1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chức năng lãnh đạo lấy ví dụ minh họa tại công ty mỹ hảo

29 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Chức Năng Lãnh Đạo Lấy Ví Dụ Minh Họa Tại Công Ty Mỹ Hảo
Người hướng dẫn Lê Thị Tú Anh
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Quản trị học
Thể loại bài thảo luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 718,5 KB

Nội dung

Nghiên cứu chức năng lãnh đạo lấy ví dụ minh họa tại công ty mỹ hảo Nghiên cứu chức năng lãnh đạo lấy ví dụ minh họa tại công ty mỹ hảo Nghiên cứu chức năng lãnh đạo lấy ví dụ minh họa tại công ty mỹ hảo Nghiên cứu chức năng lãnh đạo lấy ví dụ minh họa tại công ty mỹ hảo Nghiên cứu chức năng lãnh đạo lấy ví dụ minh họa tại công ty mỹ hảo Nghiên cứu chức năng lãnh đạo lấy ví dụ minh họa tại công ty mỹ hảo Nghiên cứu chức năng lãnh đạo lấy ví dụ minh họa tại công ty mỹ hảo Nghiên cứu chức năng lãnh đạo lấy ví dụ minh họa tại công ty mỹ hảo Nghiên cứu chức năng lãnh đạo lấy ví dụ minh họa tại công ty mỹ hảo Nghiên cứu chức năng lãnh đạo lấy ví dụ minh họa tại công ty mỹ hảo

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BÀI THẢO LUẬN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu chức lãnh đạo Lấy ví dụ minh họa doanh nghiệp thực tế Bộ môn : Quản trị học Lớp học phần : H2101BMGM0111 Giảng viên hướng dẫn : Lê Thị Tú Anh HÀ NỘI – 2021 LỜI MỞ ĐẦU Quản trị là quá trình hay nhiều người thực nhằm phối hợp các hoạt động của những người khác để đạt được những kết mà người hành động riêng rẽ không nào đạt được Đóng vai trò là nền tảng của quản trị là các chức quản trị, nhà quản trị thực các chức quản trị để đạt được những mục tiêu của tổ chức Lãnh đạo là chức cơ của quản trị, tất các chức quản trị sẽ không hoàn thành tốt các nhà quản trị không hiểu được yếu tổ người các hoạt động của họ và không biết lãnh đạo người để đạt được kết như mong muốn Để góp phần làm rõ vai trò và tầm quan trọng của nhà lãnh đạo, nhóm lựa chọn phân tích chức lãnh đạo của Công ty cổ phần hóa mỹ phẩm Mỹ Hảo Mỹ Hảo là công ty có lịch sử hoạt động lâu đời thị trường Việt Nam, trải qua nhiều biến cố thăng trầm để trụ vững thị trường Chính CEO có nhiều trải nghiệm và chia sẻ các phương tiện truyền thông để truyền đạt kinh nghiệm quản trị của mình cho hệ trẻ về khoảng thời gian “lăn xả” thương trường Vì vậy, việc lựa chọn công ty này sẽ giúp cho bài tiểu luận có cái nhìn chân thực về chức lãnh đạo Từ đó nhận những mặt tích cực và hạn chế công tác lãnh đạo của doanh nghiệp để rút bài học sâu sắc kinh doanh Nếu các nhà quản trị không sử dụng tốt yếu tố người các hoạt động của họ và không biết lãnh đạo người để đạt được kết như mong muốn thì doanh nghiệp sẽ dễ nảy sinh các xung đột và vào bế tắc, khủng hoảng Trong quá trình thực đề tài, nhóm sử dụng nền tảng lý thuyết từ Giáo trình Quản trị học của Trường Đại học Thương Mại cùng những tài liệu tham khảo về hoạt động lãnh đạo của công ty cổ phần Mỹ Hảo MỤC LỤC I Cơ sở lý thuyết Khái niệm và các nguyên tắc của lãnh đạo……………………………………………… 1.1 Khái niệm lãnh đạo…………………………………………………………………… 1.2 Các nguyên tắc lãnh đạo……………………………………………………………… Các lý luận về nhà lãnh đạo…………………………………………………………… 2.1 Khái niệm ……………………………………………………………………………… 2.2 Phẩm chất cần có của nhà lãnh đạo…………………………………………………… 2.3 Chức của nhà lãnh đạo…………………………………………………………… 2.3.1 Đối với doanh nghiệp……………………………………………………………… 2.3.2 Đối với nhân viên…………………………………………………………………… Phong cách lãnh đạo…………………………………………………………………… 3.1 Một số phong cách lãnh đạo…………………………………………………………… 3.1.1 Phong cách lãnh đạo chuyên quyền………………………………………………… 3.1.2 Phong cách lãnh đạo dân chủ………………………………………………………… 3.1.3 Phong cách tự do…………………………………………………………………… 3.2 Các nhân tố ảnh hưởng………………………………………………………………… 3.2.1 Hoàn cảnh lịch sử môi trường công tác……………………………………………… 3.2.2 Môi trường đào tạo………………………………………………………………… 3.2.3 Tâm lý của nhà lãnh đạo…………………………………………………………… 3.2.4 Trình độ và lực của nhà lãnh đạo……………………………………………… II Liên hệ thực tế: Công ty cổ phần Mỹ Hảo Giới thiệu chung về doanh nghiệp 1.1 Sự đời và phát triển 1.2 Đặc điểm máy tổ chức của doanh nghiệp Chức lãnh đạo doanh nghiệp Mỹ Hảo 2.1 Các chức 2.2 Chiến lược cụ thể của nhà lãnh đạo doanh nghiệp Mỹ Hảo Phong cách lãnh đạo của CEO Lương Vạn Vinh và các yếu tố ảnh hưởng 3.1 Phong cách lãnh đạo của CEO Lương Vạn Vinh 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phong cách đó III Đánh giá nhận xét Nhận xét phong cách lãnh đạo của CEO Lương Vạn Vinh 1.1 Tích cực 1.2 Hạn chế Kết luận IV, BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN I.Cơ sở lý thuyết Khái niệm nguyên tắc lãnh đạo 1.1 Khái niệm lãnh đạo Lãnh đạo là gây ảnh hưởng đến nhân viên hay tổ chức để họ hoàn thành cách tự nguyện các mục tiêu của tổ chức 1.2 Các nguyên tắc lãnh đạo  Nguyên tắc Đảm bảo kết hợp hài hòa giữa các mục tiêu  Nguyên tắc 2: Nhà lãnh đạo phải đóng vai trò là phương tiện để giúp nhân viên thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của họ  Nguyên tắc 3: Lãnh đạo phải theo chức trách và quyền hạn  Nguyên tắc 4: Tuân thủ nguyên tắc của ủy nhiệm, ủy quyền lãnh đạo Các lý luận nhà lãnh đạo 2.1 Khái niệm Nhà lãnh đạo là người gây ảnh hưởng đến cá nhân hay tổ chức để từ đó họ tự nguyện, nỗ lực, hoàn thành mục tiêu của nhà lãnh đạo hay tổ chức Nhà lãnh đạo có thể gây ảnh hưởng lên cấp trên, đồng cấp hay cấp dưới Nhà lãnh đạo xây dựng tầm nhìn, thu hút người và truyền cảm hứng cho họ để thực cảm hứng đó 2.2 Phẩm chất cần có nhà lãnh đạo Người lãnh đạo là người chịu trách nhiệm tổ chức, là đầu não của cơ chế nhạy cảm trước biến cố, biết lựa chọn những giải pháp tối ưu để huy điều khiển máy hoạt động cách hiệu Điều đó đòi hỏi nhà lãnh đạo cần có những phẩm chất cơ sau:  Khả hợp tác làm việc với người khác để đạt hiệu công việc tốt hơn  Sáng tạo (có tư sáng tạo, nhạy bén, dám mạo hiểm để tận dụng tối đa cơ hội)  Có chuyên môn kỹ thuật và kỹ quản lý được tích lũy qua việc học tập không ngừng và tạo tín nhiệm đối với nhân viên  Có tầm nhìn và chia sẻ tầm nhìn với người khác để cùng nỗ lực thực tầm nhìn 2.3 Chức nhà lãnh đạo 2.3.1 Đối với doanh nghiệp Nhà lãnh đạo là người đứng dầu doanh nghiệp nên có vai trò vô cùng quan trọng, có ảnh hưởng lớn tới thành công của doanh nghiệp Họ là người thực chức hoạch định và tổ chức cho doanh nghiệp Trước tiên nhà lãnh đạo phải xác định được tầm nhìn tương lai cho doanh nghiệp Để thực tầm nhìn, họ phải xây dựng được chiến lược phát triển lâu dài Và quá trình lãnh đạo, họ luôn tìm kiếm thay đối phù hợp với phát triển của doanh nghiệp và xã hội Xác định tầm nhìn: là yếu tố quan trọng cho lãnh đạo thành cộng Nhà lãnh đạo phải xây dựng được viễn cảnh hấp dẫn mà doanh nghiệp có thể đạt được tương lai Họ phải có khả dự đoán trước những nhu cầu sẽ nối lên tương lai từ đó tạo những sản phẩm, dịch vụ và công nghệ để dáp ứng những nhu cầu đó Chỉ xác định được tầm nhìn, họ có the hướng doanh nghiệp của mình theo đường nào Jack Welch cựu tổng giám đốc GE nói: “Người lãnh đạo tài giỏi phải là người có thể tạo dựng tâm nhìn rõ ràng và khuyển khích người cùng thực nó." Xây dựng chiến lược thực tầm nhìn: Nhà lãnh đạo phải đưa được phương hướng, tổ chức và tập hợp sức mạnh từ các thành viên riêng lẻ doanh nghiệp thành khối thống nhất, để thực tầm nhìn đề Chiến lược phát triển cần linh hoạt, phù hợp với phát triển của doanh nghiệp nhất, phải là người có thể tạo dựng tầm nhìn rõ ràng và khuyến khích người cùng thực nó Tìm kiếm thay đổi: Đế tạo sức cạnh tranh lớn cho doanh nghiệp, nhà lãnh đạo phải luôn chủ động hướng tới đối cần thiết như đối máy nhân sự, chiến lược kinh doanh, áp dụng công nghệ mới, liên kết hay hợp với các doanh nghiệp khác, thay đối văn hóa doanh nghiệp Nhà lãnh đạo phải lập mục tiêu, lên kế hoạch thay đối, động viên, khuyến khích nhân viên thực hiện, và phân tích, đánh giá kết thay đổi 2.3.2 Đối với nhân viên Một nhà lãnh đạo thành công phải tập hợp được quanh mình những người tài năng, lãnh đạo họ thực mục tiêu chung của doanh nghiệp Muốn làm được điều đó, họ phải biết gây ảnh hưởng, truyền cảm hứng, tìm và phát triển các tài năng, biết cách trao quyền hiệu quả, biết xây dựng văn hóa doanh nghiệp phù hợp Gây ảnh hưởng, truyền cảm hứng: Nhà lãnh đạo cần chia sẻ, truyền đạt tầm nhìn của mình tới tất người doanh nghiệp và bằng nhiệt huyết, uy tín của mình lôi kéo họ hành động để thực tầm nhìn Họ khuyển khích, động viên người phát huy hết khả của mình, cùng làm việc với họ để đạt được mục tiêu lâu dài Họ là người kết nổi người lại với thành khối vững Phát triển tài năng: Xây dựng được đội ngũ nhân viên tài là điều kiện tiên cho nhà lãnh đạo dẫn doanh nghiệp tới thành công Jack Welch nói “một những công việc của tôi là phát triển các tài năng" Họ phát khả của người, tạo điều kiện cho khả đó được bộc lộ, phát triển Trao quyền: Tin tường và trao quyền cho cấp dưới là cách thực quyền lực hiệu của nhà lãnh đạo Các nhà lãnh đạo không nên quá trọng giám sát họ, và không được rơi vào quản lý tiểu tiết Hãy là người vạch đường cho họ, và giúp đỡ họ cần thiết Xây dựng, phát triển văn hóa tổ chức: Người lãnh đạo cần xác lập được văn hóa doanh nghiệp và hướng thành viên theo những giá trị văn hóa đó Họ cần xây dựng môi trường văn hóa doanh nghiệp phong phú, nhiều giá trị, nhiều sắc nhằm gắn kết các thành viên doanh nghiệp hướng tới các mục tiêu chung Nhà lãnh đạo cần xác định môi trường làm việc phù hợp để thành viên có thể phát huy được hết khả cùa mình, xây dựng được những quy tắc ứng xử giữa các nhân, giữa cấp – cấp dưới, bên – bên ngoài của công ty Phong cách lãnh đạo Khái niệm: phong cách lãnh đạo là cách thức khá ổn định mà nhà quản trị gây ảnh hưởng đến người thừa hành để thực mục tiêu được đặt 3.1 Một số phong cách lãnh đạo 3.1.1 Phong cách lãnh đạo chuyên quyền Khái niệm: là phong cách mà theo đó nhà quản trị chủ yếu dụng quyền lực hay uy tín chức vụ của mình để tác động đến người dưới quyền Đặc điểm của phong cách lãnh đạo chuyên quyền:  Thiên về sử dụng mệnh lệnh  Luôn đòi hỏi cấp dưới phục tùng tuyệt đối  Thường dựa vào lực, kinh nghiệm, uy tín chức vụ của mình để tự đề các định buộc họ phải làm theo ý muốn hay định của nhà quản trị  Kiểm soát chặt chẽ, nghiêm khắc đối với các hoạt động của cấp dưới  Ít quan tâm đến yếu tố người quá trình thực các chức quản trị mà chủ yếu quan tâm đến kết công việc  Nhà quản trị quan tâm đến hình thức tác động thức, thông qua hệ thống tổ chức thức Ưu điểm:  Người quản trị là người có tính đoán cao và dứt khoát đưa các định quản trị Điều này giúp họ giải vấn đề cách nhanh chóng, hiệu  Nhà quản trị là người dám chịu trách nhiệm cá nhân về các định của mình, “dám làm, dám chịu”, và vậy phát huy được đầy đủ lực và phẩm chất Nhược điểm:  Triệt tiêu tính sáng tạo của các thành viên tổ chức, không thừa nhận trí tuệ của tập thể, của người dưới quyền  Quyết định của nhà quản trị chuyên quyền thường được cấp dưới chấp nhận, đồng tình và làm theo, thậm chí dẫn đến chống đối của cấp dưới  Trong tổ chức thường có nhiều ý kiến bất đồng, số người có tâm lý lo sợ, lệ thuộc Đây là nguyên nhân dẫn đến thất bại của các nhà quản trị chuyên quyền 3.1.2 Phong cách lãnh đạo dân chủ Khái niệm: là phong cách mà theo đó nhà quản trị chủ yếu sử dụng uy tín cá nhân để đưa những tác động tới người dưới quyền Nói cách khác, họ sử dụng quyền lực hay uy tín chức vụ để tác động đến cấp dưới Đặc điểm của phong cách lãnh đạo dân chủ:  Thường sử dụng hình thức động viên, khuyến khích, hướng dẫn đối với cấp dưới  Không đòi hỏi cấp dưới phục tùng tuyệt đối  Thường thu thập ý kiến của những người dưới quyền, thu hút, lôi cuốn tập thể vào việc định, thực định  Các định của nhà quản trị có tính mềm dẻo, định hướng và hướng dẫn được ý nhiều hơn  Nhà quản trị trọng đến hình thức tác động không thức, thông qua hệ thống tổ chức không thức Ưu điểm:  Phát huy được lực tập thể, trí tuệ của tập thể, phát huy được tính sáng tạo của cáp dưới, tạo cho cấp dưới chủ động cần thiết để giải công việc  Quyết định của các nhà quản trị dân chủ thường được cấp dưới tán thành,làm theo  Thiết lập được mối quan hệ tốt đẹp với cấp dưới, tạo được ê kíp làm việc cơ sở khai thác những ưu điểm của hệ thống tổ chức không thức Nhược điểm:  Nếu thiếu đoán cần thiết, nhà quản trị dễ trở thành người theo đuổi cấp dưới, phải, vì vậy các định thường đưa chậm chạp, bỏ lỡ thời cơ  Nhà quản trị dân chủ không có tài thực sẽ không dám chịu trách nhiệm cá nhân về các định của mình, từ đó sẽ làm giảm lòng tin của cấp dưới  Trên thực tế, có thể xảy tình trạng “dân chủ giá hiệu” để lấy lòng cấp dưới 3.1.3 Phong cách tự Khái niệm: là phong cách mà theo đó nhà quản trị sử dụng quyền lực để tác động đến người dưới quyền, thậm chí không có những tác động nào đến họ Đặc điểm phong cách tự do:  Nhà quản trị đóng vai trò là người cung cấp thông tin  Nhà quản trị thường thậm chí không tham gia vào hoạt động tập thể và sử dụng quyền lực của mình để tác động đến cấp dưới  Phân tán quyền hạn cho cấp dưới, để cho họ độc lập cao và quyền tự hành động lớn Ưu điểm:  Nhà quản trị cấp cao có điều kiện thời gian để tập trung sức lực vào vấn đề chiến lược  Tồn trọng và phát huy tối đa quyền tự và chủ động của cấp dưới, tạo điều kiện để cấp dưới tham gia vào quá trình định quản trị Điều này cho phép khai thác tài của những người dưới quyền  Quyết định của nhà quản trị dễ được cấp dưới chấp nhận và làm theo Nhược điểm:  Nhà quản trị thường buông lơi quyền lực, thậm chí để cho cấp dưới lấn át quyền lực, đó không phát huy được vai trò của nhà quản trị  Khó kiểm soát cấp dưới, lệ thuộc vào cấp dưới; công việc có thể bị trì trệ thiếu tác động, thúc đẩy và giảm sát  Nếu kiểm soát không chặt chẽ, lỏng lẻo thì mục tiêu của nhà quản trị dễ bị đổ vỡ không những rửa các vết bẩn và dầu mỡ, mà còn khử mùi bám ly, chén, dĩa Tương tự, nước rửa chén Mỹ Hảo Hương Chanh được chiết xuất tinh dầu từ vỏ chanh kết hợp tính diệt khuẩn có nước rửa chén, giúp cho chén dĩa luôn bóng, thơm mát sử dụng Hiện nay, bình quân ngày thị trường nội địa tiêu thụ 200-300 sản phẩm các loại của Mỹ Hảo Mùa dịch vừa qua, hoạt động kinh doanh gặp không khó khăn Ông Vinh có hơn 200 công nhân và hơn 500 nhân viên tiếp thị bán hàng "Tôi xuất thân từ gia đình khó khăn nên tôi hiểu cho người nghỉ thì càng khó hơn, nên phải cố gắng trì công việc cho họ", ông nói Do Covid-19 Việt Nam tạm lắng nên theo ông Vinh thị trường gel rửa tay chậm lại Tuy nhiên, nước rửa tay thì vẫn bán khá Ngoài ra, đại dịch khiến người tiêu dùng quan tâm hơn đến điều kiện vệ sinh nhà cửa, quần áo nên ông nghĩ đến việc sản xuất thêm các sản phẩm giặt giữ, lau sàn có tính diệt khuẩn Một chuyên gia giới nghiên cứu thị trường cho rằng: “Sở dĩ Mỹ Hảo nhanh chóng lấy lại được thị phần từ tay các tập đoàn nước ngoài là vì Tổng Giám đốc Lương Vạn Vinh biết tin và biết dựa vào người Việt, khơi tâm lý của người Việt Và tất là cái tâm của ông Vinh cam kết mang đến cho người tiêu dùng những sản phẩm hoàn thiện, chất lượng tốt bằng trân trọng, tình yêu và trách nhiệm cao của mình với sống người và xã hội…” 1.1.2 Mô hình quản trị doanh nghiệp Chức lãnh đạo doanh nghiệp Mỹ Hảo 2.1 Các chức Lãnh đạo đóng vai trò quan trọng việc tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp Mỹ Hảo Và điều đó được thể rõ qua chức chính: Lập kế hoạch Người đứng đầu doanh nghiệp sẽ là người chịu trách nhiệm cho kế hoạch chiến lược của công ty, đó xác định những mục tiêu doanh nghiệp sẽ đạt được dài hạn và các phương án để thực mục tiêu đó Với mục tiêu rõ ràng, nhiệm vụ cụ thể và những tiêu chí đánh giá minh bạch, nhân viên sẽ biết họ cần làm những gì, công việc của họ được đánh giá và từ đó họ sẽ có động lực hoàn thành nhiệm vụ Quản lý Lãnh đạo giữ vai trò đảm bảo thông tin truyền đạt đầy đủ đến các thành viên tổ chức Việc này là quan trọng nhân hiểu sách, chiến lược của công ty thì việc thực đạt được hiệu Ngoài ra, những người đứng đầu sẽ chịu trách nhiệm phân chia nhiệm vụ cụ thể cho phòng ban Những nhiệm vụ cần đảm bảo tính khả thi và khai thác hết lực của các thành viên Bên cạnh những nhiệm vụ phân công là xác định những KPIs và tiêu chuẩn chất lượng cho đầu việc Điều này giúp việc quản lý của lãnh đạo diễn dễ dàng hơn qua đó thúc đẩy hiệu chung của tổ chức Kiểm soát Lãnh đạo có trách nhiệm thực các hoạt động, biện pháp để đảm bảo cho tổ chức đó hoạt động hiệu và đạt được mục tiêu đặt cách hợp lý Người lãnh đạo sẽ giám sát nhân viên, sách, hệ thống, phòng ban của công ty vận hành và, vẫn giữ nguyên cách làm đó, thì có khả hoàn thành kế hoạch không Hỗ trợ Lãnh đạo đặt cấp dưới vào vị trí trung tâm, trao quyền cho cấp dưới, giúp cấp dưới phát triển, đạt được các mục tiêu cá nhân và tổ chức, để cấp dưới định, tự kiểm soát công việc của họ Qua đó, nhân viên sẽ có động lực làm việc, mối quan hệ giữa lãnh đạo và nhân viên trở nên bình đẳng, theo kiểu đối tác hơn là cấp bậc Nhân viên và lãnh đạo cùng thiết lập các mục tiêu và lựa chọn chiến lược thực bối cảnh thị trường biến động Vai trò của lãnh đạo chủ yếu mang tính hỗ trợ quá trình, chuyên quyền Thông tin Truyền đạt thông tin là hoạt động nhằm tạo được hiểu biết lẫn từ đó dẫn tới thay đổi hành động và nhận thức của người quá trình hoạt động Thông tin thông suốt tới nhân viên phương tiện để thay đổi cách cư xử và hành động của người tổ chức, giúp người hiểu nhau, thông cảm và hợp tác với nhau: người lãnh đạo hiểu những người cấp dưới để định xác, nhân viên cấp dưới hiểu người lãnh đạo của mình, và các đồng nghiệp hiểu Đánh giá Đánh giá của lãnh đạo, quản lý là quá trình xem xét có hệ thống việc thực công việc của cá nhân, tổ chức trực thuộc dựa các tiêu chí đánh giá được xác định trước nhằm kiểm tra tính khả thi của các ý tưởng, kiểm tra kiến thức của nhân viên, phân tích hoạt động của nhóm, đồng thời hỗ trợ nhân viên tự đánh giá bằng các phương pháp đánh giá phù hợp, từ đó rút những kết luận, định hướng điều chỉnh hoạt động quản lý, điều hành tương lai 2.2 Chiến lược cụ thể nhà lãnh đạo doanh nghiệp Mỹ Hảo:  Thâm nhập thị trường: tăng trưởng sản phẩm Phương châm của Công ty là “Uy tín – Chất lượng” nên luôn cam kết đáp ứng nhu cầu sử dụng của người tiêu dùng Ngoài nước rửa chén Mỹ Hảo còn có nhiều sản phẩm khác như nước tẩy, xà bông, nước xả vải… nhiên nước rửa chén Mỹ Hảo vẫn là sản phẩm chủ lực của công ty, chiếm 45% thị phần và 65% doanh thu của công ty Đi ngược lại sản phẩm có chất lượng tương đương nhưng giá thành cao và tập trung vào đối tượng khách hàng có thu nhập cao như Sunlight của tập đoàn Unilever thì Mỹ Hảo nhắm đến toàn khách hàng có thu nhập thấp hơn phân phối vùng nông thôn xa xôi  Phát triển thị trường: thâm nhập thị trường Xây dựng hệ thống phân phối nhắm đến phân khúc thị trường nông thôn Khi Nhà nước mở cửa, cạnh tranh bắt đầu gay gắt, Mỹ Hảo kịp nhận phương thức kinh doanh theo mô hình đại lý không ổn vì đại lý không bán hàng cho mình mà họ bán nhiều sản phẩm khác, và mình không được can thiệp sâu vào cách bán hàng Phương thức kinh doanh theo mô hình đại lý không ổn, muốn tồn tại, Công ty phải có hệ thống phân phối mạnh Chính vì vậy, Mỹ Hảo thắt chặt quan hệ với những đại lý vẫn còn bán sản phẩm của mình, đưa những sách ưu đãi cho họ như chiết khấu hoa hồng giá trị sản phẩm lớn hơn trước Đơn hàng dưới 500.000 đồng, Mỹ Hảo chiết khấu cho đại lý 1%, 500.000 đồng thì 2% Đối với những đại lý mất, Mỹ Hảo thay bằng những nhà phân phối Vốn của Mỹ Hảo không nhiều, Công ty khó chi nhiều tiền để quảng cáo mà có thể tăng diện của sản phẩm thị trường thông qua hệ thống phân phối Hơn nữa, Mỹ Hảo nhanh chóng lên kế hoạch tập trung nguồn lực cho việc xây dựng hệ thống phân phối, tiếp thị nhắm đến phân khúc thị trường nông thôn Mỹ Hảo xây dựng mạng lưới phân phối với 126 nhà phân phối lớn các tỉnh thành toàn quốc và đặt mục tiêu vòng 40 km có nhà phân phối thức để từ đó sản phẩm lan tỏa khắp nơi Ít vốn, kinh nghiệm, GĐ Mỹ Hảo phải tự mình đến vùng miền xây dựng hệ thống phân phối, hàng tháng phải trực tiếp xuống kiểm tra để xem chỗ nào làm tốt, chỗ nào chưa tốt Vất vả và khá thủ công, nhưng đây là cách làm hiệu mà chi phí thấp, là bối cảnh khó khăn như Mô hình này giúp công ty giao hàng nhanh, tiết kiệm chi phí kho bãi, vận chuyển Tăng tỉ lệ bán hàng kênh đại siêu thị Mỹ Hảo lên chiến lược tăng tỉ lệ bán hàng các kênh đại như siêu thị từ 8% tổng doanh thu như lên 10% năm 2012 Theo ông Vinh, tổng doanh số của Mỹ Hảo nước năm 2011 là 60,5 tỉ đồng/tháng, kênh đại khoảng 4,84 tỉ đồng/tháng Vì vậy, ông định giữ kênh truyền thống nhưng đầu tư nhiều công sức và tiền của hơn để đẩy mạnh sản phẩm vào kênh đại như siêu thị Tìm hướng mới, xuất sang thị trường Để tăng doanh thu và lợi nhuận, Công ty tìm hướng xuất sang những thị trường Bên cạnh những nước Mỹ Hảo xuất 10 năm như Đài Loan, Lào, Philippines, Công ty bắt đầu xuất sang Bắc Triều Tiên từ năm Bên cạnh đó, Mỹ Hảo mở rộng sang thị trường Campuchia Vì bắt đầu khai thác nên Mỹ Hảo đạt doanh số khoảng tỉ đồng/tháng đây Khát vọng xây dựng thương hiệu Việt Nhưng để đưa Mỹ Hảo thành thương hiệu mạnh thực có thể trở thành đối trọng với các ông lớn, vẫn là thách thức đòi hỏi phải nỗ lực vượt qua  Phát triển sản phẩm: Tăng thị phần hữu từ phát triển sản phẩm Đa dạng hóa sản phẩm Vốn mỏng, thay vì bỏ chi phí cho truyền thông, quảng cáo truyền hình, Mỹ Hảo tập trung đầu tư cho khâu bán hàng, đa dạng hóa sản phẩm như xà bông cục, nước lau sàn nhà, nước xả vải Công ty đưa các dòng sản phẩm như Hương Chanh, Trà Xanh và 3X Đậm đặc Tung sản phẩm để không thị phần Ngành hàng tiêu dùng khắc nghiệt, không bắt nhịp thì thương hiệu sẽ nhạt và kết là thị phần giảm sút Vì vậy, doanh nghiệp nào liên tục tung sản phẩm để không thị phần Ngày càng cho thấy tầm quan trọng của chiến lược mở lối riêng, nâng cao giá trị thương hiệu và lợi là người tiên phong thị trường, như việc để lại ấn tượng lâu phai tâm trí khách hàng Chiến lược tăng trưởng tập trung: Khai thác tốt hơn với thị trường có với sản phẩm có với sản phẩm có Phong cách lãnh đạo CEO Lương Vạn Vinh yếu tố ảnh hưởng 3.1 Phong cách lãnh đạo CEO Lương Vạn Vinh Phong cách lãnh đạo của CEO Lương Vạn Vinh có thể coi là phong cách lãnh đạo dân chủ Vì ông luôn tin tưởng, tôn trọng cấp dưới và đề cao đồng tình của người nội công ty Ơng ln coi trọng nhân viên cấp dưới, những người đồng hành với mình Chia sẻ với báo chí, ông chia sẻ: “Quan điểm của tôi, kinh doanh không kiếm sống mà còn là danh dự, là uy tín thương hiệu để lưu giữ cho cháu về sau Và trước mắt là những người theo tôi, trung thành với Mỹ Hảo Họ cộng với tôi suốt chặng đường dài thì ngược lại, tôi phải có trách nhiệm với họ” Luôn sát cánh với nhân viên Khi định triển khai hệ thống quản trị phân phối (DMS), tháng lần, sau điểm đến đầu tiên Hà Nội từ TP.HCM, ông sẽ đến Vinh, Đà Nẵng… để phát triển thị trường cùng đội ngũ bán hàng, đặc biệt là gỡ bỏ lo ngại bị kiểm soát của nhà phân phối địa phương Mỹ Hảo triển khai DMS Ông chia sẻ: “Dù giao người phụ trách, nhưng “phải để biết hiệu đến đâu và kịp thời hỗ trợ dự án”, đặc biệt việc xây dựng nền tảng này gặp nhiều khó khăn, vì ngại cái mới, sợ thay đổi và lo sẽ thất bại, dù kết không bao giờ xuất lặp lại hành động cũ Tỷ lệ nghỉ việc của người bán hàng thường tăng cao doanh nghiệp triển khai DMS nhiều nguyên nhân, đó có lo ngại bị giám sát chặt chẽ không thể tạo dữ liệu ảo, kê khống KPI…”

Ngày đăng: 27/01/2024, 12:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w