1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuong 7 chức năng lãnh đạo

35 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chức Năng Lãnh Đạo
Người hướng dẫn GV: Vi Tiến Cường
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

Trang 1 CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠOGV: Vi Tiến CườngĐT: 0919428866 Trang 2 Nhà lãnh đạo toàn tài là người gây ảnh hưởng lênngười khác để lãnh đạo họ.Tất cả các nhà lãnh đạo lỗi lạc đều có hai th

Trang 1

CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO

GV: Vi Tiến Cường

ĐT: 0919428866 Email: sakura.vtc@gmail.com

Trang 2

Nhà lãnh đạo toàn tài là người gây ảnh hưởng lên người khác để lãnh đạo họ.

Tất cả các nhà lãnh đạo lỗi lạc đều có hai thứ: một

là, họ biết mình đang đi đâu và hai là, họ có thể thuyết phục người khác đi theo mình.

Nhà lãnh đạo tài năng không bao giờ đặt mình lên trên những người đi theo họ, ngoại trừ thực hiện những trách nhiệm.

Trang 3

7.5 Phong cách lãnh đạo

Trang 4

7.1.1 Khái niệm

Lãnh đạo là hành vi của một tác nhân nào đó nhằm chỉđạo các hoạt động của một nhóm để thực hiện cácmục tiêu chung (Hemphill và Coons, 1957)

Lãnh đạo là quá trình gây ảnh hưởng lên các hoạt độngcủa tổ chức nhằm hướng tới các mục tiêu chung(Rauch và Behling, 1984)

Lãnh đạo là quá trình đưa ra mục tiêu để đạt tới thôngqua nỗ lực của tập thể (Jacobs và Jacques, 1990)

Trang 5

Lãnh đạo là quá trình làm cho mọi người trong tổ chứccảm nhận được những gì họ đang làm, nhờ đó mọingười sẽ thấu hiểu và cam kết thực hiện những gì họ

sẽ làm (Drath và Palus, 1994)

Lãnh đạo là sự khớp nối tầm nhìn, giá trị cốt lõi và tạo

ra môi trường mà ở đó mọi thứ sẽ được thực thi mộtcách hoàn hảo (Richards, 1986)

Trang 6

Từ những khái niệm trên, có thể thấy Lãnh đạo là một quy trình, một nghệ thuật tác động hoặc gây ảnh hưởng đến con người làm cho họ tự nguyện, hăng hái thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ của tổ chức.

Trang 7

7.1.2 Vai trò của lãnh đạo

Lãnh đạo có ý nghĩa to lớn và đóng vai trò hết sức quantrọng đối với sự thành công của tổ chức Vai trò củalãnh đạo, đó là:

-Thứ nhất, lãnh đạo là người dẫn đường của tổ chức.

Nhà lãnh đạo có năng lực, có tầm nhìn chiến lược sẽgiúp cho tổ chức thấy con đường cần đi và cái đíchcần đến

-Thứ hai, lãnh đạo tập hợp lực lượng xung quanh

mình để thực thi sứ mệnh của tổ chức

-Thứ ba, lãnh đạo là người tạo nên phong cách ứng

xử trong tổ chức

Trang 8

7.1.3 Phân biệt nhà lãnh đạo và nhà quản trị

trung vào tương lai

5.Tạo sự tin cậy

NHÀ QUẢN TRỊ

1.Cai quản và sao chép 2.Duy trì

3.Tập trung vào hệ thống và cơ cấu tổ chức 4.Tầm nhìn ngắn hạn, tập trung vào điểm mấu chốt

5.Dựa và quyền kiểm soát

Trang 9

7.2.1 Lý thuyết theo hành vi

Tập trung nghiên cứu những khác biệt trong hành vicủa các nhà lãnh đạo thành đạt và các nhà lãnh đạokhông thành đạt

Hai khía cạnh của hành vi lãnh đạo được chú ý là chức

năng lãnh đạo và phong cách lãnh đạo.

+Chức năng lãnh đạo: là các hoạt động liên quan đếngiải quyết nhiệm vụ

+Phong cách lãnh đạo: là cách thức nhà lãnh đạo tácđộng đến cấp dưới

Trang 10

Thấp

Cao Thấp

Định hướng công việc

Trang 11

1 Định hướng công việc thấp - Định hướng hành vi con người thấp: Biểu thị phong cách lãnh đạo an

phận, vừa ít quan tâm đến con người, vừa ít quan tâmđến công việc, làm việc máy móc và ít chịu tráchnhiệm

2 Định hướng công việc cao - Định hướng hành vi con người thấp: Biểu thị sự quan tâm cao đến công

việc và ít quan tâm đến con người Người lãnh đạo cóphong cách này ít quan tâm đến nhu cầu cá nhân vàyếu tố tâm lý, nhưng lại rất chú ý đến sử dụng quyềnlực để áp chế nhân viên phải hoàn thành công việc

Trang 12

3 Định hướng công việc thấp - Định hướng hành

vi con người cao: Biểu thị sự quan tâm cao đến

con người và quan tâm thấp đến công việc Ngườilãnh đạo theo phong cách này rất chú trọng đếnmối quan hệ xã hội, quan tâm tới nhu cầu của cấpdưới, nhưng ít quan tâm đến công việc và các khíacạnh tổ chức công việc

4 Định hướng công việc cao - Định hướng hành

vi con người cao: Người lãnh đạo có phong cách

này thường rất chú trọng tạo dựng tin thần đoànkết, tạo dựng môi trường làm việc thuận lợi, chútrọng đến năng suất và hiệu quả công việc

Trang 13

7.2.2 Lý thuyết lãnh đạo theo tình huống

Lãnh đạo theo tình huống là một quy trình, một nghệthuật tác động đến hoạt động của một cá nhân haymột nhóm nhằm đạt mục đích trong một tình huốngnhất định

Hành

vi bổn phận

Hành

vi quan hệ

Tính sẵn sàng của nhân viên

Trang 14

Lãnh đạo theo tình huống hình thành trên cơ sở kếthợp 3 yếu tố:

a)Hành vi bổn phận (hành vi chỉ đạo) bao gồm việc

ra lệnh cho mọi người phải làm gì, làm như thế nào,làm ở đâu và ai phải làm

b)Hành vi quan hệ (hành vi hỗ trợ) bao gồm lắng

nghe, tạo thuận lợi, động viên, các hành vi hỗ trợ

Hành vi bổn phận và hành vi quan hệ của nhà lãnhđạo là những hành vi tách rời và riêng biệt nhau.Chúng có thể đặt trên trục riêng của hệ tọa độ 2 chiều

và 4 cung phần tư để nhận biết 4 phong cách lãnh

đạo cơ bản

Trang 15

Hành vi của nhà lãnh đạo

Bổn phận cao và quan hệ cao

Quan hệ thấp và bổn phận thấp

Bổn phận cao và quan hệ thấp

Trang 16

Phong cách 1: Phong cách lãnh đạo này được đặc trưng

bởi số trung bình trên của hành vi bổn phận và trungbình dưới của hành vi quan hệ

Phong cách 2: Phong cách lãnh đạo này được đặc trưng

bởi số trung bình trên của cả hành vi bổn phận vàhành vi quan hệ

Phong cách 3: Phong cách lãnh đạo này được đặc trưng

bởi số trung bình trên của hành vi quan hệ và trungbình dưới của hành vi bổn phận

Phong cách 4: Phong cách lãnh đạo này được đặc trưng

bởi số trung bình dưới của hành vi bổn phận và hành

vi quan hệ

Trang 17

c)Tính sẵn sàng của nhân viên

Tính sẵn sàng là mức độ sẵn sàng thực hiện nhiệm vụcủa nhân viên Hai thành tố chủ yếu của tính sẵn sàng

là khả năng và thiện ý.

-Khả năng là tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng của một

cá nhân nhằm thực hiện nhiệm vụ được giao

-Thiện ý là mức độ mà nhân viên có độ chắc chắn, gắn

bó và hệ động cơ hoàn thành nhiệm vụ

Trang 18

Tính sẵn sàng của nhân viên có 4 mức độ được thể hiệntrong bằng dưới đây.

Có năng lực nhưng không thiện

ý hoặc bấp bênh

Có năng lực

và thiện ý hoặc chắc chắn

Trang 19

-Tính sẵn sàng R1: Phong cách lãnh đạo là ra lệnh, chỉđạo hoặc định hướng.

-Tính sẵn sàng R2: Phong cách lãnh đạo là giảng giải,thuyết phục hoặc làm rõ

-Tính sẵn sàng R3: Phong cách lãnh đạo là tham gia, tạothuận lợi, thu hút

-Tính sẵn sàng R4: Phong cách lãnh đạo là giao phó,quan sát/giám sát

Trang 20

7.2.3 Lý thuyết ba kiểu người lãnh đạo

Nhà lãnh đạo độc tài: Nhà lãnh đạo đòi hỏi nhân viênphải tuân phục mọi mệnh lệnh của mình Nhà lãnhđạo độc tài quyết định mọi chính sách và coi mình làngười có quyền làm việc đó

Trong phương pháp lãnh đạo độc tài nhà lãnh đạo là

Trang 21

Nhà lãnh đạo để tự do hoạt động: Nhà lãnh đạo chỉ

là người cung cấp thông tin; thường không tham giavào hoạt động của tập thể; nhà lãnh đạo thường sửdụng rất ít quyền điều hành của mình

Trong phương pháp hoạt động tự do, mỗi thành viênđều có khuynh hướng trở thành một chủ thể đưa ra

tư tưởng và ý kiến

Trang 23

7.3.1 Phương pháp hành chính

Là phương pháp sử dụng quyền lực mang tính chất bắtbuộc đối tượng phải thực hiện nhiệm vụ của mình.Các công cụ để thực hiện quyền lực: Các quyết địnhquản trị; các công cụ kế hoạch; các công cụ tổ chức;các công cụ chính sách, chế độ và cả các công cụ kỹthuật quản trị khác

Sử dụng phương pháp hành chính trong lãnh đạo là rấtcần thiết bởi vì nó thể hiện quyền buộc đối tượngphải phục tùng; tuy nhiên nó cũng dễ dẫn tới sự sợhãi của cấp dưới, dễ phát sinh bệnh quan liêu

Trang 24

7.3.2 Phương pháp kinh tế

Là sử dụng các biện pháp khuyến khích bằng lợi ích vậtchất như: tăng tiền lương, tiền thưởng, tiền phụ cấp,tiền bồi dưỡng …

Sử dụng phương pháp này có ý nghĩa rất to lớn trongcông tác lãnh đạo, nó phát huy tính năng động sángtạo của cấp dưới, tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy cấpdưới thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ của mình

Trang 25

7.3.3 Phương pháp giáo dục

Là phương pháp tác động lên tinh thần của người laođộng, nhằm khơi dậy tính tích cực, tính tự giác, hănghái thi đua hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao

Phương pháp giáo dục có ý nghĩa cực kỳ to lớn trongmột tổ chức, bởi con người là nguồn lực của mọinguồn lực, cần phải được phát triển toàn diện về tưtưởng, phẩm chất đạo đức, trình độ, năng lực

Trang 26

7.3.4 Sự kết hợp các phương pháp lãnh đạo

Trong lãnh đạo cần sử dụng kết hợp các loại phươngpháp nhằm tạo ra một động lực mạnh mẽ hơn,phương pháp hành chính tạo ra động lực chính trị,phương pháp kinh tế tạo ra động lục vật chất,phương pháp giáo dục tạo ra động lực tinh thần

Sử dụng kết hợp các phương pháp sẽ khắc phục chonhau những nhược điểm trong mỗi phương pháplãnh đạo

Trang 27

Kiến thức Thái

độ

Trang 28

-Kiến thức bao gồm: Kiến thức về chuyên môn; kiếnthức về văn hóa; kiến thức về khoa học tự nhiên.

-Kỹ năng: Là sự thuần thục về nghiệp vụ, là sự vận dụngkiến thức vào thực tiễn

-Thái độ: Là quan điểm, ý thức, tính cách và đạo đứccủa mỗi cá nhân

Trang 29

7.4.2 Năng lực lãnh đạo

Năng lực lãnh đạo được cấu thành và biểu hiện ở cácnăng lực cơ bản:

①-Tầm nhìn chiến lược;

②-Năng lực phân quyền, ủy quyền;

③-Năng lực động viên, khuyến khích;

④-Năng lực gây ảnh hưởng và xây dựng hình ảnh;

⑤-Năng lực ra quyết định;

⑥-Năng lực giao tiếp lãnh đạo

Trang 30

Tầm nhìn chiến lược

Tầm nhìn chiến lược là khả năng nhìn thấy trước xuhướng của thị trường không chỉ trong ngắn hạn màcòn trong dài hạn; Tầm nhìn chiến lược là tất cảnhững triết lý, quan điểm, kế hoạch, mục tiêu có ảnhhưởng hoặc mang tính định hướng dài hạn

Ví dụ: Hãng sản xuất máy bay Boeing đưa ra tầm nhìn

“Trở thành nhà sản xuất máy bay hàng đầu thế giới về

chất lượng, tăng trưởng, lợi nhuận”

Tầm nhìn của Tập đoàn khách sạn Sofitel “Được

công nhận là thước đo của sự tuyệt hảo trong ngành khách sạn cao cấp trên thế giới”

Trang 31

Năng lực động viên, khuyến khích

Năng lực động viên, khuyến khích của các nhà lãnh đạođược thể hiện qua khả năng giải quyết các vấn đề:

-Sự tham gia tự nguyện của cấp dưới;

-Truyền được nhiệt huyết cho cấp dưới;

-Những cách thức động viên, khuyến khích phù hợp

Năng lực phân quyền, ủy quyền

Là khả năng trao quyền cho cấp dưới để họ có đủ quyềnhạn thực thi thành công nhiệm vụ được giao Phânquyền, ủy quyền cần dựa trên cơ sở năng lực của cấpdưới, tính chất công việc và tác động của môi trường

Trang 32

Năng lực ra quyết định

Năng lực ra quyết định của các nhà lãnh đạo được thểhiện qua việc trả lời các câu hỏi: Những gì cần phảilàm? Tại sao phải làm? Phạm vi ảnh hưởng của quyếtđịnh đó đến đâu? Cần phải làm bằng cách nào? Điềukiện các nguồn lực để thực hiện? Bao giờ kết thúc?Kết quả phải đạt được là gì? Tổ chức kiểm tra, bảo cáonhư thế nào?

Trang 33

Năng lực gây ảnh hưởng

Gây ảnh hưởng là quá trình vận dụng một cách tổnghợp tất cả các biện pháp để tạo ấn tượng, hình ảnhtốt đẹp với mọi người xung quanh Năng lực gây ảnhhưởng của nhà lãnh đạo gồm: sự tuân thủ một cáchmáy móc; sự cảm hóa; sự thần tượng

Năng lực giao tiếp lãnh đạo

Giao tiếp lãnh đạo là quá trình trao đổi thông tin nhằmkhông ngừng xây dựng, củng cố mối quan hệ giữa cấptrên với cấp dưới; là cơ sở cho sự phát triển, là độnglực cho mọi thành quả của tổ chức

Trang 34

7.5.1 Phong cách tiếp cận theo hệ thống

-Phong cách lãnh đạo quyết đoán - áp chế

-Phong cách lãnh đạo quyết đoán - nhân từ

-Phong cách lãnh đạo tham vấn

-Phong cách lãnh đạo tham gia theo nhóm

7.5.2 Phong cách tiếp cận theo quyền lực quản trị

-Phong cách lãnh đạo chuyên quyền

-Phong cách lãnh đạo dân chủ

-Phong cách lãnh đạo tự do

Trang 35

1 Khái niệm lãnh đạo? Vai trò của lãnh đạo?

2 Nội dung của lý thuyết lãnh đạo theo hành vi

3 Nội dung của lý thuyết lãnh đạo theo tình huống

4 Phân tích nội dung của các phương pháp lãnh đạo

5 Để lựa chọn phong cách lãnh đạo phù hợp cần chú ý

đến nhân tố nào?

6 Tại sao tầm nhìn chiến lược lại được coi là năng lực

quan trọng của người lãnh đạo?

Ngày đăng: 10/03/2024, 19:18

w