Vai trò của chức năng tổ chức-Xác định được cơ cấu tổ chức hợp lý phù hợp vớimục tiêu, sứ mệnh phát triển của tổ chức.-Phát huy sức mạnh của cá nhân, tập thể trong cơ cấutổ chức được xây
Trang 1CHƯƠNG 6 CHỨC NĂNG TỔ CHỨC
GV: Vi Tiến Cường
ĐT: 0919428866
Email: sakura.vtc@gmail.com
Trang 26.3.Thiết kế cơ cấu tổ chức
6.4.Phân quyền và ủy quyền
Trang 36.1.1 Khái niệm
Chức năng tổ chức là việc chia tổ chức ra nhiều bộphận khác nhau, xác định chức năng, nhiệm vụ chotừng bộ phận và thiết lập mối quan hệ giữa chúngnhằm thực hiện mục tiêu của tổ chức
6.1.2 Mục đích
Mục đích của công tác tổ chức nhằm thiết lập một cơcấu tổ chức hợp lý để thực hiện mục tiêu, nhiệm vụcủa tổ chức
6.1 KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH VÀ VAI TRÒ
CỦA CHỨC NĂNG TỔ CHỨC
Trang 56.1.3 Vai trò của chức năng tổ chức
-Xác định được cơ cấu tổ chức hợp lý phù hợp vớimục tiêu, sứ mệnh phát triển của tổ chức
-Phát huy sức mạnh của cá nhân, tập thể trong cơ cấu
tổ chức được xây dựng
-Tạo điều kiện để phát huy các chức năng khác của tổchức như: hoạch định, quản trị nhân sự, lãnh đạo,kiểm tra
-Tạo môi trường làm việc thích hợp, tác động tíchcực đến việc sử dụng các nguồn lực của tổ chức
6.1 KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH VÀ VAI TRÒ
CỦA CHỨC NĂNG TỔ CHỨC
Trang 66.2.1 Tầm hạn quản trị
Tầm hạn quản trị (tầm hạn kiểm soát) là khái niệm
để chỉ số lượng nhân viên mà một nhà quản trị có thểđiều khiển một cách hữu hiệu
6.2 TẦM HẠN QUẢN TRỊ
Trang 72 Thông tin và truyền
thông nhanh giữa cấp
trên và cấp dưới, giữa
3 Tốn kém chi phí chonhiều cấp quản trị, tạo
ra khoảng cách giữa cấpcao nhất và cấp thấpnhất
Trang 8Tầm quản trị rộng
6.2 TẦM HẠN QUẢN TRỊ
ƯU ĐIỂM
1 Giảm số cấp quản trị
2 Cấp trên buộc phải
phân quyền cho cấp
dưới nên chủ động hơn
trong công việc
3 Giảm được chi phí
quản trị
NHƯỢC ĐIỂM
1 Dễ dẫn đến tình trạngcấp trên không kiểmsoát nổi cấp dưới
2 Dễ quá tải công việcđối với lãnh đạo, dẫnđến ắch tắc các quyếtđịnh
3 Truyền đạt thông tinđến cấp dưới khôngnhanh chóng
Trang 96.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến tầm hạn quản trị
6.2 TẦM HẠN QUẢN TRỊ
TẦM
QUẢN
TRỊ
1.Năng lực của người quản trị
2.Trình độ và ý thức của nhân viên
3.Phương tiện thông tin4.Phân cấp quản trị
5.Tính phức tạp của hệ thống quản trị6.Thời gian trao đổi công việc
Trang 10Năng lực của người quản trị: Nhà quản trị giỏi, có
kinh nghiệm có thể quản trị được nhiều người màvẫn đạt hiệu quả và ngược lại
Trình độ và ý thức của nhân viên: Nhân viên có trình
độ và ý thức tốt thì cần ít thời gian tác động giữa cấptrên và cấp dưới, tiết kiệm được thời gian trong thựchiện công việc
Phương tiện thông tin: Đây là yếu tố quan trọng nhất
ảnh hưởng đến tầm quản trị có hiệu quả Phươngtiện thông tin càng hiện đại, hệ thống thông tin càngnhanh chóng, chính xác sẽ giúp rút ngắn khoảng cáchgiữa cấp trên và cấp dưới, tiết kiệm thời gian
6.2 TẦM HẠN QUẢN TRỊ
Trang 11Sự phân cấp rõ ràng: Nếu một nhà quản trị được
phân cấp quản lý rõ ràng họ sẽ chủ động hơn trongcông việc, có thể tăng số lượng nhân viên quản lýdưới quyền mà vẫn có thể kiểm soát công việc có hiệuquả
Tính phức tạp của hệ thống quản trị: Hệ thống quản
trị càng phức tạp thì tầm quản trị càng phải thu hẹp
và ngược lại, nếu hệ thống quản trị càng ổn định, ítphức tạp thì tầm quản trị có thể lớn
Thời gian tiếp xúc của người lãnh đạo với nhân viên trực thuộc: Thời gian tiếp xúc để trao đổi và
giải quyết công việc càng ít thì càng có thể mở rộngtầm quản trị
6.2 TẦM HẠN QUẢN TRỊ
Trang 126.3.1 Cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức là một chỉnh thể các khâu, các bộphận khác nhau, được chuyên môn hoá và có nhữngtrách nhiệm, quyền hạn nhất định, có mối liên hệphụ thuộc lẫn nhau và được bố trí theo các cấp quảntrị nhằm thực hiện mục tiêu chung của tổ chức
6.3 THIẾT KẾ CƠ CẤU TỔ CHỨC
Trang 13Thiết kế cơ cấu tổ chức phải đảm bảo các nguyên tắc sau:
Nguyên tắc gắn với mục tiêu
Nguyên tắc thống nhất chỉ huy
Nguyên tắc hiệu quả kinh tế
Nguyên tắc cân đối
Nguyên tắc linh hoạt
An toàn trong hoạt động
6.3 THIẾT KẾ CƠ CẤU TỔ CHỨC
Trang 146.3.2 Các mô hình cơ cấu tổ chức
Cơ cấu trực tuyến
Cơ cấu chức năng
Cơ cấu trực tuyến - chức năng
Cơ cấu ma trận
Cơ cấu theo khu vực
Cơ cấu theo sản phẩm
Cơ cấu theo khách hàng
6.3 THIẾT KẾ CƠ CẤU TỔ CHỨC
Trang 156.3.3 Cơ cấu tổ chức trực tuyến
6.3 THIẾT KẾ CƠ CẤU TỔ CHỨC
Trang 166.3.4 Cơ cấu tổ chức theo chức năng
6.3 THIẾT KẾ CƠ CẤU TỔ CHỨC
Ưu điểm
-Sử dụng được các chuyên gia
giỏi trong việc ra các QĐ quản trị
-Giảm bớt được công việc cho
Đặc điểm
-Các chức năng được chuyên
môn hóa hình thành nên các
bộ phận chức năng.
-Các bộ phận chức năng có
quyền ra QĐ hành chính đối
với các bộ phận trực tuyến.
Trang 176.3.5 Cơ cấu trực tuyến - chức năng
6.3 THIẾT KẾ CƠ CẤU TỔ CHỨC
Đặc điểm
-Các chức năng được chuyên
môn hóa hình thành nên các
Có được ưu điểm của cơ cấu trực
tuyến và cơ cấu chức năng
Trang 186.3.6 Cơ cấu tổ chức theo ma trận
-Cơ cấu này đòi hỏi nhà quản trị phải có ảnh hưởng lớn
-Mâu thuẩn với nguyên tắc thống nhất chỉ huy.
6.3 THIẾT KẾ CƠ CẤU TỔ CHỨC
Trang 196.3.7 Cơ cấu TC theo khách hàng
6.3 THIẾT KẾ CƠ CẤU TỔ CHỨC
Ưu điểm
-Hiểu rõ nhu cầu khách hàng
-Tác động tốt về tâm lý đối với khách hàng
Trang 206.3.8 Cơ cấu tổ chức theo khu vực
6.3 THIẾT KẾ CƠ CẤU TỔ CHỨC
Ưu điểm
-Chú ý đến thị trường và những vấn đề của từng khu vực.
-Hiểu biết cao về nhu cầu khách hàng.
-Có thông tin trực tiếp tốt hơn với những đại diện của địa phương
Nhược điểm
-Cần có nhiều người có năng lực quản lý chung.
-Tạo nên tình trạng trùng lắp trong tổ chức.
Đặc điểm
-Tổ chức hoạt động trên quy mô
rộng
-Sử dụng mô hình phân chia theo
khu vực khi tiến hành các công
việc giống nhau ở các khu vực địa
lý khác nhau
Trang 216.4.1 Các loại quyền hạn trong tổ chức
Khái niệm quyền hạn
Quyền hạn là mức độ độc lập trong hoạt động dành chocác nhà quản trị để qua đó phát huy tính quyết đoáncủa họ thông qua việc trao cho họ quyền ra quyết định,
ra chỉ thị, mệnh lệnh
6.4 PHÂN QUYỀN VÀ ỦY QUYỀN
Trang 22Quyền hạn theo chức năng
Là quyền hạn trao cho một cá nhân hay mộ bộ phận để
có thể kiểm soát hoạt động của các nhân viên ở bộphận khác
VD: Trưởng phòng Nhân sự (Phòng Nhân sự) có quyền kiểm soát việc tuân thủ Nội quy lao động của nhân viên
ở các bộ phận khác trong doanh nghiệp.
Quyền hạn trực tuyến
Là quyền hạn mà nhà quản trị cấp trên có quyền ra quyếtđịnh và kiểm soát trực tiếp đối với cấp dưới Bản chấtcủa quyền hạn trực tuyến là quan hệ thứ bậc trong tổchức
6.4 PHÂN QUYỀN VÀ ỦY QUYỀN
Trang 23Quyền hạn tham mưu
Các bộ phận chức năng đưa ra các chính sách, đề nghị, ýkiến cho những người quản trị trực tuyến Bản chấtcủa quyền hạn tham mưu là tư vấn cho lãnh đạo
6.4 PHÂN QUYỀN VÀ ỦY QUYỀN
Trang 246.4.2 Phân quyền
Phân quyền là xu hướng phân tán các quyền ra quyếtđịnh trong một cơ cấu tổ chức
Mức độ phân quyền càng lớn khi:
+Số lượng các quyết định được đề ra ở cấp dưới ngàycàng nhiều;
+Các quyết định được đề ra ở cấp dưới càng quantrọng;
+Càng có nhiều chức năng bị tác động bởi các quyếtđịnh của cấp thấp trong tổ chức;
+Nhà quản trị ít phải kiểm tra một quyết định của cấpdưới
6.4 PHÂN QUYỀN VÀ ỦY QUYỀN
Trang 25Quá trình phân quyền
-Xác định kết quả mong muốn;
-Giao nhiệm vụ;
-Giao phó quyền hạn để hoàn thành nhiệm vụ;
-Yêu cầu chịu trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ
Phân quyền (giao phó quyền hạn) có thể rất cụ thể haytổng quát Quyền lực đã giao vẫn có thể thu hồi
6.4 PHÂN QUYỀN VÀ ỦY QUYỀN
Trang 266.4.2.1 Nguyên tắc phân quyền (giao quyền)
-Nguyên tắc giao quyền theo kết quả mong muốn
-Nguyên tắc giao quyền theo chức năng
-Nguyên tắc bậc thang
-Nguyên tắc quyền hạn theo cấp bậc
-Nguyên tắc thống nhất trong mệnh lệnh
-Nguyên tắc về tính tuyệt đối trong trách nhiệm
-Nguyên tắc về sự tương xứng giữa quyền hạn và tráchnhiệm
6.4 PHÂN QUYỀN VÀ ỦY QUYỀN
Trang 276.4.2.2 Nghệ thuật giao quyền
-Người giao quyền phải sẵn sàng giao quyền ra quyếtđịnh cho cấp dưới
-Sẵn sàng tin cậy cấp dưới
-Sẵn sàng thiết lập và sử dụng các biện pháp kiểm tra
-Khen thưởng việc ủy quyền có kết quả tốt
-Giao quyền phải linh hoạt, phù hợp với những thay đổitrong kế hoạch
6.4 PHÂN QUYỀN VÀ ỦY QUYỀN
Trang 286.4.2.3 Các nhân tố xác định mức độ phân quyền
-Các biện pháp kiểm tra
-Những tác động của môi trường
…
6.4 PHÂN QUYỀN VÀ ỦY QUYỀN
Trang 296.4.3 Ủy quyền
Khái niệm ủy quyền
Ủy quyền là việc nhà quản trị cấp trên cho phép nhàquản trị cấp dưới có quyền ra quyết định về những vấn
đề thuộc quyền hạn của mình, trong khi người chophép vẫn đứng ra chịu trách nhiệm
Sự ủy quyền thể hiện dưới hai hình thức:
- Ủy quyền chính thức: Qua sơ đồ tổ chức (mỗi bộphận có những chức năng và quyền hạn rõ ràng)
- Ủy quyền không chính thức: Qua sự tín nhiệm cánhân (Giám đốc ký quyết định uỷ quyền cho cấp dướiđược quyền hạn và trách nhiệm nào đó)
6.4 PHÂN QUYỀN VÀ ỦY QUYỀN
Trang 30Lợi ích đối với nhà quản trị khi ủy quyền
① Đưa ra những quyết định sáng suốt hơn.
② Tận dụng thời gian eo hẹp của mình.
③ Nâng cao hiệu quả công việc của tập thể.
④ Giảm được áp lực công việc.
⑤ Đào tạo được nhà quản trị kế cận.
Trở ngại của nhà quản trị khi ủy quyền
① Sợ cấp dưới không hoàn thành nhiệm vụ được giao
② Sợ không kiểm soát được việc đã giao, hay nhân viênlàm theo ý của họ mà không theo ý mình
③ Trở ngại khi không xác định rõ trách nhiệm và
quyền hạn
④ Sợ cấp dưới làm tốt hơn mình
6.4 PHÂN QUYỀN VÀ ỦY QUYỀN
Trang 311 Khái niệm, mục đích và vai trò của chức năng tổ chức?
2 Thế nào là tầm hạn quản trị? Các nhân tố ảnh hưởngđến tầm hạn quản trị?
3 Thiết kế cơ cấu tổ chức phải đảm bảo các nguyên tắcnào? Các mô hình cơ cấu tổ chức?
4 Phân tích ưu, nhược điểm của các cơ cấu tổ chức:
chức năng, trực tuyến, trực tuyến – chức năng?
5 Các loại quyền hạn trong tổ chức? Nguyên tắc phânquyền? Các yếu tố xác định mức độ phân quyền?
6 Thế nào là ủy quyền? Các lợi ích và trở ngại của nhàquản trị khi ủy quyền?
CÂU HỎI CHƯƠNG 6