KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH TỔNG HỢPCHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN GIA
Trang 1KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH TỔNG HỢP
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH
VIÊN GIA CÔNG THÉP CHU LAI-TRƯỜNG HẢI
Giảng viên hướng dẫn : TRẦN THANH HẢI Sinh viên thực hiện : NGUYỄN THỊ KIỀU ANH
Đà Nẵng, tháng 4 năm 2023
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, nội dung của đề tài “MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆNHOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG TNHH MTV GIA CÔNG THÉP CHU LAI-TRƯỜNG HẢI” là kết quả nghiên cứu do chính tôi thực hiện, thông qua sự hướngdẫn khoa học của Th.S Trần Thanh Hải Các thông tin và số liệu sử dụng trong đềtài đảm bảo tính trung thực và chính xác, cũng như tuân thủ các quy định về tríchdẫn thông tin và tài liệu tham khảo Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời camđoan này
Đà Nẵng, tháng 4 năm 2023
Sinh Viên Thực Tập Nguyễn Thị Kiều Anh
Trang 5LỜI CẢM ƠN
Để luận văn này đạt kết quả tốt đẹp, tôi đã nhận được sự hỗ trợ, giúp đỡ củanhiều cơ quan, tổ chức, cá nhân Với tình cảm sâu sắc, chân thành, cho phép emđược bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cả các cá nhân và cơ quan đã tạo điều kiệngiúp đỡ trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài.Trước hết em xin gửi tới cácthầy cô khoa Quản trị kinh doanh trường Đại học Duy Tân lời chào trân trọng, lờichúc sức khỏe và lời cảm ơn sâu sắc Với sự quan tâm, dạy dỗ, chỉ bảo tận tình chuđáo của thầy cô, đến nay em đã có thể hoàn thành luận văn, đề tài:“MỘT SỐ GIẢIPHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH MTVGIA CÔNG THÉP CHU LAI TRƯỜNG HẢI ”
Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới thầy giáo – TS Trần ThanhHải đã quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn tôi hoàn thành tốt luận văn này trong thời gianqua
Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến lãnh đạo Trường Đại học Duy Tân, Phòng Kinhdoanh, các Khoa Phòng ban chức năng đã trực tiếp và gián tiếp giúp đỡ em trongsuốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài.Không thể không nhắc tới sự chỉ đạo củaBan lãnh đạo Công ty cùng sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị Phòng tổ chứckinh doanh, đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt thời gian thực tập tạiCông ty TNHH MTV Gia Công THép Chu Lai-Trường Hải.Với điều kiện thời giancũng như kinh nghiệm còn hạn chế , luận văn này không thể tránh được những thiếusót Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy cô để em cóđiều kiện bổ sung, nâng cao ý thức của mình, phục vụ tốt hơn công tác thực tế saunày
Em xin chân thành cảm ơn!
Đà Nẵng , tháng 4 năm 2023
Sinh Viên
Nguyễn Thị Kiều Anh
Trang 8DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Danh mục máy móc của doanh nghiệp 20
Bảng 2.2 Quy mô cơ cấu nhân sự của Công ty TNHH MTV Gia Công Thép THACO CHU LAI trong 3 năm (2020 – 2022) 29
Bảng 2.3 Quy mô cơ cấu nhân sự của Công ty TNHH MTV Gia Công Thép Chu Lai trong 3 năm (2020 – 2022) 32
Bảng 2.4 Quy mô cơ cấu nhân sự của Công ty TNHH MTV Gia Công Thép Chu Lai trong 3 năm (2020 – 2022) 35
Bảng 2.5 Cấu trúc tổ chức lực lượng của công ty 46
DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1 Thép cán nóng của công ty 19
Hình 2.2 Thép cán nguội của công ty 19
Hình 2.3 Kim loại màu của công ty 19
Hình 2.4 Thép hình của công ty 20
DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Quy trình bán hàng của doanh nghiệp 8
Sơ đồ 2.1 Bộ máy tổ chức của Công ty TNHH MTV Gia Công Thép 24
Sơ đồ 2.2 Quy trình bán hàng tại địa điểm công TNHH MTV Gia Công Thép 39
Sơ đồ 2.3 Quy trình bán hàng bằng cách tìm kiếm khách hàng tiềm năng 43
Sơ đồ 2.4 Tuyển dụng bán hàng của công ty 46
Trang 9MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài: 1
2 Mục đích nghiên cứu: 1
3 Đối tượng, phạm vị nghiên cứu của đề tài 2
4 Phương pháp nghiên cứu của đề tài 2
5 Kết cấu của đề tài 2
CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG 3
1.1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG 3
1.1.1 Khái niệm hoạt động bán hàng 3
1.1.2 Bản chất của hoạt độ ng bán hàng 3
1.1.3 Vai trò của hoạt động bán hàng 4
1.1.4 Phân loại hoạt động bán hàng 5
1.2 Phân loại lực lượng bán hàng và các hình thức bán hàng 6
1.2.1 Phân loại lực lượng bán hàng 6
1.2.2 Các hình thức bán hàng 7
1.3 QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG 7
1.3.1 Lập kế hoạch và mục tiêu bán hàng 8
1.3.2 Tìm kiếm và tiếp cận khách hàng 8
1.3.3 Thuyết phục khách hàng 9
1.3.4 Thống nhất và chốt đơn hàng 10
1.3.5 Chăm sóc khách hàng sau khi bán hàng 11
1.4 QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG 11
1.4.1 Khái niệm quản trị hoạt đông bán hàng 11
1.4.2 Vai trò quản trị bán hàng 12
1.4.3 Mục tiêu quản trị bán hàng 12
1.4.4 Xây dựng mục tiêu hoạt động bán hàng 13
1.4.5 Xây dựng và triển khai kế hoạch bán hàng 14
1.4.6 Xây dựng cơ cấu tổ chức lực lượng bán hàng 15
1.4.7 Tuyển dụng và đào tạo bán hàng 15
Trang 10CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY
TNHH MTV GIA CÔNG THÉP CHU LAI – TRƯỜNG HẢI 17
2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MTV GIA CÔNG THÉP CHU LAI – TRƯỜNG HẢI 17
2.1.1 Giới thiệu về công ty TNHH MTV Gia Công Thép Chu Lai – Trường Hải 17
2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển 18
2.1.3 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh 18
2.1.4 Sơ đồ cơ cấu tổ chức 24
2.2 CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÁC PHÒNG BAN TẠI CÔNG TY 25
2.2.1 Giám Đốc 25
2.2.2 Phó giám đốc điều hành 25
2.2.3 Bộ phận hành chính-nhân sự 26
2.2.4 Bộ phận thu mua 27
2.2.5 Bộ phận kế hoạch 27
2.2.6 Bộ phận kế toán 27
2.2.7 Bộ phận kỹ thuật RD 28
2.2.8 Bộ phận kinh doanh 28
2.3 Tình hình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong giai đoạn 2020-2022 29
2.3.1 Tình hình tài sản ,nguồn vốn 29
2.3.2 Tình hình quy mô cơ cấu nhân sự 32
2.3.3 Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh 35
2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH KINH DOANH 38
2.4.1 Những kết quả đạt được 38
2.4.2 Những hạn chế và nguyên nhân hạn chế 38
2.5 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH MTV GIA CÔNG THÉP CHU LAI – TRƯỜNG HẢI 38
2.5.1 Thực trạng hoạt động bán hàng của công ty 38
2.5.2 Thực trạng quản trị hoạt động bán hàng của công ty 45
Trang 11CHƯƠNG 3 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG
TẠI CÔNG TY TNHH MTV GIA CÔNG THÉP CHU LAI TRƯỜNG HẢI 52
3.1 MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MTV GIA CÔNG THÉP CHU LAI – TRƯỜNG HẢI 52
3.1.1 Mục tiêu phát triển 52
3.1.2 Định hướng hoàn thiện công tác bán hàng 52
3.2 MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH MTV GIA CÔNG THÉP CHU LAI – TRƯỜNG HẢI 53
3.2.1 Môi trường yếu tố bên ngoài 53
3.2.2 Môi trường yếu tố bên trong 53
3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG CỦA CÔNG TY 54
3.3.1 Giải pháp nâng cao chất lượng nhân sự 54
3.3.2 Nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng 55
3.3.3 Hoàn thiện nội dung công tác bán hàng tại công ty 55
3.3.4 Hoàn thiện các quy chế về tiền lương, thưởng,phúc lợi của công ty 56
3.3.5 Tăng cường quảng bá thương hiệu 56
3.3.6 Đẩy mạnh hoạt đọng marketing 57
3.3.7 Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân viên kinh doanh 58
3.3.8 Hoàn thiện nghiệp vụ , quy trình bán hàng bằng cách tìm kiếm khách hàng tiềm năng 58
KẾT LUẬN 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 12LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài:
Phát triển kinh tế có thể được nói là một vấn đề quan trọng hàng đầu đối vớicác quốc gia trên thế giới, là một yếu tố đánh giá sự mạnh yếu và vị thế của quốcgia đó trên quốc tế Để giải quyết vấn đề bán hàng doanh nghiệp cần tập trung vàohoạt động bán hàng, từ việc nghiên cứu mặt hàng, xây dựng đội ngũ nhân viên bánhàng, tới việc xác định các điều kiện ưu đãi của người cung ứng, các phương tiện hỗtrợ để đảm bảo hàng của mình tới được tay người tiêu dùng với chất lượng tối ưu,giá cả hợp lý Có bán được hàng, doanh nghiệp mới có tiền để trang trải chi phí chohoạt động của mình và có lợi nhuận Thông qua hoạt động bán hàng và đáp ứng mọinhu cầu của khách hàng từ đó nâng cao vị thế và uy tín của doanh nghiệp trênthương trường, tăng khả năng cạnh tranh để tồn tại và phát triển lâu dài Như vậyhoạt động bán hàng có vai trò rất quan trọng, quyết định tới sự tồn tại và phát triểncủa doanh nghiệp
Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp cần phải đổi mới công nghệ, nâng cao trình
độ quản lý, đổi mới các phương thức bán hàng Các công ty, doanh nghiệp lớn đềuđang cố gắng hoàn thiện hệ thống này Hiện nay nhiều doanh nghiệp nói chung vàcông ty TNHH MTV Gia Công Thép Chu Lai-Trường Hải nói riêng đã có nhữngchiến lược nhằm nâng cao hiệu quả bán hàng thông qua hoạt động quản trị bán hàngsong hiệu quả vẫn chưa cao Đặc biệt công ty vừa mới thành lập, công ty đã vượtqua bao nhiêu khó khăn khi bị ảnh hưởng của dịch Covid-19 kéo dài, trong một môitrường kinh doanh luôn biến động
Để thành công trong hoạt động bán hàng công ty cần xây dựng một hệ thốngquản trị bán hàng với những mục tiêu, chính sách và cách thức bán hàng phù hợpvới năng lực cũng như nguồn lực của mình Do vấn đề quản trị hoạt động bán hàngđóng vai trò rất quan trọng Với mong muốn được xây dựng và đóng góp những ýkiến để đưa ra những giải pháp giúp công ty hoàn thiện công tác quản trị bán hàng
Vì vậy em chọn đề tài: “Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động bán hàng tại Công
Ty TNHH MTV Gia Công Thép Chu Lai-Trường Hải ” để làm bài Chuyên đề thựctập
2 Mục đích nghiên cứu:
Trang 13Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản trị hoạt động bán hàng
Đánh giá thực trạng quản trị hoạt động bán hàng Công ty TNHH MTV GIACông THÉP CHU LAI-TRƯỜNG HẢI trong những năm qua
Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị hoạt động bán hàng củaCông ty TNHH MTV GIA CÔNG THÉP CHU LAI-TRƯỜNG HẢI
3 Đối tượng, phạm vị nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu: Lý luận và thực tiễn quản trị hoạt động bán hàng củaCông ty TNHH MTV GIA CÔNG THÉP CHU LAI-TRƯỜNG HẢI
4 Phương pháp nghiên cứu của đề tài
Bài báo cáo sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích lý thuyết, phương phápnghiên cứu tình huống, phương pháp thống kê, phương pháp mô tả
5 Kết cấu của đề tài
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH MTVGIA CÔNG THÉP CHU LAI
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG BÁNHÀNG TẠI CÔNG TY TNHH MTV GIA CÔNG THÉP CHU LAI-TRƯỜNG HẢI
Trang 14CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG
1.1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG
1.1.1 Khái niệm hoạt động bán hàng
Bán hàng là hoạt động kinh tế nhằm bán được hàng hóa của nhà sản xuất chotất cả các đối tượng tiêu dùng khác nhau trong xã hội Tuy nhiên do cách tiếp cậnkhác nhau, mục đích nghiên cứu khác nhau nên trong thực tế có nhiều quan niệmkhác nhau về bán hàng
Theo Philip Kotler thì “Bán hàng là một hình thức giới thiệu trực tiếp về hànghóa, dịch vụ thông qua sự trao đổi, trò chuyện với người mua tiềm năng để bánđược hàng”
James M Comer định nghĩa “Bán hàng là một quá trình trong đó người bánkhám phá, gợi tạo và thỏa mãn những nhu cầu hay ước muốn của người mua để đápứng quyền lợi thỏa đáng, lâu dài của cả hai bên”
John W Ernest & Richard Ashmun lại cho rằng “Bán hàng là tiến trình xácđịnh những nhu cầu và mong muốn của những người mua tiềm năng, giới thiệu vềsản phẩm theo một cách nào đó khiến cho người mua đi đến quyết định mua”
Như vậy, dù có sự khác biệt trong diễn đạt và phạm vi, nhưng các quan niệmtrên cũng có nhiều nét tương đồng Và với các cách tiếp cận trên, ta có thể hiểu:Bán hàng là một quá trình người bán hàng không chỉ đơn thuần đáp ứng nhu cầu,mong muốn của người mua mà bao gồm các giai đoạn tìm hiểu, khám phá nhu cầu,thậm chí gợi tạo nhu cầu sau đó mới đáp ứng nhu cầu của người mua
1.1.2 Bản chất của hoạt độ ng bán hàng
Bản chất của bán hàng là bán hàng, bán hàng không chỉ đảm bảo quyền lợicho bên bán mà còn phải đảm bảo quyền lợi cho cả bên mua Bán hàng là một nghề.Một nghề cực kỳ khó Và nếu thành công, thì nó sẽ rất xứng đáng, bởi vì những thứbạn bán sẽ đem lại giá trị thực sự cho người mua, và việc của bạn sẽ là tư vấn cho
họ để họ có thể thu được lợi ích từ sản phẩm, dịch vụ của bạn
Bản chất của bán hàng là dựa vào câu hỏi chứ không phải câu trả lời Một bàihọc mà người bán hàng nào cũng nên nhớ đó là bản chất của việc bán hàng không
Trang 15nằm ở câu trả lời bạn giải đáp cho khách hàng mà nằm ở những câu hỏi khơi gợi lênnhu cầu của khách hàng.
Nếu bạn bán một sản phẩm, dịch vụ không thể mang đến cho khách hàng bất
kỳ lợi ích nào thì sẽ không khách hàng nào tỏ ra hứng thú và nhiệt tình với câuchuyện của bạn Đặc biệt đừng tốn công nghĩ cách bám riết lấy khách hàng để bánsản phẩm, dịch vụ Thay vào đó hãy tìm hiểu lý do vì sao khách hàng tiềm năng nênmua hàng của bạn Người bán cần tạo cơ hội để hiểu rõ mong muốn, tâm lý, thịhiếu, nhu cầu của khách hàng và ngay cả khi họ chưa có nhu cầu mua một thứ gì đóxác định thì người bán vấn có thể gợi ý, giới thiệu các lợi ích của sản phẩm, dịch vụ
để khách hàng phát sinh nhu cầu Bạn cần phải biết cách lắng nghe, thấu hiểu, đặt racho họ những câu hỏi để từ đó thông qua những gì khách hàng nói để xác định đượcnguyên nhân, động cơ Từ đó thúc đẩy động cơ mua hàng của họ
1.1.3 Vai trò của hoạt động bán hàng
Bán hàng đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với hoạt động của doanhnghiệp Trước tiên, bán hàng là nghiệp vụ cơ bản trực tiếp thực hiện chức năng luânchuyển hàng hóa từ nơi dư thừa sang nơi có nhu cầu Theo quy luật cung cầu,những nơi dư thừa hàng hóa thì giá sẽ thấp, ngược lại những nơi khan hiếm hàng thìgiá sẽ cao, do đó việc bán hàng hóa ở những nơi thiếu hàng hóa sẽ thu về lợi nhuậncao hơn những nơi có hàng hóa dư thừa Đây chính là động lực để doanh nghiệp dichuyển hàng hóa từ những nơi dư thừa, giá thấp đến bán ở những nơi hàng hóa khanhiếm, giá cao để kiếm lợi nhuận cao hơn Do vậy, bán hàng là khâu quan trọng gắnliền với sản xuất tiêu dùng, đảm bảo cân đối giữa cung và cầu đối với từng mặthàng cụ thể góp phần ổn định giá cả thị trường
Bán hàng còn là nghiệp vụ quan trọng thực hiện mục đích kinh doanh củadoanh nghiệp: lợi nhuận, vị thế, sự an toàn trong kinh doanh Vì vậy đối với bất kìdoanh nghiệp nào thì lợi nhuận luôn là nguồn lực kinh doanh, là mục tiêu lâu dài vàthường xuyên trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Do vậy hoạt động thúcđẩy bán hàng quyết định đến việc tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Bán được hàng,
có lợi nhuận, có vị thế trên thương trường sẽ đảm bảo sự an toàn trong kinh doanhcủa doanh nghiệp Hơn nữa, bán hàng còn quyết định và chi phối các nghiệp vụ
Trang 16khác trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp như: nghiên cứu thị trường, tạonguồn mua hàng, hoạt động dịch vụ, dự trữ.
Nhân viên bán hàng là cầu nối quan trọng giữa doanh nghiệp và khách hàng,ảnh hưởng tới niềm tin, uy tín và sự tái tạo nhu cầu của người tiêu dùng Vì vậy, cómột lực lượng bán hàng hiệu quả chính là vũ khí cạnh tranh mạnh mẽ của doanhnghiệp
Trong nền kinh tế thị trường, kết quả hoạt động bán hàng phản ánh kết quảhoạt động kinh doanh của doanh, sự nỗ lực, cố gắng của doanh nghiệp trên thịtrường đồng thời thể hiện trình độ tổ chức, năng lực điều hành của doanh nghiệp.Không chỉ vậy, bán hàng còn là cơ sở để so sánh với các doanh nghiệp trong cùngngành kinh doanh
1.1.4 Phân loại hoạt động bán hàng
Hoạt động bán hàng có thể được phân loại theo nhiều cách khác nhau, dướiđây là một số phân loại phổ biến:
Trang 17Bán hàng để tiêu dùng: bán hàng để người tiêu dùng sử dụng.
Bán hàng để kinh doanh: bán hàng để các doanh nghiệp sử dụng trong hoạtđộng kinh doanh của mình
Theo phạm vi kinh doanh:
Bán hàng địa phương: bán hàng trong khu vực địa phương
Bán hàng quốc tế: bán hàng sang các quốc gia khác
Đây chỉ là một số phân loại chung, các loại hoạt động bán hàng có thể đượcphân loại khác nhau tùy theo ngành nghề hoặc tiêu chuẩn của từng doanh nghiệp
1.2 Phân loại lực lượng bán hàng và các hình thức bán hàng
1.2.1 Phân loại lực lượng bán hàng
Lực lượng bán hàng là một nhóm nhân viên trong doanh nghiệp có nhiệm vụgiúp quảng bá sản phẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp, chăm sóc khách hàng vàtăng doanh số bán hàng Lực lượng bán hàng có thể được phân loại dựa trên các tiêuchí sau:
để giới thiệu sản phẩm hoặc dịch vụ và bán hàng
Theo đối tượng khách hàng:
Bán hàng tại doanh nghiệp: Nhân viên bán hàng tại doanh nghiệp chuyên tưvấn và bán sản phẩm hoặc dịch vụ cho các doanh nghiệp hoặc tổ chức
Bán hàng tại khách hàng cá nhân: Nhân viên bán hàng tại khách hàng cá nhânchuyên tư vấn và bán sản phẩm hoặc dịch vụ cho các cá nhân
Theo trình độ kỹ năng bán hàng:
Nhân viên bán hàng chuyên nghiệp: Là những nhân viên bán hàng có kinhnghiệm, được đào tạo và có khả năng tư vấn chuyên sâu về sản phẩm hoặc dịch vụcủa doanh nghiệp
Trang 18Nhân viên bán hàng mới: Là những nhân viên bán hàng mới tham gia vàongành bán hàng, chưa có nhiều kinh nghiệm và cần được đào tạo thêm để có khảnăng bán hàng hiệu quả.
1.2.2 Các hình thức bán hàng
Bán hàng trực tiếp(Direct Silling) :là kiểu bán hàng truyền thống nhất -Ngườibán – người cung cấp dịch vụ gặp trực tiếp người mua – khách hàng để trao đổiBán lẻ(Restail Selling) :Là kiểu bán hàng mà sản phẩm được bán cho ngườitiêu dùng sản phẩm qua các kênh phân phối như: siêu thị, shop, cửa hàng tiện lợi,…Bán hàng đại diện(Agency Selling):Là 1 đơn vị khác thay mặt nhà sản xuất đểbán sản phẩm hàng hóa cho người tiêu dùng
Bán hàng giữa các doanh nghiệp(Business to Búiness) :Là hình thức bán hànggiữa các doanh nghiệp với nhau
Bán hàng qua internet(Online/Online Selling) :Là hình thức tiếp thị và bán sảnphẩm thông qua các trang mạng trên internet Tiếp cận và bán hàng trực tiếp thôngqua internet
Trang 19Sơ đồ 1.1 Quy trình bán hàng của doanh nghiệp
Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ bán hàng bao gồm: báo giá, giấy giới thiệu, hình ảnhhàng mẫu, card visit,
Lên kế hoạch bán hàng cụ thể như: thời gian, địa điểm tiếp cận hợp lý, nộidung trao đổi, trang phục chuyên nghiệp, lịch sự,
1.3.2 Tìm kiếm và tiếp cận khách hàng
Sau khi chuẩn bị đầy đủ thông tin về sản phẩm, ngân sách và lên kế hoạch cụthể cho công đoạn bán hàng, đây là bước bạn bắt đầu bắt tay vào thực hiện kế hoạchkinh doanh của mình Đầu tiên chính là tìm kiếm khách hàng tiềm năng – nhữngkhách hàng đang trong giai đoạn đầu của hành trình mua hàng Tại giai đoạn này,
Tiếp cận khách hàng
Tìm kiếm và tiếp
nhận thông tin về
khách hàng
Xử lí thhoong tin và nhận biết khách hàng tiềm năng
Đưa ra đề xuất, cung
cấp các giải pháp
phù hợp với nhu cầu
của khách hàng
Phân tích nhu cầu
Đàm phán, ký hợp
đồng mua bán
Trang 20bạn cần tìm thấy các khách hàng tiềm năng và xác định được nhu cầu của họ về sảnphẩm, dịch vụ của doanh nghiệp Và cách tìm kiếm khách hàng tiềm năng có thểthông qua các phương tiện truyền thông như báo, website, các sự kiện xã hội, …hay
từ chính những khách hàng cũ của doanh nghiệp Với điều kiện là bạn phải luôn tỏ
ra thái độ chân tình quan tâm nhất đến khách hàng Công việc khai thác khách hàngtiềm năng phải được thực hiện bất cứ khi nào, trong mọi tình huống
Sau khi tìm kiếm được khách hàng tiềm năng thì bước tiếp theo không thểthiếu trong bán hàng đó là tiếp cận khách hàng Đây là bước chúng ta bắt đầu xâydựng một mối quan hệ và tiếp tục thu thập thông tin Nếu bạn tiếp cận tốt đó sẽ làđiều rất quan trọng để bán hàng thành công bởi nó xác định bạn là một nhân viênbán hàng chuyên nghiệp và có tâm hay không, liệu có mang đến cho khách hàngmột sản phẩm, dịch vụ đáng để mua hay có thể kích thích được nhu cầu của kháchhàng đạt tới mức cấp thiết Và xem họ có khả năng để mua những gì bạn cung cấphay không
Để tiếp cận được khách hàng thành công, trước hết bạn cần tìm hiểu thông tin
về khách hàng trước, có thể tìm qua internet, thực tế hoặc người thân, người quen.Sau đó, có thể gửi email giới thiệu, liên hệ bằng điện thoại chào hàng, thăm dò một
số thông tin và cung cấp những thông tin bổ ích cho khách hàng rồi thiết lập cuộchẹn trực tiếp để trao đổi và trình bày về sản phẩm, dịch vụ Tiếp cận khách hàngxong, biết được nhu cầu chính của khách hàng và đánh giá được khách hàng, nó sẽgiúp bạn xác định cách cung cấp sản phẩm, dịch vụ tốt nhất
1.3.3 Thuyết phục khách hàng
Thuyết phục khách hàng mua sản phẩm của bạn là một kỹ năng không dễdàng Hiện nay thị trường kinh doanh càng có nhiều đối thủ cạnh cạnh tranh thìđồng nghĩa với khách hàng càng khó tính Khách hàng đòi hỏi đủ các yếu tố như:sản phẩm giá hợp lý, chất lượng tuyệt vời, dịch vụ tư vấn tốt, cũng như những chínhsách chăm sóc khách hàng tốt nhất Thiếu một trong những yếu tố nào cũng tiềm ẩnnguy cơ khách hàng sẽ tìm đến mua sản phẩm của đối thủ Bạn phải biết rằng điềuquan trọng là khách hàng tìm đến sản phẩm của bạn không phải để mua sản phẩm,
họ đang mong muốn sản phẩm của bạn giải quyết được những vấn đề của họ Vìvậy khi tư vấn sản phẩm cho khách hàng việc đầu tiên cần làm thay vì giới thiệu sản
Trang 21phẩm, hãy cho họ thấy vấn đề của họ được giải quyết như thế nào khi sử dụng sảnphẩm, dịch vụ của bạn
Và bạn phải biết lắng nghe nhiều hơn thay vì không ngừng nói về những đặcđiểm tuyệt vời của sản phẩm doanh nghiệp, một cuộc nói chuyện một chiều Hãycho khách hàng cơ hội để đưa ra những thắc mắc, quan tâm đến những nhu cầu,lắng nghe những phản hồi từ khách hàng một các tinh tế Trong suốt quá trình đốithoại luôn giải đáp được những thắc mắc, trong khả năng hiểu biết của bản thân vềsản phẩm mà bạn đang cung cấp Tạo cho khách hàng có cảm giác tin tưởng về bạn
và sản phẩm của công ty bạn và thuyết phục về chất lượng sản phẩm Bạn cần phảinắm rõ thông tin về sản phẩm bạn cung cấp, những ưu nhược điểm, và có khả nănggiải quyết được vấn đề Khi tư vấn về sản phẩm, dịch vụ cho khách hàng hãy đạokhông khí vui vẻ như bạn đang nói về vấn đề bạn yêu thích Đừng để khách hàngcảm thấy bạn đang thuyết trình hay là đang trả bài Chú ý đến sự tập trung củakhách hàng và điều chỉnh tốc độ nói của bạn để khách hàng có thể nghe rõ và theokịp những gì bạn đang nói Thuyết phục khách hàng là cả một nghệ thuật đầy sựtinh tế và khéo léo
1.3.4 Thống nhất và chốt đơn hàng
Thuyết phục khách hàng thành công sẽ giúp bạn chốt đơn hàng nhanh chóngnhưng bạn cũng không nên xem nhẹ và tự mãn khi chưa có hợp đồng chính thức.Rất ít khách hàng tiềm năng sẽ tự chốt đơn, do đó nhân viên bán hàng cần phải cóhành động, lời nói thúc giục khách hàng ra quyết định chốt đơn hàng Công việcchốt đơn hàng rất quan trọng đối với tất cả các doanh nghiệp vì nó trực tiếp quyếtđịnh giao dịch có thành không hay không và doanh số có tăng lên hay không Vàkhi chốt đơn hàng, tâm trạng của khách hàng không phải ai cũng giống ai, cần phảichú ý là dùng kỹ năng lắng nghe tích cực và sự nhạy cảm, tính tế trong giao tiếp, sựnhạy bén trong kinh doanh để đoán xem lúc nào thì khách sẵn sàng chốt đơn
Phải luôn luôn để ý khách hàng thông qua giọng nói, cử chỉ, ánh mắt và thái
độ của khách hàng là các tín hiệu để nhận biết đâu là thời điểm thích hợp để chốtđơn hàng Thái độ của người bán hàng cũng phải luôn vui vẻ, tươi cười, tích cực và
tự tin Cách tiếp cận với khách hàng với tinh thần lạc quan sẽ giúp giao dịch giữa
Trang 22hai bên diễn ra thuận lợi và suôn sẻ Vì vậy, bước thống nhất và chốt đơn hàng cũngrất quan trọng.
1.3.5 Chăm sóc khách hàng sau khi bán hàng
Để xây dựng một quy trình bán hàng chuyên nghiệp, doanh nghiệp không thể
bỏ qua bước chăm sóc khách hàng sau bán Chăm sóc khách hàng sau bán hàngcũng là một quy trình vô cùng quan trọng nhằm đảm bảo sự hài lòng tuyệt đối củakhách hàng đối với sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp đã cung cấp Nếu chỉ nóilời cảm ơn với khách hàng khi đã mua hàng thì vẫn chưa đủ Thành công lâu dàihay không còn dựa vào các mối quan hệ khách hàng lâu dài, thân thiết
Bằng cách cung cấp những thông tin có giá trị dưới nhiều phương tiện khácnhau, từ bài blog, video cho tới podcast, bạn sẽ nhận được sự quan tâm của kháchhàng và trở thành đơn vị top-of-mind của họ khi tìm kiếm một sản phẩm và dịch vụ
Để thành công trong bước này, doanh nghiệp cần phải xây dựng một đội ngũcontent marketing với chiến lược hoạt động dài hạn Nội dung được đội ngũ nàyxây dựng và gửi tới khách hàng sẽ đóng nhiệm vụ nuôi dưỡng khách hàng và giántiếp thuyết phục họ mua sản phẩm Cụ thể, 80% nội dung nên tập trung vào việc trảlời những điểm đau (pain point), những thắc mắc của người tiêu dùng, chỉ 20% cònlại đề cập tới sản phẩm và bán hàng
Khi đó, từ sự tin tưởng khách hàng sẽ có xu hướng quay trở lại mua hàng vàgiới thiệu sản phẩm, dịch vụ tới nhiều người khác Doanh nghiệp còn có thể thôngqua quá trình chăm sóc khách hàng sau bán hàng, có cơ hội cải thiện hoặc làm mớisản phẩm, dịch vụ Không một sản phẩm, dịch vụ nào bán ra thị trường có thể đápứng được hoàn toàn nhu cầu của khách hàng
Vì vậy, từ những phản hồi của khách hàng, còn có thể giúp doanh nghiệp có
cơ hội hoàn thiện và làm thỏa mãn thị trường với những sản phẩm chất lượng caohơn, mang lại nhiều giá trị tốt hơn Đây cũng là một bước vô cùng quan trọng đóivới bất kỳ doanh nghiệp nào trong việc duy trì mối quan hệ với khách hàng củamình
1.4 QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG
1.4.1 Khái niệm quản trị hoạt đông bán hàng
Trang 23Quản trị bán hàng là quá trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, điều hành vàkiểm soát hoạt động bán hàng của doanh nghiệp nhằm thực hiện mục tiêu bán hàng
đã được xác định Bên cạnh đó, quản trị bán hàng cũng có thể được xem là hoạtđộng quản trị của những người thuộc lực lượng bán hàng trong một doanh nghiệpthực hiện các hoạt động quản trị như: Đặt mục tiêu và chỉ tiêu bán hàng, hoạch địnhchiến lược bán hàng, lập kế hoạch bán hàng, phân tích dữ liệu, thực hiện và kiểm trahoạt động bán hàng
1.4.2 Vai trò quản trị bán hàng
Quản lý và điều hành các hoạt động bán hàng của công ty để đạt được mụctiêu doanh số và lợi nhuận Các hoạt động này bao gồm tìm kiếm khách hàng tiềmnăng, xây dựng mối quan hệ với khách hàng hiện tại, giới thiệu sản phẩm và dịch
vụ, thuyết phục khách hàng mua sản phẩm và giải quyết các vấn đề phát sinh
Vai trò của quản trị bán hàng bao gồm các nhiệm vụ sau đây:
Lập kế hoạch bán hàng: Quản trị bán hàng phải xác định các mục tiêu bánhàng và lập kế hoạch để đạt được những mục tiêu đó
Điều phối đội ngũ bán hàng: Quản trị bán hàng phải điều phối và quản lý cáchoạt động của đội ngũ bán hàng để đảm bảo hoạt động của họ đạt được mục tiêudoanh số và lợi nhuận
Đào tạo và phát triển nhân viên bán hàng: Quản trị bán hàng phải đào tạo vàphát triển kỹ năng bán hàng của nhân viên để đảm bảo đội ngũ bán hàng hoạt độnghiệu quả
Giám sát và đánh giá hoạt động bán hàng: Quản trị bán hàng phải giám sát vàđánh giá các hoạt động bán hàng để đảm bảo rằng các mục tiêu bán hàng được đạtđược và đưa ra các điều chỉnh cần thiết
Tổ chức các hoạt động bán hàng: Quản trị bán hàng phải tổ chức các hoạtđộng bán hàng như triển lãm, hội thảo và chương trình khuyến mãi để giới thiệu sảnphẩm và dịch vụ của công ty đến khách hàng tiềm năng
Tóm lại, quản trị bán hàng đóng vai trò rất quan trọng trong việc quản lý vàđiều hành các hoạt động bán hàng của công ty, giúp đạt được mục tiêu doanh số vàlợi nhuận
1.4.3 Mục tiêu quản trị bán hàng
Trang 24Mục tiêu quản trị bán hàng là tập trung vào việc quản lý và điều hành các hoạtđộng bán hàng của công ty để đạt được các mục tiêu kinh doanh Cụ thể, một sốmục tiêu quản trị bán hàng có thể bao gồm:
Tối ưu hóa chi phí: Một trong những mục tiêu quản trị bán hàng quan trọng làtối ưu hóa chi phí để đạt được hiệu quả tài chính cao nhất Điều này có thể bao gồmcải thiện quy trình và giảm chi phí bán hàng
Quản lý khoảng cách giữa các kênh bán hàng: Công ty có thể sử dụng nhiềukênh bán hàng khác nhau để tiếp cận khách hàng Mục tiêu quản trị bán hàng làquản lý khoảng cách giữa các kênh bán hàng để tối ưu hóa doanh số và lợi nhuận.Tăng cường đội ngũ bán hàng: Một đội ngũ bán hàng tốt là yếu tố quan trọng
để tăng doanh số Mục tiêu quản trị bán hàng là tăng cường đội ngũ bán hàng bằngcách tuyển dụng, đào tạo và phát triển nhân viên bán hàng
Tăng tính hiệu quả của hoạt động bán hàng: Mục tiêu quản trị bán hàng là tăngtính hiệu quả của hoạt động bán hàng bằng cách cải thiện quy trình, công nghệ vàquản lý
Xây dựng mối quan hệ với khách hàng: Mục tiêu quản trị bán hàng là xâydựng và duy trì mối quan hệ với khách hàng bằng cách cung cấp dịch vụ chất lượngcao, tăng tính trung thành và giữ chân khách hàng
Tóm lại, mục tiêu quản trị bán hàng là tập trung vào việc quản lý và điều hànhcác hoạt động bán hàng của công ty để đạt được các mục tiêu kinh doanh như tối ưuhóa chi phí, quản lý khoảng cách giữa các kênh bán hàng, tăng cường đội ngũ bánhàng, tăng tính hiệu quả của hoạt động bán hàng và xây dựng mối quan hệ vớikhách hàng
1.4.4 Xây dựng mục tiêu hoạt động bán hàng
Xây dựng mục tiêu bán hàng là một trong những công việc đầu tiên và quantrọng nhất trong hoạt động quản trị bán hàng Mục tiêu bán hàng là kết quả cụ thể
về bán hàng mà doanh nghiệp mong muốn đạt đến trong một thời kỳ nhất định Xâydựng mục tiêu bán hàng thường xoay quanh ba mục tiêu chính sau:
Mục tiêu về doanh số
Mục tiêu về thị phần
Mục tiêu bao phủ thị trường
Trang 25Mục tiêu phát triển khách hàng mới
Bên cạnh đó người ta còn xây dựng các mục tiêu tổng hợp như: mục tiêudoanh số và lợi nhuận, mục tiêu thị phần và sản lượng Mục tiêu bán hàng được xâydựng theo hai quy trình:
Quy trình từ trên xuống: Mục tiêu được các cấp cao quy định sau đó đượcphân bổ xuống cho các cấp dưới; cấp cuối cùng là cấp cơ sở
Quy trình quản trị theo mục tiêu: Mỗi bộ phận bán hàng trực tiếp xác địnhmục tiêu bán hàng và triển khai thực hiện thực mục tiêu đó Các mục tiêu này sẽđược cấp cao hơn tổng hợp
Dù theo lập trình nào, mục tiêu bán hàng của doanh nghiệp phải luôn tuân thủtheo nguyên tắc SMART: Cụ thể (Specific), đo lường được (Measureable), có thểđạt được (Achievable), tính thực hiện (Realistic) và kịp thời (Timely) Các mục tiêubán hàng thường được lượng hóa thành các chỉ tiêu cụ thể về: khối lượng bán hàng,doanh số, lợi nhuận…
1.4.5 Xây dựng và triển khai kế hoạch bán hàng
Đây chính là phần triển khai toàn bộ những mục tiêu, chiến lược thông qua lựclược bán hàng hướng vào thị trường Để triển khai một kế hoạch bán hàng thànhcông cần phải làm một số công việc sau:
- Phân bổ chỉ tiêu bán hàng như: doanh số, thị phần, sản lượng hợp lý
- Xây dựng chiến lược kênh phân phối hiệu quả
- Tổ chức bán hàng qua kênh phân phối
- Động viên tinh thành nhân viên
Để triển khai kế hoạch bán hàng thành công thì không chỉ làm theo những gì
đã được xây dựng, hoạch định từ trước mà phải luôn thích ứng với thị trường.Trong thực tế có rất nhiều tác nhân ảnh hưởng tới kết quả mà doanh nghiệp khôngbiết trước được
Do đó một mặt doanh nghiệp phải thực hiện theo những chiến lược mục tiêu
đề ra nhưng cũng có những thay đổi kịp thời phù hợp với từng hoàn cảnh Có nhưvậy việc triển khai kế hoạch bán hàng mới đem lại hiệu quả cao nhất
Trang 261.4.6 Xây dựng cơ cấu tổ chức lực lượng bán hàng
Việc xây dựng cấu trúc tổ chức lực lượng bán hàng phụ thuộc vào nhiều yếu
tố, bao gồm quy mô công ty, mô hình kinh doanh, sản phẩm hoặc dịch vụ đượccung cấp, và thị trường mục tiêu Tuy nhiên, dưới đây là một số phương pháp vànguyên tắc cơ bản có thể áp dụng để thiết lập cấu trúc tổ chức lực lượng bán hànghiệu quả:
- Xác định mục tiêu và chiến lược bán hàng: Trước khi thiết lập cấu trúc tổchức bán hàng, công ty cần xác định mục tiêu kinh doanh và chiến lược bán hàngcủa mình Điều này sẽ giúp định hình chiến lược phân phối sản phẩm và dịch vụ,cũng như quyết định về quy mô và phạm vi của lực lượng bán hàng
- Xác định chức năng của các vị trí trong tổ chức bán hàng: Công ty cần xácđịnh các chức năng và trách nhiệm của các vị trí trong tổ chức bán hàng, bao gồmnhân viên kinh doanh, nhân viên hỗ trợ kinh doanh, nhân viên chăm sóc khách hàng
và quản lý bán hàng
- Thiết lập cấu trúc tổ chức bán hàng: Dựa trên các yếu tố trên, công ty có thểthiết lập cấu trúc tổ chức bán hàng phù hợp, bao gồm số lượng và phân bổ các vị trí,quyền hạn và trách nhiệm của từng vị trí, và mối quan hệ giữa các vị trí trong tổchức
- Đào tạo và phát triển nhân viên bán hàng: Công ty cần đào tạo và phát triểnnhân viên bán hàng để đảm bảo họ có đủ kỹ năng và kiến thức để đáp ứng nhu cầucủa khách hàng và đạt được mục tiêu kinh doanh của công ty
- Đánh giá hiệu quả của lực lượng bán hàng: Công ty cần đánh giá hiệu quảcủa lực lượng bán hàng để đảm bảo rằng các mục tiêu kinh doanh được đạt được vàtìm cách cải thiện nếu cần thiết
- Tích hợp công nghệ vào lực lượng bán hàng: Công nghệ đóng vai trò quantrọng trong việc tối ưu hóa lực lượng bán hàng
1.4.7 Tuyển dụng và đào tạo bán hàng
Định hướng vị trí và yêu cầu công việc: Bạn cần xác định đối tượng mục tiêu,nhu cầu tuyển dụng và yêu cầu công việc cho vị trí bán hàng của bạn Điều này cóthể bao gồm kinh nghiệm, kỹ năng, khả năng giao tiếp và khả năng tư vấn sảnphẩm
Trang 27Đăng tin tuyển dụng: Bạn có thể đăng tin tuyển dụng trên các trang web tuyểndụng, trang web của công ty hoặc các trang mạng xã hội.
Tuyển dụng: Sau khi nhận được các đơn đăng ký ứng tuyển, bạn có thể tiếnhành phỏng vấn để đánh giá năng lực của ứng viên Để có một đội ngũ bán hàngchất lượng, bạn cần phải chú trọng đến khả năng tư vấn sản phẩm và kỹ năng giaotiếp của ứng viên
Đào tạo: Sau khi tuyển dụng được đội ngũ bán hàng, bạn cần phải đào tạo họ
về sản phẩm, dịch vụ và kỹ năng bán hàng Điều này có thể bao gồm các khóa họcđào tạo về sản phẩm, kỹ năng giao tiếp và kỹ năng bán hàng
Đánh giá và phát triển: Khi nhân viên bán hàng đã hoạt động trong công tytrong một thời gian, bạn cần phải đánh giá năng lực của họ và phát triển kỹ năngcủa nhân viên để nâng cao chất lượng của đội ngũ bán hàng
Trang 28CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY
TNHH MTV GIA CÔNG THÉP CHU LAI – TRƯỜNG HẢI
2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MTV GIA CÔNG THÉP CHU LAI – TRƯỜNG HẢI.
2.1.1 Giới thiệu về công ty TNHH MTV Gia Công Thép Chu Lai – Trường Hải
Sau 25 năm hình thành, THACO đã trở thành Tập đoàn công nghiệp đa ngành,trong đó Cơ khí và Ô tô là chủ lực, đồng thời phát triển các lĩnh vực sản xuất kinhdoanh bổ trợ cho nhau, tạo ra giá tị cộng hưởng và nâng cao năng lực cạnh tranhbao gồm: Nông nghiệp; Đầu tư xây dựng; Logistics và Thương mại & Dịch vụ.THACO là doanh nghiệp hàng đầu và có quy mô lớn nhất tại Việt Nam về lĩnhvực sản xuất lắp ráp ô tô, với chuỗi giá trị từ nghiên cứu phát triển sản phẩm(R&D), sản xuất linh kiện phụ tùng, lắp ráp ô tô; đến giao nhận vận chuyển và phânphối, bán lẻ Sản phẩm có đầy đủ các chủng loại: xe tải, xe bus¸xe du lịch, xechuyên dụng và đầy đủ các phân khúc từ trung cấp đến cao cấp với doanh số và thịphần luôn dẫn đầu thị trường Việt Nam trong nhiều năm qua
Công ty TNHH MTV Gia Công Thép Chu Lai-Trường Hải được cấp giấychứng nhận đăng kí kinh doanh là tháng 4 năm 2009 với 500 nhân sự đang hoạtđộng và có công suất 255.000 tấn thép/năm, có chức năng sản xuất và gia công cácsản phẩm vật tư thép, kim loại màu, chi tiết gia công cơ khí chính xác
Công ty được đầu tư trang thiết bị, máy móc hiện đại nhập khẩu từ Nhật Bản,Hàn Quốc và Thụy Sỹ Nhiều sản phẩm linh kiện cơ khí đã được xuất khẩu sang cácthị trường lớn như Mỹ, Úc,…
Tên công ty Công ty TNHH MTV Gia Công Thép Chu Lai – Trường
Hải Tên tiếng anh CL-TH Steel Limited Liability Company
Tên viết tắt CSC
Địa chỉ Thôn 4, xã Tam Hiệp, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng
Nam Điện thoại
Fax
02352226372 02352226555 Người đại diện Huỳnh Quang Nhung (Giám đốc)
Trang 29Hiện nay, Công ty TNHH MTV gia công thép Chu Lai Trường Hải đã pháttriển trở thành một trong những công ty hàng đầu trong lĩnh vực này tại Việt Nam,sản xuất và cung cấp các sản phẩm chất lượng cao cho nhiều đối tác và khách hàngtrong và ngoài nước.
2.1.3 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh
2.1.3.1 Lĩnh vực hoạt động
Công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và cung cấp các sản phẩm thépcuộn cán nóng và các sản phẩm thép khác trong ngành công nghiệp chế tạo máy,xây dựng, ô tô, tàu thủy và nhiều lĩnh vực khác
Công ty cung cấp các sản phẩm thép đa dạng, đáp ứng các yêu cầu khác nhaucủa khách hàng, đồng thời cũng có khả năng sản xuất các sản phẩm thép theo yêucầu khách hàng
Ngoài ra, công ty cũng có một số dịch vụ hỗ trợ khách hàng như tư vấn kỹthuật, cung cấp thông tin sản phẩm, báo giá, vận chuyển sản phẩm
2.1.3.2 Các sản phẩm của công ty
Công ty cung cấp các sản phẩm kinh doanh bao gồm sản xuất và gia côngcác loại thép cán nguội, thép cán nóng, thép tấm, thép hình, thép ống, thép tấm xâydựng, inox và các loại sản phẩm khác Những hình ảnh của các sản phẩm tại côngty:
Thép Cán Nóng: Cung cấp thép cán nóng có độ bền tốt và tính thẩm mỹ cao,được sử dụng rộng rãi trong kiến trúc xây dựng, công nghiệp ô tô, công nghiệp nhẹ,đường ray xe lửa, boong tàu thuyền…
Trang 30
Hình 2.1 Thép cán nóng của công ty
Thép Cán Nguội: Cung cấp thép cán nguội với độ cứng đạt chuẩn, khả năngchịu lực, chịu va đập cực kỳ tốt Bề mặt thép láng mịn, độ bóng và tính thẩm mỹcao
Hình 2.2 Thép cán nguội của công ty
Kim Loại Màu: Cung cấp kim loại màu với chất lượng đạt tiêu chuẩn quốc tế, đápứng nhu cầu của khách hàng trong và ngoài nước
Trang 31Hình 2.3 Kim loại màu của công ty
Thép Hình: Cung cấp các loại thép hình chữ L, I, U, V, H với đa dạng kết cấu,mẫu mã phục vụ nhu cầu sử dụng của từng khách hàng
Hình 2.4 Thép hình của công ty 2.1.3.3 Các danh mục máy móc thiết bị gia công
Bảng 2.1 Danh mục máy móc của doanh nghiệp
MÁY MÓC, THIẾT BỊ GIA CÔNG
Số lượn g
1
4 Máy phay
CNC
MVR30Ex, DMC 1150V, VM940R….
*Khối lượng phôi:
*Khối lượng phôi:
2pha/ 3 pha 380VAC / 6- 100KVA 436
Trang 327 Robot hàn Panasonic 2m, Yanac
MRC, Yaskawa, OTC 2m
Tủ ĐK 3 pha 200/220VAC 50-60Hz, 6 trục,S= 3KVA
Điện áp MH 3pha 380-415V 50-60Hz, S= 16,5KVA, P = 15KW
63
8 Máy uốn và
chấn
KANSAI, Toyokoki, Komatsu, Amada 3 pha 220V/ 380V 40
9 Máy cắt các
loại
QC12K, Kansai, KOMATSU, AMADA, WASINO…
10 Máy đột các
loại
Amada Torc-pac 567, Murata, Komatsu 3 pha 220V/380V / 22KVA 64
11 Máy bắn điện U2610-2H, JMNC43A *Khối lượng phôi:
Max 16.000 kg
*Hành trình:
2.700x1.100x600 mm
Max Ø 90/ Ø 80/ Ø
280 mm
*Hành trình:
1.620x120ºx920 mm
*Chiều sâu: Max
Trang 33*Kích thước phôi:
1.050x550x500 mm
SKD61, SKD11, 2083
19 Lò ram SITF SITF-1085120
Trang 352.1.4 Sơ đồ cơ cấu tổ chức
Sơ đồ 2.1 Bộ máy tổ chức của Công ty TNHH MTV Gia Công Thép
Trang 362.2 CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÁC PHÒNG BAN TẠI CÔNG TY
Cơ cấu tổ chức Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên Gia CôngThép là cơ cấu trực tuyến chức năng Với loại hình cơ cấu tổ chức này đã thể hiện
sự quản lý bao quát của Ban giám Đốc xuống các phòng ban, điều này đảm bảo chonhà quản lý có thể trực tiếp điều hành và nắm bắt tình hình hoạt động của công tymột cách dễ dàng
2.2.1 Giám Đốc
Gồm Trưởng văn phòng đại diện chi nhánh và giám đốc kinh doanh là bộ phậntrực tiếp quản lý các phòng ban và đưa ra kế hoạch hoạt động cho công ty Điềuhành chung và chịu trách nhiệm cho toàn bộ cả chi nhánh, thông tin được truyềntrực tiếp từ Giám đốc xuống các phòng ban bằng email nội bộ của công ty hoặc cácbuổi họp định kỳ trong tháng Các phòng ban có quan hệ theo chiều ngang, tươngtác và hỗ trợ lẫn nhau, phụ thuộc nhau trong công việc và chịu sự quản lý trực tiếp
2.2.2 Phó giám đốc điều hành
- Phó giám đốc điều hành là người giúp giám đốc điều hành về từng mặt côngtác do giám đốc phân công và chịu trách nhiệm trước giám đốc về những quyết định
Trang 37của mình Phó giám đốc có quyền thay mặt giám đốc giải quyết những công việctheo giấy ủy quyền và báo cáo lại kết quả công việc với giám đốc.
- Hỗ trợ điều hành, quản trị các hoạt động của công ty cùng giám đốc
- Quản lý và tổ chức thực hiện những kế hoạch được đề ra
- Đại diện giám đốc thực hiện công việc đối ngoại với các cơ quan nhà nước,đối tác, khách hàng,…
- Phối hợp với kế toán – kiểm toán để lên kế hoạch tài chính, xác định nhu cầungân sách của các dự án hiện tại và tương lai
- Cùng giám đốc thiết lập, sửa đổi và bổ sung các quy chế, văn bản,… liênquan đến hoạt động của doanh nghiệp
- Thực hiện các công việc theo sự chỉ đạo của ban lãnh đạo cấp cao
Trang 38Tạo điều kiện đào tạo và phát triển chất lượng nguồn nhân lực như: nâng cao
kỹ năng, kiến thức chuyên môn Phối hợp cung cấp các quyền lợi thiết yếu chongười lao động như: lương hưu, trợ cấp, chế độ bảo hiểm y tế,…
Giải quyết khiếu nại, vấn đề của nhân viên công ty Xây dựng môi trường làmviệc lành mạnh tích cực trong doanh nghiệp
- Cung cấp thông tin và hỗ trợ tài liệu cần thiết mà nhà cung cấp cần
- Đàm phán với nhà cung cấp để mang đến phương án tốt nhất cho doanhnghiệp của mình
- Theo dõi tình trạng đơn hàng để có thể hỗ trợ nhanh chóng các sự cố trongquá trình giao hàng như số lượn thiếu, tổn đọng hàng bằng cách liên hệ với cácphòng ban liên quan
- Kiểm tra, duy trì các đơn đặt hàng cho đến khi hết hợp đồng với nhà cungcấp để đảm bảo cho các đơn hàng tuân thủ đúng như trong hợp đồng
- Quản lý, theo dõi và kiểm tra các tài sản của doanh nghiệp
- Giám sát tiến độ thực hiện kế hoạch của các bộ phận và lập báo cáo
- Quản lý, điều hành hoạt động và chăm lo cho đội ngũ nhân viên phòng kếhoạch
2.2.6 Bộ phận kế toán