1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuong 5 chức năng hoạch định

40 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chức Năng Hoạch Định
Người hướng dẫn GV: Vi Tiến Cường
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

Khái niệm hoạch định lập kế hoạchHoạch định là quá trình thiết lập mục tiêu, định ra chương trình, bước đi và triển khai các nguồn lực nhằm thực hiện mục tiêu của tổ chức.. Trang 9 Căn c

Trang 2

5.3 Thành phần của hoạch định 5.4 Các loại lập kế hoạch

5.5 Các bước lập kế hoạch

5.6 Hoạch định chiến lược

Trang 3

5.1 KHÁI NIỆM HOẠCH ĐỊNH

5.1.1 Khái niệm hoạch định (lập kế hoạch)

Hoạch định là quá trình thiết lập mục tiêu, định ra

chương trình, bước đi và triển khai các nguồn lực

nhằm thực hiện mục tiêu của tổ chức

Kết quả của chức năng hoạch định là một bản kế

hoạch xác định những phương hướng hành động mà

tổ chức sẽ thực hiện

Trang 4

5.1.2 Phân loại hoạch định

Theo thời gian:

Trang 5

Theo cấp độ hoạch định:

+Hoạch định vĩ mô

+Hoạch định vi mô

Theo mức độ hoạt động:

+Hoạch định chiến lược

+Hoạch định chiến thuật (tác nghiệp)

5.1 KHÁI NIỆM HOẠCH ĐỊNH

Trang 6

5.2.1 Vai trò của hoạch định

5.2 VAI TRÒ, Ý NGHĨA VÀ MỤC TIÊU

Trang 7

5.2.2 Ý nghĩa của hoạch định

Phối hợp các nỗ lực Việc hoạch định là một kỹthuật quan trọng để đạt được việc phối hợp giữa cácnhà quản trị và các nhóm trong tổ chức

Chuẩn bị cho sự thay đổi Một kế hoạch hành động

có hiệu quả sẽ đem lại khả năng để thay đổi

Xây dựng các định mức thực hiện Không có việchoạch định thì các định mức thực hiện công việc cóthể là bất hợp lý và chủ quan

Bồi dưỡng những nhà quản trị Hành vi hoạchđịnh trau dồi khả năng tư duy của các nhà quản trị, vìthế nó bồi dưỡng được khả năng lãnh đạo

5.2 VAI TRÒ, Ý NGHĨA VÀ MỤC TIÊU

CỦA HOẠCH ĐỊNH

Trang 8

5.2.3 Mục tiêu của hoạch định

Mục tiêu là cái đích hay kết quả cuối cùng mà công táchoạch định cần đạt được Vì vậy mục tiêu của hoạchđịnh là phải xác định được những gì cần phải thựchiện và thực hiện như thế nào

5.2 VAI TRÒ, Ý NGHĨA VÀ MỤC TIÊU

CỦA HOẠCH ĐỊNH

Trang 9

Căn cứ để xác định mục tiêu

+Chiến lược phát triển của tổ chức

+Khả năng của tổ chức

+Các yếu tổ bên ngoài của tổ chức

+Các quy luật khách quan (kinh tế, chính trị, xã hội )

Trang 10

Tiến trình của hoạch định

Xem xét các tiền đề của hoạch định

Xây dựng chiến lược phát triển

Xây dựng

kế hoạch tác nghiệp

Lập các chương trình hành động

Kiểm tra, đánh giá kết quả

Điều

chỉnh, lặp

lại tiến

trình HĐ

Trang 11

5.3.1 Các thành phần của hoạch định

5.3 THÀNH PHẦN CỦA HOẠCH ĐỊNH

HOẠCH ĐỊNH

CÁC MỤC TIÊU

CÁC NGUỒN

LỰC

CÁC BIỆN PHÁP

VIỆC THỰC

HIỆN

Trang 13

Các thành phần của chức năng hoạch định luôn gắn liền với nhau.

5.3 THÀNH PHẦN CỦA HOẠCH ĐỊNH

Trang 14

CÔNG VIỆC

HOẠCH ĐỊNH

NHỮNG QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ CHỦ CHỐT Mục tiêu -Phải đạt được những mục tiêu nào?

-Ý nghĩa quan trọng tương đối của từng mục tiêu là gì?

-Các mối quan hệ giữa các mục tiêu?

-Khi nào phải đạt được từng mục tiêu đó? -Làm thế nào có thể đo lường được từng mục tiêu?

-Cá nhân hay đơn vị nào phải chịu trách nhiệm về việc đạt được mục tiêu?

5.3 THÀNH PHẦN CỦA HOẠCH ĐỊNH

5.3.2 Những vấn đề chủ chốt của hoạch định

Trang 15

CÔNG VIỆC

HOẠCH ĐỊNH

NHỮNG QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ CHỦ CHỐT Các

biện pháp

-Những biện pháp quan trọng nào liênquan đến việc thực hiện thành côngcác mục tiêu?

-Có những thông tin gì về từng biệnpháp đó?

-Kỹ thuật thích hợp để dự báo tìnhtrạng tương lai của từng biện pháp làgì?

-Người hay đơn vị nào phải chịu tráchnhiệm về biện pháp đó?

5.3 THÀNH PHẦN CỦA HOẠCH ĐỊNH

Trang 16

CÔNG VIỆC

HOẠCH ĐỊNH

NHỮNG QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ CHỦ CHỐT Các

Trang 17

CÔNG VIỆC

HOẠCH ĐỊNH

NHỮNG QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ CHỦ CHỐT

-Ai hay đơn vị nào sẽ chịu ảnh hưởngcủa các nội dung chính sách đó?

5.3 THÀNH PHẦN CỦA HOẠCH ĐỊNH

Trang 18

5.4 CÁC LOẠI HOẠCH ĐỊNH

Hoạch định mục tiêu Hoạch định chiến lược

Hoạch định chính sách

Hoạch định thủ tục

Hoạch định quy tắc Hoạch định chương trình

Ngân quỹ

Trang 19

5.4.1 Hoạch định mục tiêu

Là xác định những kết quả cụ thể mà tổ chức cần đạtđược trong một thời gian cụ thể

5.4.2 Hoạch định chiến lược

Đưa ra một đường lối chung để hướng tới mục tiêu +Thứ nhất là đưa ra các chương trình hành động

Trang 20

5.4.3 Hoạch định chính sách

Là đưa ra những điều khoản hay quy định chung đểhướng dẫn, triển khai suy nghĩ và hành động của con người khi ra quyết định

5.4.4 Hoạch định thủ tục

Là thiết lập một phương pháp hay cách thức cần

thiết cho việc điều hành các hoạt động tương lai

VD: Giữa chính sách và thủ tục có quan hệ chặt chẽ với nhau Chính sách của tổ chức là thừa nhận quyền nghỉ phép của nhân viên, các thủ tục xây dựng để thực hiện chính sách này.

5.4 CÁC LOẠI HOẠCH ĐỊNH

Trang 21

5.4.5 Hoạch định quy tắc

Các quy tắc giải thích rõ những hành động được làm

và những hành động không được làm Quy tắc gắnliền vơi thủ tục hướng dẫn hành động mà không ấnđịnh trình tự thời gian

5.4.6 Hoạch định chương trình

Chương trình là một hệ thống bao gồm các mục tiêu, chính sách, thủ tục, quy tắc, các nhiệm vụ được giao, các biện pháp tiến hành các nguồn lực cần sử dụng

để thực hiện chương trình

5.4 CÁC LOẠI HOẠCH ĐỊNH

Trang 22

5.4.7 Ngân quỹ

Biểu thị dưới dạng tài chính, số giờ lao động, số đơn

vị sản phẩm, số giờ máy … Liên quan đến vấn đề tácnghiệp như: ngân quỹ chi tiêu, ngân quỹ đầu tư, ngânquỹ tiền mặt, …

5.4 CÁC LOẠI HOẠCH ĐỊNH

Trang 23

B7 Xây dựng các kế hoạch phụ trợ

B8 Lượng hóa các

KH bằng ngân quỹ

Trang 24

Bước 1: Nhận thức cơ hội

Đây là điểm bắt đầu của việc lập kế hoạch Phải xácđịnh được tổ chức đang đứng ở đâu và có nhữngđiểm yếu, điểm mạnh gì? Những cơ hội cũng nhưnhững thách thức có thể đến trong tương lai?

Bước 2: Thiết lập mục tiêu

Trên cơ sở nhận thưc cơ hội, bước tiếp theo là xácđịnh mục tiêu Mục tiêu sẽ xác định kết quả mongmuốn cần đạt được và chỉ ra hành động phải hướngtới

5.5 CÁC BƯỚC LẬP KẾ HOẠCH

Trang 25

Bước 3: Phát triển các tiền đề

Hình thành, mở rộng và đạt được sự nhất trí để sửdụng các tiền đề cấp thiết cho việc lập kế hoạch Tiền

đề là những giả thiết về môi trường mà thiếu nó kếhoạch sẽ không được thực hiện

Bước 4: Xác định các phương án lựa chọn

Xác định và nghiên cứu các phương án hành động đểlựa chọn

5.5 CÁC BƯỚC LẬP KẾ HOẠCH

Trang 26

Bước 5: Đánh giá các phương án lựa chọn

Tìm cách định lượng các phương án thông qua cáctiền đề và các mục tiêu

Bước 6: Lựa chọn phương án

Lựa chọn phương án hành động là thời điểm mà kếhoạch được chấp thuận - thời điểm thật sự để raquyết định

5.5 CÁC BƯỚC LẬP KẾ HOẠCH

Trang 27

Bước 7: Xây dựng các kế hoạch phụ trợ

Một kế hoạch chính cần phải được hỗ trợ bằng các kếhoạch phụ trợ

Bước 8: Lượng hóa các kế hoạch bằng ngân quỹ

Mỗi bộ phận hay mỗi chương trình của tổ chức đều

có ngân quỹ riêng nằm trong ngân quỹ chung của tổchức biểu thị toàn bộ thu nhập, chi phí và lợi nhuận

5.5 CÁC BƯỚC LẬP KẾ HOẠCH

Trang 28

5.6.1 Khái niệm hoạch định chiến lược

Hoạch định chiến lược là quá trình ra những quyết

định dài hạn, xác định ra con đường phát triển của tổchức trong những khoảng thời gian nhất định, nhằmliên kết các nỗ lực của tổ chứchướng tới mục tiêu

5.6 HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC

Trang 29

Có nhiều loại chiến lược: chiến lược tầm tổchức/doanh nghiệp; chiến lược tầm kinh doanh vàchiến lược cấp chức năng.

5.6 HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC

Trang 30

5.6.2 Vai trò của hoạch định chiến lược

HĐCL nhằm nghiên cứu, phân tích môi trường mộtcách toàn diện, có hệ thống, đồng thời đánh giánhững điểm mạnh, điểm yếu của tổ chức trên cơ sở

đó hình thành các chiến lược thích hợp với tổ chức

5.6 HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC

Trang 31

5.6.3 Chức năng của hoạch định chiến lược

①-Định hướng chiến lược cho hoạt động của tổ chức

②-Đảm bảo thế chủ động chiến lược khi tiến công cũngnhư phòng thủ trong kinh doanh

③-Đảm bảo tính thích nghi chiến lược với mọi điềukiện và thay đổi của thị trường nói riêng và môitrường nói chung trong tương lai dài hạn

④-Phòng ngừa mọi rủi ro và nguy cơ nếu nó có khảnăng xuất hiện và tận dụng mọi cơ hội trong tươnglai

⑤-Xây dựng và phát triển thế và các nguồn lực trong tổchức .

5.6 HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC

Trang 32

5.6.4 Các cấp hoạch định chiến lược

Chiến lược cấp doanh nghiệp

Là chiến lược trả lời cho câu hỏi: Doanh nghiệp đang nằm

ở đâu? Chiến lược cấp doanh nghiệp do Ban quản trị cấp cao của doanh nghiệp đề ra.

Chiến lược cấp kinh doanh

Là chiến lược xác định doanh nghiệp nên cạnh tranh

trong mỗi ngành kinh doanh của nó như thế nào?

Chiến lược cấp chức năng

Là chiến lược xác định cần phải hỗ trợ chiến lược cấp kinh doanh như thế nào (chiến lược tài chính, nhân sự, tiếp thị …)

Chiến lược cấp chức năng do các bộ phận chức năng (phòng, ban) đề ra.

5.6 HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC

Trang 33

5.6.5 Quá trình hoạch định chiến lược

5.6 HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC

Bước 1 Xác định sứ mệnh, mục tiêu

Bước 2 Phân tích môi trường bên ngoài

Bước 3 Phân tích môi trường bên trong

Bước 4 Hình thành các chiến lược (SWOT)

Trang 34

-Thị trường của DN ở đâu?

-Công nghệ có phải là mối quan tâm hàng đầu không?

-Lợi nhuận có phải là vấn đề sống còn không?

-Triết lý kinh doanh của DN là gì?

-Thế mạnh đặc biệt của DN?

-Hình ảnh cộng đồng/Văn hóa DN?

-Sự quan tâm đến đội ngũ nhân viên?

5.6 HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC

Trang 35

Xác định mục tiêu: Mục tiêu là những kết quả mà tổchức mong muốn đạt được trong một thời gian nhấtđịnh.

-Mục tiêu phải có tính chuyên biệt;

-Mục tiêu phải linh hoạt;

-Mục tiêu phải đo lường được;

-Mục tiêu phải có tính khả thi;

-Mục tiêu phải có tính phù hợp

5.6 HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC

Trang 36

Bước 2: Phân tích môi trường bên ngoài tổ chức

-Nhóm yếu tố môi trường vĩ mô bên ngoài tổ chức

(Kinh tế, văn hóa-xã hội, quốc tế, công nghệ, chính trị-pháp lý)

-Nhóm yếu tô môi trường vi mô bên ngoài tổ chức (Đối thủ cạnh tranh, khách hàng, nguồn nhân lực, nhà

cung ứng )

Bước 3: Phân tích môi trường bên trong tổ chức

-Nhóm môi trường bên trong tổ chức gồm: Cơ cấu tổ chức, văn hóa doanh nghiệp, môi trường làm việc, các nguồn lực của tổ chức

5.6 HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC

Trang 37

Bước 4: Hình thành các chiến lược (SWOT)

-Liệt kê các điểm mạnh (S), điểm yếu (W), cơ hội (O), nguy cơ (T) của tổ chức

-Hình thành các chiến lược: S-O, S-T, W-O, W-T

5.6 HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC

Trang 38

So sánh hoạch định chiến lược và hoạch định tác nghiệp5.6 HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC

Các tiêu thức Hoạch định

chiến lược

Hoạch định tác

nghiệp 1-Tính chất của

quyết định

Chi phối toàn diện

và trong thời gian dài.

4-Khả năng của

người ra QĐ

Khái quát vấn đề Phân tích cụ thể,

tỷ mỉ

Trang 39

5.6 HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC

Các tiêu thức Hoạch định chiến

lược

Hoạch định tác

nghiệp 5-Thời gian sử

Phương tiệnthực hiện chiếnlược

Trang 40

1 Vai trò, ý nghĩa và mục tiêu của hoạch định?

2 Các thành phần của hoạch định? Phân tích những

vấn đề chủ chốt của hoạch định

3 Các bước lập kế hoạch?

4 Khái niệm, vai trò và chức năng của hoạch định chiếnlược?

5 Phân tích quá trình hoạch định chiến lược?

Câu hỏi Chương 5

Ngày đăng: 10/03/2024, 19:18

w