thấp Chính bởi không giới hạn người tham gia sử dụng, dễ dàng thực hiện, cùng với sự phổ biến của mô hình trên đã hình thành nên mức độ cạnh tranh cao trong ngành. Giá cả lại là một trong những vũ khí sử dụng để cạnh tranh nên đương nhiên nhiều cửa hàng sẽ bán các mặt hàng giá rẻ hơn để cạnh tranh doanh thu. Do đó, doanh nghiệp dropshipping phải nghiên cứu kỹ về thị trường, sản phẩm, khách hàng, đối thủ cũng như đầu tư vào marketing và xây dựng thương hiệu để thu hút khách hàng. Bên cạnh đó cũng cần trau dồi cho bản thân thêm nhiều kĩ năng về website, SEO, traffic để tăng độ cạnh tranh cho việc kinh doanh. Không thể kiểm soát toàn bộ quá trình Khác với mô hình kinh doanh truyền thống, doanh nghiệp dropshipping không nắm được chính xác về lượng tồn kho, chất lượng sản phẩm, cách đóng gói cũng như quy trình giao hàng. Vì vậy, cần thiết phải tìm một nhà cung cấp uy tín, cập nhật thông tin hàng hóa thường xuyên để hợp tác, giúp tránh được nhiều rủi ro và đảm bảo uy tín với khách hàng. 4 1.4. Xu hướng dropshipping trên thế giới trong lĩnh vực thương mại điện tử Trong thời điểm đại dịch COVID19 diễn biến căng thẳng trên toàn cầu, thương mại điện tửchính là một trong số ít ngành nghề vẫn phát triển mạnh mẽ và ngày càng chiếm ưu thế. Đó chính là nền tảng vững chắc để ngành dropshipping ngày càng phổ biến và lớn mạnh. Và kể từ sau đại dịch COVID19, bán hàng theo hình thức Dropshipping đã bùng nổ khi số lượng người tiêu dùng bắt đầu mua sắm trực tuyến ngày càng tăng. Hình 12: Biểu đồ đánh giá mức độ tăng trưởng của ngành dropshipping trên toàn cầu Nguồn: Market Data Forecast Theo một khảo sát của trang Market Data Forecast, quy mô thị trường dropshipping toàn thế giới đạt 128 tỷ USD vào năm 2020. Cũng trong khảo sát này, các chuyên gia dự đoán tỷ lệ tăng trưởng hàng năm kép của ngành này từ 20212026 sẽ đạt 32%. Trang Grand View Research đánh giá thị trường dropshipping toàn cầu sẽ tăng trưởng với tốc độ 28,8% từ nay đến năm 2025. Nghiên cứu thị trường từ trang Reseach Markets ước tính thị trường dropshipping toàn cầu sẽ đạt tổng giá trị lên đến 591,77 tỷ USD vào năm 2027. Trang Financial Post tính toán: có khoảng 2233% trong số các nhà bán lẻ trên mạng hiện nay đã thực hiện mô hình bán hàng dropshipping. Thống kê của trang Statista cho thấy khoảng 50% giao dịch online trên Amazon là do các bên thứ ba sử dụng mô hình bán lẻ tương tự như dropshipping cung cấp. Tổng kết từ trang Macrotrends ghi rõ doanh thu của nền tảng lớn bậc nhất 5 dành cho các nhà bán lẻ dropshipping – Shopify – tính đến ngày 3132021 đạt 3,44 tỷ USD (đạt mức tăng trưởng 99,58% qua từng năm). Những con số thống kê và dự báo trên đã cho thấy tiềm năng phát triển vô cùng to lớn của dropshipping trong tương lai. Hình 13:Số liệu tìm kiếm từ khóa “dropshipping” từ 2016 – 2020 Nguồn: Google Trends Cùng với sự phát triển bùng nổ của thị trường thương mại điện tửtrong nước, mô hình dropshipping tại Việt Nam cũng đang cho thấy những dấu hiệu phát triển nhanh chóng. Chính nhờ những ưu điểm vượt trội của mô hình, lượng người dùng đăng ký và thực hiện dropshipping tại nước ta đang vượt con số hàng chục nghìn người, và số lượng này vẫn đang có dấu hiệu tăng trưởng liên tục. Nhu cầu mua hàng trực tuyến ngày càng tăng của người tiêu dùng Việt Nam cũng là một điều kiện vô cùng thuận lợi để mô hình dropshipping phát triển. Tuy nhiên, hạ tầng Logistics để phục vụ cho chuỗi cung ứng mô hình dropshipping ở nước ta vẫn còn đang khá hạn chế. Điều này đang là rào cản cho sự phát triển của mô hình này. Các khâu như tiếp nhận sản phẩm, đóng gói, dãn nhãn, tạo vận đơn, giao hàng đang được thực hiện một cách rời rạc, chưa có hệ thống. Tại Việt Nam cũng chưa có đơn vị nào đủ khả năng cung cấp một chu trình trọn vẹn, khép kín như vậy. Việc sử dụng quá nhiều khâu, quá nhiều đối tác cung ứng dịch vụ khiến chi phí Logistics tăng cao, từ đó đẩy giá thành sản phẩm cũng như tăng mức độ rủi ro khi kinh doanh hàng hóa. 6 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY EBAGS VÀ ỨNG DỤNG DROPSHIPPING TRONG CHIẾN LƯỢC KÊNH PHÂN PHỐI TỐI ƯU TẠI MỸ 2.1. Giới thiệu chung về công ty eBags (Mô hình BMC) 2.1.1. Lịch sử hình thành eBags.com được thành lập vào mùa xuân năm 1998 bởi Jon Nordmark, Peter Cobb, Frank Steed, Andy Youngs và Eliot Cobb. Website eBags.com ra mắt vào ngày 1 tháng 3 năm 1999 với các thương hiệu, bao gồm Samsonite, JanSport và Skyway luggage. Ban đầu, eBags tập trung chủ yếu vào túi xách và hành lý do bốn trong số năm người sáng lập từng làm việc tại Samsonite. Khi eBags phát triển, công ty đã mở rộng sang nhiều lĩnh vực khác nhau: Phân phối toàn cầu (Global Technology Services GTS): Năm 2002, hãng Tumi, nhà sản xuất hành lý sang trọng, đã yêu cầu eBags quản lý trang web Tumi.com. Đáp lại, eBags thành lập GTS và quản lý Tumi.com từ năm 2002, sau đó là Tumi UK vào tháng 10 năm 2005, Tumi Germany vào tháng 7 năm 2006 và Tumi Japan vào tháng 8 năm 2006. eBags cũng đã vận hành các trang web bán lẻ cho Case Logic tại Hoa Kỳ và Anh vào tháng 7 năm 2005. 6PM.com: Năm 2004, eBags mua lại Shoedini.com và đổi tên thành 6PM.com vào tháng 11 năm 2005. 6PM.com tập trung vào việc kết hợp túi xách với giày dép. Tuy nhiên, vào tháng 10 năm 2007, 6PM.com đã được bán cho Zappos. eBags Europe: Vào tháng 10 năm 2004, eBags ra mắt eBags.co.uk với ý định mở rộng sang châu Âu. Văn phòng eBags tại Anh được đặt tại Cambridge. Tuy nhiên, eBags.co.uk đã đóng cửa vào tháng 12 năm 2008, và công ty quyết định tập trung vào việc phát triển trang chính, eBags.com. Trước khi được mua lại bởi Samsonite vào năm 2017, eBags.com đã kinh doanh các loại túi và phụ kiện từ hàng trăm thương hiệu. Hiện tại, eBags.com bán sản phẩm từ 5 thương hiệu: thương hiệu riêng của eBags, Samsonite, American Tourister, Hartmann và High Sierra. Tính đến tháng 2 năm 2016, eBags đã bán hơn 25 triệu túi và có hơn 3,2 triệu đánh giá trên trang web 7 2.1.2. Phân tích mô hình Business Model Canvas của eBags Bảng 21: Mô hình Business Model Canvas của eBags Key partners Key activities Value Proposition Customer Relationships Customer Segments Hàng trăm nhà Bán lẻ thương mại điện tử: Unique Selling Point: Thế giới Email Marketing 18 đến 40 tuổi cung cấp khác Quản lý và bảo trì trang web, túi xách, balo, vali đa dạng Mạng xã hội: Facebook, Mọi giới tính nhau (trước tiếp thị và Quảng cáo mẫu mã Instagram, Youtube Nhu cầu mua sản phẩm balo, túi 2020) Tìm nguồn cung ứng và quản Positioning statement: cung Chiến lược giá cả và khuyến xách, vali mẫu mã độc đáo Đơn vị vận tải lý sản phẩm cấp khả năng lựa chọn tất cả mãi Thói quen mua sắm qua mạng Đổi mới và Công nghệ các nhãn hiệu khách hàng thích Công nghệ 3D và thực tế tăng cường (AR) Key resources Distribution Channel Hữu hình (hàng tồn kho, Website eBags.com trang web) Sàn thương mại điện Vô hình (thương hiệu, mối tửAmazon quan hệ, sở hữu trí tuệ) Cost structure Revenue Streams Chi phí cố định: chi phí thuê nhân viên, thuê văn phòng, máy móc nhà xưởng sản Bán hàng sản phẩm xuất Khoản thanh toán trước Chi phí biến đổi: chi phí nguyên vật liệu, công nghệ sản xuất Nguồn: Nhóm tổng hợp 8 a. Đối tượng khách hàng Customer Segments: Khách hàng cá nhân sử dụng sản phẩm với mục đích như đi học, đi làm, đi du lịch,... Độ tuổi: 18 đến 40 tuổi Giới tính: mọi giới tính Địa điểm: thị trường Mỹ và các vùng lãnh thổquốc gia lân cận Thói quen sử dụng: cá nhân có nhu cầu mua sản phẩm balo, túi xách, vali với nhiều mẫu mã độc đáo, thời trang, mà không cần sản phẩm quá gấp và có thói quen tiêu dùng mua sắm qua mạng. b.Giá trị đề xuất Value Proposition Unique Selling Point Thế giới túi xách, balo, vali đa dạng mẫu mã. Trên eBags không chỉ cung cấp những sản phẩm do eBags tự sản xuất mà còn cung cấp nhiều sản phẩm của các brands khác, từ đó tạo nên sự phong phú về mẫu mã và giá cả cho khách hàng. Hơn nữa nền tảng còn cho phép khách hàng đánh giá sản phẩm từ đó gia tăng lòng tin của khách hàng. Positioning statement Cung cấp cho khách hàng khả năng lựa chọn tất cả các nhãn hiệu họ thích với 3600 sản phẩm từ 520 thương hiệu, bao gồm Samsonite, Nike, North Face và Jansport (trước năm 2020). Về giá trị sản phẩm eBags cam kết cung cấp sản phẩm chất lượng cao, chính hãng đến từ các brands lớn. Đối với mỗi nhóm sản phẩm và đối tượng khách hàng, eBags sẽ đem lại giá trị sản phẩm riêng biệt. Song sản phẩm của eBags luôn đáp ứng đủ tiêu chí: đa dạng phong phú, tiện dụng, đa năng, thời trang. Ví dụ: với những khách hàng tìm đến sản phẩm cặp xách, balo đi học, eBags sẽ có những sản phẩm cặp nhẹ, rộng giúp người dùng tối ưu hoá diện tích để đồ, ngoài ra, eBags cũng có những mẫu túi đi làm thanh lịch, thời trang hơn. Ngoài các mẫu vali đủ kích cỡ, màu sắc, công năng thì web còn cung cấp các túi đựng đồ đi du lịch vô cùng tiện dụng và hợp lý.
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHIẾN LƯỢC MẠNG LƯỚI PHÂN PHỐI VÀ MÔ HÌNH DROP-SHIPPING
Khái niệm drop-shipping
Drop-shipping được hiểu đơn giản là hình thức “bán hàng bỏ qua khâu vận chuyển” Đây là một phương pháp thực hiện bán lẻ mà một cửa hàng không lưu giữ sản phẩm được bán trong kho của mình Khi nhận được đơn đặt hàng, nhà bán lẻ sẽ gửi đơn hàng đó đến một nhà cung cấp để vận chuyển sản phẩm thẳng đến người mua Nhà bán lẻ chính là người trung gian giữa người mua và nhà cung cấp sản xuất sản phẩm đó Lợi nhuận của mô hình này là mức chênh lệch giá giữa nhà cung cấp và giá bán khi đã trừ đi các chi phí khác như vận chuyển.
Drop-shipping là mô hình kinh doanh đang phát triển hiện nay, cho phép cửa hàng trực tuyến vận hành mà không cần đến lưu trữ tồn kho Bên cạnh đó, doanh nghiệp áp dụng mô hình drop-shipping cũng không cần sở hữu sản phẩm và vận chuyển đến khách hàng Mô hình phù hợp với những doanh nghiệp mới kinh doanh hoặc những người ít vốn, không muốn sở hữu sản phẩm.
Quy trình mô hình drop-shipping
1.2.1 Những thành phần trong mô hình drop-shipping
Nhà bán lẻ (seller/retailer): Là người bán chính thức, chịu trách nhiệm bán sản phẩm cho người tiêu dùng cuối cùng, là người sở hữu sản phẩm trước khi chuyển chúng cho khách hàng.
Nhà sản xuất (manufacturer): Là người tạo ra sản phẩm để bán cho nhà bán buôn và người bán lẻ Một số nhà sản xuất có thể cung cấp dịch vụ drop-shipping.
Nhà bán buôn (wholesaler): Là người mua từ nhà sản xuất và bán cho người bán lẻ với mức chênh lệch nhỏ Họ hoạt động như người trung gian, không bán cho người tiêu dùng cuối cùng nhưng có thể cung cấp dịch vụ drop-shipping cho các nhà bán lẻ.
Khách hàng (customer): Là người tiêu dùng cuối cùng, đặt và mua hàng từ nhà bán lẻ.
1.2.2 Các bước trong mô hình drop-shipping
Hình 1-1:Các bước trong mô hình drop-shipping
Đặc điểm của drop-shipping
Việc vận hành mô hình drop-shipping chỉ gói gọn trong 3 hoạt động chính, bao gồm: Tìm kiếm nhà cung cấp; Xây dựng trang web; Thực hiện các hoạt động marketing liên quan để bán được hàng.
Có rất nhiều nền tảng thương mại điện tử mà bạn có thể sử dụng để kinh doanh drop-shipping, tiêu biểu như ShopBase, Shopify, Amazon hay WooCommerce Những nền tảng này cung cấp các tính năng, công cụ hiện đại, tạo thuận lợi cho quá trình xây dựng và phát triển cửa hàng drop-shipping.
Sau một thời gian vận hành, quy mô của của hàng drop-shipping sẽ được mở rộng Việc mở rộng quy mô cửa hàng bán lẻ drop-shipping đơn giản và tốn ít công sức hơn hẳn so với mở rộng quy mô kinh doanh truyền thống.
Yêu cầu nguồn vốn đầu tư thấp
Khi thực hiện mô hình drop-shipping, chi phí chủ yếu phải chi trả là phí xây dựng website và chi phí cho hoạt động marketing quảng cáo để bán được hàng Các chi phí về vận hành các hoạt động bán lẻ, kho bãi cho việc quản lý nguồn hàng hay chi phí dự trữ hàng không chiếm tỷ lệ quá cao trong cơ cấu chi phí.
Nguồn hàng cho drop-shipping có thể được tìm thấy trên rất nhiều trang thương mại điện tửvới số lượng lớn, phong phú về chủng loại và mẫu mã, phù hợp với nhiều thị trường ngách Đặc biệt, có một số trang web chỉ chuyên cung cấp hàng hóa cho các cửa hàng drop-shipping như AliExpress, GreenDropShip, v.v… giúp cho việc lựa chọn hàng hóa dễ dàng và thuận lợi hơn nhiều Bên cạnh đó, cửa hàng drop-shipping có thể bán cùng lúc nhiều ngành hàng khác nhau, do không phải nhập và lưu trữ hàng về kho.
Mức độ rủi ro thấp
Việc không phải dự trữ hàng trong kho sẽ là một lợi thế lớn trong việc giảm thiểu rủi ro trong hình thức bán hàng truyền thống Trong trường hợp không bán được sản phẩm thì vẫn không phải trả chi phí kiểm soát tồn kho. Địa điểm linh hoạt
Có thể kinh doanh drop-shipping có thể ở bất cứ đâu, vào bất cứ lúc nào, chỉ với một chiếc máy tính được kết nối mạng Việc bán hàng ra nước ngoài cũng trở nên dễ dàng hơn rất nhiều Ngoài ra, mô hình drop-shipping không cần thiết phải có một văn phòng cố định, kho hàng hay nhân viên.
1.3.2 Nhược điểm Độ cạnh tranh cao, lợi nhuận thấp
Chính bởi không giới hạn người tham gia sử dụng, dễ dàng thực hiện, cùng với sự phổ biến của mô hình trên đã hình thành nên mức độ cạnh tranh cao trong ngành Giá cả lại là một trong những vũ khí sử dụng để cạnh tranh nên đương nhiên nhiều cửa hàng sẽ bán các mặt hàng giá rẻ hơn để cạnh tranh doanh thu Do đó, doanh nghiệp drop-shipping phải nghiên cứu kỹ về thị trường, sản phẩm, khách hàng, đối thủ cũng như đầu tư vào marketing và xây dựng thương hiệu để thu hút khách hàng Bên cạnh đó cũng cần trau dồi cho bản thân thêm nhiều kĩ năng về website, SEO, traffic để tăng độ cạnh tranh cho việc kinh doanh.
Không thể kiểm soát toàn bộ quá trình
Khác với mô hình kinh doanh truyền thống, doanh nghiệp drop-shipping không nắm được chính xác về lượng tồn kho, chất lượng sản phẩm, cách đóng gói cũng như quy trình giao hàng Vì vậy, cần thiết phải tìm một nhà cung cấp uy tín, cập nhật thông tin hàng hóa thường xuyên để hợp tác, giúp tránh được nhiều rủi ro và đảm bảo uy tín với khách hàng.
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY EBAGS VÀ ỨNG DỤNG DROP-
Giới thiệu chung về công ty eBags (Mô hình BMC)
2.1.1 Lịch sử hình thành eBags.com được thành lập vào mùa xuân năm 1998 bởi Jon Nordmark, Peter Cobb, Frank Steed, Andy Youngs và Eliot Cobb Website eBags.com ra mắt vào ngày 1 tháng 3 năm 1999 với các thương hiệu, bao gồm Samsonite, JanSport và Skyway luggage Ban đầu, eBags tập trung chủ yếu vào túi xách và hành lý do bốn trong số năm người sáng lập từng làm việc tại Samsonite.
Khi eBags phát triển, công ty đã mở rộng sang nhiều lĩnh vực khác nhau: Phân phối toàn cầu (Global Technology Services - GTS): Năm 2002, hãng Tumi, nhà sản xuất hành lý sang trọng, đã yêu cầu eBags quản lý trang web Tumi.com Đáp lại, eBags thành lập GTS và quản lý Tumi.com từ năm 2002, sau đó là Tumi UK vào tháng 10 năm 2005, Tumi Germany vào tháng 7 năm 2006 và Tumi Japan vào tháng 8 năm 2006 eBags cũng đã vận hành các trang web bán lẻ cho Case Logic tại Hoa Kỳ và Anh vào tháng 7 năm 2005.
6PM.com: Năm 2004, eBags mua lại Shoedini.com và đổi tên thành 6PM.com vào tháng 11 năm 2005 6PM.com tập trung vào việc kết hợp túi xách với giày dép Tuy nhiên, vào tháng 10 năm 2007, 6PM.com đã được bán cho Zappos. eBags Europe: Vào tháng 10 năm 2004, eBags ra mắt eBags.co.uk với ý định mở rộng sang châu Âu Văn phòng eBags tại Anh được đặt tại Cambridge Tuy nhiên, eBags.co.uk đã đóng cửa vào tháng 12 năm 2008, và công ty quyết định tập trung vào việc phát triển trang chính, eBags.com.
Trước khi được mua lại bởi Samsonite vào năm 2017, eBags.com đã kinh doanh các loại túi và phụ kiện từ hàng trăm thương hiệu Hiện tại, eBags.com bán sản phẩm từ 5 thương hiệu: thương hiệu riêng của eBags, Samsonite, American Tourister, Hartmann và High Sierra.
Tính đến tháng 2 năm 2016, eBags đã bán hơn 25 triệu túi và có hơn 3,2 triệu đánh giá trên trang web
2.1.2 Phân tích mô hình Business Model Canvas của eBags
Bảng 2-1: Mô hình Business Model Canvas của eBags
Key partners Key activities Value Proposition Customer Relationships Customer Segments
Hàng trăm nhà Bán lẻ thương mại điện tử: Unique Selling Point: Thế giới Email Marketing 18 đến 40 tuổi cung cấp khác Quản lý và bảo trì trang web, túi xách, balo, vali đa dạng Mạng xã hội: Facebook, Mọi giới tính nhau (trước tiếp thị và Quảng cáo mẫu mã Instagram, Youtube Nhu cầu mua sản phẩm balo, túi
2020) Tìm nguồn cung ứng và quản Positioning statement: cung Chiến lược giá cả và khuyến xách, vali mẫu mã độc đáo Đơn vị vận tải lý sản phẩm cấp khả năng lựa chọn tất cả mãi Thói quen mua sắm qua mạng Đổi mới và Công nghệ các nhãn hiệu khách hàng thích Công nghệ 3D và thực tế tăng cường (AR)
Hữu hình (hàng tồn kho, Website eBags.com trang web) Sàn thương mại điện
Vô hình (thương hiệu, mối tửAmazon quan hệ, sở hữu trí tuệ)
Chi phí cố định: chi phí thuê nhân viên, thuê văn phòng, máy móc nhà xưởng sản Bán hàng sản phẩm xuất Khoản thanh toán trước
Chi phí biến đổi: chi phí nguyên vật liệu, công nghệ sản xuất
Nguồn: Nhóm tổng hợp a Đối tượng khách hàng - Customer Segments:
Khách hàng cá nhân sử dụng sản phẩm với mục đích như đi học, đi làm, đi du lịch,
- Giới tính: mọi giới tính
- Địa điểm: thị trường Mỹ và các vùng lãnh thổ/quốc gia lân cận
- Thói quen sử dụng: cá nhân có nhu cầu mua sản phẩm balo, túi xách, vali với nhiều mẫu mã độc đáo, thời trang, mà không cần sản phẩm quá gấp và có thói quen tiêu dùng mua sắm qua mạng. b Giá trị đề xuất - Value Proposition
Thế giới túi xách, balo, vali đa dạng mẫu mã Trên eBags không chỉ cung cấp những sản phẩm do eBags tự sản xuất mà còn cung cấp nhiều sản phẩm của các brands khác, từ đó tạo nên sự phong phú về mẫu mã và giá cả cho khách hàng Hơn nữa nền tảng còn cho phép khách hàng đánh giá sản phẩm từ đó gia tăng lòng tin của khách hàng.
Cung cấp cho khách hàng khả năng lựa chọn tất cả các nhãn hiệu họ thích với 3600 sản phẩm từ 520 thương hiệu, bao gồm Samsonite, Nike, North Face và Jansport (trước năm 2020).
Về giá trị sản phẩm eBags cam kết cung cấp sản phẩm chất lượng cao, chính hãng đến từ các brands lớn Đối với mỗi nhóm sản phẩm và đối tượng khách hàng, eBags sẽ đem lại giá trị sản phẩm riêng biệt Song sản phẩm của eBags luôn đáp ứng đủ tiêu chí: đa dạng phong phú, tiện dụng, đa năng, thời trang.
Ví dụ: với những khách hàng tìm đến sản phẩm cặp xách, balo đi học, eBags sẽ có những sản phẩm cặp nhẹ, rộng giúp người dùng tối ưu hoá diện tích để đồ,ngoài ra, eBags cũng có những mẫu túi đi làm thanh lịch, thời trang hơn Ngoài các mẫu vali đủ kích cỡ, màu sắc, công năng thì web còn cung cấp các túi đựng đồ đi du lịch vô cùng tiện dụng và hợp lý.
Hình 2-1:Sản phẩm túi đựng đồ đi du lịch của eBags
Về trải nghiệm mua sắm
Trải nghiệm mua sắm online chuyên nghiệp Công bố thông tin sản phẩm được minh bạch chi tiết và chính xác nhất: Cung cấp thông tin chi tiết về mỗi sản phẩm: giá cả, màu sắc, kích cỡ, giúp khách hàng có thể lựa chọn phù hợp với nhu cầu của mình. c Kênh phân phối - Distribution Channel: Kênh cửa hàng trực tuyến
- Trang web chính eBags.com: Tại trang web, khách hàng có thể khám phá danh mục sản phẩm đa dạng của eBags.
- Hệ thống các sàn thương mại điện tử: có mặt trên sàn Amazon từ năm 2019. d Quan hệ khách hàng - Customer Relationships
- Kênh tương tác với khách hàng: trang web, Email Marketing để gửi thông báo, trực tiếp đến khách hàng.
- Chiến lược giá cả và khuyến mãi: Luôn nghiên cứu để có những chiến lược giá cả cạnh tranh và tạo chương trình khuyến mãi hấp dẫn dành tặng khách hàng.
- Công nghệ 3D và thực tế tăng cường (AR) mang đến cho người mua hàng trải nghiệm tuyệt vời ngoài video về khả năng mô tả các thuộc tính sản phẩm. e Dòng doanh thu - Revenue Streams
Doanh thu ước tính hàng năm của eBags hiện tại là 5,5 triệu USD, bao gồm:
- Doanh thu đến từ bán hàng sản phẩm cho khách hàng cá nhân.
- Doanh thu dựa trên giao dịch: tiền thu từ các khoản thanh toán trước của khách hàng cho hàng hóa được bán. f Hoạt động chính - Key activities
- Bán lẻ thương mại điện tử: eBags hoạt động như một nhà bán lẻ trực tuyến, cung cấp nhiều loại sản phẩm liên quan đến du lịch, giúp khách hàng tìm và chọn mua sản phẩm một cách thuận tiện qua internet.
Giới thiệu khái quát về mạng lưới phân phối của eBags
eBags đã thiết kế mạng lưới phân phối của doanh nghiệp dựa trên đặc tính sản phẩm, nhu cầu của khách hàng, cũng như chi phí cho việc đáp ứng nhu cầu đó và giảm được chi phí tồn kho.
Bên cạnh mô hình tồn kho hàng hoá như các nhà bán lẻ khác, eBags đã áp dụng vô cùng thành công mô hình Drop-shipping vào mạng lưới phân phối của mình 85% đơn hàng của eBags là đơn drop-shipping, và chỉ 15% là đơn đặt hàng tồn kho đầu cơ (Speculative Inventory) Việc kết hợp hai mô hình giúp cho eBags tối ưu được hệ thống phân phối của mình:
Bảng 2-2:Phân tích ưu, nhược điểm của mô hình phân phối của eBags
Drop-shipping Model Speculative Inventory Model Ưu - Không tốn kém chi phí (kho bãi, - Thu được lợi nhuận cao hơn. điểm bảo hiểm, ) - Tận dụng được lượng khách
- Nhà cung cấp tăng được lượng hàng quan tâm tới chi phí. khách hàng và mức độ nhận biết thương hiệu.
Nhược - Cần duy trì mối quan hệ tốt với nhà - Tốn chi phí lưu kho, bảo điểm cung cấp, rủi ro lệ thuộc quản.
- Khó khăn trong việc đảm bảo chất - Dễ bị tồn kho, hàng hoá lỗi lượng sản phẩm và dịch vụ thời.
Cách eBags áp dụng mô hình Drop-shipping trong mạng lưới phân phối
2.3.1 Mô hình drop-shipping của eBags a Nhà cung cấp
Kể từ khi thành lập, eBags đã bán sản phẩm của hơn 800 thương hiệu và nhà thiết kế hàng đầu trong ngành bao gồm Michael Kors, JanSport, Nike, Tumi, Vera Bradley, Kate Spade New York, The North Face và Samsonite (Denman, 2016).
Sau khi được mua lại bởi Samsonite International, năm 2020 eBags chỉ bán nhãn hiệu riêng ebags và những nhãn hiệu do Samsonite sở hữu: Samsonite, Tumi, American Tourister, Gregory, High Sierra, Kamiliant, eBags, Lipault và Hartmann; do đó, Samsonite International là nhà cung cấp chính của eBags.
Samsonite International hiện đang sở hữu và vận hành 11 nhà máy sản xuất trên toàn cầu, trong đó có 2 nhà máy ở Hoa Kỳ, 3 nhà máy ở Tây Âu và các nhà máy khác ở các quốc gia và khu vực đang phát khác như Đông Âu, Mexico, Ấn Độ và Trung Quốc.
Bên cạnh đó, eBags cũng ký hợp đồng gia công với các nhà sản xuất đến từ Trung Quốc, Philippines và Thái Lan để phục vụ cho những đơn hàng với nhãn hiệu
1 riêng (Paul, 2005). b Quản lý và phân tích dữ liệu
Việc quản lý dữ liệu rất quan trọng đối với hiệu quả hoạt động của eBags. Bên cạnh việc sử dụng phương thức trao đổi truyền thống (FTP) và trao đổi dữ liệu điện tử (EDI), eBags đã xây dựng hệ thống trao đổi dữ liệu hàng ngày với các nhà cung cấp mang tên Mạng đối tác eBags (EPN) Điều này giúp eBags tạo dựng được mức độ minh bạch cao và duy trì quan hệ bền chặt với các nhà cung cấp.
Hệ thống EPN cho phép nhà cung cấp cập nhật trạng thái hàng tồn kho cho từng SKU riêng lẻ trên cơ sở thời gian thực, xác định chúng là còn hàng, hết hàng hoặc đã ngừng sản xuất Mặt khác, eBags có thể dựa vào dữ liệu từ EPN để đưa ra kế hoạch tiếp thị các dòng sản phẩm hiệu quả hơn tới khách hàng, đảm bảo rằng khách hàng không yêu cầu những mặt hàng mà nhà sản xuất không thể giao.
Hệ thống thẻ điểm nhà cung cấp eBags được tích hợp vào EPN cho phép nhà cung cấp theo dõi các số liệu chính như doanh số bán sản phẩm, trả lại sản phẩm, xếp hạng và đánh giá của của khách hàng.
Hình 2-2:Mẫu màn hình EPN - Dữ liệu bán hàng của nhà cung cấp và thẻ điểm của nhà cung cấp Nguồn: (Laseter et al., 2005) Thông tin trên thẻ điểm của nhà cung cấp đóng vai trò là công cụ tạo động lực để các nhà cung cấp cải thiện hiệu suất hoạt động trên các yếu tố vận hành như tỷ lệ đặt hàng trả lại, thời gian giao hàng và tốc độ xử lý đơn hàng eBags đặt ra các mục tiêu nghiêm ngặt cho các nhà cung cấp của mình và cố gắng đạt được mục tiêu tổng thể là duy trì tỷ lệ giao hàng đúng hạn là 95%, độ chính xác khi giao hàng là 99,995%, tỷ lệ đặt hàng trả lại dưới 1% và thời gian xử lý đơn hàng trong ít hơn 2 ngày Thẻ điểm nhà cung cấp là một công cụ có giá trị giúp eBags duy trì khả năng hiển thị của các nhà cung cấp và củng cố hiệu suất tích cực giúp tăng sự hài lòng của khách hàng và dẫn đến tăng trưởng doanh số bán hàng mạnh mẽ. c Kiểm soát lượng hàng tồn kho eBags có hàng tồn kho, nhưng không nhiều Trên thực tế, mô hình drop- shipping của eBags đã loại bỏ tối đa nhu cầu về hàng tồn kho eBags chỉ đóng vai trò trung gian, hàng tồn kho được quản lý ở cấp độ nhà sản xuất hoặc nhà phân phối Khi có đơn đặt hàng, sản phẩm được vận chuyển trực tiếp từ kho của nhà cung cấp đến khách hàng Điều này giúp eBags loại bỏ nguy cơ hàng tồn kho lỗi thời. Đối với một số sản phẩm có nhu cầu cao được dự báo sẽ bán hết trên toàn quốc mà nhà cung cấp chỉ có thể gửi hàng trong một thời gian ngắn trước khi hết hàng, eBags sẽ lựa chọn mua một lượng hàng tồn kho có giới hạn để đảm bảo tính kịp thời và tỷ lệ đáp ứng khách hàng cao Do đó, chi phí lưu kho của eBags thấp hơn so với các nhà bán lẻ truyền thống.
Hình 2-3:Mẫu màn hình EPN - Cập nhật hàng tồn kho của nhà cung cấp
Với sự phát triển của nhãn hiệu riêng, eBags đã kết hợp mô hình đầu cơ hàng tồn kho truyền thống, trong đó, sản phẩm nhãn hiệu riêng eBags chiếm 15% lô hàng, tương đương 1.000 SKU được duy trì trong kho ở Dallas, Texas. Để phù hợp với chiến lược hạn chế chi phí lưu giữ hàng tồn kho, eBags cố gắng duy trì mức doanh số ước tính trong hai tháng của hàng tồn kho mang nhãn hiệu riêng và giảm thiểu hoạt động sản xuất, đồng thời duy trì các mục tiêu về tính kịp thời và chính xác như đối với các sản phẩm của thương hiệu khác.
Customer places order to Ebags.com
CUSTOMER EBAG.COM eBags sends order info to warehouse in Texas Warehouse in Texas picks and ships order to customer
Manufacturers in Asia makes and ships products to warehouse in Texas
Hình 2-4: Hệ thống quản lý hàng tồn kho cho thương hiệu riêng của eBags Nguồn: (Laseter et al., 2005)
Ebags dựa vào hoạt động cung ứng toàn cầu thông qua mạng lưới nhà sản xuất châu Á và quản lý hàng tồn kho chặt chẽ có thể làm hài lòng những khách hàng quan tâm trong khi vẫn có được tỷ suất lợi nhuận tốt. d Chính sách vận chuyển và trả hàng
Việc vận chuyển được xử lý thông qua một hãng vận chuyển chính - United Postal Service (UPS) (Laseter et al., 2005) Sản phẩm được gửi trực tiếp từ nhà sản xuất hoặc từ kho eBags đến khách hàng có thể được theo dõi thông qua hệ thống trực tuyến của UPS Ngoài ra, eBags hợp tác với các hãng vận chuyển khác và đưa ra quyết định lựa chọn phương thức giao hàng để phù hợp với địa chỉ nhận hàng mà khách hàng mong muốn Khách hàng không thể chỉ định nhà cung cấp dịch vụ vận chuyển với eBags.
Thời gian xử lý đơn hàng có thể mất từ 2 - 5 ngày Tại thị trường Mỹ, thời gian giao chuyển ưu tiên là 1 - 2 ngày Thời gian giao hàng ở các khu vực khác như: Alaska, Hawaii, Puerto Rico và Guam có thể kéo dài hơn Chi phí vận chuyển cho mỗi đơn hàng của eBags là 5$. eBags không cung cấp dịch vụ giao hàng đến địa chỉ quân sự (APO/FPO). Trong trường hợp đơn hàng được giao cho bên thứ ba hoặc giao đến địa chỉ không phải nơi cư trú của khách hàng, eBags sẽ không chịu trách nhiệm về những hư hỏng, khiếm khuyết, hoặc mất mát xảy ra đối với đơn hàng sau khi chúng được giao.
Hình 2-5:Chính sách giao hàng của eBags Nguồn:
(“Shipping & Delivery | Order Information | ebags,” n.d.) eBags cung cấp chính sách hoàn trả linh hoạt cho khách hàng Khách hàng có thể hoàn trả hàng hóa chưa sử dụng trong vòng 60 ngày kể từ ngày giao hàng Các mặt hàngphải trong tình trạng hoàn toàn mới, chưa qua sử dụng, còn nguyên tem mác và bao bì Các sản phẩm đã sử dụng không được hoàn trả Chi phí vận chuyển đơn hàng trả lại được khấu trừ vào số tiền hoàn trả Việc hoàn lại tiền sẽ được thực hiện dưới hình thức thanh toán ban đầu được sử dụng để mua sản phẩm, phí vận chuyển ban đầu sẽ không được hoàn trả Thời gian eBags xử lý đơn hàng trả lại là 14 ngày.
2.3.2 eBags xây dựng website bán hàng a Giao diện
Giao diện trang web mua hàng của eBags được thiết kế theo phong cách hiện đại với hai màu chủ đạo là đen và trắng, tạo nên cảm giác thoải mái Màu sắc nhẹ 17 nhàng nhưng rất tinh tế, giúp tăng cường trải nghiệm mua sắm Bố cục trang web rất khoa học, trang chủ được thiết kế với các phần chính như "Danh mục sản phẩm,"
"Ưu đãi đặc biệt," và "Sản phẩm bán chạy" Các mục này được sắp xếp hợp lý để thuận tiện cho việc tìm kiếm, giúp khách hàng dễ dàng tìm kiếm thông tin và sản phẩm cần mua.
Phân tích các doanh nghiệp có cùng mô hình hoạt động với eBags
Các doanh nghiệp điển hình thực hiện drop-shipping để phân phối sản phẩm tới tay người tiêu dùng có thể kể tới Nordstrom, Zappos
Nordstrom là tổng công ty bán lẻ, sở hữu chuỗi trung tâm thương mại chuyên bán các mặt hàng thời trang cao cấp nổi tiếng tại Mỹ Nordstrom được thành lập vào năm 1901 bởi John W Nordstrom, một người nhập cư người Thụy Điển Sau gần
115 năm thành lập, tính đến đầu năm 2015, Nordstrom đã có 116 của hàng bách hóa được khai trương.
Nordstrom sử dụng drop-shipping trong một phần chiến lược kinh doanh của cửa hàng với các mặt hàng có chỉ số quay vòng hàng tồn kho thấp như giày dép. Trong mô hình này, Nordstrom gửi đơn đặt hàng trực tuyến hoặc tại cửa hàng của khách hàng trực tiếp đến nhà cung cấp Sau đó, nhà cung cấp sẽ giao hàng trực tiếp cho khách hàng Quá trình này được thực hiện thông qua nền tảng của bên thứ ba có tên là Dsco Đây là một nền tảng tích hợp, đơn giản hóa và tiêu chuẩn hóa cách các nhà cung cấp kết nối và trao đổi dữ liệu dropship.
Theo Retail Dive, từ tháng 2 năm 2021, các giám đốc điều hành của Nordstrom đã công bố kế hoạch giảm hoạt động bán buôn truyền thống, hiện chiếm 85% chiến lược, để cung cấp 50% hàng hóa thông qua drop-shipping, đồng thời thiết lập một mô hình kết hợp bán buôn và drop-shipping doanh thu và rủi ro được chia đôi.
Zappos là một nhà bán lẻ quần áo và giày dép trực tuyến lớn có trụ sở tại Mỹ, cung cấp nhiều mặt hàng đến từ Nike, Adidas, Vans, New Balance…
Trong những năm đầu thành lập, Zappos cũng sử dụng mô hình drop- shipping cho hoạt động kinh doanh, với vai trò là người trung gian, thu thập đơn đặt hàng từ khách hàng và chuyển chúng cho nhà cung cấp hoặc người bán khác Mô hình này cho phép Zappos bắt đầu phát triển hoạt động kinh doanh của mình với chi phí đầu vào tối thiểu và tiết kiệm đủ tiền để triển khai một dự án thương mại điện tửquy mô đầy đủ Nó cũng giúp nhóm có được kinh nghiệm cần thiết và hiểu được điều gì mang lại hiệu quả cho doanh nghiệp của họ.
Tuy nhiên, Zappos phải đối mặt với một số thách thức với mô hình này Theo TonyHsieh - nhà sáng lập Zappos, các nhà cung cấp của họ chỉ đáp ứng được nhiều nhất95% tổng đơn hàng, nghĩa là 5% tổng số đơn dropship của Zappos đang không được xử lý kịp thời Ngoài ra, các thương hiệu vận chuyển không nhanh chóng và chính xác như kho hàng WHISKY của Zappos, dẫn đến nhiều khách hàng không hài lòng và thất vọng.
Theo thời gian, Zappos đã rời bỏ mô hình drop-shipping Năm 2003, 25% doanh thu của Zappos đến từ dropship Nhưng khi công ty phát triển, họ mở kho hàng riêng và bắt đầu tự nhập kho sản phẩm Thay đổi này cho phép họ có nhiều quyền kiểm soát hơn đối với hàng tồn kho và cải thiện dịch vụ khách hàng.
Theo dữ liệu của D&B Hoover, năm 2017 Zappos dự trữ khoảng 3 triệu đôi giày, túi xách, quần áo và phụ kiện của hơn 1.000 thương hiệu Họ có khoảng 7.000 đối tác liên kết và kiếm được tổng doanh thu hơn 1 tỷ USD mỗi năm Năm 2009, Amazon mua lại Zappos với giá hơn 1,2 tỷ USD.
So sánh với eBags, mặc dù Zappos ban đầu sử dụng mô hình drop-shipping,nhưng do các vấn đề về nhà cung cấp và dịch vụ giao hàng, cuối cùng họ đã phải chuyển sang lưu trữ sản phẩm của riêng mình để cải thiện dịch vụ khách hàng và giành quyền kiểm soát nhiều hơn đối với hàng tồn kho của mình.
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MÔ HÌNH DROP-SHIPPING CỦA EBAGS VÀ BÀI HỌC VỀ ỨNG DỤNG DROP-SHIPPING CHO CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM
Đánh giá hiệu quả của việc ứng dụng mô hình Drop-shipping của eBags
Mô hình kinh doanh drop-shipping đã giúp eBags mở rộng danh mục sản phẩm của mình mà không cần đầu tư lớn vào quỹ hàng Điều này đã tạo ra sự linh hoạt và đa dạng hóa lựa chọn sản phẩm cho khách hàng Tuy nhiên, eBags cũng đối mặt với những thách thức trong việc quản lý đối tác và đảm bảo chất lượng sản phẩm được gửi đến khách hàng Công ty phải đảm bảo mối quan hệ tốt với nhà sản xuất và đối tác vận chuyển để đảm bảo sự hài lòng của khách hàng.
3.1.1 Những thành tựu đạt được
Thứ nhất, Drop-shipping giúp giảm thiểu chi phí lưu trữ và quản lý kho hàng
Trong mô hình này, eBags chỉ cần chuyển đơn hàng và thông tin khách hàng cho nhà cung cấp hoặc nhà sản xuất mà không cần phải mua hàng hóa trước và lưu trữ chúng trong kho Nhà cung cấp sẽ chịu trách nhiệm đóng gói và gửi hàng đến khách hàng, eBags chỉ phải thanh toán cho nhà cung cấp sau khi đã nhận được thanh toán từ khách hàng Điều này giúp tránh tình trạng hàng tồn kho không bán được và giảm thiểu các vấn đề liên quan đến quản lý kho và vận chuyển hàng hóa.
"Nếu không có tiền mặt trước, chúng tôi có thể đặt cọc vào 30.000 sản phẩm khác nhau", theo Nordmark - giám đốc điều hành trong 10 năm và hiện vẫn là thành viên Hội đồng quản trị của eBags.
Mô hình drop-shipping cũng giảm rủi ro về chi phí cho eBags, như chi phí thuê mặt bằng, chi phí nhân viên và các chi phí liên quan khác Công ty chỉ có 130 nhân viên tại văn phòng diện tích 26.000 feet vuông ở Greenwood Village EBags đã gọi vốn 30 triệu đô la vào năm 1999, do công ty Venture Benchmark Capital dẫn đầu Hơn một thập kỷ sau đó, eBags không tìm kiếm nguồn vốn bổ sung hoặc có sự kiện thanh khoản - dù thông qua việc niêm yết cổ phiếu công khai hoặc mua lại.
Thứ hai, áp dụng mô hình Drop-shipping giúp eBags tăng khả năng mở rộng danh mục sản phẩm
Mô hình drop-shipping cho phép eBags dễ dàng mở rộng danh mục sản phẩm bằng cách hợp tác với các thương hiệu và nhà cung cấp mới mà không cần phải đầu 28 tư nhiều vốn hoặc tài nguyên Thay vào đó, eBags có thể cập nhật và đưa các sản phẩm mới lên trang web của mình một cách nhanh chóng và linh hoạt Điều này giúp họ đáp ứng nhanh chóng nhu cầu cao và xu hướng mới của thị trường, tăng khả năng thu hút và giữ chân khách hàng.
Mô hình drop-shipping cũng cho phép eBags khám phá các ngành hàng mới mà họ trước đây chưa hoạt động Với việc không cần phải đầu tư lớn vào hàng tồn kho, eBags có thể thử nghiệm và mở rộng vào các lĩnh vực sản phẩm khác nhau một cách dễ dàng Họ có thể tìm hiểu thị trường và đánh giá tiềm năng kinh doanh trước khi quyết định mở rộng vào lĩnh vực đó một cách toàn diện Một ví dụ điển hình là , mô hình drop-shipping đã giúp eBags thử sức với các sản phẩm phụ trợ,phụ kiện cho hành lý, túi xách và balo eBags đã tăng cường giá trị cho khách hàng bằng bộ sưu tập phong phú và đa dạng các sản phẩm liên quan.
Thứ ba, mô hình drop-shipping giúp eBags xây dựng mối quan hệ tốt với nhà sản xuất và đối tác vận chuyển, đồng thời cải thiện hoạt động quản lý
Trong mô hình drop-shipping, eBags là một nhà bán lẻ trung gian giữa khách hàng và nhà cung cấp Điều này đặt eBags trong vị trí thuận lợi để thiết lập mối quan hệ tốt với nhà sản xuất và nhà cung cấp và các đối tác vận chuyển uy tín Điều này đảm bảo rằng hàng hóa được giao đảm bảo chất lượng, đúng thời hạn và đến đúng địa điểm mà khách hàng yêu cầu Hơn thế nữa, mối quan hệ hợp tác thuận lợi còn có thể dẫn đến các lợi ích như giá cả cạnh tranh, ưu đãi đặc biệt và ưu tiên trong việc cung cấp sản phẩm mới và nâng cấp dịch vụ Đồng thời, mối quan hệ tốt cũng tạo ra cơ hội hợp tác dài hạn và mở rộng kinh doanh cho cả eBags và đối tác của họ. Việc ứng dụng mô hình drop-shipping trong hoạt động quản lý hoạt động cũng là một yếu tố quan trọng đối với sự thành công của công ty eBags, và eBags đã chứng minh được các chiến lược kinh doanh sáng tạo và hiệu quả về mặt chi phí bằng cách sử dụng các nhóm chức năng chéo trong tổ chức của mình Với sự phát triển của kinh doanh, eBags đã có thể tăng số nhà sản xuất từ 10 lên 300 và số lượng sản phẩm từ 1000 đơn vị quản lý kho (SKU) lên hơn 15.000 SKU (Schroeder,Goldstein, & Rungusanatham, 2011).
3.1.2 Những vấn đề tồn tại
Thứ nhất, vấn đề về quản lý chi tiết đối tác và nhà cung cấp
Một trong những vấn đề quan trọng là đảm bảo rằng đối tác và nhà cung cấp tuân thủ các tiêu chuẩn chất lượng và giao hàng của eBags Vì eBags không kiểm soát trực tiếp quá trình sản xuất hay vận chuyển hàng hóa, họ phải dựa vào sự đáng tin cậy của đối tác và nhà cung cấp Điều này đòi hỏi eBags phải đưa ra các tiêu chí rõ ràng về chất lượng sản phẩm, thời gian giao hàng và theo dõi định kỳ để đảm bảo rằng các đối tác và nhà cung cấp đáp ứng đúng các tiêu chuẩn này.
Thêm vào đó, việc quản lý các bước xử lý đơn hàng và thông tin vận chuyển cũng là một thách thức đối với eBags Với số lượng lớn đơn hàng và nhà cung cấp khác nhau, eBags cần đầu tư vào hệ thống quản lý đơn hàng và theo dõi vận chuyển để đảm bảo rằng mọi hoạt động trong quá trình vận chuyển diễn ra một cách suôn sẻ và hiệu quả.
Ngoài ra, eBags cũng phải đối mặt với vấn đề liên quan đến thông tin sản phẩm và giá cả Với nhiều nhà cung cấp khác nhau, việc đồng bộ thông tin sản phẩm và giá cả trên trang web của eBags có thể trở nên phức tạp eBags cần có quy trình liên lạc chặt chẽ và liên tục với các đối tác và nhà cung cấp để đảm bảo rằng thông tin sản phẩm và giá cả luôn được cập nhật và chính xác, tránh gây nhầm lẫn hoặc sự không nhất quán.
Thứ hai, khó khăn trong vấn đề kiểm soát hàng tồn kho
Trong mô hình này, eBags không kiểm soát trực tiếp quá trình lưu trữ và quản lý hàng hóa, mà phải dựa vào thông tin cập nhật từ nhà cung cấp để biết về tình trạng hàng tồn kho Điều này có thể tạo ra một số thách thức liên quan đến quản lý danh mục sản phẩm và khả năng cung ứng Do đó, eBags cần thiết lập quy trình liên lạc chặt chẽ với nhà cung cấp để đảm bảo rằng thông tin về tính khả dụng hàng tồn kho được cập nhật đúng thời điểm và chính xác trên trang web.
Tiếp theo, việc đáp ứng nhu cầu khách hàng và duy trì mức tồn kho hợp lý cũng là một vấn đề eBags đang gặp phải Trong mô hình drop-shipping, eBags phải dựa vào nhà cung cấp để giao hàng cho khách hàng, tức không kiểm soát trực tiếp quy mô và tốc độ giao hàng Nếu nhà cung cấp không đáp ứng đúng nhu cầu hoặc giao 30 hàng chậm, eBags có thể mất khách hàng hoặc bị ảnh hưởng đến danh tiếng Vì thế, eBags cần thiết lập một quy trình theo dõi và đánh giá đối tác vận chuyển để đảm bảo rằng các đối tác này đáp ứng được yêu cầu về thời gian giao hàng và chất lượng dịch vụ. Để khắc phục điều này, eBags cần phải thường xuyên cập nhật thông tin về tình trạng hàng tồn kho với nhà cung cấp và đưa ra các chiến liến lược quản lý rủi ro hàng tồn kho, bao gồm đặt hàng dựa trên dữ liệu phân tích nhu cầu và tiến hành đàm phán với nhà cung cấp về việc điều chỉnh số lượng hàng hóa cần gửi.
Định hướng phát triển, bài học về ứng dụng drop-shipping trong mạng lưới phân phối cho các doanh nghiệp thương mại điện tử tại Việt Nam
3.2.1 Định hướng phát triển của ngành thương mại điện tử tại Việt Nam
Lazada phối hợp với Liên đoàn Thương mại & Công nghiệp Việt Nam VCCI công bố Báo cáo ngành thương mại điện tử năm 2023 với chủ đề “Thương mại điện tửphát triển bền vững: Động lực thúc đẩy nền kinh tế số” Báo cáo cho thấy tính bền vững sẽ là xu hướng phát triển của thương mại điện tửViệt Nam trong tương lai.
Từ việc phân tích và đánh giá sâu sắc các khía cạnh của thương mại điện tử TỬphát triển bền vững, Lazada Việt Nam và VCCI cũng đã đưa ra dự báo 6 xu hướng phát triển bền vững của ngành thương mại điện tử, bao gồm:
Thứ nhất, về đầu tư, thương mại điện tử bền vững sẽ tiếp tục hướng đến các đầu tư dài hạn về cơ sở hạ tầng, công nghệ, logistics, con người…
Thứ hai, về kinh doanh, thương mại điện tử bền vững tạo ra nhiều giá trị hơn cho các bên liên quan thông qua việc xây dựng cộng đồng với các giá trị được cộng hưởng từ đối tác (thanh toán, vận hành, logistics…), doanh nghiệp (nhà bán hàng và thương hiệu) và người tiêu dùng.
Thứ ba, về công nghệ, thương mại điện tử bền vững ưu tiên đầu tư cho các công nghệ hỗ trợ độ mở của sàn, sử dụng API (Application Programming Interface – Giao diện lập trình ứng dụng) ở mọi điểm tiếp xúc của thương mại điện tử với đối tác, kết nối và tận dụng triệt để nhiều dịch vụ của đối tác trên nền tảng thương mại điện tử.
Thứ tư, về trải nghiệm khách hàng, thương mại điện tử bền vững kết nối các hành vi mua sắm riêng lẻ của người tiêu dùng, hướng đến xu hướng mua sắm toàn 31 diện và lâu dài từ giai đoạn tìm kiếm, lựa chọn, mua hàng, thanh toán, đổi trả.
Thứ năm, về thanh toán, thanh toán trên thương mại điện tử sẽ ngày càng mở rộng kết nối với đa dạng đối tác tài chính và chuyển hướng “buy now, pay later” (Mua trước, trả sau), đáp ứng nhu cầu chi trả của người tiêu dùng và giúp cho việc mua sắm trên thương mại điện tử trở nên linh hoạt và dễ dàng hơn
Thứ sáu, về xã hội, thương mại điện tử bền vững trở thành cầu nối thúc đẩy phổ cập hiểu biết về thương mại điện tử đến với doanh nghiệp và người tiêu dùng toàn quốc, góp phần thực hiện chủ trương phổ cập thương mại điện tử đến các địa phương trong Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử Quốc gia giai đoạn
3.2.2 Bài học về ứng dụng drop-shipping trong mạng lưới phân phối cho các doanh nghiệp thương mại điện tửtại Việt Nam dựa trên xu hướng phát triển của ngành
Nhờ có ứng dụng Drop-shipping, thương mại điện tửViệt Nam trong những năm gần đây đã có bước chuyển biến khá mạnh mẽ Việc đầu tư về hạ tầng công nghệ, hành lang pháp lý cũng như nhận thức của các doanh nghiệp về ứng dụng thương mại điện tửđược nâng cao rõ rệt.
Bất chấp tiềm năng lớn, tăng trưởng thương mại điện tửở Việt Nam đang bị kiềm chế bởi nhiều lý do, trở thành thách thức chính khiến thương mại điện tửViệt Nam vẫn chưa đạt được như kỳ vọng.
Do đó, phần này đề xuất một số giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế trong việc ứng dụng Drop-shipping trong thương mại điện tử, từ đó thúc đẩy hơn nữa việc phát triển thương mại điện tửcủa Việt Nam.
Một là, tập trung đến vấn đề chất lượng sản phẩm/dịch vụ Việc chủ động trong lượng cung và chất lượng sản phẩm cũng là một thách thức lớn đối với hoạt động drop-shipping, tuy nhiên điều này có thể được giải quyết thông qua sự xác lập mối quan hệ hợp tác giữa các doanh nghiệp thương mại điện tửvới những nhà sản xuất, cung cấp sản phẩm và đối tác cung cấp dịch vụ vận chuyển uy tín.
Hai là, chú trọng đến vấn đề rủi ro trong giao dịch Cảm nhận về rủi ro liên quan đến giao dịch trực tuyến sẽ trực tiếp ảnh hưởng tới thái độ và hành vi tiêu dùng của khách hàng Để làm giảm mức độ rủi ro liên quan đến giao dịch trực tuyến, nâng 32 cao niềm tin của khách hàng đối với giao dịch, các doanh nghiệp cần đảm bảo thông tin cá nhân và thông tin tài chính của khách hàng được bảo mật tuyệt đối.
Ba là, tập trung đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho việc đẩy mạnh phát triển thương mại điện tử Các doanh nghiệp có thể tăng cường hợp tác liên kết giữa doanh nghiệp và nhà trường, có kế hoạch đào tạo hợp lý để phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp.