NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC: MỘT NGHIÊN CỨU ĐỐI VỚI NHÓM GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY CÁC NGÀNH NGOÀI SƯ PHẠM TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI - Full 10 điểm

10 0 0
NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC: MỘT NGHIÊN CỨU ĐỐI VỚI NHÓM GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY CÁC NGÀNH NGOÀI SƯ PHẠM TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI - Full 10 điểm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Số 273 tháng 3/2020 93 Ngày nhận: 08/10/2019 Ngày nhận bản sửa: 23/12/2019 Ngày duyệt đăng: 05/3/2020 NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC: MỘT NGHIÊN CỨU ĐỐI VỚI NHÓM GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY CÁC NGÀNH NGOÀI SƯ PHẠM TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI Hoàng Văn Hảo Trường Đại học Công đoàn Email: hoanghao041082@gmail com Phạm Hoàng Điệp Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Email: phdiep@daihocthudo edu vn Tóm tắt: Năng lực nghiên cứu khoa học là một yếu tố quan trọng đối với giảng viên đại học bởi nó ảnh hưởng tới chất lượng giảng dạy, hoạt động khoa học - công nghệ của mỗi cơ sở đào tạo Nghiên cứu về năng lực này ở các giả ng viên càng có ý nghĩa trong quản trị đại học ở các trường mở ngành đào tạo mới, chuyển sang đào tạo đa ngành , lĩnh vực Bài viết này đề xuất thang đo về năng lự c nghiên cứu khoa học và áp dụng đánh giá về thực trạng năng lực nghiên cứu khoa học của đội ngũ giảng viên giảng dạy các ngành ngoài sư phạm ở Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Bài viết nghiên cứu sự ảnh hưởng của các đặc điểm cá nhân tới năng lự c nghiên cứu khoa học của giảng viên trên cơ sở dữ liệu khảo sát thu thập được để từ đó đưa ra những hàm ý cho việc nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học của đội ngũ giảng viên ngoài s ư phạm tại Trường Đại học Thủ đô Hà Nội trong thời gian tới Từ khóa: Giảng viên, n ăng lực , năng lực nghiên cứu khoa học Mã JEL : M59 Lecturers’ scientific research ability: A case study of non-pedagogy major lecturers at Hanoi Metropolitan University Abstract: Scientific research is a much required ability for a higher educator as it influences both the teaching quality and the research activities in an institute A study on said ability in lecturers will contribute greatly to the management process when the university transitions to multi- major training This paper suggests a scale to evaluate the scientific research ability as well as an implementation of the scale in the context of Hanoi Metropolitan University (HNMU) Furthermore, the paper seeks out individual factors that affect scientific research ability from the collected data From there, the paper hopes to give suggestions to improve scientific research ability of HNMU lecturers of non-pedagogy majors Keywords: Lecturers, ability, scientific research ability JEL Code: M59 Số 273 tháng 3/2020 94 1 Đặt vấn đề Việc đẩy mạnh nghiên cứu khoa học luôn được coi trọng thực hiện ở các cơ sở giáo dục đại học Hoạt động nghiên cứu khoa học (NCKH) giúp giảng viên mở rộng vốn kiến thức và vận dụng chúng vào trong thực tiễn giảng dạy Tham gia nghiên cứu khoa học giúp giảng viên tìm hiểu, cập nhật những thông tin, tri thức mới Nhờ đó, bài giảng sẽ sinh động hơn, có tính thời sự, tính khoa học và tính thực tiễn Đồng thời, nghiên cứu khoa học giúp giảng viên có được phong cách và phương pháp làm việc khoa học, đặt các vấn đề trong một khung tác động đa chiều với cách nhìn chính xác, khách quan Bên cạnh đó, nghiên cứu khoa học giúp giảng viên rèn luyện khả năng tư duy, phân tích, tổng hợp, so sánh, đánh giá, kỹ năng làm việc độc lập, kỹ năng làm việc nhóm với nhiều hình thức nghiên cứu khác nhau N ăng lực nghiên cứ u có mối liên hệ với điều kiện phát triển giảng viên ( Đỗ Anh Đức & Cảnh Chí Dũng, 2018) C ó thể khẳng định rằn g, nghiên cứu khoa học là thước đo năng lực chuyên môn của giảng viên Năng lực nghiên cứu khoa học của đội ngũ giảng viên tại các cơ sở giáo dục đại học Việt Nam hiện nay ngày càng được nâng lên Song gần như nguồn lực giảng viên với trình độ chuyên môn cao lại tập trung nhiều ở các trường đại học lớn Trước xu hướng mở rộng đào tạo ở các trường đại học, năng lực nghiên cứu khoa học của giảng viên với chuyên môn ở những ngành mới cần được quan tâm trong quá trình phát triển giảng viên Những quyết sách trong việc hình thành đội ngũ giảng viên có năng lực nghiên cứu khoa học đòi hỏi cần phải tìm hiểu những đặc điểm về năng lực nghiên cứu khoa học của họ trong bối cảnh chuyển hướng đào tạo đa lĩnh vực ở các cơ sở giáo dục đại học này Trường Đại học Thủ đô Hà Nội (HNMU) được Thủ tướng ký quyết định thành lập dựa trên tiền thân là Cao đẳng Sư phạm Hà Nội Đến nay, trường đã có 60 năm kinh nghiệm trong đào tạ o giáo viên và những kết quả bước đầu trong đào tạo nhân lực các ngành ngoài sư phạm Định hướng phát triển đa ngành đặt nhóm các ngành ngoài sư phạm vào trọng tâm đầu tư phát triển trong bối cảnh cạnh tranh mạnh mẽ giữa các cơ sở giáo dục đại học Giảng viên cơ hữu tham gia giảng dạy các ngành này cần có thêm kinh nghiệm trong nghiên cứu khoa học ở các lĩnh vực mà trước đây trường chưa có thế mạnh Nghiên cứu này tập trung vào năng lực đội ngũ giảng viên giảng dạy các ngành ngoài sư phạm ở Trường Đại học Thủ đô Hà Nội để làm rõ hơn những vấn đề đặt ra đối với nhà trường khi ph át triển đào tạo đa ngành, lĩnh vực Nghiên cứu này được thực hiện nhằm: (i) Đ ề xuất bộ công cụ đo lường năng lực nghiên cứu khoa học của giảng viên Trường Đại học Thủ đô Hà Nội và (ii) đo lường năng lực nghiên cứu khoa học của giảng viên giảng dạy các ngành ngoài sư phạm của Trường, đồng thời so sánh năng lực nghiên cứu khoa học giữa nhóm giảng viên để đưa ra các hàm ý chính sách Trên cơ sở xem xét sự khác biệt về năng lực nghiên cứu khoa học của giảng viên theo các đặc điểm cá nhân như giới tính, độ tuổi, kinh nghiệm hay thời gian công tác tại cơ sở đào tạo, nghiên cứu sẽ đưa ra những gợi ý cho hoạt động tuyển dụng, phát triển giảng viên nhằm nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học của đội ngũ này 2 Cơ sở lý thuyết Xuất phát từ nhiều cách tiếp cận khác nhau, nội hàm của năng lực nhân lực nói chung và năng lực nghiên cứu khoa học nói riêng cũng được đề cập khác nhau bởi các nhà nghiên cứu Năng lực là khả năng nhất định của con người, khả năng nội tại giúp họ thực hiện hiệu quả công việc mà họ đảm nhận ( Boyatzis, 1982) Như vậy, năng lực được hiểu là khả năng bên trong của mỗi người lao động trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của mình Khái niệm về năng lực được phần đông các nhà nghiên cứu sử dụng là của Parry (1996), ông cho rằng năng lực là một tập hợp các kiến thức, kỹ năng và thái độ liên quan với nhau có thể ảnh hưởng đến sự hoàn thành công việc hay hiệu suất của một cá nhân và nó có thể được cải tiến thông qua các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng Các quan điểm của các nhà khoa học cũng khá tương đồng giữa các học giả trong nước và các đồng nghiệp nước ngoài Năng lực được xem là những đòi hỏi thấp nhất về kiến thức, kĩ năng và phẩm chất mà một cá nhân cần có để thực hiện hành vi cần thiế t khi đảm nhận công việc (Lê Quân, chủ biên, 2016, 18) N ăng lực làm việ c của mỗi cá nhân có thể được đo lường và cải thiện bởi quá trình học tập, tích lũy rèn luyện mà có được Năng lực cũng được xem là tập hợp các tính chất hay phẩm chất cá nhân, đóng vai trò là điều kiện bên trong, Số 273 tháng 3/2020 95 tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện tốt một dạng hoạt động nhất định Người có năng lực là người đạt hiệu suất và chất lượng hoạt động cao trong các hoàn cảnh khách quan và chủ quan như nhau (Phạm Thị Minh Hạnh, 2007) Các học giả đều tiếp cận cấu trúc củ a năng lực bao gồm ba nhóm chính: Phẩm chất hay thái độ (Attitude), Kỹ năng (Skills) và Kiến thức (Knowledges) Các yếu tố này đã được sử dụng phổ biến trong đào tạo và phát triển năng lực cá nhân Đội ngũ giảng viên trong các cơ sở giáo dục đại học được coi như một trong những nhân tố quan trọng nhất để đảm bảo chất lượng đào tạo, thúc đẩy sự phát triển và nâng cao vị thế của mỗi nhà trường Giảng viên ở các cơ sở đào tạo phải nắm vững được lĩnh vực khoa học chuyên môn cũng như các hoạt động trong quy trình nghiên cứu và giảng dạy học phần thuộc lĩnh vực đó Phân tích năng lực của giảng viên, nhiều tác giả xác định rõ ba yếu tố cấu thành bao gồm năng lực giảng dạy, năng lực nghiên cứu khoa học và phục vụ xã hội (Nguyễn Văn Đệ, 2009; Carlos A Bana e Costa & Mónica D Oliveira, 2012) Để hoàn thành sứ mệnh của mình, giảng viên cần những năng lực nhất định, trong đó năng lực giảng dạ y và nghiên cứu khoa học đóng vai trò cốt lõi mà đã được thừa nhận qua thực tiễn hoạt động của các cơ sở giáo dục đại học Ở một trường đại học, sự phát triển về năng lực nghiên cứu khoa học thường được xem như là một trong các tiêu chuẩn cho sự thăng tiến công việc của giảng viên Giảng viên có năng lực nghiên cứu khoa học sẽ tác động tích cực tới năng lực giảng dạy Giảng viên được nâng cao hiểu biết của mình về giảng dạy bằng cách tự mình tìm hiểu hoặc thông qua nghiên cứu khoa học (Berthiaume, 2009) Năng lực nghiên cứu khoa học luôn được xem là tiêu chuẩn quan trọng đối với giảng viên và ngày càng được các cơ sở quan tâm đánh giá, có giải pháp nâng cao Với hướng tiếp cận như trên, năng lực nghiên cứu khoa học của giảng viên có thể được xem là tổ hợp kiến thức, kỹ năng và thái độ của người giảng viên để thực hiện có hiệu quả các công việc của hoạt động nghiên cứu khoa học Xác định nội dung năng lực nghiên cứu khoa học cần căn cứ vào tính chất, yêu cầu cụ thể của hoạt động nghiên cứu khoa học (Doãn Hoàng Minh, 2012) Năng lực nghiên cứu khoa học của giảng viên phải phản ánh khả năng tạo ra tri thức mới Như vậy, giảng viên phải có kiến thức về lĩnh vực mà mình nghiên cứu cũng như những hiểu biết về phương pháp nghiên cứu Kỹ năng nghiên cứu khoa học có thể tiếp cận theo quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu từ giai đoạn tổng quan nghiên 4 Hình 1: Mô hình các yếu tố cấu thành nên năng lực nghiên cứu khoa học của giảng viên đại học 3 Phương pháp nghiên cứu Khảo sát được tiến hành đối với toàn bộ giảng viên ở các khoa c ó đào tạo các ngành ngoài sư phạm ở Trường Đại học Thủ đô Hà Nội (126 giảng viên) Tác giả gửi phiếu khảo sát thông qua hình thức thư điện tử để đảm bảo nhanh chóng thu thập dữ liệu và đã nhận được 110 phiếu trả lời (tương ứng với 87,3% tổng số giảng viên được khảo sát) Ngoài thông tin về đặc điểm cơ bản của người trả lời, nội dung chính của bảng hỏi tập trung vào việc tự đánh giá của giảng viên về năng lực nghiên cứu khoa học theo các tiêu chí kiến thức, kỹ năng và thái độ (15 tiêu chí) Các giảng viên cho ý kiến đánh giá về năng lực của mình với năm mức độ đồng ý (1 = Hoàn toàn không đồ ng ý, 2 = Không đồ ng ý, 3 = Phân vân, 4 = Đồ ng ý, 5 = Hoàn toàn đồ ng ý) 15 tiêu chí để đánh giá năng lực nghiên cứu khoa học của giảng viên được tác giả sử dụng dựa trên tổng hợp các tài liệu nghiên cứu về mô hình đánh giá năng lực nghiên cứu khoa học của giảng viên (Doãn Hoàng Minh, 2012; Đặng Tuấn Anh, 2017) và có đề xuất một số biến đo lường cho phù hợp với thực tiễn hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên để phù hợp với bối cảnh, phạm vi nghiên cứu (chi tiết ở Bảng 1) Bảng 1: Các tiêu chí đánh giá năng lực nghiên cứu khoa học của giảng viên Tiêu chí Kí hiệu Nguồn Ki ế n th ứ c Tôi am hiểu các nghiên cứu lĩnh vực chuyên môn; kiến thức cập nhật về những kết quả mà cộng đồng nghiên cứu đã đạt được trong lĩnh vực chuyên môn KT1 Doãn Hoàng Minh (2012) Tôi am hiểu cách thức thiết kế nghiên cứu và quy trình nghiên cứu KT2 Doãn Hoàng Minh (2012) Tôi nắm được kiến thức liên ngành để phụ trợ cho bối cảnh nghiên cứu chuyên môn KT3 Đặng Tuấn Anh (2017) K ỹ n ă ng Tôi thành thạo các kĩ năng trong tổng quan nghiên cứu KN1 Doãn Hoàng Số 273 tháng 3/2020 96 cứu đến công bố kết quả Năng lực nghiên cứu khoa học của giảng viên cũng có điểm đặc thù khi họ cần phải có kĩ năng hướng dẫn người học nghiên cứu khoa học Người làm nghiên cứu khoa học phải có thái độ tích cực với sự nỗ lực lớn mới mong kết quả có chất lượng trong các sản phẩm nghiên cứu Yêu cầu về tính mới, độ tin cậy của các kết quả nghiên cứu đòi hỏi giảng viên phải sáng tạo, trung thực Bên cạnh đó, họ cũng phải có thái độ đúng mự c trong việc tự tìm hiểu, nghiên cứu và hợp tác trong nghiên cứu khoa học Các yếu tố cấu thành nên năng lực nghiên cứu khoa học của giảng viên đại được khái quát ở H ình 1 3 Phương pháp nghiên cứu Khảo sát được tiến hành đối với toàn bộ giảng viên ở các khoa có đào tạo các ngành ngoài sư phạm ở Trường Đại học Thủ đô Hà Nội (126 giảng viên) Tác giả gửi phiếu khảo sát thông qua hình thức thư điện tử để đảm bảo nhanh chóng thu thập dữ liệu và đã nhận được 110 phiếu trả lờ i (tương ứng với 87,3% tổng số giảng viên được khảo sát) Ngoài th ông tin về đặc điểm cơ bản của người trả lời, nội dung chính của bảng hỏi tập trung vào việc tự đánh giá của giảng viên về năng lực nghiên cứu khoa học theo các tiêu chí kiến thức, kỹ năng và thái độ (15 tiêu chí) Các giảng viên cho ý kiến đánh giá về năng 5 Bảng 1: Các tiêu chí đánh giá năng lực nghiên cứu khoa học của giảng viên Tiêu chí Kí hiệu Nguồn Ki ế n th ứ c Tôi am hiểu các nghiên cứu lĩnh vực chuyên môn; kiến thức cập nhật về những kết quả mà cộng đồng nghiên cứu đã đạt được trong lĩnh vực chuyên môn KT1 Doãn Hoàng Minh (2012) Tôi am hiểu cách thức thiết kế nghiên cứu và quy trình nghiên cứu KT2 Doãn Hoàng Minh (2012) Tôi nắm được kiến thức liên ngành để phụ trợ cho bối cảnh nghiên cứu chuyên môn KT3 Đặng Tuấn Anh (2017) K ỹ n ă ng Tôi thành thạo các kĩ năng trong tổng quan nghiên cứu (tìm kiếm tài liệu, đọc, tổng hợp, phê phán các nghiên cứu ) KN1 Doãn Hoàng Minh (2012) Tôi thành thạo các kĩ năng thiết kế nghiên cứu, thu thập dữ liệu và xử lý dữ liệu KN2 Doãn Hoàng Minh (2012) Tôi thành thạo các kĩ năng viết bài khoa học, thuyết trình nghiên cứu, tìm kiếm và liên hệ công bố công trình nghiên cứu KN3 Doãn Hoàng Minh (2012) Tôi thành thạo các kĩ năng trong quản lý dự án nghiên cứu KN4 Doãn Hoàng Minh (2012) Tôi thạo các kĩ năng trong hướng dẫn sinh viên NCKH KN5 Đặng Tuấn Anh (2017) Tôi sử dụng thành thạo ngoại ngữ trong các hoạt động nghiên cứu khoa học KN6 Đặng Tuấn Anh (2017) Thái độ Tôi luôn nỗ lực trong các hoạt động NCKH TĐ1 Đề xuất của tác giả Tôi có tinh thần sáng tạo trong nghiên cứu TĐ2 Doãn Hoàng Minh (2012) Tôi có tinh thần cầu thị, học hỏi trong nghiên cứu TĐ3 Doãn Hoàng Minh (2012) Tôi trung thực và khách quan trong nghiên cứu TĐ4 Doãn Hoàng Minh (2012) Tôi luôn tự bồi dưỡng nâng cao kiến thức và kĩ năng về phương pháp nghiên cứu khoa học TĐ5 Đặng Tuấn Anh (2017) Tôi luôn hợp tác khi làm việc nhóm trong nghiên cứu khoa học TĐ6 Đề xuất của tác giả Sau khi thu thập, các phiếu khảo sát được kiểm tra mức độ hoàn chỉnh về thông tin 110 phiếu đã được nhập dữ liệu để phân tích bằng phần mềm thống kê SPSS (phiên bản 25) Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng bao gồm các công cụ thống kê mô tả, kiểm định độ tin cậy của thang đo, phân tích nhân tố khám phá (EFA) Trong nghiên cứu này, tác giả không kiểm định độ phù hợp về nội dung của thang đo bởi các biến quan sát chủ yếu được kế thừa khi đo lường khái niệm trong các nghiên cứu trước Các nghiên cứu này có điểm tương đồng về chủ đề và được thực hiện gần đây Để xem xét sự khác biệt về năng lực nghiên cứu khoa học của giảng viên Trường Đại học Thủ đô Hà Nội, kiểm định giả thuyết trung bình của hai tổng thể (T-Test) và phân tích phương sai một yếu tố (One- way ANOVA) được sử dụng 4 Kết quả và thảo luận 4 1 Thông tin v ề m ẫ u kh ả o sát Số 273 tháng 3/2020 97 lực của mình với năm mức độ đồng ý (1 = Hoàn toàn không đồng ý, 2 = Không đồng ý, 3 = Phân vân, 4 = Đồng ý, 5 = Hoàn toàn đồng ý) 15 tiêu chí để đánh giá năng lực nghiên cứu khoa học của giảng viên được tác giả sử dụng dựa trên tổng hợp các tài liệu nghiên cứu về mô hình đánh giá năng lực nghiên cứu khoa học của giảng viên (Doãn Hoàng Minh, 2012; Đặng Tuấn Anh, 2017) và có đề xuất một số biến đo lường cho phù hợp với thực tiễn hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên để phù hợp với bối cảnh, phạm vi nghiên cứu (chi tiết ở Bảng 1) Sau khi thu thập, các phiếu khảo sát được kiểm tra mức độ hoàn chỉnh về thông tin 110 phiếu đã được nhập dữ liệu để phân tích bằng phần mềm thống kê SPSS (phiên bả n 25) Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng bao gồm các công cụ thống kê mô tả, kiểm định độ tin cậy của thang đo, phân tích nhân tố khám phá (EFA) Trong nghiên cứu này, tác giả không kiểm định độ phù hợp về nội dung của thang đo bởi các biến quan sát chủ yếu được kế thừa khi đo lường khái niệm trong các nghiên cứu trước Các nghiên cứu này có điểm tương đồng về chủ đề và được thực hiện gần đây Để xem xét sự khác biệt về năng lực nghiên cứu khoa học của giảng viên Trường Đại học Thủ đô Hà Nội, kiểm định giả thuyết trung bình của hai tổng thể (T-Test) và phân tích phương sai một yếu tố (One-way ANOVA) được sử dụng 4 Kết quả và thảo luận 4 1 Thông tin về mẫu khảo sát 6 người, chiếm 71,8% Trong khi đó, chỉ có 31 giảng viên đã công tác tại Trường Đại học Thủ đô Hà Nội trên 6 năm, tương ứng 28,2% Điều này cũng thể hiện các đặc điểm của phát triển giảng viên giảng dạy các ngành ngoài sư phạm ở Trường Đại học Thủ đô Hà Nội trong thời gian qua khi trường xác định và phát triển đào tạo đa ngành Bảng 2: Thống kê mô tả mẫu khảo sát Đặc điểm Số lượng % Giới tính Nam 45 40,9 Nữ 65 59,1 Tuổi Dưới 30 tuổi 41 37,3 Từ 30-45 tuổi 52 48,2 Trên 45 tuổi 15 14,5 Trình độ Cử nhân 9 8,2 Thạc sĩ 82 74,5 Tiến sĩ 19 17,3 Kinh nghiệm giảng dạy Dưới 5 năm 44 40,0 Từ 5-10 năm 34 30,9 Trên 10 năm 32 29,1 Thời gian công tác tại Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Dưới 3 năm 37 33,6 Từ 3-6 năm 42 38,2 Trên 6 năm 31 28,2 Lĩnh vực chuyên môn KHXH&NV 28 22,7 Ngoại ngữ 17 15,5 Kinh tế, kinh doanh & quản lý 16 14,5 Luật học 3 2,7 Kĩ thuật và công nghệ 14 12,7 Du lịch, khách sạn, thể thao 29 26,4 Khác 6 5,5 Tổng 110 100 Ngu ồ n: Tính toán t ừ d ữ li ệ u kh ả o sát c ủ a tác gi ả , 2019 4 2 Ki ể m đị nh độ tin c ậ y c ủ a thang đ o Số 273 tháng 3/2020 98 Bảng 2 trình bày thông tin mô tả về mẫu khảo sát thu đượ c Trong 110 người trả lời, nữ chiếm 59,1%, còn lại là nam giới Về tuổi đời, giảng viên dưới 30 có 41 người (chiếm 37,3%), từ 30-45 tuổi có 52 người (chiếm 48,2%) Số giảng viên trên 45 tuổi chỉ có 15 người, tương ứng 14,5% Về trình độ, lượng giảng viên có trình độ Thạc sĩ chiếm đa số, tới 74,5% Trong 110 giảng viên được hỏi, có 09 Cử nhân và 19 Tiến sĩ Kết quả xử l ý dữ liệu với mẫu khảo sát phản á nh được thực trạng hiện nay của Trường Đại học Thủ đô Hà Nội khi kinh nghiệm đào tạo các ngành ngoài sư phạm chưa nhiều 70,9 % giảng viên giảng dạy các ngành ngoài sư phạm được khảo sát có kinh nghiệm giảng dạy dưới 10 năm Lượng giảng viên công tác tại trường từ 6 năm trở xuống là 79 người, chiếm 71,8% Trong khi đó, chỉ có 31 giảng viên đã công tác tại Trường Đại học Thủ đô Hà Nội trên 6 năm, tương ứng 28,2% Điều này cũng thể hiện các đặc điểm của phát triển giảng viên giảng dạy các ngành ngoài sư phạm ở Trường Đại học Thủ đô Hà Nội trong thời gian qua khi trường xác định và phát triển đào tạo đa ngành 4 2 Kiểm định độ tin cậy của thang đo Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha phản ánh mức độ tương quan chặt chẽ giữa các biến quan sát trong cùng một nhân tố Kiểm định cho biết trong các biến quan sát của cùng một nhân tố, biến nào đóng góp hay không đóng góp vào việc đo lường khái niệm nhân tố Phương pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha được sử dụng trước khi phân tích nhân tố khám phá EFA để loại các biến không phù hợp vì các biến rác này sẽ tạo ra biến giả Nhóm tác giả phân chia 15 biến thành 03 nhân tố Kiến thức, Kĩ năng, Thái độ và nhận được kết quả ở Bảng 3 Kết quả kiểm định cho thấy hệ số Cronbach’s 7 Cronbach’s Alpha là 0,899, thang đo về nhóm yếu tố Thái độ với 6 biến quan sát có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,890 Bên cạnh đó, các hệ số mối quan hệ giữa biến quan sát và biến tổng đều lớn hơn 0,3 Như vậy, kiểm định kết luận hệ thống thang đo được xây dựng gồm ba thang đo đảm bảo chất lượng tốt với 15 biến quan sát Bảng 3: Tổng hợp giá trị Cronbach’s Alpha của các nhóm yếu tố ban đầu Yếu tố Hệ số Cronbach’s Alpha Số biến quan sát Kiến thức 0,927 3 Kĩ năng 0,899 6 Thái độ 0,890 6 Tổng số biến quan sát 15 Ngu ồ n: Tính toán t ừ d ữ li ệ u kh ả o sát c ủ a tác gi ả , 2019 4 3 K ế t qu ả phân tích nhân t ố khám phá Phân tích nhân tố khám phá lần thứ nhất đã chỉ ra các biến quan sát được tải thành các nhân tố với kết quả của các phép kiểm tra đảm bảo EFA có ý nghĩa Trong 15 biến quan sát, biến KN6 ( Tôi s ử d ụ ng thành th ạ o ngo ạ i ng ữ trong các ho ạ t độ ng nghiên c ứ u khoa h ọ c ) không thuộc về nhân tố nào rõ ràng khi các hệ số ràng buộc của chúng đều nhỏ hơn 0 5 Thực tế hiện nay, tiếng Anh đã trở thành một ngôn ngữ phổ biến, là kỹ năng đương nhiên có của một giảng viên trong giảng dạy cũng như hoạt động nghiên cứu khoa học Bởi thế, sự cần thiết về khả năng sử dụng ngoại ngữ trong năng lực nghiên cứu khoa học của giảng viên là điều đương nhiên Chúng ta có thể bỏ biến quan sát KN6 trong nghiên cứu này Sau khi loại bỏ biến KN6, thực hiện phân tích nhân tố khám phá lần 2 (với 14 biến) thu được kết quả: Hệ số KMO = 0,851 > 0,5 thỏa mãn yêu cầu thực hiện EFA; kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (Sig = 0,000), có thể từ chối giả thuyết H 0 (ma trận tương quan là ma trận đơn vị), có nghĩa là các biến có quan hệ với nhau nên đủ điều kiện thực hiện EFA Kết quả phân tích bằng phương pháp rút trích Principal Components Analysis và phép xoay Varimax cho thấy có 2 nhân tố được rút ra từ 14 biến quan sát Hệ số Cumulative = 72,017% > 50% và giá trị của hệ số Eigenvalues đều lớn hơn 1, đạt yêu cầu Trọng số nhân tố hay hệ số tải nhân tố (factor loading) được trình bày tại Bảng 4 cho thấy, hệ số tải nhân tố của các biến đều lớn hơn 0,5 nên các biến quan sát đều quan trọng trong các nhân tố, có ý nghĩa thiết thực Bảng 4: Kết quả phân tích nhân tố khám phá lần 2 Biến quan sát Nhân tố Bảng 4: Kết quả phân tích nhân tố khám phá lần 2 Biến quan sát Nhân tố 1 2 KT1 0,809 KT2 0,828 KT3 0,737 KN1 0,718 KN2 0,832 KN3 0,823 KN4 0,765 KN5 0,758 TD1 0,747 TD2 0,702 TD3 0,827 TD4 0,783 TD5 0,643 TD6 0,808 Ngu ồ n: Tính toán t ừ d ữ li ệ u kh ả o sát c ủ a tác gi ả , 2019 Như vậy, kết quả EFA đã chỉ ra năng lực nghiên cứu khoa học của giảng viên giảng dạy các ngành ngoài sư phạm gồm hai biến đo lường Biến Kiến thức - Kĩ năng (KTKN) về nghiên cứu khoa học của giảng viên gồm 8 biến quan sát (KT1, KT2, KT3, KN1, KN2, KN3, KN4, KN5) Sáu biến quan sát TD1-TD6 ban đầu được tải thành biến đo lường thứ hai là Thái độ nghiên cứu khoa học (TĐ) của Số 273 tháng 3/2020 99 Alpha đều lớ n hơn 0,6 Như vậy, thang đo của các nhóm yếu tố có giá trị tin cậy cao, trong đó thang đo về nhóm yếu tố Kiến thức với 3 biến quan sát có Cronbach’s Alpha cao nhất là 0, 927, thang đo về nhóm yếu tố Kĩ năng với 6 biến quan sát có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,899, thang đo về nhóm yếu tố Thái độ với 6 biến quan sát có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,890 Bên cạnh đó, các hệ số mối quan hệ giữa biến quan sát và biến tổng đều lớn hơn 0,3 Như vậy, kiểm định kết luận hệ thống thang đo được xây dựng gồm ba thang đo đảm bảo chất lượng tốt với 15 biến quan sát 4 3 Kết quả phân tích nhân tố khám phá Phân tích nhân tố khám phá lần thứ nhất đã chỉ ra các biến quan sát được tải thành các nhân tố với kết quả của các phép kiểm tra đảm bảo EFA có ý nghĩa Trong 15 biến quan sát, biến KN6 ( Tôi sử dụng thành thạo ngoại ngữ trong các hoạt động nghiên cứu khoa học ) không thuộc về nhân tố nào rõ ràng khi các hệ số ràng buộc của chúng đều nhỏ hơn 0 5 Thực tế hiện nay, tiếng Anh đã trở thành một ngôn ngữ phổ biến, là kỹ năng đương nhiên có của một giảng viên trong giảng dạy cũng như hoạt động nghiên cứu khoa học Bởi thế, sự cần thiết về khả năng sử dụng ngoại ngữ trong năng lực nghiên cứu khoa học của giảng viên là điều đương nhiên Chúng ta có thể bỏ biến quan sát KN6 trong nghiên cứu này Sau khi loại bỏ biến KN6, thực hiện phân tích nhân tố khám phá lần 2 (với 14 biến) thu được kết quả: Hệ số KMO = 0,851 > 0,5 thỏa mãn yêu cầu thực hiện EFA; kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (Sig = 0,000), có thể từ chối giả thuyết H 0 (ma trận tương quan là ma trận đơn vị), có nghĩa là các biến có quan hệ với nhau nên đủ điều kiện thực hiện EFA Kết quả phân tích bằng phương pháp rút trích Principal Components Analysis và phép xoay Varimax cho thấy có 2 nhân tố được rút ra từ 14 biến quan sát Hệ số Cumulative = 72,017% > 50% và giá trị của hệ số Eigenvalues đều lớn hơn 1, đạt yêu cầu Trọng số nhân tố hay hệ số tải nhân tố (factor loading) được trình bày tại Bảng 4 cho thấy, hệ số tải nhân tố của các biến đều lớn hơn 0,5 nên các biến quan sát đều quan trọng trong các nhân tố, có ý nghĩa thiết thực Như vậy, kết quả EFA đã chỉ ra năng lực nghiên cứu khoa học của giảng viên giảng dạy các ngành ngoài sư phạm gồm hai biến đo lường Biến Kiến thức - K ĩ năng (KTKN) về nghiên cứu khoa học của giảng viên gồm 8 biến quan sát (KT1, KT2, KT3, KN1, KN2, KN3, KN4, KN5) Sáu biến quan sát TD1-TD6 ban đầu được tải thành biến đo lường thứ hai là Thái độ nghiên cứu khoa học (TĐ) của giảng viên Thang đo về thái độ trong nghiên cứu khoa học không có sự thay đổi so với đề xuất ban đầu khi nó đề cập tới các khía cạnh của tinh thần, cảm xúc của giảng viên Trong khi đó, các biến quan sát để đo lường về kiến thức và kĩ năng đã hình thành một thang đo duy nhất Thang đo mới này phản ánh cả kiến thức, kĩ năng của giảng viên liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu cũng như cả về phương pháp nghiên cứu khoa học Trong thực tế, kiến thức và kĩ năng trong nghiên cứu khoa học có thể được hình thành và phát triển đồng thời thông qua các hoạt động nghiên cứu cụ thể Kiểm tra độ tin cậy của thang đo sau EFA, kết quả hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo KTKN là 0,942 (thang đo Thái độ nghiên cứu khoa học không thay đổi biến quan sát thành phần nên không kiểm tra lại độ tin cậy) Kết quả chỉ ra rằng thang đo phù hợp để sử dụng cho các phân tích tiếp theo 4 4 Năng lực nghiên cứu khoa học của giảng viên giảng dạy các ngành ngoài sư phạm 9 Bảng 5: Mô tả tự đánh giá về năng lực nghiên cứu khoa học của giảng viên về năng lực nghiên cứu khoa học Biến đo lường Số người trả lời Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Thái độ NCKH 110 1,33 5,00 4,0409 0,6732 Kiến thức - Kĩ năng NCKH 110 1,25 5,00 3,5648 0,8343 Ngu ồ n: Tính toán t ừ d ữ li ệ u kh ả o sát c ủ a tác gi ả , 2019 4 5 Xem xét s ự khác bi ệ t v ề n ă ng l ự c nghiên c ứ u khoa h ọ c c ủ a gi ả ng viên theo các đặ c đ i ể m cá nhân Để xem xét liệu có sự khác biệt về năng lực nghiên cứu khoa học của các giảng viên tham gia khảo sát phân chia theo các đặc điểm cá nhân hay không, nhóm tác giả thực hiện kiểm định Independent- samples T-test với đặc điểm Giới tính và kiểm định One-way ANOVA với các đặc điểm còn lại Kết quả thu về trình bày ở Bảng 6 Bảng 6: Giá trị trung bình về năng lực nghiên cứu khoa học của giảng viên giảng dạy các ngành ngoài sư phạm theo đặc điểm cá nhân của họ TĐ KTKN Đặc điểm Mean score F/T Value Sig Mean score F/T Value Sig Giới tính 2,298 0,023 3,500 0,001 Nam 4,2148 3,8833 Nữ 3,9205 3,3442 Tuổi 3,629 0,030 10,871 0,000 Dưới 30 tuổi 3,8496 3,1280 Từ 30-45 tuổi 4,0975 3,7854 Trên 45 tuổi 4,3438 3,9531 Trình độ 0,374 0,689 6,395 0,002 Cử nhân 3,9630 3,2500 Thạc sĩ 4,0224 3,4649 Tiến sĩ 4,1579 4,1447 Kinh nghiệm giảng dạy 9,236 0,000 10,122 0,000 Dưới 5 năm 3,7424 3,1591 Từ 5-10 năm 4,1373 3,8382 Trên 10 năm 4,3490 3,8320 Thời gian công tác tại HNMU 11,317 0,000 27,254 0,000 Dưới 3 năm 3,7973 3,1318 Từ 3-6 năm 3,9325 3,3929 Trên 6 năm 4,4785 4,3145 Lĩnh vực chuyên môn 2,919 0,011 6,953 0,000 KHXH&NV 4,0267 3,7600 Ngoại ngữ 3,9216 3,1250 Kinh tế, kinh doanh & quản 3,6771 2,9922 Số 273 tháng 3/2020 100 Phân tích năng lực nghiên cứu khoa học của giảng viên giảng dạy các ngành ngoài sư phạm tại Trường Đại học Thủ đô Hà Nội , nhóm tác giả thực hiện thống kê mô tả từ dữ liệu thu về theo hai biến đo lường từ kết quả EFA là Thái độ và Kiến thức - Kĩ năng Tác giả đã tiến hành tính giá trị trung bình và xác định độ lệch chuẩn của hai thang đo Kết quả thu được các thông số trình bày ở Bảng 5 Về mức biến động, phân tán của dữ liệu, độ lệch so với giá trị trung bình của cả hai biến đều thấp (0,6732 đối với biến Thái độ và 0,8343 đối với biến Kiến thức - Kĩ năng) cho thấy giá trị trung bình có tính đại diện trong thống kê Giảng viên tự đánh giá về kiến thức, kĩ năng trong hoạt động nghiên cứu khoa học ở điểm số trung bình là 3,5648 còn thái độ có điểm số trung bình là 4,0409 Như vậy, giảng viên tự đánh giá thái độ, phẩm chất nghiên cứu khoa học ở mức cao hơn và họ tự đánh giá về kiến thức, kĩ năng nghiên cứu khoa học chỉ ở mức trên trung bình 4 5 Xem xét sự khác biệt về năng lực nghiên cứu khoa học của giảng viên theo các đặc điểm cá nhân Để xem xét liệu có sự khác biệt về năng lực nghiên cứu khoa học của các giảng viên tham gia khảo sát phân chia theo các đặc điểm cá nhân hay không, nhóm tác giả thực hiện kiểm định Independent-samples T-test với đặc điểm Giới tính và kiểm định One-way ANOVA với các đặc điểm còn lại Kết quả thu về trình bày ở Bảng 6 10 Bảng 6: Giá trị trung bình về năng lực nghiên cứu khoa học của giảng viên giảng dạy các ngành ngoài sư phạm theo đặc điểm cá nhân của họ TĐ KTKN Đặc điểm Mean score F/T Value Sig Mean score F/T Value Sig Giới tính 2,298 0,023 3,500 0,001 Nam 4,2148 3,8833 Nữ 3,9205 3,3442 Tuổi 3,629 0,030 10,871 0,000 Dưới 30 tuổi 3,8496 3,1280 Từ 30-45 tuổi 4,0975 3,7854 Trên 45 tuổi 4,3438 3,9531 Trình độ 0,374 0,689 6,395 0,002 Cử nhân 3,9630 3,2500 Thạc sĩ 4,0224 3,4649 Tiến sĩ 4,1579 4,1447 Kinh nghiệm giảng dạy 9,236 0,000 10,122 0,000 Dưới 5 năm 3,7424 3,1591 Từ 5-10 năm 4,1373 3,8382 Trên 10 năm 4,3490 3,8320 Thời gian công tác tại HNMU 11,317 0,000 27,254 0,000 Dưới 3 năm 3,7973 3,1318 Từ 3-6 năm 3,9325 3,3929 Trên 6 năm 4,4785 4,3145 Lĩnh vực chuyên môn 2,919 0,011 6,953 0,000 KHXH&NV 4,0267 3,7600 Ngoại ngữ 3,9216 3,1250 Kinh tế, kinh doanh & quản lý 3,6771 2,9922 Luật học 4,3889 2,8750 Kĩ thuật và công nghệ 4,0476 4,0357 Du lịch, khách sạn, thể thao 4,1092 3,5776 Khác 4,8889 4,7083 Ngu ồ n: Tính toán t ừ d ữ li ệ u kh ả o sát c ủ a tác gi ả , 2019 Từ các kết quả kiểm định T-test và phân tích ANOVA, với độ tin cậy 95%, chúng ta thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi xét phẩm chất và kiến thức, kỹ năng trong nghiên cứu khoa học của giảng viên theo các đặc điểm về giới tính, độ tuổi, kinh nghiệm giảng dạy, thời gian công tác tại Trường Đại học Thủ đô Hà Nội cũng như lĩnh vực chuyên môn Nam giới có năng lực nghiên cứu khoa học cao hơn Trong khi đó, tuổi, kinh nghiệm giảng dạy, thời gian công tác tại Trường Đại học Thủ đô Hà Nội càng nhiều thì n ăng lực nghiên cứu khoa học của họ càng cao Điểm số trung bình về năng lực nghiên cứu khoa học của nhóm giảng viên từ 30 tuổi trở lên tốt hơn kết quả của nhóm dưới 30 tuổi Những giảng viên đã có từ 5 năm kinh nghiệm giảng dạy đánh giá cả về thái độ lẫn kiến thức, kĩ năng đều đạt giá trị cao hơn những giảng viên mới tham gia giảng dạy ít hơn 5 năm Xét về thời gian công tác, những người đã làm việc tại trường trong thời gian từ 6 năm trở lên có kết quả trung bình vượt trội so với hai nhóm còn lại Riêng về trình độ, có sự khác biệt về kiến thức, kĩ năng trong hoạt động nghiên cứu khoa học giữa các nhóm khảo sát song về thái độ, phẩm chất không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê từ dữ liệu thu thập được Giảng viên của Trường Số 273 tháng 3/2020 101 Từ các kết quả kiểm định T-test và phân tích ANOVA, với độ tin cậy 95%, chúng ta thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi xét phẩm chất và kiến thức, kỹ năng trong nghiên cứu khoa học của giảng viên theo các đặc điểm về giới tính, độ tuổi, kinh nghiệm giảng dạy, thời gian công tác tại Trường Đại học Thủ đô Hà Nội cũng như lĩnh vực chuyên môn Nam giới có năng lực nghiên cứu khoa học cao hơn Trong khi đó, tuổi, kinh nghiệm giảng dạy, thời gian công tác tại Trường Đại học Thủ đô Hà Nội càng nhiều thì năng lực nghiên cứu khoa học của họ càng cao Điểm số trung bình về năng lực nghiên cứu khoa học của nhóm giảng viên từ 30 tuổi trở lên tốt hơn kết quả của nhóm dưới 30 tuổi Những giảng viên đã có từ 5 năm kinh nghiệm giảng dạy đánh giá cả về thái độ lẫn kiến thức, kĩ năng đều đạt giá trị cao hơn những giảng viên mới tham gia giảng dạy ít hơn 5 năm Xét về thời gian công tác, những người đã làm việc tại trường trong thời gian từ 6 năm trở lên có kết quả trung bình vượt trội so với hai nhóm còn lại Riêng về trình độ, có sự khác biệt về kiến thức, kĩ năng trong hoạt động nghiên cứu khoa học giữa các nhóm khảo sát song về thái độ, phẩm chất không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê từ dữ liệu thu thập được Giảng viên của Trường Đại học Thủ đô Hà Nội dù ở trình độ nào cũng đều có sự nỗ lực, thái độ tích cực trong hoạt động nghiên cứu khoa học 4 6 Hàm ý về nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học của giảng viên giảng dạy các ngành ngoài sư phạm tại Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Trong quá trình phát triển đào tạo các ngành mới (đặc biệt là các ngành ngoài sư phạm) khi trở thành trường đại học, Trường Đại học Thủ đô Hà Nội cũng đã quan tâm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Từ các kết quả kiểm định trên, có thể đưa đến kết luận là với nhóm giảng viên giảng dạy các ngành ngoài sư phạm của Trường Đại học Thủ đô Hà Nội, có một số đặc điểm cá nhân là yếu tố nhà trường cần lưu tâm trong quá trình tuyển dụng, bổ sung, bồi dưỡng và phát triển nhân lực Như đã phân tích, c ác giảng viên nam có năng lực nghiên cứu khoa học về cơ bản tốt hơn các giảng viên nữ (xét cả thái độ và kiến thức, kĩ năng ) Công tác thu hút, bổ sung nhân lực giảng dạy các ngành ngoài sư phạm có thể cân nhắc ưu tiên các đối tượng là nam giới Việc thu hút giảng viên có học vị cao (Tiến sĩ) là giải pháp tốt cho các cơ sở giáo dục đại học nói chung và Trường Đại học Thủ đô Hà Nội nói riêng Đặc biệt, đối với giảng viên các ngành ngoài sư phạm ở Trường Đại học Thủ đô Hà Nội là vô cùng cần thiết Song, nếu thực hiện chính sách này thì nhà trường cần đánh giá năng lực nghiên cứu khoa học của ứng viên để đội ngũ giảng viên có trình độ cao thực sự tạo ra những bước phát triển vượt bậc trong hoạt động nghiên cứu khoa học lĩnh vực ngoài sư phạm Hoạt động bồi dưỡng năng lực nghiên cứu khoa học cần được nhà trường thực hiện để có sự đồng đều giữa giảng viên của các lĩnh vực khác nhau Việc nâng cao kiến thức, kĩ năng trong nghiên cứu khoa học là cần thiết bởi hiện nay giảng viên tự đánh giá mặ t này chưa cao Lãnh đạo nhà trường cần thực hiện các chính sách giữ chân những giảng viên có tuổi đời, tuổi nghề để họ gắn bó với tổ chức mình Bởi khi độ tuổi, kinh nghiệm giảng dạy, thời gian công tác tạ i trường đại học nhiều hơn thì giảng viên sẽ có năng lực nghiên cứu khoa học cao hơn 5 Kết luận Kết quả của nghiên cứu khảo sát các giảng viên giảng dạy nhóm ngành ngoài sư phạm của Trường Đại học Thủ đô Hà Nội chỉ ra thực trạng năng lực nghiên cứu khoa học của họ Thái độ được đánh giá cao hơn kiến thức, kĩ năng có liên quan tới hoạt động nghiên cứu khoa học Bài viết cũng chỉ ra sự khác biệt trong năng lực nghiên cứu khoa học theo đặc điểm cá nhân của người trả lời, đó là giới tính, độ tuổi, kinh nghiệm giảng dạy, thời gian công tác tại Trường Đại học Thủ đô Hà Nội và lĩnh vực chuyên môn của giảng viên Trên cơ sở đó , bài viết đề xuất trong quá trình bổ sung và phát triển nhân lực, nhà trường cần cân nhắc các đặc điểm cá nhân của giảng viên như đã phân tích để nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên giảng dạy, góp phần tạo ra thế mạnh trong hoạt động đào tạ o các ngành ngoài sư phạ m tại Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Những vấn đề này có thể được tham khảo áp dụng cho các cơ sở giáo dục đại học triển khai mở ngành đào tạo mới với mục đích nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học, năng lực đội ngũ giảng viên Số 273 tháng 3/2020 102 Tài liệu tham khảo : Berthiaume, D (2009), ‘Teaching in the discipline’, A handbook for teaching and learning in higher education: Enhancing academic practice 3 rd Edition , 215-225, New York: Taylor and Francis Boyatzis, R E (1982), The Competent Manager: A Model for Effective Performance, John Wiley and Sons, Inc , New York Carlos A Bana e Costa & Mónica D Oliveira (2012), ‘A multi-criteria decision analysis model for faculty evaluation’, Omega, Elsevier , 40(4), 424-436 Đặng Tuấn Anh (2017), ‘Phát triển hệ thống thông tin quản lý và hỗ trợ đánh giá hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học của giảng viên các trường đại học khối kinh tế của Việt Nam - Thử nghiệm tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân’, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Đỗ Anh Đức & Cảnh Chí Dũng (2018), ‘Xây dựng tiêu chuẩn giảng viên cho đại học nghiên cứu ở Việt Nam’, Tạp chí Kinh tế & Phát triển , Số 252(II), 20-32 Doãn Hoàng Minh (2012), ‘Đề xuất khung phân tích năng lực nghiên cứu khoa học của nghiên cứu sinh tại các trường đại học’, Tạp chí Kinh tế & Phát triển , Số Đặc biệt 10/2012, 43-50 Lê Quân (Chủ biên, 2016), Khung năng lực lãnh đạo, quản lý khu vực hành chính công , NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Văn Đệ (2009), ‘Giải pháp nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên các trường đại học ở vùng đồng bằng sông Cửu Long trong bối cảnh hội nhập’, Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ , 2009:12, 182-192 Parry, S B (1996), ‘Just What Is a Competency? (And Why Should You Care?)’, Training , 35(6), 58-64 Phạm Thị Minh Hạnh (2007), ‘Nghiên cứu hệ thống đánh giá năng lực chuyên môn của giáo viên THPT ở cộng hòa Pháp và hướng vận dụng vào Việt Nam’, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tạp chí Phát hành qua mạng lư ớ i bưu điện Việt Nam

NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC: MỘT NGHIÊN CỨU ĐỐI VỚI NHÓM GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY CÁC NGÀNH NGOÀI SƯ PHẠM TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI Hoàng Văn Hảo Trường Đại học Cơng đồn Email: hoanghao041082@gmail.com Phạm Hoàng Điệp Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Email: phdiep@daihocthudo.edu.vn Ngày nhận: 08/10/2019 Ngày nhận sửa: 23/12/2019 Ngày duyệt đăng: 05/3/2020 Tóm tắt: Năng lực nghiên cứu khoa học yếu tố quan trọng giảng viên đại học ảnh hưởng tới chất lượng giảng dạy, hoạt động khoa học - công nghệ sở đào tạo Nghiên cứu lực giảng viên có ý nghĩa quản trị đại học trường mở ngành đào tạo mới, chuyển sang đào tạo đa ngành, lĩnh vực Bài viết đề xuất thang đo lực nghiên cứu khoa học áp dụng đánh giá thực trạng lực nghiên cứu khoa học đội ngũ giảng viên giảng dạy ngành ngồi sư phạm Trường Đại học Thủ Hà Nội Bài viết nghiên cứu ảnh hưởng đặc điểm cá nhân tới lực nghiên cứu khoa học giảng viên sở liệu khảo sát thu thập để từ đưa hàm ý cho việc nâng cao lực nghiên cứu khoa học đội ngũ giảng viên sư phạm Trường Đại học Thủ đô Hà Nội thời gian tới Từ khóa: Giảng viên, lực, lực nghiên cứu khoa học Mã JEL: M59 Lecturers’ scientific research ability: A case study of non-pedagogy major lecturers at Hanoi Metropolitan University Abstract: Scientific research is a much required ability for a higher educator as it influences both the teaching quality and the research activities in an institute A study on said ability in lecturers will contribute greatly to the management process when the university transitions to multi- major training This paper suggests a scale to evaluate the scientific research ability as well as an implementation of the scale in the context of Hanoi Metropolitan University (HNMU) Furthermore, the paper seeks out individual factors that affect scientific research ability from the collected data From there, the paper hopes to give suggestions to improve scientific research ability of HNMU lecturers of non-pedagogy majors Keywords: Lecturers, ability, scientific research ability JEL Code: M59 Số 273 tháng 3/2020 93 Đặt vấn đề lĩnh vực mà trước trường chưa mạnh Nghiên cứu tập trung vào lực đội ngũ giảng Việc đẩy mạnh nghiên cứu khoa học viên giảng dạy ngành sư phạm Trường coi trọng thực sở giáo dục đại học Đại học Thủ đô Hà Nội để làm rõ vấn đề Hoạt động nghiên cứu khoa học (NCKH) giúp giảng đặt nhà trường phát triển đào tạo đa viên mở rộng vốn kiến thức vận dụng chúng vào ngành, lĩnh vực Nghiên cứu thực thực tiễn giảng dạy Tham gia nghiên cứu nhằm: (i) Đề xuất công cụ đo lường lực khoa học giúp giảng viên tìm hiểu, cập nhật nghiên cứu khoa học giảng viên Trường Đại học thông tin, tri thức Nhờ đó, giảng sinh Thủ đô Hà Nội (ii) đo lường lực nghiên động hơn, có tính thời sự, tính khoa học tính thực cứu khoa học giảng viên giảng dạy ngành tiễn Đồng thời, nghiên cứu khoa học giúp giảng sư phạm Trường, đồng thời so sánh viên có phong cách phương pháp làm việc lực nghiên cứu khoa học nhóm giảng viên để khoa học, đặt vấn đề khung tác động đưa hàm ý sách Trên sở xem xét đa chiều với cách nhìn xác, khách quan Bên khác biệt lực nghiên cứu khoa học cạnh đó, nghiên cứu khoa học giúp giảng viên rèn giảng viên theo đặc điểm cá nhân giới tính, luyện khả tư duy, phân tích, tổng hợp, so sánh, độ tuổi, kinh nghiệm hay thời gian công tác sở đánh giá, kỹ làm việc độc lập, kỹ làm đào tạo, nghiên cứu đưa gợi ý cho hoạt việc nhóm với nhiều hình thức nghiên cứu khác động tuyển dụng, phát triển giảng viên nhằm nâng Năng lực nghiên cứu có mối liên hệ với điều cao lực nghiên cứu khoa học đội ngũ kiện phát triển giảng viên (Đỗ Anh Đức & Cảnh Chí Dũng, 2018) Có thể khẳng định rằng, nghiên Cơ sở lý thuyết cứu khoa học thước đo lực chuyên môn giảng viên Xuất phát từ nhiều cách tiếp cận khác nhau, nội hàm lực nhân lực nói chung lực Năng lực nghiên cứu khoa học đội ngũ giảng nghiên cứu khoa học nói riêng đề cập viên sở giáo dục đại học Việt Nam khác nhà nghiên cứu Năng lực ngày nâng lên Song gần nguồn khả định người, khả lực giảng viên với trình độ chun mơn cao lại tập nội giúp họ thực hiệu công việc mà trung nhiều trường đại học lớn Trước xu họ đảm nhận (Boyatzis, 1982) Như vậy, lực hướng mở rộng đào tạo trường đại học, hiểu khả bên người lao lực nghiên cứu khoa học giảng viên với chuyên động q trình thực nhiệm vụ mơn ngành cần quan tâm Khái niệm lực phần đông nhà trình phát triển giảng viên Những sách nghiên cứu sử dụng Parry (1996), ơng cho việc hình thành đội ngũ giảng viên có lực tập hợp kiến thức, kỹ lực nghiên cứu khoa học địi hỏi cần phải tìm hiểu thái độ liên quan với ảnh hưởng đến đặc điểm lực nghiên cứu khoa học hồn thành cơng việc hay hiệu suất cá họ bối cảnh chuyển hướng đào tạo đa lĩnh nhân cải tiến thơng qua hoạt vực sở giáo dục đại học động đào tạo, bồi dưỡng Trường Đại học Thủ đô Hà Nội (HNMU) Các quan điểm nhà khoa học Thủ tướng ký định thành lập dựa tiền tương đồng học giả nước đồng thân Cao đẳng Sư phạm Hà Nội Đến nay, trường nghiệp nước Năng lực xem có 60 năm kinh nghiệm đào tạo giáo viên đòi hỏi thấp kiến thức, kĩ phẩm kết bước đầu đào tạo nhân lực chất mà cá nhân cần có để thực hành ngành sư phạm Định hướng phát triển vi cần thiết đảm nhận công việc (Lê Quân, chủ đa ngành đặt nhóm ngành ngồi sư phạm vào biên, 2016, 18) Năng lực làm việc cá nhân trọng tâm đầu tư phát triển bối cảnh cạnh tranh đo lường cải thiện trình mạnh mẽ sở giáo dục đại học Giảng học tập, tích lũy rèn luyện mà có Năng lực viên hữu tham gia giảng dạy ngành cần xem tập hợp tính chất hay phẩm có thêm kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chất cá nhân, đóng vai trị điều kiện bên trong, Số 273 tháng 3/2020 94 Hình 1: Mơ hình yếu tố cấu thành nên lực nghiên cứu khoa học giảng viên đại học tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực tốt giáo dục đại học dạn3g hPohạưtơđnộgnpghnáhpấntgđhịinênh.cứNugười có lực Ở trường đại học, phát triển lực ngưKờhiảđoạstáht iđệưuợcsutiấếtnvhàànchhấđtốliưvợớni gtoàhnoạbột đgộiảnngg cvaiêon cnágchkiêhnoacứcóu đkàhooatạohọccácthnưgờànhg nđgưoợàci sxưemphạnmhưởlà tronTgrưcờáncg ĐhoạiàhnọccảTnhhủ đkơháHcàhNqộui a(1n26vàgiảcnhgủvqiêuna).nTáctgroiảngửciápchitếiêuukhcảhouẩsánt cthhơongsựqutahăhnìngh ttihếứncctơhưng việc nhưđinệhnatuử (đPểhđạảmmTbhảịoMnhinanhhHcạhnóhn,g2t0hu07t)h.ậpCádcữ lhiệọuc cđủãanghiậảnnđgưvợicên1.1G0 ipảhnigếuvitrêảnlcờói (ntưănơgnglựứcngngvhớiiên cứu giả tiếp cận cấu trúc lực bao gNồgmồbi athơnkghtoina vhềọđcặscẽđitểámc đcộơnbgảntícchủacnựgcườtớiitrnảălnờgi, lnựộci giảng 87,3% tổng số giảng viên khảo sát) nhóm chính: Phẩm chất hay thái độ (Attitude), Kỹ dung bảng hỏi tập trung vào việc tự đánh gdiáạyc.ủaGgiảinảnggvviêiênnđvưềợncănngânlựgccnagohhiêinểucứbuiếkt hcoủaa (Skills) Kiến thức (Knowledges) Các yếu vtiềêugicảhníg) dCạáyc bgằiảnnggcváicêhn tcựhomýìnkhiếtnìmđáhnihểughiáovặềc thơng học theo tiêu chí kiến thức, kỹ thái độ (15 tố msửìnhdụvnớgi npăhmổmbứiếcnđtộrođnồgngđýào(1tạ=oHồqnuatonàgnhkiêhnơncgứuđồknhgo,h2ọc=(BKehrơtnhgiauđồmneg, 2ý,0309=) Năng lực phát triển lực cá nhân toàn đồng ý) 15 tiêulựcchínđgểhđiêánnhcgứi nkăhnogalựhcọncglhuiêơnn cđứưuợkchoxaehmọclà tiêu Phân vân, = Đồng ý, = Hoàn Đcộủai nggiảũnggivảinêng đvưiêợnc ttráocnggiảcsáửc cdơụnsgở dgựiáaotrdêụnctđổạnig hợcphucẩácn tqàui alinệutrnọgnhgiêđnốicứvuớivềgimảnơghvìniêhnđvánàhnggiàáy họcnđănưgợlcựcconighniêhnưcmứuộkthtoroanhgọcnhcủữanggiảnnhgânvitêốn q(Duaonãn Hđoưànợgc Mcáicnhcơ, 2s0ở1q2u; aĐnặntâgmTđuấánnhAgnihá,, 2c0ó1g7i)ảvi àphcáóp nâng trọnđgề nxhuấấtt mđểộtđsảốmbiếbnảđooclhườấnt glưcợhongphđùàhoợptạvoớ,i tthhựúcc tiễncahoo.ạt động nghiên cứu khoa học giảng viên đẩyđsểựphpùháhtợptrviểớni bvốài cnảânnhg, pchaạomvvị itnhgếhciêủnacmứuỗi(cnhhi àtiết BVảnớgi 1h)ư.ớng tiếp cận trên, lực nghiên cứu trường GiảngBvảinêng 1ở: Ccáácc ctiơêusởchđí àđốntạhogipáhnảăi nngắmlực ngkhhianhcọứcuckủhaogaihảnọgc cvủiêangciảóntghvểiêđnược xem tổ hợp vững lĩnh vực khoa học chuyên môn kiến thức, kỹ thái độ người giảng viên nhưTicêáucchhíoạt động quy trình nghiên cứu Kí hiệu Nguồn để thực có hiệu cơng việc hoạt động gKiiảếnngthdứạcy học phần thuộc lĩnh vực Phân tích nghiên cứu khoa học Xác định nội dung lực nănTgơliựacmcủhaiểguiảcnágc nvgiêhniê,nnhcứiềuulĩtnáhc gvựiảc xcáhcuyđêịnnhmrỡn; kniếgnhiên cứu khoa học cần căDnocãứn vHàoồntígnh chất, u thức cập nhật kết mà cộng đồng nghiên cứu KT1 ba yđếãuđạtốt đcưấợuc ttrhồnnghlĩbnahovựgcồmchunyăênngmlựơcn giảng dạy, cầu cụ thể hoạt động nghMiêinnchứ(u20k1h2o)a học (Dỗn nănTgơilựacmnghhiểincáccứhutkhhứocathhiọếtc kvếànpghiụêcn vcụứuxvãàhqộuiy trHìnohàng Minh, 2012) Năng lựDcỗnnghHiêonàncgứu khoa học KT2 (Ngnugyhễiênn Vcứăun Đệ, 2009; Carlos A Bana e Costa giảng viên phải phản ánhMkihnảhn(2ă0n1g2t)ạo tri thức & MTơóinnicắamDđ.ượOclivkieếinra,th2ứ0c1l2iê).nĐnểgàhnhồđnể tphhàụnhtrợsứcho bmốới i Như vậKyT, 3giảng viên ĐphặảnigcTóukấniếAnnthhức lĩnh cảnh nghiên cứu chuyên môn (2017) mệnh mình, giảng viên cần lực vực mà nghiên cứu hiểu biết Kỹ nhấTtơđi ịtnhhàn, htrothnạgo đcóácnkăĩngnălnựgctgroiảnnggtổdnạgyqvanngnhgiêhniên cvứều phương KphNá1p nghiên cứuD.oKãnỹHnoăànngg nghiên cứu cứu khoa học đóng vai trị cốt lõi mà khoa học tiếp cận theo q trình thực thừa nhận qua thực tiễn hoạt động sở đề tài nghiên cứu từ giai đoạn tổng quan nghiên Số 273 tháng 3/2020 95 Bảng 1: Các tiêu chí đánh giá lực nghiên cứu khoa học giảng viên Tiêu chí Kí hiệu Nguồn Kiến thức Tôi am hiểu nghiên cứu lĩnh vực chuyên môn; kiến KT1 Doãn Hoàng thức cập nhật kết mà cộng đồng nghiên cứu KT2 Minh (2012) đạt lĩnh vực chuyên môn KT3 Dỗn Hồng Tôi am hiểu cách thức thiết kế nghiên cứu quy trình Minh (2012) nghiên cứu KN1 Đặng Tuấn Anh Tôi nắm kiến thức liên ngành để phụ trợ cho bối KN2 cảnh nghiên cứu chuyên môn KN3 (2017) Kỹ KN4 Tôi thành thạo kĩ tổng quan nghiên cứu KN5 Dỗn Hồng (tìm kiếm tài liệu, đọc, tổng hợp, phê phán nghiên KN6 Minh (2012) cứu ) Dỗn Hồng Tôi thành thạo kĩ thiết kế nghiên cứu, thu thập TĐ1 Minh (2012) liệu xử lý liệu TĐ2 Dỗn Hồng Tôi thành thạo kĩ viết khoa học, thuyết trình TĐ3 Minh (2012) nghiên cứu, tìm kiếm liên hệ cơng bố cơng trình TĐ4 Dỗn Hồng nghiên cứu TĐ5 Minh (2012) Tôi thành thạo kĩ quản lý dự án nghiên cứu TĐ6 Đặng Tuấn Anh Tôi thạo kĩ hướng dẫn sinh viên NCKH (2017) Tôi sử dụng thành thạo ngoại ngữ hoạt động Đặng Tuấn Anh nghiên cứu khoa học Thái độ (2017) Tôi nỗ lực hoạt động NCKH Đề xuất tác Tơi có tinh thần sáng tạo nghiên cứu giả Tơi có tinh thần cầu thị, học hỏi nghiên cứu Dỗn Hồng Minh (2012) Tôi trung thực khách quan nghiên cứu Dỗn Hồng Tơi ln tự bồi dưỡng nâng cao kiến thức kĩ Minh (2012) phương pháp nghiên cứu khoa học Dỗn Hồng Tơi ln hợp tác làm việc nhóm nghiên cứu Minh (2012) khoa học Đặng Tuấn Anh (2017) Đề xuất tác giả Sau thu thập, phiếu khảo sát kiểm tra mức độ hoàn chỉnh thông tin 110 phiếu cứu đến công bố kết Năng lực nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nhập liệu để phân tích phần mềm thống kê SPSS (phiên 25) Tác giả sử dụng phương khoa học giảng viên có điểm đặc thù Khảo sát tiến hành toàn giảng pháp nghiên cứu định lượng bao gồm công cụ thống kê mô tả, kiểm định độ tin cậy thang đo, họ cần phải có kĩ hướng dẫn người học nghiên viên khoa có đào tạo ngành ngồi sư phạm phân tích nhân tố khám phá (EFA) Trong nghiên cứu này, tác giả không kiểm định độ phù hợp nội cứu khoa học Người làm nghiên cứu khoa học phải Trường Đại học Thủ đô Hà Nội (126 giảng viên) thádi uđnộg tcícủha cthựacnvgớđiosựbởniỗcláựccbliớếnn mquớainmsốtngchkủếtyếu kế thừa đo lường khái niệm có cóngchhiêấnt Tác giả gửi phiếu khảo sát thơng qua hình thức thư lcưứợuntrgướtrco.nCgáccáncgshảinênpchứẩumnnàgyhcióênđicểứmu.tươnđgiệđnồtnửgđvểềđcảhmủ đề thực gần Để bảo nhanh chóng thu thập liệu u cxầeumvxềéttísnựhkmháớc ib,iđệtộvtềinnăcnậgylựccủnagcháiêcnkcếứtuqkuhảoa họđcãcnủhaậgniảnđgưvợicên1T1r0ườpnhgiĐếuại thrọảclTờhiủ(tđươơHngà Nứnộgi, với nghiêkniểcmứuđịnđhịgi iảhỏthiuygếiảt ntrgunvgiêbnìnhpchủảai hsấintgổntgạoth,ể (T8-7T,e3s%t) vtàổnpghâsnốtígcihảnpghưvơinêgn sđaiượmcộtkyhếảuo tốsá(tO).nNe-gồi trungwthayựcA.NBVnAc)ạđnưhợcđsóử, dhụọngc.ũng phải có thái thơng tin đặc điểm người trả lời, nội độ đú4n.gKmếtựqcutảrovnàgthvảiệoclutựậntìm hiểu, nghiên cứu dung bảng hỏi tập trung vào việc tự đánh hợp tá4c.1tr.oTnhgônngghtiiênnvềcứmuẫkuhkohaảhoọscá.tCác yếu tố cấu giá giảng viên lực nghiên cứu khoa học thành nên lực nghiên cứu khoa học giảng 5theo tiêu chí kiến thức, kỹ thái độ (15 viên đại khái quát Hình tiêu chí) Các giảng viên cho ý kiến đánh giá Số 273 tháng 3/2020 96 người, chiếm 71,8% Trong đó, có 31 giảng viên công tác Trường Đại học Thủ đô Hà Nội năm, tương ứng 28,2% Điều thể đặc điểm phát triển giảng viên giảng dạy ngành sư phạm Trường Đại học Thủ đô Hà Nội thời gian qua trường xác định phát triển đào tạo đa ngành Bảng 2: Thống kê mô tả mẫu khảo sát Đặc điểm Số lượng % Giới tính 45 40,9 Nam Nữ 65 59,1 Tuổi 41 37,3 Dưới 30 tuổi Từ 30-45 tuổi 52 48,2 Trên 45 tuổi 15 14,5 Trình độ 8,2 Cử nhân Thạc sĩ 82 74,5 Tiến sĩ 19 17,3 Kinh nghiệm giảng dạy 44 40,0 Dưới năm Từ 5-10 năm 34 30,9 Trên 10 năm 32 29,1 Thời gian công tác Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Dưới năm 37 33,6 Từ 3-6 năm 42 38,2 Trên năm 31 28,2 Lĩnh vực chuyên môn 28 22,7 KHXH&NV Ngoại ngữ 17 15,5 Kinh tế, kinh doanh & quản lý 16 14,5 Luật học 2,7 Kĩ thuật công nghệ 14 12,7 Du lịch, khách sạn, thể thao 29 26,4 Khác 5,5 Tổng 110 100 Nguồn: Tính tốn từ liệu khảo sát tác giả, 2019 lực 4c.ủ2a Kmiểìmnhđvịnớhi đnộămtinmcậứyc cđủộa đthồanngg ýđo(1 = Hoàn dụng phương pháp nghiên cứu định lượng bao tồn khơng đồng ý, = Không đồng ý, = Phân gồm công cụ thống kê mô tả, kiểm định độ tin cậy thang đo, phân tích nhân tố khám phá (EFA) Trong nghiên cứu này, tác giả không kiểm định độ phù hợp nội dung thang đo vân, = Đồng ý, = Hoàn toàn đồng ý) 15 tiêu biến quan sát chủ yếu kế thừa đo lường chí để đánh giá lực nghiên cứu khoa học khái niệm nghiên cứu trước Các nghiên giảng viên tác giả sử dụng dựa tổng hợp cứu có điểm tương đồng chủ đề thực tài liệu nghiên cứu mô hình đánh giá lực gần Để xem xét khác biệt nghiên cứu khoa học giảng viên (Dỗn Hồng lực nghiên cứu khoa học giảng viên Trường Đại Minh, 2012; Đặng Tuấn Anh, 2017) có đề xuất học Thủ đô Hà Nội, kiểm định giả thuyết trung bình số biến đo lường cho phù hợp với thực tiễn hoạt hai tổng thể (T-Test) phân tích phương sai động nghiên cứu khoa học giảng viên để phù yếu tố (One-way ANOVA) sử dụng hợp với bối cảnh, phạm vi nghiên cứu (chi tiết Bảng 1) Kết thảo luận Sau thu thập, phiếu khảo sát kiểm 4.1 Thông tin mẫu khảo sát tra mức độ hồn chỉnh thơng tin 110 phiếu nhập liệu để phân tích phần mềm thống kê SPSS (phiên 25) Tác giả sử Số 273 tháng 3/2020 97 Cronbach’s Alpha 0,899, thang đo nhóm yếu tố Thái độ với biến quan sát có hệ số Cronbach’s Alpha 0,890 Bên cạnh đó, hệ số mối quan hệ biến quan sát biến tổng lớn 0,3 Như vậy, kiểm định kết luận hệ thống thang đo xây dựng gồm ba thang đo đảm bảo chất lượng tốt với 15 biến quan sát Bảng 3: Tổng hợp giá trị Cronbach’s Alpha nhóm yếu tố ban đầu Yếu tố Hệ số Số biến quan sát Kiến thức Cronbach’s Alpha 0,927 Kĩ 0,899 Thái độ 0,890 Tổng số biến quan sát 15 Nguồn: Tính tốn từ liệu khảo sát tác giả, 2019 B4ả.3n.gK2ếttqrìunảhpbhàâyn ttíhcơhnnghtâinn tmố ơkhtáảmvpềhmá ẫu khảo năm, tương ứng 28,2% Điều thể sát Pthhuânđtưícợhcn.hTânrotnốgkh1á1m0 pnhgáưlờầni ttrhảứ lnờhiấ,tnđữã cchhỉiếramcác bhiiếệnnqcuáacnđsặáct đđưiợểcmtảciủtahàpnhháctátcrinểhnâgnitảốnvgớvi ikêếnt giảng 59,1q%uả, ccủịancláạci plàhénpamkiểgmiớtir.aVđềảmtuổbiảođờEiF, Agiảcnógývnigêhnĩa Tdrạoyngcá1c5 nbgiếànnqhunangosáàti, sbưiếnphKạNm6 ở(TTơirưsửờndgụnĐgại học dướtihà3n0hctóhạ4o1nnggoưạời ing(cữhtirếomng3c7á,3c %ho)ạ, ttừđộ3n0g-4n5ghtiổnicứuTkhhủoađơhọHc)àkNhơộni gtrtohnugộcthvờềinghiâann tqốunầokhrõi trràưnờgng xác có 5k2hincgáưcờhiệ(cshốiếràmng48bu,2ộ%c )c.ủSa ốchgúiảnnggđvềuiênnhtỏrêhnơ4n50.5.đTịnhựhcvtàế phhiệánt tnraiểyn, tđiếànog tAạnohđđẫ ntrgởànthhà.nh tuổingcơhnỉ cnógữ15phnổgbưiờếni, tlưà ơknỹgnứănngg đ1ư4ơ,5ng%n hViêền tcrìónhcủa mộ4t g2i.ảKngiểvmiêđnịntrhonđgộgtinảncgậdyạcyủcaũtnhganhgưđohoạt độ,đlộưnợgngngghiiảêngcứvuiêknhocóa htrọìcn.hBđởội tThếh,ạscựscĩầcnhtihếimết vđềa khả năKnigểmsử đdịụnnhgđnộgotiạni ncậgyữ tthroannggnđăongClrựocnbnagchhiê’ns Alpha số, ctớứui 7k4h,o5a%họ cTcroủanggi1ản1g0 vgiiêảnnlgà vđiềêun đđưươợncg hnỏhiê, nc.óChúpnhgảtna ácnóhthmể ứbcỏ đbộiếtnưqơunagnqsuáat nKcNh6ặtrcohnẽg gnigữhaiêcnác biến 09 Ccứửu nhàyâ.n 19 Tiến sĩ Kết xử lý liệu quan sát nhân tố Kiểm định cho vớiSmauẫukhkihloảạoi sbáỏtbpiếhnảnKNán6h, thđựưcợhciệthnựpchâtnrạtnícghhnihệânn tốbkihếátmtropnhgá lcầánc2b(ivếớniq1u4abniếsná)t tchủuađcưùợncgkếmt ộqtunả:hân tố, nayHcệủsaốTKrưMờOng=Đ0,ạ8i5h1ọ>c 0T,5hủthđỏơa mHãànNyộêui kchầui kthinựhc hiệbniếEnFAnà;okđiểómngđịgnóhpBhaarytlektht ơcnógýđnógnhgĩagtóhpốnvgàokêviệc đo ngh(iSệimg đ=à0o,0t0ạ0o),ccáóctnhểgàtừnhchnốgi ogiàải tshưuypếht ạHm0 (cmhaưtarận ltươờnngg qkuhấni nlàiệmmanthrậânn đtốơ.nPvhịư),ơcnóg npghháĩpa hlàệ csáốctin cậy nhiềbuiế.n7c0ó,9qua%n hgệiảvnớgi nvhiăunnêgniảđnủgđidềạuykicệáncthnựgcàhniệhn EFCAro nbach’s Alpha sử dụng trước phân tích ngoKàiếtsqưuảpphhạâmn tíđcưhợbcằnkghpảhoươsnágt pchóápkirnúht trnícghhPiệrmincipanlhCânomtốpoknhếnmts pAhnáalEysFiAs vđàểplhạpi xcáocaybViếanrikmhxng phù giảncghodtạhyấydcưóớ2i n1h0ânnătốmđ ưLợưcợrúntgragitảừn1g4 vbiiêến qcanngsát.hHợệp svốì Ccáucmbuilếantivráec=n7à2y,0s1ẽ7t%ạo>ra5b0i%ếnvgàigả.iáNthrịóm tác tác ctủạai htrệưsờốngEigtừen6vanluăems đtềruở lxớunốhnơgn l1à, 7đạ9t nygêuườciầ,u Tgriọảnpghsâốn cnhhiâan1t5ố bhiaếyn thhệànsốh 0tả3i nnhhâânn ttốố K(fiaếcntothr ức, Kĩ chiếlomad7in1g,8) %đư.ợTcrotrnìnghkbhàiyđtóại, Bchảnỉ gcó4 3ch1ogtihảấnyg, hvệiêsnố tảinnănhâgn, Ttốháciủđaộcávcà bnihếậnnđđềưuợlớcnkếhtơqnu0ả,5ở nBêảnncgá3c bcơiếnngqutáacn stáạti đTềruưqờunagn tĐrọạnightrọocngTcháủc nđhơânHtàố,Ncóộiý nghĩaKtếhtiếqt uthảựck.iểm định cho thấy hệ số Cronbach’s Bảng 4: Kết phân tích nhân tố khám phá lần Biến quan sát Bảng 4: Kết phân tích nhân tố Nkhháâmn tpốhá lần Nhân tố Biến quan sát KT1 0,809 KT2 0,828 KT3 0,737 KN1 0,718 KN2 0,832 KN3 0,823 KN4 0,765 KN5 0,758 TD1 0,747 TD2 0,702 TD3 0,827 TD4 0,783 TD5 0,643 TD6 0,808 Nguồn: Tính tốn từ liệu khảo sát tác giả, 2019 Như vậy, kết EFA lực nghiên cứu khoa học giảng viên giảng dạy ngành Số 273 tháng 3/2020 98 sư phạm gồm hai biến đo lường Biến Kiến thức - Kĩ (KTKN) nghiên cứu khoa học giảng viên gồm biến quan sát (KT1, KT2, KT3, KN1, KN2, KN3, KN4, KN5) Sáu biến quan sát TD1-TD6 ban đầu tải thành biến đo lường thứ hai Thái độ nghiên cứu khoa học (TĐ) Bảng 5: Mô tả tự đánh giá lực nghiên cứu khoa học giảng viên lực nghiên cứu khoa học Giá trị Biến đo lường Số người Giá trị Giá trị trung Độ lệch trả lời nhỏ lớn bình chuẩn Thái độ NCKH 110 1,33 5,00 4,0409 0,6732 0,8343 Kiến thức - Kĩ NCKH 110 1,25 5,00 3,5648 Nguồn: Tính tốn từ liệu khảo sát tác giả, 2019 Alpha4.đ5.ềuXelmớnxhétơnsự0k,6h.áNc hbưiệtvậvềy,ntăhnangglựđconcgủhaiêcnáccứuPkrhinocaiphaọlc cCủoamgpiảonngenvtisênAthneaolycsáisc đvặàc đpiểhmépcáxoay nhómnhyâếun tố có giá trị tin cậy cao, thang Varimax cho thấy có nhân tố rút từ 14 biến đo vềĐnểhxóemmyxếéut tliốệuKciếónsựthkứhcávcớbiiệ3t bviềếnnăqnugalnựcsántgchóiên cqứuuaknhosáath ọHcệcủsaốcCácumgiảunlagtivvieên=th7a2m,0g1i7a%khả>o5s0át% Cronpbhâcnh’cshiAa ltphehoa ccáaco đnặhcấtđliểàm0,c9á27n,htâhnanhgayđokhvơềng, nghiáómtrị tcáủcaghiảệ sthốựEcighieệnnvakliuểems đđềịnuhlớInndheơpenn1d,enđtạ-t u nhómsaymếupletốs TK-ĩtensăt nvgớivđớặic6đibểimếnGqiớuiantínshátvcàókihểệmsđốịnh cOầnue.-TwraọyngANsốOnVhnvớtối cháacyđhặệc đsốiểmtảicnịhnâlnại.tốK(ếftactor Cronbqaucảht’hsuAvlềpthrìanhlàb0ày,8ở99B,ảtnhgan6g đo nhóm yếu loading) trình bày Bảng cho thấy, hệ số tố Thái độ với biến quan sát có hệ số Cronbach’s tải nhân tố biến lớn 0,5 nên Alpha 0,890 Bên cạnh đó, hệ số mối quan hệ biến quan sát quan trọng nhân tố, có ý biến quan sát biến tổng lớn 0,3 Như nghĩa thiết thực vậy, kiểm định kết luận hệ thống thang đo xây Như vậy, kết EFA lực nghiên dựng gồm ba thang đo đảm bảo chất lượng tốt với cứucứkuhokahhoọachcọủca cgủiảanggiảvniêgnvgiiêảnnggidảạnyg cdáạcyncgáàcnhngành Bảng 6: Giá trị trung bình lực nghiên 15 biến quan sát sư phạm theo đặcnđgiểomài csáưnphhâạnmcủgaồhmọ hai biến đo lường Biến Kiến 4.3 Kết phân tích nhân tố khám phá TĐ thức - Kĩ (KTKN) nghiên cứu khoa học KTKN Phân tích nhân tố khám phá lần thứ giảng viên gồm 8Mbieếannquan sát (KT1, KT2, KT3, Đặc điểm Mean score F/T Value Sig F/T Value Sig biến quan sát tải thành nhân tố với KN1, KN2, KN3, sKcoNre4, KN5) Sáu biến quan sát kết qGuảiớciủtnchác phép kiểm tra đảm bảo EFA có2ý,298 TD1-T0D,062b3an đầu tải thà3n,h50b0iến đo 0lư,0ờ0n1g thứ Nam 4,2148 hai Thái độ ngh3iê,8n8c3ứ3u khoa học (TĐ) giảng nghĩa Trong 15 biến quan sát, biến KN6 (Tôi sử Nữ 3,9205 3,3442 dụng thành thạo ngoại ngữ hoạt động viên Thang đo thái độ nghiên cứu khoa học Tuổi 3,629 0,030 10,871 0,000 nghiênDưcứớiu3k0htouaổihọc) không thuộc v3ề,8n49h6ân tố khơng có thay đổi so với đề xuất ban đầu 3,1280 rõ rànTgừk3h0i-4c5áctuhổệi số ràng buộc 4c,h0ú9n7g5 nhỏ đề cập tới khía3,c7ạ8n5h4 tinh thần, cảm xúc 0T.5r.ênT4h5ựctutổếi nay, tiếng An4h,3đ4ã38trở thành giảng viên Trong3k,9h5i3đ1ó, biến quan sát để đo ngTơrnìnnhgđữộphổ biến, kỹ đương nhiên c0ó,374 lường v0ề,68k9iến thức kĩ năng6đ,3ã95hình th0à,0n0h2 mCộửt nghiảânng viên giảng dạy3c,9ũ6n3g0như hoạt thang đo nhấ3t,.25T0h0ang đo phản ánh động nTghhạciêsnĩ cứu khoa học Bởi thế, 4sự,02c2ầ4n thiết kiến thức, kĩ 3n,ă4n6g49của giảng viên liên quan Tiến sĩ 4,1579 đến lĩnh vực ngh4iê,1n4c4ứ7u phương khả sử dụng ngoại ngữ lực nghiên Kinh nghiệm giảng dạy 9,236 0,000 10,122 0,000 cứu khDoưaớhi ọ5cncăủma giảng viên điều3đ,7ư4ơ2n4g nhiên pháp nghiên cứu khoa học Trong thực tế, kiến 3,1591 ChúngTừta5c-ó10thnểămbỏ biến quan sát KN46,1tr3o7n3g nghiên thức kĩ t3ro,8n3g82nghiên cứu khoa học hình thành3v,8à32p0hát triển đồng thời thông cứu nàTyr.ên 10 năm 4,3490 SauTkhhờii gloiaạni cbơỏngbitếánc tKạNi 6, thực phân tí1c1h,317qua cá0c,0h0o0ạt động nghiên cứ27u,2c5ụ4thể 0,000 HNMU nhân tố khám phá lần (với 14 biến) thu kết Kiểm tra độ tin cậy thang đo sau EFA, kết Dưới năm 3,7973 3,1318 quả: HTệừ s3ố-6KnMămO = 0,851 > 0,5 thỏa3,9m3ã2n5 yêu cầu hệ số Cronbac3h,3’s9A29lpha thang đo KTKN thực hTiệrênnE6FnAă;mkiểm định Bartlett có4ý,47n8g5hĩa thống 0,942 (thang đo Th4á,3i 1đ4ộ5nghiên cứu khoa học khơng kê (SiLg.ĩn=h 0v,ự0c00ch),ucênthmểơtnừ chối giả thuyết H0 (m2,a919 thay đổ0i,0b1i1ến quan sát thành p6h,9ầ5n3nên kh0ô,0n0g0kiểm trận tưKơHnXg Hqu&aNnVlà ma trận đơn vị), c4ó,0n2g6h7ĩa tra lại độ tin cậy).3K,7ế6t0q0uả thang đo phù biến cNó gqouạainnhgữệ với nên đủ điều3k,9iệ2n16thực hợp để sử dụng ch3o,1c2á5c0phân tích EFA Kinh tế, kinh doanh & quản 3,6771 2,9922 4.4 Năng lực nghiên cứu khoa học giảng Kết phân tích phương pháp rút trích viên giảng dạy ngành ngồi sư phạm Số 273 tháng 3/2020 99 Bảng 6: Giá trị trung bình lực nghiên cứu khoa học giảng viên giảng dạy ngành sư phạm theo đặc điểm cá nhân họ Đặc điểm TĐ Sig Mean KTKN Sig Giới tính Mean score F/T Value 0,023 score F/T Value 0,001 0,000 2,298 3,500 0,002 0,000 Nam 4,2148 3,8833 0,000 Nữ 3,9205 3,629 0,030 3,3442 10,871 Tuổi 0,000 Dưới 30 tuổi 3,8496 3,1280 Từ 30-45 tuổi 4,0975 3,7854 Trên 45 tuổi 4,3438 0,374 0,689 3,9531 6,395 Trình độ Cử nhân 3,9630 3,2500 Thạc sĩ 4,0224 3,4649 Tiến sĩ 4,1579 9,236 0,000 4,1447 10,122 Kinh nghiệm giảng dạy Dưới năm 3,7424 3,1591 Từ 5-10 năm 4,1373 3,8382 Trên 10 năm 4,3490 11,317 0,000 3,8320 27,254 Thời gian công tác 3,7973 3,1318 HNMU Dưới năm Từ 3-6 năm 3,9325 3,3929 Trên năm 4,4785 2,919 0,011 4,3145 6,953 Lĩnh vực chuyên môn KHXH&NV 4,0267 3,7600 Ngoại ngữ 3,9216 3,1250 Kinh tế, kinh doanh & quản 3,6771 2,9922 lý Luật học 4,3889 2,8750 Kĩ thuật công nghệ 4,0476 4,0357 Du lịch, khách sạn, thể thao 4,1092 3,5776 Khác 4,8889 4,7083 Nguồn: Tính toán từ liệu khảo sát tác giả, 2019 PThừâncátícchkếntăqnugảlkựicểmngđhịinêhn cTứ-tueskthvồaphhọâcnctủícahgAiảNngOVAs,ốvớtriuđnộgtinbìcnậhy 9là5%4,,0c4h0ú9n.g Ntahtưhấvyậc, sgựiảknhgácviên tự viênbigệitảcnógýdnạgyhcĩấcthnốgnàgnkhênkghoiàxiéstưpphẩhmạmchtạấti vTàrưkờiếnngthứcđ,áknỹh ngăinágthtráoinđgộn,gphhiêẩnmccứhuấkthnogahhiêọnc ccủứaugkihảnoga học ĐạivihêọncthTeohủcácđơđặHc đàiểNmộvi,ềnghiớóimtíntáhc, đgộiảtutổhiự, ckihnhiệnghiệmmứgcicảnaog dhạơyn, vthàờhiọgitaựnđcáơnnhggtáiác vtạềi kTirếưnờtnhgứĐc,ạki ĩ thốnhgọckTêhmủ ôđôtảHàtừNdộữi clũinệug nthuư lvĩnềhthveựoc chhauiybêinếnmôđno nghiên cứu khoa học mức trung bình lườnNgamtừgkiớếti qcóuảnăEnFgAlựlàc nTghháiiênđộcứvuàkKhoiếanhtọhcứcca-o Khơĩ n Tro4n.g5.khXieđmó, xtuéổt is, ựkinkhháncghbiệiệmt gvềiảnngăndạgy,lựthcờni ghiên nănggi.aTnáccơnggiảtáđcãttạiiếTnrhưàờnnhg tĐínạhi hgọiác tTrịhủtruđnơgHbàìnNhộivcààng nhiều lực nghiên cứu khoa học họ cứu khoa học giảng viên theo đặc điểm xáccđànịnghcađoộ Đlệicểhmcshốutẩrnuncgủbaìnhhaivềthnaănngg đlựoc nKgếhtiêqnucảứu khoa học nhóm giảng viên từ 30 tuổi trở lên cá nhân thu tđốưt ợhơcnckácếttqhảngcủsaốnthróìnmhdbưàớyi ở30Btuảnổig N5.hVữnềgmgiứảcng viên có từ năm kinh nghiệm giảng dạy đánh Để xem xét liệu có khác biệt lực biếngiđáộcnảgv, ềphthâáni tđáộnlẫcnủakidếữn ltihệứuc,, đkộĩ nlệăcnhg sđoềuvđớạitggiiáá trị cao giảng viên tham gia giảng nghiên cứu khoa học giảng viên tham trị tdruạyngít bhìơnnh 5củnaămcả Xhéati vbềiếtnhờđiềguiatnhấcpôn(g0,t6á7c3, 2nhđữốnig người làm việc trường thời gian từ với biến Thái độ 0,8343 biến Kiến thức gia khảo sát phân chia theo đặc điểm cá nhân năm trở lên có kết trung bình vượt trội so với hai nhóm cịn lại Riêng trình độ, có khác biệt - Kĩ năng) cho thấy giá trị trung bình có tính đại hay khơng, nhóm tác giả thực kiểm định kiến thức, kĩ hoạt động nghiên cứu khoa học nhóm khảo sát song thái độ, diện thống kê Giảng viên tự đánh giá kiến Independent-samples T-test với đặc điểm Giới tính phẩm chất khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê từ liệu thu thập Giảng viên Trường thức, kĩ hoạt động nghiên cứu khoa học kiểm định One-way ANOVA với đặc điểm 10 điểm số trung bình 3,5648 cịn thái độ có điểm cịn lại Kết thu trình bày Bảng Số 273 tháng 3/2020 100 Từ kết kiểm định T-test phân tích Việc thu hút giảng viên có học vị cao (Tiến sĩ) giải ANOVA, với độ tin cậy 95%, thấy có pháp tốt cho sở giáo dục đại học nói chung khác biệt có ý nghĩa thống kê xét phẩm chất Trường Đại học Thủ Hà Nội nói riêng Đặc kiến thức, kỹ nghiên cứu khoa học biệt, giảng viên ngành sư phạm giảng viên theo đặc điểm giới tính, độ Trường Đại học Thủ đô Hà Nội vô cần tuổi, kinh nghiệm giảng dạy, thời gian công tác thiết Song, thực sách nhà Trường Đại học Thủ Hà Nội lĩnh vực trường cần đánh giá lực nghiên cứu khoa học chuyên môn ứng viên để đội ngũ giảng viên có trình độ cao thực tạo bước phát triển vượt bậc Nam giới có lực nghiên cứu khoa học cao hoạt động nghiên cứu khoa học lĩnh vực ngồi sư Trong đó, tuổi, kinh nghiệm giảng dạy, phạm thời gian công tác Trường Đại học Thủ đô Hà Nội nhiều lực nghiên cứu khoa học Hoạt động bồi dưỡng lực nghiên cứu khoa họ cao Điểm số trung bình học cần nhà trường thực để có đồng lực nghiên cứu khoa học nhóm giảng viên từ giảng viên lĩnh vực khác 30 tuổi trở lên tốt kết nhóm 30 Việc nâng cao kiến thức, kĩ nghiên cứu tuổi Những giảng viên có từ năm kinh nghiệm khoa học cần thiết giảng viên tự giảng dạy đánh giá thái độ lẫn kiến thức, kĩ đánh giá mặt chưa cao Lãnh đạo nhà trường đạt giá trị cao giảng viên cần thực sách giữ chân giảng tham gia giảng dạy năm Xét thời gian viên có tuổi đời, tuổi nghề để họ gắn bó với tổ chức công tác, người làm việc trường Bởi độ tuổi, kinh nghiệm giảng dạy, thời gian từ năm trở lên có kết trung bình vượt thời gian cơng tác trường đại học nhiều trội so với hai nhóm cịn lại Riêng trình độ, có giảng viên có lực nghiên cứu khoa học cao khác biệt kiến thức, kĩ hoạt động nghiên cứu khoa học nhóm khảo sát song thái độ, phẩm chất khơng có khác biệt có ý Kết luận nghĩa thống kê từ liệu thu thập Giảng viên Trường Đại học Thủ Hà Nội dù trình độ Kết nghiên cứu khảo sát giảng viên có nỗ lực, thái độ tích cực giảng dạy nhóm ngành ngồi sư phạm Trường hoạt động nghiên cứu khoa học Đại học Thủ đô Hà Nội thực trạng lực nghiên cứu khoa học họ Thái độ đánh 4.6 Hàm ý nâng cao lực nghiên cứu giá cao kiến thức, kĩ có liên quan tới khoa học giảng viên giảng dạy ngành hoạt động nghiên cứu khoa học Bài viết sư phạm Trường Đại học Thủ đô Hà Nội khác biệt lực nghiên cứu khoa học theo đặc điểm cá nhân người trả lời, giới Trong q trình phát triển đào tạo ngành tính, độ tuổi, kinh nghiệm giảng dạy, thời gian cơng (đặc biệt ngành ngồi sư phạm) trở thành tác Trường Đại học Thủ đô Hà Nội lĩnh vực trường đại học, Trường Đại học Thủ đô Hà Nội chuyên mơn giảng viên Trên sở đó, viết quan tâm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên đề xuất trình bổ sung phát triển nhân Từ kết kiểm định trên, đưa đến kết lực, nhà trường cần cân nhắc đặc điểm cá nhân luận với nhóm giảng viên giảng dạy ngành giảng viên phân tích để nâng cao ngồi sư phạm Trường Đại học Thủ đô Hà Nội, lực đội ngũ giảng viên giảng dạy, góp phần tạo có số đặc điểm cá nhân yếu tố nhà trường cần mạnh hoạt động đào tạo ngành lưu tâm trình tuyển dụng, bổ sung, bồi sư phạm Trường Đại học Thủ đô Hà Nội dưỡng phát triển nhân lực Như phân tích, Những vấn đề tham khảo áp dụng giảng viên nam có lực nghiên cứu khoa cho sở giáo dục đại học triển khai mở ngành học tốt giảng viên nữ (xét thái đào tạo với mục đích nâng cao lực nghiên độ kiến thức, kĩ năng) Công tác thu hút, bổ cứu khoa học, lực đội ngũ giảng viên sung nhân lực giảng dạy ngành ngồi sư phạm cân nhắc ưu tiên đối tượng nam giới Số 273 tháng 3/2020 101 Tài liệu tham khảo: Berthiaume, D (2009), ‘Teaching in the discipline’, A handbook for teaching and learning in higher education: Enhancing academic practice 3rd Edition, 215-225, New York: Taylor and Francis Boyatzis, R E (1982), The Competent Manager: A Model for Effective Performance, John Wiley and Sons, Inc., New York Carlos A Bana e Costa & Mónica D Oliveira (2012), ‘A multi-criteria decision analysis model for faculty evaluation’, Omega, Elsevier, 40(4), 424-436 Đặng Tuấn Anh (2017), ‘Phát triển hệ thống thông tin quản lý hỗ trợ đánh giá hoạt động giảng dạy nghiên cứu khoa học giảng viên trường đại học khối kinh tế Việt Nam - Thử nghiệm Trường Đại học Kinh tế Quốc dân’, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Đỗ Anh Đức & Cảnh Chí Dũng (2018), ‘Xây dựng tiêu chuẩn giảng viên cho đại học nghiên cứu Việt Nam’, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, Số 252(II), 20-32 Dỗn Hồng Minh (2012), ‘Đề xuất khung phân tích lực nghiên cứu khoa học nghiên cứu sinh trường đại học’, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, Số Đặc biệt 10/2012, 43-50 Lê Quân (Chủ biên, 2016), Khung lực lãnh đạo, quản lý khu vực hành cơng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Văn Đệ (2009), ‘Giải pháp nâng cao lực đội ngũ giảng viên trường đại học vùng đồng sông Cửu Long bối cảnh hội nhập’, Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, 2009:12, 182-192 Parry, S B (1996), ‘Just What Is a Competency? (And Why Should You Care?)’, Training, 35(6), 58-64 Phạm Thị Minh Hạnh (2007), ‘Nghiên cứu hệ thống đánh giá lực chun mơn giáo viên THPT cộng hịa Pháp hướng vận dụng vào Việt Nam’, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Số 273 tháng 3/2020 102 Tạp chí Phát hành qua mạng lưới bưu điện Việt Nam

Ngày đăng: 27/02/2024, 15:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan