1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy trình bảo dưỡng sửa chữa hệ thống truyền động trên xe tải huyndai hd160

96 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy Trình Bảo Dưỡng Sửa Chữa Hệ Thống Truyền Động Trên Xe Tải Hyundai HD160
Tác giả Lý Hiệp Công
Người hướng dẫn Nguyễn Văn Thắng
Trường học Đại học Giao thông Vận tải
Chuyên ngành Cơ khí ô tô
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 6,93 MB

Nội dung

Sau khi hoàn thành khoảng thời gian học tập tại trường ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP. HỒ CHÍ MINH dưới sự giảng dạy và chỉ bảo tận tình của các thầy cô giúp chúng em được tiếp thu thêm nhiều kiến thức cũng như nhiều kinh nghiệm bổ ích cho bản thân. Những bài học của thầy cô hôm nay sẽ là hành trang quý báu cho em sau này khi bước qua ngưỡng cửa đại học. Xin gửi đến quý thầy cô lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc của em vì đã tạo mọi điều kiện trong quá trình học tập, rèn luyện, tích luỹ kinh nghiệm, kiến thức cũng như kỹ năng để em thực hiện khoá luận này.

Trang 1

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

VIỆN CƠ KHÍ

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG TRÊN XE TẢI HUYNDAI HD160

Sinh Viên Thực Hiện : Lý Hiệp Công

Nghành : Cơ khí Chuyên ngành : Cơ khí ô tô

Giảng Viên Hướng Dẫn : Nguyễn Văn Thắng

TP Hồ Chí Minh: 2/2023

Trang 2

LỜI CÁM ƠN Trong thời gian được các Thầy Cô giáo giao nhiê ̣m vu ̣ nghiên cứu về đề tài " Quy Trình Bảo Dưỡng Sư ̉ a Chữa Hê ̣ Thống Truyền Động Trên Xe Tải " , và qua nghiên cứu

nhiều tài liệu bảo dưỡng và sửa chữa và căn cứ vào mục tiêu đề tài nên em đã quyết đi ̣nh cho ̣n xe" HUYNDAI HD160 '’ để tiê ̣n nghiên cứu và tìm hiểu ; và cho đến nay dưới sự cố gắng nỗ lực của bản thân cùng với sự giúp đỡ nhiêt tình của thầy, cô, đề tài của em

đã được hoàn thành đúng theo thời ha ̣n Em xin trân thành cảm ơn Thầy “Nguyễn Văn Thắng” cù ng tâ ̣p thể cán bô ̣, giáo viên khoa cơ khí trường Đại Học Giao Thông Vận Tải Thành Phố Hồ Chí Minh đã giúp đỡ hướng dẫn tâ ̣n tình em trong quá trình thưc hiê ̣n khóa luâ ̣n

Qua đây em cũng xin gửi lời cảm ơn trân thành tới quý công ty TNHH - TM- DV XNK

Ô TÔ THANH HẬU đã tạo điều kiện cho em được trong qua trình thực tập tại công ty

cùng với sự hướng dẫn và chỉ bảo tận tình giúp cho em có cơ hội để trải nghiệm thực tế

và tiếp thu thêm được nhiều kiến thức bổ ích để phục vụ cho quá trình làm luận văn tốt nghiệp cũng như trang bị cho em những kiến thức bổ ích cho công việc sau này

Em xin trân thành cảm ơn thầy cô quý công ty và các ba ̣n đã giúp đỡ và đóng góp ý kiến để hoàn thành khóa luâ ̣n này

Em xin chân thành cảm ơn !

TP.Hồ Chí Minh ,tháng 2 năm 2023

Sinh Viên Thực Hiện

(Ký và ghi rõ họ tên)

Trang 3

TÓM TẮT LUẬN VĂN

Trong những năm qua các hoạt động giao thương trong nước ngày càng phát triển, việc vận chuyển hàng hóa giữa các cơ sở ngày càng phát triển, các phương tiện vận tải với tải trọng lớn được hoạt động với cường độ cao, và các hư hỏng xảy ra trong quá trình hoạt động với công suất cao của các phương tiện, gây ra khó chịum giảm tính an toàn và thậm chí là nguy cho người điều khiển, nên bảo dưỡng sửa chữa là một quy trình không thể thiếu ở các phương tiện này Luận văn này tập trung vào vấn đề bảo dưỡng sửa chữa hệ thống truyền động trên xe tải HUYNDAI HD160, bố cục luận văn bao gồm 3 chương như sau:

Chương 1 : Tông quan về chức năng, cấu tạo, thông số kỹ thuật, nguyên lý hoạt

động các bộ phận trong hệ thống truyền động, để nắn bắt được sơ bộ những chi tiết có thể hư hỏng trong các bộ phận

Chương 2: Tổng quan về quy trình bảo dưỡng sửa chữa, nêu ra quy trình, các lưu

ý, các công tác chuẩn bị cũng như các dụng cụ chuyên dụng trong quá trình bảo dưỡng sửa chữa, từ đó làm cho công việc bảo dưỡng sửa chữa hoạt động một cách logic, nâng cao năng suất làm việc và đảm bảo tính an toàn

Chương 3: Quy trình bảo dưỡng sửa chữa hệ thống truyền động, nêu ra được các

hư hỏng thường gập, các nguyên nhân các tiêu chuẩn bảo dưỡng sữa chữa, từ đó tìm ra được cách khắc phục, nêu quy trình cụ thể tháo, kiểm tra và lắp các chi tiết một cách rõ ràng để dễ dàng thực hiện quy trình

Trang 4

Mục lục

Chương 1 : Tổng Quan Về Xe Tải HUYNDAI HD160 1

1.1 Khái quát về xe tải HUYNDAI HD160 1

1.2 Tổng quan ly hợp dùng trê n xe HUYNDAI HD160 2

1.2.1 Công dụng 2

1.2.2 Đặc điểm kỹ thuật 2

1.2.3 Cấu tạo 3

1.2.4 Nguyên lý hoạt động 4

1.3 Tông quan hộp số dùng trê n xe tải HUYNDAI HD160 4

1.3.1 Công dụng 4

1.3.2 Đặc điểm kỹ thuật 5

1.3.3 Cấu tạo 5

1.3.4 Nguyên lý hoạt động 6

1.4 Tổng quan trục các đăng dùng trên xe tải HUYNDAI HD160 7

1.4.1 Công dụng: 7

1.4.2 Đặc điểm kỹ thuật 7

1.4.3 Cấu tạo trục các đăng 8

1.4.4 Nguyên lý hoạt động 9

1.5 Tổng quan cầu sau dùng trên xe tải HUYNDAI HD160 9

1.5.1 Công dụng 9

1.5.2 Đăc điểm kỹ thuật 10

1.5.3 Cấu tạo 10

Chương 2 Tổng Quan Về Quy Trình Bảo Dưỡng Sữa Chữa 13

2.1 Khái niệ m về quy trình bảo dưỡng sửa chữa 13

2.2 Công tác chuẩn bị và một số lưu ý trong quá trình sửa chữa 14

2.3 Các dụng cụ chuyên dụng 15

Chương 3: Quy trình bảo dưỡng sửa chữa hệ thống truyền động 20

3.1 Quy trình bảo dưỡng sửa chữa ly hợp 20

3.1.1 Các hư hỏng thường gập 20

3.1.2 Quy trình tháo ly hợp 22

3.1.3 Bảo dưỡng ly hợp 28

3.1.4 Sữa chữa ly hợp 30

3.1.5 Lắp các chi tiết và chạy rà 37

3.2 Quy trình bảo dưỡng sửa chửa hộp số 41

3.2.1 Các hư hỏng thường gập 41

Trang 5

3.3.2 Quy trình tháo 42

3.2.3 Bảo dưỡng hộp số 50

3.3.4 Kiếm tra và sửa chữa 51

3.3.5 Quy trình lắp và chạy thử 54

3.3 Bảo dưỡng sửa chữa trục các đăng 60

3.3.1 Các hư hỏng thường gập 60

3.3.2 Quy trình tháo 61

3.3.3 Bảo dưỡng các đăng 64

3.3.4 Kiểm tra và sửa chữa các đăng 64

3.3.5 Quy trình lắp và chạy thử 66

3.4 Bảo dưỡng sữa chữa cầu sau 69

3.4.1 Các hư hỏng thường gập 69

3.4.2 Quy trình tháo 70

3.4.3 Bảo dưỡng cầu sau 73

3.4.4 Sửa chữa cầu sau 74

3.4.5 Quy trình lắp và chạy thử 78

KẾT LUẬN 83

Trang 6

Danh sách các bảng

Bảng 1 1 Thông số kỹ thuật của xe đầu kéo HUYNDAI HD160 1

Bảng 1 2 đặc điểm kỹ thuật của bộ ly hợp dùng trên xe HUYNDAI HD160 2

Bảng 1 3: đặc điểm kỹ thuật của hộp số M8S5 trên HUYNDAI HD160 5

Bảng 1 4: đặc điểm kỹ thuật của trục các đăng xe HUYNDAI D160 7

Bảng 1 5: đặc điểm kỹ thuật của truyền lực chính vi sai HU YNDAI HD160 10

Bảng 2 1: Các công cụ dùng trong quá trình tháo lắp hệ thống truyền động 15

Bảng 3 1: Các triệu chứng, nguyên nhân và cách khắc phục trong hư hỏng ly hợp 20

Bảng 3 2: Lực xiết các chi tiết của bộ ly hợp 22

Bảng 3 3: Tiêu chuẩn bảo dưỡng đĩa ma sát 30

Bảng 3 4: Tiêu chuẩn kỹ thuật của vỏ ly hợp 32

Bảng 3 5: Chi tiết cách gài vòng đệm khi sửa chữa bề mặt đĩa ép 34

Bảng 3 6: Tiêu chuẩn sữa chữa của bộ bàn đạp ly hợp 35

Bảng 3 7: Thông số bảo dưỡng của xy lanh chính ly hợp 36

Bảng 3 8: Các hư hỏng thường gập ở hộp số 41

Bảng 3 9: Thông số lực xiết của các chi tiết trong hộp số 42

Bảng 3 10: Tiêu chuẩn bảo dưỡng các bộ phận của hộp số 51

Bảng 3 11: Các hư hỏng thường gập trên trục các đăng 60

Bảng 3 12; Lực xiết các chi tiết trong trục các đăng 61

Bảng 3 13: Thông số các giá trị trong sửa chữa các đăng 64

Bảng 3 14 Các hư hỏng thường gập ở cầu sau 69

Bảng 3 15 Bảng thông số tiêu chuẩn sữa chữa của bánh răng bị động 74

Trang 7

Danh Sách Các Hình

Hình 1 1: cấu tạo bộ ly hợp 3

Hình 1 2 Sơ đồ nguyên lý hoạt động của ly hợp 4

Hình 1 3: Cấu tạo hộp số 5

Hình 1 4: Sơ đồ nguyên lý hoạt động của hộp sô 6

Hình 1 5: Cấu tạo trục các đăng 8

Hình 1 6: Độ dịch chuyển của trục các đăng 9

Hình 1 7: Sơ đồ hoạt động của trục các đăng 9

Hình 1 8: Cấu tạo bộ vi sai 10

Hình 1 9: Nguyên lý hoạt động bộ vi sai 11

Hình 1 10: Hoạt động của bộ vi sai khi đi thẳng 12

Hình 1 11 Hoạt động của bộ vi sai khi vào đường cong 12

Hình 3 1: Tháo các bộ phận liên kết với hộp số 23

Hình 3 2: Tháo bu-long cố định nắp ly hợp 24

Hình 3 3: Tháo đĩa ma sát 24

Hình 3 4: Tháo bánh đà 24

Hình 3 5:Tháo các bu-long và đai ốc trên mân ép 25

Hình 3 6: Dùng dụng cụ chuyên dụng để tháo bộ vỏ ly hợp 25

Hình 3 7: Tháo xy lanh chính và lò xo hồi vị của bàn đạp ly hợp 26

Hình 3 8: Tháo cần lắp và bàn đạp ly hợp 26

Hình 3 9: Quy trình tháo rã bộ bàn đạp ly hợp 26

Hình 3 10: trình tự tháo xylanh chính bộ ly hợp 27

Hình 3 11: Dùng khí nén ép piston 27

Hình 3 12: Đổ dầu ly hợp vào bình chứa 28

Hình 3 13: Chuẩn bị tiến hành xả khí 29

Hình 3 14: Nhồi bàn đạp và xả khí 29

Trang 8

Hình 3 15: Hành trình cần đẩy đạt đủ giá trị 29

Hình 3 16: Đổ dầu ly hợp đến mức max khi đã hoàn thành xả khí 30

Hình 3 17: Kiểm tra độ đảo đĩa ma sát 31

Hình 3 18: Kiểm tra độ sâu của đinh tán so với bề mặt của đĩa ma sát 31

Hình 3 19: Kiểm tra hành trình tự do của chốt rãnh đĩa 31

Hình 3 20: Kiểm tra đo độ hao mòn của bạc đạn nhả với bề mặt 32

Hình 3 21: Kiểm tra độ dày và độ phẳng của đĩa ma sát 33

Hình 3 22: Đo đường kính lỗ bu-long chốt đai 33

Hình 3 23: Kiểm tra đường kính bạc lót và chất cần nhả 33

Hình 3 24: Kiểm tra chiều dài tự do và tải/chiều dài của lò xo trụ 34

Hình 3 25: Chêm vòng đệm vào đĩa ép 34

Hình 3 26: Kiểm tra tải cua lò xo hồi vị 35

Hình 3 27: Kiểm tra khoảng hở giữa bạc lót và trục bàn đạp 35

Hình 3 28: Kiểm tra khoảng hở giữa piston và xylanh 36

Hình 3 29: Kiểm tra tải của lò xo hoàn lực 36

Hình 3 30: Kiểm tra cuppen của piston và cao su chụp bụi 37

Hình 3 31: Lấp bánh đà và bạc đạn bánh đà 37

Hình 3 32: Lắp bộ vỏ ly hợp 37

Hình 3 33: Lắp đĩa ma sát 38

Hình 3 34: Dùng dụng cụ chuyên dụng để căn chỉnh lại tiến hành xiết bu-long 38

Hình 3 35: Lắp bạc đạn nhả và cần nhả 38

Hình 3 36: Lắp hộp số và các chi tiết khác để hoàn thiện 39

Hình 3 37: Lắp xy lanh chính bộ ly hợp 39

Hình 3 38: Hướng dẫn lắp cuppen đúng cách 40

Hình 3 39: Trình tự lắp các chi tiết của bộ bàn đạp ly hợp 40

Hình 3 40: Tháo trục các đăng và đùm thắng đỗ 43

Hình 3 41: Tháo các chi tiết gắn trên vỏ hộp số 43

Trang 9

Hình 3 42: Tháo nút xả dầu 43

Hình 3 43: Kiểm tra chất lượng dầu 44

Hình 3 44: Nâng hộp số bằng con đội 44

Hình 3 45: Minh họa lắc để tháo hộp số 44

Hình 3 46: Tháo bộ chuyển bánh răng 45

Hình 3 47: Tháo vỏ ly hợp 45

Hình 3 48: Tháo đùm thắng đỗ 45

Hình 3 49: Tháo nắp sau hộp số 46

Hình 3 50: Tháo trục sơ cấp 46

Hình 3 51: Tháo trục thứ cấp 46

Hình 3 52: Tháo trục trung gian ra khỏi thân hộp số 47

Hình 3 53: Mở bộ khoen chặn 47

Hình 3 54: Dùng vam bạc đạn định hướng 47

Hình 3 55: Mở ốc hãm trục trung gian 48

Hình 3 56: Tháo bộ ống trượt 48

Hình 3 57: Tháo các chi tiết trong trục thứ cấp 48

Hình 3 58: Tháo các chi tiết trục trung gian 49

Hình 3 59: Tháo trục bánh răng lùi 50

Hình 3 60: Tháo các chi tiết trục số lùi 50

Hình 3 61: Kiểm tra khe hở và độ rơ của các bánh răng 52

Hình 3 62: Kiểm tra độ rơ của bánh răng với trục chính 53

Hình 3 63: Đo khoảng hở giữa then chuyển và ống bọc bộ đồng tốc 53

Hình 3 64: Đo khoảng hở giữa ống trượt và vòng găng 53

Hình 3 65: Đo độ rơ giữa vòng găng bộ đồng tốc và côn 54

Hình 3 66: Đo khoảng hở giữa vòng găng đồng tốc và côn bộ đồng tốc 54

Hình 3 67: Đo khoảng hở và độ rơ của bánh răng lùi 54

Hình 3 68: Trình tự lấp các bộ phận vào trục trung gian 55

Trang 10

Hình 3 69: Lắp ống lót bạc đạn 56

Hình 3 70: Cách lắp long đền đẩy 56

Hình 3 71: Lắp bộ đồng tốc 56

Hình 3 72: Lắp lò xo khóa 57

Hình 3 73: Xiết đai ốc trục thứ cấp 57

Hình 3 74: Lắp bạc đạn định hướng 57

Hình 3 75: Lắp khoen chặn 58

Hình 3 76: Lắp các chi tiết trục trục gian 58

Hình 3 77: Lắp các bánh răng của trục trung gian 58

Hình 3 78: Trình tự lắp các chi tiết trục số lùi 59

Hình 3 79: Tháo trục các đăng ra khỏi hộp số 62

Hình 3 80: Tháo trục các đăng ra khỏi vi sai 62

Hình 3 81: Tháo giá đỡ trục các đăng 62

Hình 3 82: Tháo bu-long bạc lót trục chữ thập 63

Hình 3 83: tháo vú mỡ và chụp bụi 63

Hình 3 84: tháo trục mặt bích 63

Hình 3 85: tháo bạc lót trục các đăng 64

Hình 3 86: đo độ cong của trục các đăng 65

Hình 3 87: đo độ rơ của then hoa 65

Hình 3 88: kiểm tra độ rơ giữa phần chữ thập và cổ trục 65

Hình 3 89: kiểm tra độ rơ giữa trục chữ thập và ổ bạc lót 66

Hình 3 90: lắp các chi tiết trên trục các đăng 66

Hình 3 91: lắp vú mỡ vào trục chữ thập 67

Hình 3 92: lắp trục chữ thập vào nạng 67

Hình 3 93: lắp các bộ phận để cố định trục chữ thập 67

Hình 3 94: tra mỡ bạc đạn 68

Hình 3 95: lắp mặt bích 68

Trang 11

Hình 3 96: lắp trục các đăng về lại vị trí 68

Hình 3 97: tháo ốc xả dầu cầu sau 70

Hình 3 98: Tháo bánh xe 70

Hình 3 99: tháo bu-long đầu bán trục 71

Hình 3 100: tháo phốt chặn 71

Hình 3 101: tháo đai ốc hãm bạc đạn 71

Hình 3 102: Tháo bạc đạn 72

Hình 3 103: Tháo các bạc lót tang bua 72

Hình 3 104: kiểm tra các chi tiết sau khi tháo 72

Hình 3.105: Tháo bộ vi sai 73

Hình 3.106: Vị trí bu- long xả dầu của cầu sau 74

Hình 3.107: vị trí bu-long lỗ bơm dầu 74

Hình 3.108: đo khe hở các răng trên bánh răng bị động 75

Hình 3 109: Đo độ đảo của bánh răng bị động 76

Hình 3 110: Hình đo moment xoắn của bánh răng bị động 76

Hình 3 111: Kiểm khe hở ăn khớp của bánh răng bộ vi sai 76

Hình 3 112: Kiểm tra độ hở của mặt bích 77

Hình 3 113: Kiểm tra moment hoạt động của bộ vi sai 77

Hình 3 114: Kiểm tra độ cong của bán trục 77

Hình 3 115: Kiểm tra độ đảo của mặt bích bán trục 78

Hình 3 116: Kiểm tra bạc đạn tang bua 78

Hình 3 117:Kiểm tra bề mặt tang bua 78

Hình 3 118: Lắp bộ vi sai 79

Hình 3 119: Lắp các bạc đạn vào mayơ bánh xe 79

Hình 3 120: Lắp phốt chặn dầu 79

Hình 3 121: Lắp bạc đạn ngoài của mayơ 80

Hình 3 122: Bơm mỡ vào bạc đạn 80

Trang 12

Hình 3 123: Kiểm tra lực quay của bạc đạn 80

Hình 3 124: Lắp đai ốc điều chỉnh bạc đạn 81

Hình 3 125: Lắp đĩa khóa vào mayơ 81

Hình 3 126: Lắp bu-long gắn bán trục 81

Hình 3 127: Lắp bánh xe vào trục 82

Hình 3 128: Bơm dầu cầu 82

Trang 13

Chương 1 : Tổng Quan Về Xe Tải HUYNDAI HD160 1.1 Khái quát về xe tải HUYNDAI HD160

Bảng 1 1 Thông số kỹ thuật của xe đầu kéo HUYNDAI HD160

Đường kính & Hành trình piston (mm) 130 x 155

Hệ thống phanh chính Phanh hoạt động bằng khí loại van bướm

Trang bị khác

Điều hòa, kính cửa chỉnh điện, khóa cửa trung tâm, ghế da, ghế lái giảm sóc bằng hơi

Trang 14

1.2 Tổng quan ly hợp dùng trên xe HUYNDAI HD160

1.2.1 Công dụng

Ly hợp là một bộ phận kết nối trục khuỷu của động cơ và hộp số có chức năng truyền hoặc ngắt moment từ động cơ đến hộp số bằng bộ điều khiển ly hợp Bằng cách đóng hoặc mở ly hợp người lái có thể chuyển số hoặc ngắt moment tạm thời từ động cơ cũng như là một cơ cấu an toàn, Ly hợp phải đảm bảo một số yêu cầu cơ bản là : Làm việc chắc chắn an toàn nghĩa là phải truyền được mômen xoắn lớn nhất mà không bị trượt, nối và tách nhẹ nhàng Tách ly hợp phải hoàn toàn nghĩa là phải tách hoàn toàn phần chủ động và phần bị động của ly hợp, mặt khác cấu tạo của ly hợp phải đơn giản

dễ bảo dưỡng và điều chỉnh

Phủ mặt ngoài

O.D x I.D 430 x 250 x 5 (7'') Vật liệu Không có amiăng chịu nhiệt

Trang 15

Xy lanh công suất

Đường kính x Khoảng

Xy lanh thủy lực

Đường kính x Khoảng

piston xuppap ngắt

10 Lò xo đĩa 11 Đĩa ép 12 Đĩa ly hợp

13 Bánh đà 14 Đầu ra trục khuỷu 15 Chân cần nhả

16 Cần nhả

Trang 16

1.2.4 Nguyên lý hoạt động

Hình 1 2 Sơ đồ nguyên lý hoạt động của ly hợp

1 Bàn đạp côn 2 Xylanh chính 3 Khoang chứa dầu trợ lực

4 Bộ trợ lực ly hợp 5 Bình chữa 6 Ty đẩy

7 Trục điều khiển 8 Đĩa ly hợp 9 Bánh đà

A: Đến từ bàn đạp điều khiển B: Đến từ thùng chứa chất lỏng

Nguyên lý hoạt động: khi người lái đạp chân côn (1) ép xy lanh chính (2) đẩy dầu trợ lực đến bộ trợ lực ly hợp (4), cho khí nén từ bình chứa (5) đi vào , là đầy ty đẩy (6) làm xoay trục cần điều khiển quay khiến đĩa ma sát (8) tách rời bánh đà (9) từ đó ngắt

Trang 17

Điều khiển Điều khiển từ xa hoạt động cơ khí, trục sàn

Trang 18

7 Trục thứ cấp (đầu ra) 8 Trục trung gian

9 Cácte 10 Cập bánh răng 11 Trục sơ cấp (đầu vào)

1.3.4 Nguyên lý hoạt động

Hình 1 4: Sơ đồ nguyên lý hoạt động của hộp sô

1 Trục sơ cấp 2 Bánh răng số 1 3 Vòng đồng tốc số 1 và 2

4 Bánh răng số 2 5 Bánh răng số 3 6 Vòng đồng tốc số 3 và 4

7 Bánh răng số 4 8 Bánh răng số 5 9 Vòng đồng tốc số 5 và số lùi

10 Bánh răng số lùi 11 Cần sang số 12 Trục thứ cấp

13 Bánh răng trung gian 14 Trục trung gian 15 Trục càng gạt số

Trục sơ cấp sẽ nhận moment từ động cơ sau đó dẫn động trục trung gian quay, lúc này các bánh răng trên trục thứ cấp sẽ quay trơn trên trục, nhưng sẽ có một cơ cấu mang tên bộ đồng tốc , có chức năng liên kết bánh răng trên trục thứ cấp với trục thứ cấp làm trục thứ cấp nhận được moment và truyền công suất ra ngoài, các cập bánh răng có kích thước khác nhau sẽ cho ra từng moment khác nhau, người lái sẽ thay đổi số bằng cách điều khiển cần gài số trên cabin , khi này trục càng số sẽ hoạt động làm càng số di chuyển , đẩy các bộ đồng tốc sát vào và ăn khớp với băng răng là cho bánh răng đó nhận moment , các bánh răng còn lại quay trơn , nên trục thứ cấp sẽ nhận moment dựa trên bánh răng

Trang 19

Khi vào số 1, người lái điều khiển cần sang số (11) làn càng gạt số (15) đẩy vòng đồng tốc (3) ăn khớp với bánh răng số 1 (2), moment động cơ được truyền như sau 1 –

1.4 Tổng quan trục các đăng dùng trên xe tải HUYNDAI HD160

1.4.1 Công dụng:

Trục các đăng thuộc hệ thống truyền động dẫn động cơ , trục các đăng có chức năng truyền moment , lực giữa các cụm hoặc các cụm chi tiết đặt cách xa nhau , trường hợp cụ thể trên xe HUYNDAI HD160 là từ đầu ra hộp số đến đầu vào bộ vi sai, trục các đăng có thể di chuyển lên xuống tùy thuộc vào điều kiện đường xá và triệt tiêu sự thay đổi chiều dài bằng rãnh then Vị trí lấp trục các đăng thường là cho bộ vi sai nằm thấp hơn hộp số

1.4.2 Đặc điểm kỹ thuật

Bảng 1 4: đặc điểm kỹ thuật của trục các đăng xe HUYNDAI D160

Đơn vị : mm

Trang 20

1.4.3 Cấu tạo trục các đăng

Hình 1 5: Cấu tạo trục các đăng

Trang 21

19 Vòng đệm 20 Đai ốc 21 Khoen chặn

1.4.4 Nguyên lý hoạt động

nguyên lý hoạt động của trục các đăng dựa trên phương pháp truyền lực, truyền moment của các cụm nằm ở xa nhau như hộp số và cầu xe, và khoảng cách sẽ thay đổi liên tục khi xe vận hành, vì vậy trục các đăng có thể thay đổi chiều dài một cách trơn tru nhất

Hình 1 6: Độ dịch chuyển của trục các đăng

Hình 1 7: Sơ đồ hoạt động của trục các đăng

Nhờ vào trục chữ thập trên trục các đăng , khi trục dẫn động A quay được một vòng thì trục bị dẫn B cũng quay được một vòng

1.5 Tổng quan cầu sau dùng trên xe tải HUYNDAI HD160

1.5.1 Công dụng

Khi xe chạy trên đường thẳng , tốc độ của các bánh xe là như nhau nên không cần yếu tố cân bằng , ổn định của xe , nhưng khi vào cua , bán kính xoay vòng của bánh xe phía trong nhỏ hơn bán kính xoay vòng của bánh xe ở ngoài , điều này làm cho bánh xe

dễ bị trượt , khi này cơ cấu vi sai sẽ phát huy tác dụng cho phép 2 bánh xe trên cùng 1

Trang 22

trục quay với 2 vân tốc khác nhau , bánh phía ngoài sẽ quay nhanh hơn bánh xe phía trong , ngoài ra bộ vi sai còn có chức năng truyền moment từ động cơ đến bánh xe cũng

như cơ cấu hãm tốc cuối cùng trước khi moment đến bánh xe

1.5.2 Đăc điểm kỹ thuật

Bảng 1 5: đặc điểm kỹ thuật của truyền lực chính vi sai HUYNDAI HD160

Giảm tốc

Hình dạng răng bánh răng Bộ giảm tốc đơn Hình dạng răng bánh răng Vòng răng xoắn

1.5.3 Cấu tạo

Hình 1 8: Cấu tạo bộ vi sai

Trang 23

5 Vít điều chỉnh 6 Bạc đạn 7 Thân vi sai (bên phải)

8 Bánh răng vành chậu 9 Vòng đệm bánh răng

10 Bánh răng bán trục 11 Khoen chặn 12 Trục chữ thập

13 Thân vi sai (bên trái) 14 Vỏ cầu sau 15.Vỏ vi sai

18.Bánh răng quả dứa 19 Bạc đạn dẫn hướng

20 Gioăng vi sai 21 Đai xiết dạng vòng 22 Bạc đạn

23 Đai xiết bạc lót bánh răng 24 Phớt dầu 25 Vòng đệm chặn dầu

26 Cao su chụp bụi 27 Mặt bích 28 Đai ốc hãm

29 Chốt chẻ 30 Long đền 31 Mặt bánh răng

35 Bộ cam trung tâm (31-35) là cơ cấu khóa vi sai

1.5.4 Nguyên lý hoạt động

Hình 1 9: Nguyên lý hoạt động bộ vi sai

1 Bánh răng vành chậu 2 Bán trục trong 3 Bánh răng bán trục

4 Bánh răng truyền động 5 Trục vi sai 6 Bánh răng vi sai

7 Bán trục ngoài 8 Vỏ vi sai bên trái

9 Vỏ vi sai bên phải

Trang 24

Nguyên lý hoạt động của bộ vi sai như sai

Khi xe chạy trên đường thẳng: Lực cản sẽ tác dụng lên 2 bánh xe là đều nhau, nên lực cản của bán trục 2 bên là như nhau khi này cả bánh răng vành chậu, bánh răng vi sai

và bánh răng bán trục đều quay với tốc dộ như nhau

Hình 1 10: Hoạt động của bộ vi sai khi đi thẳng

Khi xe vào chạy đường vòng: Lúc này lực cản lên bánh xe của một bên sẽ lớn hơn bên còn lại, lúc này bánh răng vành chậu và bánh răng bán trục ở bánh xe có ít lực cản

sẽ quay nhanh hơn nhờ vào cơ cấu bộ bánh răng vi sai, ta thấy bộ bánh răng vi sai lúc này cũng quay quanh bánh răng bán trục còn lại nên tạo ra sự khác biệt về tốc độ ở 2 bánh xe

Hình 1 11 Hoạt động của bộ vi sai khi vào đường cong

Trang 25

Chương 2 Tổng Quan Về Quy Trình Bảo Dưỡng Sữa Chữa

2.1 Khái niệm về quy trình bảo dưỡng sửa chữa

Khái niệm : Trong quá trình sử dụng ô tô không thể tránh khỏi các hư hỏng và hao mòn theo thời gian, vì vậy nhầm để tăng thời gian sử dụng, hiệu quả làm việc của các chi tiết cũng như độ đáng tin cậy về vấn đề an toàn thì quá trình bảo dưỡng sửa chữa theo kế hoạch là cần thiết, các hoạt động kỹ thuật nhầm khôi phục và duy trì chức năng hoạt động của các chi tiết được chia làm 2 loại dựa trên các tính chất và nhiệm vụ Bảo dưỡng là các hoạt động kỹ thuật nhầm giảm cường độ hao mòn của các chi tiết, phòng ngừa các hư hỏng bằng các phương pháp như bôi trơn, điều chỉnh siết chặt, lau chùi,… Cũng như kịp thời phát hiện các hư hỏng tìm tàng nhờ vào quá trình xem xét trạng thái hoạt động, kiểm tra, sự tác động của các chi tiết, các cụm, các cơ cấu

Sửa chữa là những hoạt động hoặc biện pháp kỹ thuật có xu hướng khắc phục các

hư hỏng bằng cách thay thế các cụm, các chi tiết bị hỏng bằng các cụm, các chi tiết mới hoặc phục hồi các chi tiết bị hư hỏng, khuyết tật nhầm khôi phục khả năng hoạt động của các chi tiết, các cụm, tổng thành của ô tô

Các hoạt động bảo dưỡng và sữa chửa ô tô cần phải được thực hiện một cách logic tuân theo các quy trình của hệ thống bảo dưỡng sửa chữa, hệ thống này đã được nhà nước quy định và ban hành các luật về chế độ quanr lý, sử dụng, sửa chữa ô tô một cách hợp lý và có kế hoạch

Quy trình bảo dưỡng sửa chữa hệ thống truyền động của HUYNDAI HD160 như sau:

B1: Chuẩn bị các dụng cụ đầy đủ và nơi làm việc sạch sẽ thoáng mát

B2: Kiểm tra sơ bộ các bộ phận, các chi tiết, cơ cấu để xác định được các lỗi xảy

ra đối với xe

B3: Tiến hành tháo các bộ phận, các chi tiết để tiến hành bảo dưỡng sửa chữa B4: Tiến hành kiểm tra các bộ phận, các chi tiết, thay thế hoặc sữa chữa các chi tiết bị hỏng

B4: Làm sạch các và bôi trơn cac bộ phận, các chi tiết

B5: Tiến hành lắp lại các bộ phận, các chi tiết

Trang 26

B6: Kiểm tra sự hoạt động của các bộ phận, các chi tiết

2.2 Công tác chuẩn bị và một số lưu ý trong quá trình sửa chữa

Trước khi tiến hành thao tác sửa chữa thì phải kiểm tra để biết xe đã chạy được bao nhiêu Km , tình trạng của xe , những phàn nàn của người sử dụng để biết chính xác tình trạng của xe Ghi nhận các thông tin cần thiết, để đảm bảo đang thực hiện đúng hướng và đầy đủ trong quá trình sửa chữa , thì tuân theo những chú ý sau:

Trước khi thực hiện các thao tác tháo lấp theo bản vẽ thì phải xác định được vị trí

mà xe xảy ra sự cố từ đó kết luận xem nên thay toàn cụm hay tháo

Trước khi tháo lấp thì cần chọn một nơi để thực hiện quá trình nay phải đảm bảo nơi làm việc bằng phẳng sạch sẽ để khi tiến hành công việc bụi bẩn không dính vào các chi tiết điều này có thể gây hại cho các chi tiết

Chuẩn bị các công cụ , đặc biệt là các công cụ có liên quan đến quá trình sửa chữa Sử dụng đúng công cụ đặc biệt là các công cụ chuyên dung, cho các bộ phận khác nhau nhầm tránh gây hư hại cho máy móc cũng như nguy hiểm cho con người

Trước khi tiến hành làm sạch các bộ phận thì hãy kiểm tra xem liệu có hiện tượng

rò dầu không bằng không sau khi làm sạch thì các nơi bị rò rỉ rất khó để phát hiện Sửa chữa các hệ thống có liên quan tới điện thì trước tiên phải tháo mass accu Trong quá trình tháo cần sấp xếp thẳng hàng , các bộ phận ngay ngắn để thuận tiện cho việc kiểm tra cũng như phục vụ cho quá trình lắp chính xác, cần phải chú ý các bộ phận đánh số , các bộ phận tương đương hay các bộ phận đồng nhất giữa bên phải hay bên trái việc lắp ráp được chính xác Khi đánh dấu cần chú ý đánh dấu vào các chi tiết cần chọn vị trí mà không làm ảnh hưởng đến các bề mặt cũng như chức năng của chi tiết Phân biệt được các bộ phận cần thay mới và các bộ phận còn sử dụng được

Khi tháo các chi tiết phốt dầu, đai ốc ép kín, vòng đệm và những bộ phận cao su khác ,gioăng và chốt chẽ cần phải thay mới mỗi lần tháo ra Bôi mỡ đặc biệt vào các vòng đệm ép kín hình chữ U, phốt dầu, phốt bụi và bạc đạn trước khi lắp vào

Cần chú ý những bộ cảm ứng và rơle điều khiển , chúng đễ bị hư hỏng khi tăng nhiệt độ, khi tháo các khớp nối , không nên lôi mạnh dây điện mà hãy cầm khớp nối ,

gỡ chốt khớp nối rồi rút ra

Trang 27

Để đảm bảo an toàn thì nên thận trọng khi làm việc với các bộ phận có kích thước lớn và trọng lượng năng như động cơ, hộp số và những bộ phận khác, khi công việc đòi hỏi sự trợ giúp của một hay nhiều người thì luôn phải đảm bảo an toàn cho mỗi người, không nên động vào các công tắc hay cần điều khiển trong quá trình làm việc Cẩn thận với các bộ phận có cạnh hoặc lưỡi sắc bén khi làm việc

Khi kiểm tra hay thay chất bôi trơn cần lau sạch mỡ và dầu trên các chi tiết bằng giẻ lau

Ly hợp

Trục chính bộ

ly hợp (09411-8A000)

Để gắn vào ly hợp lúc mở ra để tháo

ly hợp

Bộ gắn ly hợp (09411-76000)

Dùng để tháo vỏ ly

hợp

Bộ gắn đòn ly hợp (09411-87200)

Điều chỉnh chiều cao cần nhả

Hộp số

Bộ cài phốt dầu (09431-7A000)

Cài phốt dầu nấp

sau

Trang 28

Bộ cài phốt dầu (09431-7A100)

Cài phốt dầu bạc đạn chặn mặt trước

Bộ cài phốt dầu (09431-7B000)

Cài phốt dầu nấp

sau

Bộ cài bạc đạn (09432-7A000)

Cài bạc đạn trục chính

Bộ cài bạc đạn (09432-7B000)

Cài bạc đạn định hướng trực chính

Vam bạc đạn (09434-7A000)

Tháo trục chính và trục trung gian

Bộ lắp bạc đạn (09434-7A100)

lắp bạc đạn trục chính và trục trung

gian

Trang 29

Búa trượt (09450-75100)

Tháo trục bánh răng lùi

Vam lôi (09431-83100)

Tháo và lắp vào rãnh ngoài bạc lót, dùng chung với các công cụ ở dưới

Đầu tuýp (09517-88200)

Tháo là lắp đai ốc hãm bạc lót bánh

đà

Đầu tuýp (09517-7H000)

Tháo là lắp đai ốc hãm bạc lót bánh

đà

Đầu tuýp (09517-7A000)

Tháo là lắp đai ốc hãm bạc lót bánh

đà

Trang 30

Đầu tuýp (09533-87100)

Lắp vào rãnh ngoài bạc lót dùng chung với dùng chung với (09231-93100)

Đầu tuýp (09533-7A100)

Lắp vào rãnh ngoài bạc lót phía trước dùng chung với dùng chung với (09231-93100)

Đầu tuýp (09533-7A200)

Lắp vào rãnh ngoài bạc lót phía sau và rãnh ngoài phía trước dùng chung với (09231-93100)

Đầu tuýp (09533-7H000)

Lắp vào rãnh ngoài bạc lót phía sau dùng chung với (09231-93100)

Đầu lắp bạc lót bánh răng (09533-7A000)

Lắp vào bạc lót bánh răng

Đầu lắp vòng đệm chặn đầu (09527-7A000)

Lắp vòng đệm chặn đầu vào khung giá đỡ

Trang 31

Đầu lắp vòng đệm chặn đầu (09527-7F000)

Lắp vào khung vòng đệm chặn đầu

Đầu lắp bạc lót ngang (09536-70000)

Lắp vào bạc lót ngang

Đầu lắp bạc lót ngang (09536-8A000)

Lắp vào bạc lót ngang

Bộ đầu lắp rãnh ngoài bạc lót (09431-83100)

Tháo bánh răng và bạc lót

Trang 32

Chương 3: Quy trình bảo dưỡng sửa chữa hệ thống truyền động

3.1 Quy trình bảo dưỡng sửa chữa ly hợp

3.1.1 Các hư hỏng thường gập

Trước khi tiến hành tháo lấp kiểm tra bộ ly hợp chúng ta cần chẩn đoán các hư hỏng bằng cách quan sát , nghe , chạy thử , lắng nghe các phàn nàn về vấn đề của xe từ chủ phương tiện, để một phần nắm bắt được tình trạng hư hỏng hoặc sơ bộ biết được nơi hư hỏng , từ đó tìm ra các giải pháp khắc phục nhanh chóng Kiểm tra xe ly hợp có

bị trượt không bằng cách , nổ máy xe , gài vào số lớn nhất và giữ chân phanh , sau đó

từ từ nhả chân côn , nếu máy tắt thì ly hợp không bị trượt hoặc ít , còn máy không tắt thì ly hợp đã bị trượt lớn Các hư hỏng thường gập, nguyên nhân và cách khắc phục

được nêu trong bảng dưới đây

Bảng 3 1: Các triệu chứng, nguyên nhân và cách khắc phục trong hư hỏng ly hợp

Bánh đà bị lỏng

Sửa hoặc thay thế

Bulong cao su khung động cơ bị hư hoặc lỏng

Trang 33

Hoạt động của cần nhả không êm Kiểm tra và sửa chữa

Hành trình tự do của bàn đạp không

đủ để cần nhả hoạt động Kiểm tra và sửa chữa

Bố số điều khiển bộ ly hợp quá mức hoặc dùng sai bộ ly hợp

Thay thế hoặc điều khiển cẩn thận

Bánh răng trục truyền động bị mòn Thay thế bộ phận hư

Đường ống bị rò rỉ khiến khi lọt vào Xả khí

Hoạt động của bộ xy lanh không

Sai sót khi lắp ráp Canh chỉnh lại

Các bộ phận bị hao mòn như chân nối , bàn đạp, Sửa hoặc thay thế

Hành trình tự do của thanh đẩy ly

Vỏ ly hợp và bánh đà bị hư

Thay thế Bạc đạn dẫn hướng bánh đà bị kẹt

Trang 34

Các bộ phận trong bô ly hợp bị hư

hư hỏng trong quá trình tháo, làm tăng khối lượng công việc và hao hụt về tài sản

Bảng 3 2: Lực xiết các chi tiết của bộ ly hợp

Chi tiết được xiết

Đường kính ngoài ốc x bước

ốc (mm)

Lực xiết (kg.m)

Bộ ly hợp

với đai ốc đến thanh đẩy M14 x 1,5 2,0 - 3,0 Gắn cụm chi tiết vỏ xy lanh vào đĩa

Trang 35

Gắn đĩa cuối vào thân xuppap trên M6 x 1,0 0,4 - 0,6 Gắn kết nối vào thân xuppap trên M24 x 2,0 2,0 - 3,0 Gắn bộ xy lanh thủy lực vào bộ đĩa

Trang 36

B2 : Tháo nấp ly hợp bằng cách tháo các bulong cố dịnh vỏ ly hợp nằm xung quanh theo phương 1650 , khi tháo cẩn thận không được làm rơi đĩa ma sát, vì vậy không nên tháo tất cả bulong cùng lúc

Trang 37

Tháo bộ mâm ép ly hợp

B1 : Khi lò xo bị nén bởi bulong nút chai , tiến hành tháo bulong đai, đai ốc khung và những bộ phận khác

Hình 3 5:Tháo các bu-long và đai ốc trên mân ép

B2: Dùng công cụ chuyên dụng ép lò xo nén để tháo các bu-long nút chai , chú ý đặt các dấu ghi thẳng hàng trên bộ nấp ly hợp và đĩa ép

Hình 3 6: Dùng dụng cụ chuyên dụng để tháo bộ vỏ ly hợp

B3: Sau khi tháo hết bu-long nút chai, tiến hành nới lỏng tay cầm dụng cụ để tháo nấp bộ vỏ ly hợp mà không làm bung lò xo ép

Tháo bộ bàn đạp ly hợp

Trước khi tháo bàn đạp ly hợp cần xả dầu ly hợp trong hệ thống bộ ly hợp

B1: Tháo lò xo hồi vị của bàn đạp ly hợp tháo xylanh chính của bộ ly hợp

Trang 38

Hình 3 7: Tháo xy lanh chính và lò xo hồi vị của bàn đạp ly hợp

Trang 39

1- Cần lắp 3 Lò xo hồi vị 3 Giá đỡ (phải)

1 Thanh đầy 3 Cao su chụp bụi 3 Nút chai xuppap cấp

4 Miếng đệm 5 Vòng hãm piston 6 Đĩa hãm piston

7 Piston 8 Lò xo hoàn lực 9 Thân xylanh

10 Đầu ống dầu 11 Cuppen piston

Để tháo được piston ra khỏi xylanh , chúng ta dùng khí nén đặt vào đầu sau của xylanh để ép piston ra ngoài

Hình 3 11: Dùng khí nén ép piston

Trang 40

Sau khi tháo các bộ phận của xylanh chính, tiến hành kiểm tra các thông số rồi đối chiều với thông số giớ hạn trong tiêu chuẩn bảo dưỡng và tiến hành sửa chữa

3.1.3 Bảo dưỡng ly hợp

Do quá trình hoạt động của bộ ly hợp sẽ diền ra khá thường xuyên nên các chi tiết trong đó sẽ dần bị hao mòn, và có thể là các chi tiết cần bôi trơn sẽ bị thiếu chất bôi trơn, dẫn đến quá trình làm việc sẽ không hiệu quả, vì vậy cần phải thường xuyên bảo dưỡng các bộ phận đó, nhầm mục đích ngăn chặn các hư hỏng lớn có thể xảy ra từ một số hư hỏng nhỏ để giảm các chi phí sửa chữa quá cao, cũng như làm cho các bộ phận làm việc một cách trơn tru, tăng cảm giác thoải mái cho người sử dụng phương tiện Vì vậy cần phải tiến hành bảo dưỡng định kỳ cho các chi tiết, hoặc khi tháo các chi tiết ra nhầm mục đích sửa chữa thì cũng cần bảo dưỡng các chi tiết khác nếu các chi tiết đó không đảm bảo kỹ thuật

Một số biện pháp bảo dưỡng có thể kể đến như, làm sạch các vết bụi bẩn và các vết rỉ sét trong chi tiết vì trong quá trình tiếp xúc có thể gây hao mòn, như bụi trong vỏ

ly hợp, bụi bẩn ở các khớp cần điều khiển,…Tiến hành thay thế các cao su chụp bụi của các chio tiết vì các chi tiết đó thực sự cần được bảo vệ khỏi bụi bần, nên nếu để bụi bẩn bám vào có thể gây ra hư hỏng nặng

Tiếp theo là bôi trơn cho các chi tiết cần bôi trơn để hoạt động trơn tru như các bạc đạn, các khớp nố, rô tuyn,…Bằng cách bơm mỡ mới vào các chi tiết

Một trong các phương pháp bảo dưỡng ly hợp là thêm dầu ly hợp, vì trong quá trình hoạt động có thể bị hao hụt, dẫn đến quá trình điều khiển không thuận lợi, hoặc khi

có khi lọt vào bộ trợ lực thủy lực thì cơ cấu sẽ không đảm bảo hoạt động

B1 : Đổ dầu ly hợp vào bình chữa đến mức max

Hình 3 12: Đổ dầu ly hợp vào bình chứa

Ngày đăng: 04/03/2024, 22:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w