1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BẢO TÀNG LOUIS FINOT, SỰ HÌNH THÀNH VÀ BIẾN ĐỔI CỦA BẢO TÀNG LỊCH SỬ Ở HÀ NỘI - Full 10 điểm

15 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sự Hình Thành Và Biến Đổi Của Bảo Tàng Lịch Sử Ở Hà Nội
Tác giả TS. Philippe Le Failler
Trường học Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp
Thể loại bài viết
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 2,23 MB

Nội dung

17 Museum Bulletin Sự hình thành và biến đổi của bảo tàng lịch sử ở Hà Nội, Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp (EFEO) và việc xây dựng bảo tàng quốc gia TS PHILIPPE LE FAILLER ( Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp tại Hà Nội ) Ngoài nhiệm vụ nghiên cứu, Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp đã thực hiện một khối lượng lớn công việc về bảo tồn và bảo tàng (muséographie) từ năm 1900 đến năm 1958 Trong b ài viết này , tác giả tập trung giới thiệu các giai đoạn phát triển chính của một bảo tàng lớn ở Hà Nội - Bảo tàng Louis Finot , hoài bão của những người sáng lập, những thành tựu đạt được cũng như những lợi thế và hạn chế của bảo tàng này trong bối cảnh l ịch sử đương thời * * * Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp (EFEO) được thành lập năm 1900, tiền thân là Phái đoàn khảo cổ đầu tiên tại Đông Dương (1898) Như vậy, căn cứ vào văn bản thành lập (1) , ngoài hoạt động nghiên cứu, phân loại các công trình lịch sử, Viện đã được giao trọng trách về bảo tồn và trưng bày bảo tàng từ rất sớm Năm 1900, EFEO ở Đông Dương đã thông qua luật năm 1887 của Pháp về các công trình lịch sử bằng việc công bố một nghị định “liên quan đến việc bảo tồn các công trình và các hiện vật có giá trị lịch sử hoặc nghệ thuật ” Trong suốt một thời gian dài, EFEO thu thập các hiện vật và được hưởng lợi từ các sáng kiến của những người sưu tầm không chuyên nhưng có nhiều hiểu biết - những người đã đóng góp khám phá của họ cho Viện, ngay cả khi chúng không phải lúc nào cũng tiến hành theo đúng phương pháp khoa học cần thiết Thật vậy, Viện không tự thực hiện tất cả các cuộc khai quật khảo cổ học, điều này đôi khi bị chỉ trích và dẫn đến một cuộc thẩm vấn vào năm 1936 Trong bối cảnh thuộc địa thời đó, khi các quy trình khoa học yêu cầu kỹ lưỡng hơn và tri thức về các nền văn hóa châu Á vẫn là công việc của số ít các chuyên gia, mong muốn nghiên cứu về mọi lĩnh vực ở tất cả các thời kỳ gần như là nhiệm vụ khó khả thi Nhưng Viện 18 Thông báo khoa hoc Hình 1 Bảo tàng Louis Finot nhìn từ bên ngoài: lối vào và phía bên trái (Nguồn: EFEO VIE08918 ) đã cố gắng thực hiện điều này và vì vậy, c ác bộ sưu tập của Viện ngày càng lớn theo thời gian và EFEO đã phát huy giá trị của các bộ sưu tập này cùng với chuỗi 8 bảo tàng, trong đó có 5 bảo tàng ở Việt Nam do EFEO thành lập và quản lý trong thời kỳ Đông Dương Pháp Bảo tàng quan trọng nhất trong số những bảo tàng này chắc chắn là Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, hiện nay nằm ở số 1 phố Phạm Ngũ Lão ( Hà Nội ) , nơi vẫn có thể nhìn thấy biểu tượng của Viện ở phần trên tòa nhà bát giác Lịch sử của tòa nhà này gắn liền với lịch sử của EFEO tại Việt Nam, từ đó trở thành một phần di sản kiến trúc được công nhận của thủ đô Những bảo tàng đầu tiên Năm 1902, việc đặt EFEO tại Hà Nội là kết quả của một lựa chọn chính trị, trong đó xác định Hà Nội là thủ đô của Liên minh Đông Dương và là nơi đặt các cơ quan chủ chố t Vì vậy thành phố này theo cảm nhận ban đầu được ưu tiên lựa chọn , hơn là Sài Gòn , cho việc xây dựng một bảo tàng lớn ở Đông Dương Trước đây, Viện đã trưng bày các bộ sưu tập đầu tiên của mình trong khuôn viên Viện trên đường Pellegrin ở Sài Gòn (đường Pasteur hiện nay) nhưng Viện vẫn chưa thành lập một bảo tàng thực sự Việc buộc phải chuyển ra Hà Nội nhằm tạo động lực mới cho các dự án về bảo tàng của Viện Louis Finot, giám đốc của EFEO trong một thời gian dài, thực sự có nhiều hoài bão với Viện của mình (2) Ấn tượng với những thành tựu của người Anh ở Ấn Độ (bảo tàng Calcutta thành lập năm 1814, bảo tàng Colombo năm 1877) và của người Hà Lan ở Indonesia (bảo tàng Batavia thành lập năm 1778), ông nhiều lần đề nghị nhà cầm quyền phải thành lập một bảo tàng ở Đông Dương, trước hết là cho phép tập hợp các tượng 19 Museum Bulletin điêu khắc và bi ký Chăm thu thập được trong các mùa khai quật đầu tiên - những hiện vật không thể được bảo tồn tại chỗ Các nhà chức trách thuộc địa sau đó muốn gây ấn tượng với công chúng nên đã tổ chức một cuộc hội chợ lớn vào năm 1902 và EFEO phải tham gia vào sự kiện này (3) Hội chợ đầu tiên được tổ chức gấp rút ở cánh trái của Nhà đấu xảo, nơi trưng bày các tác phẩm được mang về từ Sài Gòn (đồ sứ Trung Quốc, ngọc thạch, tranh vẽ, tiền cổ và một số bản thảo quý hiếm) Trong số này có thêm tượng của các vị thần được người Việt tôn thờ mà Gustave Dumoutier (1850-1904) đã giao cho nhà điêu khắc Việt Nam Nguyễn Đă ng Chinh thực hiện ( B EFEO 1902 : 419) cũng như sơ đồ và hình ảnh về các di Hình 2 Tòa nhà chính của bảo tàng cũ của Viện tại Hà Nội năm 1913, n hìn từ mặt phía Tây (Nguồn: EFEO VIE08775 ) chỉ Khmer và Chăm EFEO đang nghĩ đến việc trưng bày các triển lãm lâu dài tại Nhà đấu xảo, nơi đã được hứa hẹn sẽ trở thành bảo tàng của Viện ngay khi kết thúc Hội chợ Hà Nội 1902 Nhưng một cơn bão đã làm thay đổi kế hoạch Vào ngày 7 tháng 6 năm 1903, sức gió lớn đã phá hủy một phần tòa nhà, chính xác là nơi lưu trữ các bộ sưu tập của EFEO EFEO do đó đã chuyển đến số 26 đại lộ Carreau (phố Lý Thường Kiệt hiện nay) vào năm 1905, là trung tâm chính của Viện cho đến năm 1957 Thư viện, phòng học và văn phòng còn ít chỗ trong khi các hiện vật của bảo tàng lại chất thành đống, cho đến năm 1908, vì thiếu không gian nên EFEO đã từ bỏ việc mua các hiện vật lớn 20 Thông báo khoa hoc Năm 1908, các nhà chức trách cho phép EFEO đặt bảo tàng bên bờ sông Hồng, trên vị trí của Phủ Toàn quyền Đông Dương trước đây - nơi nhượng địa đầu tiên của Pháp được thành lập vào năm 1873 (4) Tòa nhà hai tầng này từng là nơi ở của Lãnh sự Pháp cho đến năm 1883, sau đó là Quan Tổng Trú sứ từ 1884 đến 1887 và cuối cùng là Toàn quyền từ 1888 đến 1907, sau đó Trường Đại học Đông Dương chuyển đến đây một thời gian ngắn Do đó, EFEO được thành lập tại một địa điểm “lịch sử” của thuộc địa Pháp, vì là nơi mà Henri Rivière đã sống và Paul Bert đã làm việc và qua đời tại đây Trong cuốn “ Hướng dẫn tham quan Bảo tàng ” xuất bản năm 1915 của mình, Henri Parmentier, người đứng đầu Ban Khảo cổ học của EFEO và sau đó là Giám đốc B ảo tàng EFEO, đã viết: “Về mặt lịch sử, địa điểm này ở một cấp độ cao vì bây giờ Hoàng thành đã biến mất, các tường hào bị phá hủy, chùa Báo Ân vô tình bị san lấp, công trình cổ kính này và Ô Quan Chưởng (porte Jean Dupuis) là một trong những dấu tích cuối cùng của Hà Nội xưa” (Parmentier H 1915: 7) Do đó, khá hợp lý khi bảo tàng nằm trong tòa nhà đáng kính này, một nơi chứa nhiều ký ức bị mất đi nằm giữa những hàng phượng vĩ khổng lồ Năm 1909 sau đó, nhà trưng bày đầu tiên này được Henri Parmentier sắp xếp lại và lấy tên là Bảo tàng Khảo cổ học và Dân tộc học Hà Nội Các bộ sưu tập của bảo tàng được chuyển từ đại lộ Carreau đến phố Concession (nay là phố Phạm Ngũ Lão) và Toàn quyền Klobukowski khánh thành bảo tàng mới vào ngày 6 tháng 11 năm 1910 (BEFEO 1910 : 733) Công việc tổ chức bảo tàng được tiến hành mau chóng, cùng lúc ấp ủ dự án lập một bản kiểm kê khảo cổ học của Đông Dương Trong khi đó, các bộ sưu tập từ Trung Quốc, các tài liệu dân tộc học, các công cụ đồ đá mới đã được bổ sung Việc trình bày các bộ sưu tập theo nguyên tắc được thông qua vào năm 1906 về sự phân chia thành hai nhóm lớn: thế giới Ấn Độ và ‘Ấn Độ hóa’/thế giới Trung Quốc và thế giới ‘Hán hóa’ Các phòng trưng bày mang tên các nhà nghiên cứu và nhân Hình 3 C uốn sách “ Hướng dẫn tham quan Bảo tàng ” của H Parmentier được Viện Viễn Đông Bác c ổ Pháp xuất bản năm 1915 vật chính trị, quân sự người Pháp (nhà khảo cổ học Charles Carpeaux, nhà thám hiểm Prosper Odend’hal, nhà tự nhiên học Henri Mouhot, Paul Bert, Francis Garnier, Henri Rivière Bảo tàng phần lớn phục vụ các chuyên gia và chỉ mở cửa cho công chúng vào thứ Năm và Chủ Nhật) (BEFEO 1911 : 480) Tòa nhà được tân trang lại vào năm 1915, các bộ sưu tập được sắp xếp lại, và bảo tàng một lần nữa được khánh thành vào ngày 28 tháng 11 năm 1915 bởi Toàn quyền Roume Chính trong dịp này, cuốn Hướng dẫn tham quan Bảo tàng đầu tiên do Parmentier biên soạn đã được xuất bản Cần lưu ý rằng các chỉ dẫn của bảo tàng bằng tiếng Pháp, mặc dù Parmentier đưa ra các chỉ dẫn bằng "ký tự" mà không có thêm giải thích rõ ràng Nhưng các bộ sưu tập ngày càng nhiều và cần phải được sắp đặt lại vào năm 1922 21 Museum Bulletin “ Ngay từ năm 1922, các bộ sưu tập đã không còn nhiều chỗ chứa; các phòng trưng bày lẫn lộn; đồ đạc bừa bộn trong những căn phòng quá nhỏ và thiếu ánh sáng; những đồ vật đáng ra được trưng bày nhất lại chất đống trong các tủ trưng bày, nằm khuất tầm nhìn của du khách tham quan; và thế là các kho của Viện có nhiều tác phẩm thú vị nhưng lại thiếu chỗ trưng bày” (BEFEO 1925 : 543-595) Chính vì cảm thấy thiếu không gian trưng bày, ý tưởng về một bảo tàng mới nảy sinh và Parmentier đã phác thảo những bản vẽ đầu tiên, nhưng đó là một dinh thự thuộc địa khá cổ điển, không có nét kiến trúc Việt Nam Tuy nhiên, từ năm 1917, Toàn quyền Albert Sarraut đã đưa ra chính sách mới về xây dựng tòa nhà công, thay vì các dinh thự tân cổ điển đã được xây dựng cho đến thời điểm đó, ông muốn có cái nhìn rõ hơn về văn hóa của các nước Đông Dương Để làm được điều này, ông đã bổ nhiệm kiến trúc sư và nhà quy hoạch đô thị Ernest Hébrard làm người đứng đầu Ban xây dựng dân dụng ( service des Bâtiments civils) (1923-1927) (5) Vốn đã nổi tiếng từ trước, Hébrard không thể chịu được những tòa nhà tân cổ điển “gây chướng mắt và có vẻ dị thường dưới bầu trời xa lạ” (Hebrard 1933 : 32-33) Ông đã sáng tạo một khái niệm kiến trúc mới liên kết nghệ thuật và chức năng, lấy ý tưởng từ nhiều mái nhà, kết hợp các phong cách và tạo ra một kiến trúc mới: kiến trúc Đông Dương” (Pedelahore 1992; Lê Minh Sơn 2018) Vào thời điểm này, tại vườn bách thảo Sài Gòn, EFEO thành lập một bảo tàng lớn về lịch sử và nghệ thuật Viễn Đông, bảo tàng Blanchard de la Brosse (ngày nay là Bảo tàng Lịch sử Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh) Bảo tàng này do kiến trúc sư Auguste Delaval thiết kế theo phong cách "Đông Dương" , được khánh thành vào ngày 1 tháng 1 năm 1929 và vì thế nó có trước Bảo tàng Finot Việc xây dựng "Bảo tàng Finot" Năm 1925, Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp yêu cầu và được Toàn quyền Đông Dương cấp một khoản tiền đặc biệt dành cho việc xây dựng một bảo tàng mới, trên nền đất của bảo tàng cũ, nhưng lần này sẽ là một tòa nhà được thiết kế riêng cho mục đích này Việc phá dỡ Dinh cũ của Toàn quyền bắt đầu vào tháng 7 năm 1925 Trước đó, các bộ sưu tập được chất đống trong hai tòa nhà trên Đại lộ Carreau cho đến tháng 6 năm 1930 Do ảnh hưởng của c ác trận bão cùng với sự thiếu kiên cố của mái nhà đã buộc EFEO phải di dời các bộ sưu tập và tạm thời đóng cửa bảo tàng của Viện Những hiện vật quan trọng nhất (trống đồng Ngọc L ũ , mô hình nhà từ mộ cổ Nghi Vệ, tượng Phật Đồng Dươ ng, tượng Quan Âm Nhật Bản, nhang án bằng đồng và đồ pháp lam thời Càn Long) được trưng bày trong thư viện và phần còn lại được đóng thùng (BEFEO 1930 : 487 - 647) Theo yêu cầu của Louis Finot, Toàn quyền Maurice Long ra quyết định xây dựng một bảo tàng mới, nhưng chính người kế nhiệm của ông là Martial Merlin đã đăng ký với chính phủ một khoản ngân sách để xây bảo tàng và phê duyệt bản thảo sơ bộ do kiến trúc sư Ernest Hébrard thực hiện với sự hợp tác của kiến trúc sư Charles Batteur, thành viên của EFEO (6) Tài năng của Hébrard là hoàn toàn có thể nhận thấy trong dự án ban đầu, nhưng các sơ đồ kỹ thuật sau đó lại do Charles Batteur thực hiện và cũng là người chỉ đạo công việc xây dựng bảo tàng Hà Nội, ông đã công bố các bản vẽ và một bài viết trong Bản tin năm 1926 (BEFEO 1926: 444) Người ta hy vọng rằng tòa nhà rộng lớn này sẽ đáp ứng được sự gia tăng của các bộ sưu tập - điều vốn hạn chế giá trị của các tác phẩm khi trưng bày trong một không gian triển lãm quá nhỏ hẹp Người ta cũng nghĩ đến các không gian làm kho và nghiên cứu Cuối cùng, một bảo tàng thực sự phải đảm bảo công chúng , kể cả người phương Tây cũng như châu Á , đều có một tầm nhìn rõ ràng hơn đối với các tác phẩm trưng bày "Việc lựa chọn xây dựng bảo tàng lớn gây ấn tượng với công chúng, một mặt dẫn đến việc mong muốn giới thiệu bảo tàng theo cách mà những người 22 Thông báo khoa hoc đến thăm bảo tàng không thể không biết về sự tồn tại của nó” (BEFE O 1926: 411 - 519) Chính nhờ Hébrard, kiến trúc sư của bản dự án sơ bộ , mà ta có ý tưởng về một tòa nhà gồm hai phần chính được liên kết với nhau, phần đầu tiên, theo chiều cao và hình tròn, sẽ xây lên từ điểm cao của khu đất đối diện với quảng trường và theo hướng nhìn của người qua đường (…); và phần thứ hai, tương đối hẹp, sẽ mở theo chiều dài, nâng nền đất cao lên xấp xỉ ngang bằng phần thứ nhất và sẽ có mặt tiền hướng về sông Hồng và công viên (BEFEO 1926 : 411 -519) Nhưng chính Charles Batteur thiết kế phần bố trí hoàn toàn mới của mái hiên trang trí tô điểm cho mặt tiền nhằm hạn chế những bất lợi do các lỗ cửa mở ở mặt tiền không có mái hiên (ánh nắng trực tiếp, tường quá nóng, phản xạ ánh sáng), mặt khác, do mặt tiền được bảo vệ bởi hàng hiên (thiếu không khí và ánh sáng tự nhiên, đắt tiền, bề mặt bị che khuất) Tòa nhà cũng xây dựng một hệ thống thông gió tự nhiên bằng cách tăng số lượng các cửa hút gió và thoát khí được lắp đặt ở các mặt tiền, trên mái nhà và các lỗ thông tầng Hệ thống tản nhiệt được đặt dưới tầng hầm, nơi cũng được sử dụng làm phòng chức năng Các phòng dành cho các bộ sưu tập và bộ phận hành chính của bảo tàng nhưng phần lớn dùng để tạm trữ các mảnh hiện vật khảo cổ học Hình 4 Bản phác thảo sơ đồ vườn và tường bao quanh Bảo tàng Louis Finot (Nguồn: EFEO VIE08897) 23 Museum Bulletin Việc xây dựng tòa nhà rộng lớn 2 200m² này bắt đầu vào tháng 1 năm 1926 và công trình được giao cho công ty nổi tiếng với chủ nghĩa hiện đại - Albert Aviat (7) Trong ý tưởng của các nhà thiết kế, tòa nhà mới này, nằm sau Nhà hát lớn, có thể mở rộng không gian triển lãm, mở thêm không gian kho, khu bảo quản và phòng thí nghiệm, thậm chí hơn thế nữa, để biểu thị sự quan tâm của khoa học châu Âu đối với các nền văn hóa châu Á Tuy nhiên có một khả năng rủi ro là những yếu tố quý giá nhất mang tính đặc thù địa phương sẽ bị pha loãng trong môi trường của chủ nghĩa hiện đại xung quanh Vì vậy, ý tưởng chính đã được đưa ra với nỗ lực nhằm đạt được một sự tổng hợp đầy tham vọng, mà trong đó n hững ảnh hưởng của phương Đông và phương Tây sẽ hòa quyện theo một phong cách mới có khả năng tạo ấn tượng Do đó, tòa nhà được thiết kế theo "phong cách Đông Dương" do kiến trúc sư Ernest Hebrard phối hợp với kiến trúc sư của Viện là Charles Batteur, quản thủ các công trình kiến trúc cổ ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ Từ cuối tháng 7 năm 1926, các trận mưa liên tục và lũ sông Hồng đã làm ngập công trường xây dựng và làm sụt lở bờ của các hố móng Tuy nhiên, công trình chỉ bị gián đoạn hoàn toàn trong một thời gian rất ngắn, nhưng chính vì việc này, tiến độ bị chậm lại rất nhiều Vào cuối năm, công trình hoàn thiện phần móng bê tông cốt thép, các điểm đỡ bê tông của sàn dưới tầng 1 được dựng ở dưới hầm , tường bên ngoài hầm và các thanh bê tông cốt thép của tường, ngoại trừ một số phần của lồng cầu thang và các cánh của tòa nhà bát giác Tấm bia đồ sộ Võ Cạnh, bản khắc chữ Phạn cổ nhất được tìm thấy vào thời kỳ này, nặng 4 tấn cả thùng, được đặt dưới chân tòa nhà đang xây dựng vì nó phải được gắn vào đúng vị trí trước khi hoàn thành mặt sàn Một bệ đỡ đặc biệt được xây dựng cho tấm bia ở trên tầng 2, phần mở rộng cánh Tây (8) Léonard Aurousseau, Giám đốc EFEO, trở về Pháp vì lý do sức khỏe và rời Sài Gòn vào ngày 28 tháng 11 năm 1927 Do đó Louis Finot là người thay thế ông và giám sát việc xây dựng Ban đầu , công việc xây dựng Bảo tàng mới tiến triển bình thường Ngày 31 tháng 12 năm 1927, sàn bê tông ở tầng trệt ( sàn thứ 2) được hoàn thiện ở phần các phòng lớn và phòng phía Nam Phía trên sàn, trong cùng một phần, các cột mặt tiền và các trụ bên trong được hoàn thành đến tận phần trên của các mái che phía mặt tiền, các mái che cũng đã được hoàn thiện Vào ngày 15 tháng 5 năm 1928, sàn cuối cùng và phần đỡ của giàn mái được hoàn thành phía trên các phòng lớn, từ các phòng phía trước đến phòng lớn và phòng sau cùng; trong các phần chỉ ở trên một tầng bên hông nhà bát giác, tất cả các công việc chính của phần xây dựng đã được hoàn thành cũng như các giàn mái Nhưng do vượt quá ngân sách (vượt quá 1/6; số lượng vật tư hoặc công việc dự kiến tại thời điểm bỏ thầu) đã dẫn đến việc chấm dứt hợp đồng xây dựng vào tháng 5 năm 1928 Công việc bị gián đoạn trong một năm rưỡi cho đến khi Ban Xây dựng Dân dụng tiếp quản vào tháng 10 năm 1929 Một thỏa thuận trực tiếp đã được thông qua với nhà thầu Việt Nam Trịnh Quý Khang (9) , rằng các công việc của bảo tàng phải hoàn thành trong 18 tháng Hình 5 Di chuyển bia Võ Cạnh năm 1926 (Nguồn: EFEO VIE08850) 24 Thông báo khoa hoc Hình 6 Quá trình xây dựng Bảo tàng Viễn Đông Bác cổ (Nguồn: EFEO VIE08844, VIE08857, VIE08861) 25 Museum Bulletin Các vấn đề tài chính nảy sinh và chính quyền thuộc địa đã được yêu cầu bổ sung các khoản tiền Nhưng bối cảnh kinh tế đã thay đổi Thật vậy, dự án xây dựng bảo tàng đã được phê duyệt vào thời điểm nền kinh tế đang hưng thịnh, nhưng cuộc đại khủng hoảng kinh tế năm 1929 đã ảnh hưởng nặng nề đến Đông Dương ngay từ năm 1930-1931, và làm cạn kiệt tài chính thuộc địa Các dự án lớn và tốn kém gặp phải các vấn đề lớn về tài chính Batteur rời đi và kỹ sư Max Papi là người phụ trách việc hoàn thành bảo tàng Vào năm 1931, bảo tàng vẫn chưa hoàn thành, nhưng những chiếc tủ trưng bày bằng kim loại được đặt hàng từ châu Âu đã đến Hà Nội vào tháng 12 và được lắp ráp ngay cũng như lắp thêm kính vào Các phần chính của bộ sưu tập được trưng bày tạm thời trong các phòng trưng bày để chờ đợi chuyến thăm của Paul Reynaud, Bộ trưởng Bộ thuộc địa, diễn ra vào ngày 7 tháng 11 năm 1931 Bảo tàng gần như được hoàn thành, nhưng vẫn còn phải hoàn thiện 1835m² mặt sàn hai tầng của tòa nhà được dành cho trưng bày, tầng hầm được sử dụng cho các văn phòng và kho Bảo tàng EFEO được khánh thành vào ngày 17 tháng 3 năm 1932, buổi lễ diễn ra dưới sự chủ trì của Toàn quyền Pasquier, trước sự chứng kiến của các thân hào cao nhất Đông Dương và các thành viên của cuộc viễn chinh Citroën (10) Sau bài phát biểu, Georges Cœdès, Giám đốc EFEO, công bố tấm bảng bằng đá cẩm thạch trên trán tường của Bảo tàng có khắc tên "Musée Louis Finot" để tỏ lòng kính trọng đối với nguyên Giám đốc của Viện Báo cáo khánh thành được viết bằng 5 thứ tiếng (Pháp, Việt, Campuchia, Lào, Trung Quốc) được đặt dưới một trong những tấm lát của ngưỡng cử a ra vào (BEFEO 1933 : 411 - 548) Nguyễn Văn Tố, người đóng vai trò là Tổng thư ký của EFEO, giới thiệu về bảo tàng và những tham vọng của nó trên báo chí địa phương, lên trang nhất của báo L’Avenir du Tonkin (Tương lai Bắc Kỳ) Một trải nghiệm bảo tàng mới Tham vọng của Coedès là l àm cho bảo tàng Louis Finot trở thành một cơ thể sống, gắn bó mật thiết với các trung tâm tri thức khác của thành phố Hà Nội Bảo tàng Hà Nội không nên chỉ được coi như là một nơi tổ chức các hoạt động khoa học đơn thuần, mà còn là một dịch vụ công Bảo tàng bắt đầu chuyển đổi bằng cách tổ chức các triển lãm chuyên đề, trong đó triển lãm đầu tiên hiển nhiên dành cho quá khứ của thành phố này, tập hợp những ký ức lịch sử và nghệ thuật tiêu biểu nhất của Hà Nội trong quá khứ Hình 7 Tấm áp phích (56 x 75 cm), hình nền là một con rồng và ký tên J Y C (Jean-Yves Claeys) Hà Nội, nhà in Viễn Đông, 1932 Bảo tàng phải là một công cụ truyền thông, các nhà nghiên cứu của Viện thường chủ trì các chuỗi hội thảo Chỉ riêng trong năm 1933, các đề tài được thực hiện bao gồm: Các nền văn minh Đông Dương của G Cœdès, Ấn Độ của P Mus, Tây Tạng của V Goloubew, Campuchia của G Cœdès và V Goloubew, Chăm-pa của J Y Claeys, Xiêm của G Cœdès, Trung Quốc của E Gaspardone, Annam của J Y Claeys Khoảng 26 Thông báo khoa hoc hơn 200 người Âu và Á tham gia các buổi hội thảo này Nhưng chuyên gia thuyết trình trước đám đông chắc chắn là Nguyễn Văn Huyên, và đây là một số bài thuyết trình của ông tại Bảo tàng Finot: Ngày 21 tháng 2 năm 1938, một hội thảo về Tranh dân gian Tháng 2 năm 1939, hai cuộc hội thảo mang tên Nghiên cứu về đời sống tôn giáo ở Thượng Bắc Kỳ , trong đó một hội thảo về Một vị thần của Đạo giáo và hội thảo khác về Phép thuật chữa bệnh Ngày 29 tháng 1 năm 1940, Tình hình dân cư và cư trú ở tỉnh Lạng Sơn Ngày 18 tháng 3 năm 1940, Trang phục An Nam: quá trình phát triển và ý nghĩa xã hội Ngày 3 tháng 2 năm 1941, Sự phát triển của một khu phố ở Hà Nội: một bài luận phân tích xã hội học Hai hội thảo vào tháng 1 năm 1941 bao gồm một cuộc khảo sát về Nhà ở Đông Dương và Các kiểu nhà ở nông thôn của người An Nam Ngày 9 tháng 3 năm 1942, Một số trung tâm thờ cúng lớn các vị thần bất tử ở Hà Nội Ngày 5 tháng 1 năm 1943, hội thảo về Sự ra đời của Trường Pháp sư Nội Đạ o tại An Nam Ngày 1 tháng 3 năm 1943, người Mán và ngôi nhà của họ (Nguyễn Phương Ngọc 2012 : 157 - 194) Tất cả những gì còn lại của các hội thảo này là một vài bức ảnh và đôi khi là một văn bản đánh máy nhưng không có hình ảnh minh họa kèm theo bài thuyết trình Các bộ sưu tập của bảo tàng ngày càng phong phú đến từ nguồn thu thập của các nhà nghiên cứu của EFEO - cơ quan đảm nhận việc gìn giữ các di sản Đông Dương thời bấy giờ, cũng như từ nguồn quyên góp của các nhà sưu tập cá nhân Bảo tàng cũng thực hiện trao đổi với các bảo tàng khác của châu Á và châu Âu (ví dụ như Guimet hoặc Louvre) Hình 8 Bảo tàng Louis Finot, tầng 2 (nhìn tổng thể) (Nguồn: EFEO VIE08952) 27 Museum Bulletin Trải nghiệm ở bảo tàng do EFEO thực hiện tại các viện bảo tàng của họ ở Đông Dương là một chủ đề rất rộng và phức tạp mà không thể nào diễn giải trong một vài câu, độc giả có thể tham khảo tác phẩm xuất sắc do Simon Delobel thực hiện (xem thư mục tài liệu tham khảo) Ngoài công việc về bảo tàng nói riêng, EFEO còn duy trì các xưởng phục chế Người ta đã lập danh mục và chụp lại c ác hiện vật cũng như nhiều tủ trưng bày và bảng triển lãm Chúng ta ngạc nhiên khi xem lại các bức ảnh, đôi khi là thích thú, trong bộ sưu tập phông ảnh EFEO ở Paris Kỹ thuật sắp đặt bảo tàng kể từ đó đã phát triển rộng rãi và các phòng trưng bày thời đó có phần quá tải, với những chỉ dẫn lỗi thời, sẽ không còn phù hợp trong một hệ thống hiện đại, tuy nhiên, trong thời đại của họ, những thứ đó lại phản ánh những kỹ thuật tiên tiến nhất Số lượng khách tham quan Bảo tàng Hà Nội được quan sát kỹ lưỡng Quả vậy, đây là bảo tàng duy nhất của EFEO tính toán số lượng Hình 9 Biểu đồ số lượng người thăm Bảo tàng từ năm 1932 đến 1954 (Nguồn: EFEO VIE08945) khách tham quan vì vé vào được hạch toán từ năm 1916 Do đó, khó có thể đánh giá được thành công chung đạt được bởi những phiên bản đầu tiên của các bảo tàng ở Sài Gòn và Hà Nội (BEFEO 1921 : 400 - 401) Trong khoảng thời gian từ năm 1916 đến năm 1925, bảo tàng trong Dinh cũ của các Toàn quyền Hà Nội là nơi thường xuyên lui tới của công chúng, bao gồm 90% là người Lào, Campuchia, Trung Quốc, Nhật Bản và đa số là người Việt Nam (Delobel 2005) Có thể thấy trên biểu đồ này, việc mở bảo tàng Finot không phải ngay lập tức dẫn đến việc tăng lượng người tham quan Số lượng du khách sẽ chỉ tăng sau Chiến tranh thế giới thứ hai Về những số liệu n ày, Arnaud Le Brusq lưu ý về bảo tàng Chăm ở Tourane “Nhưng những con số này có thực sự đáng tin cậy, khi chúng ta biết rằng chúng xuất phát từ việc ghi tự do tên của du khách trên sổ đăng ký, và vé vào cửa thì miễ n phí? (Le Brusq 2007: 103) 28 Thông báo khoa hoc Bảo tàng Finot không nằm ngoài ảnh hưởng của các sự kiện lịch sử Vào tháng 9 năm 1939, người ta lo sợ các cuộc bắn phá của người Nhật và Bảo tàng Finot đã tổ chức các công trình phòng thủ thụ động nhằm duy trì sự an toàn và tính toàn vẹn của các tác phẩm hiện vật Các đội của René Mercier lấy đồ vật ra khỏi tủ trưng bày và cho vào hòm Những tấm bia lớn nhất, chẳng hạn như tấm bia Võ Cạnh, được bảo vệ bằng bao cát Sau đó, nguy hiểm qua đi, bảo tàng lại tiếp tục mở cửa Cuối cùng, để kết thúc phần giới thiệu này, chúng ta cần chỉ ra rằng EFEO đã lập một bảo tàng khác ở Hà Nội vào năm 1938, có thể coi như là một phần mở rộng của bảo tàng Finot Đó là Bảo tàng Con người, thực tế là một phòng trưng bày dân tộc học đơn giản ở phía cánh trái của Bảo tàng Thương mại Hà Nội (Bảo tàng Maurice Long) Nhưng Nhà đấu xảo đã bị phá hủy trong trận ném bom của Mỹ vào ngày 10 tháng 12 năm 1943 Địa điểm này về sau là Cung Văn hóa Hữu nghị Trở thành bảo tàng lịch sử Việt Nam Năm 1945, sắc lệnh số 65 ngày 23 tháng 11 của Chủ tịch Hồ Chí Minh thành lập Đông Phương Bác cổ Học viện, thay thế EFEO nhưng vẫn giữ nguyên nhiệm vụ và các điều kiện tương tự như trước đây Sự trở lại của người Pháp vào năm 1946 tạm thời khôi phục EFEO nhưng một số lượng lớn cán bộ Việt Nam đã rời bỏ và đứng về phía Việt Minh (Nguyễn Văn Huyên, Nguyễn Văn Tố, Nguyễn Văn Khoan, Trần Văn Giáp…) Với sự công nhận “các quốc gia độc lập” ở Đông Dương năm 1948, EFEO không còn là chủ sở hữu duy nhất các bảo tàng, thư viện và bộ sưu tập của mình Việc phân chia hiện vật bắt đầu và các bộ sưu tập Khmer và Lào rời Bảo tàng Louis Finot để trờ về quê hương của chúng (Ngô Thế Long, Trần Thái Bình 2021: 101 - 104) Năm 1954, trước khi người Pháp rút hoàn toàn, các cuộc hội đàm được tổ chức để bàn về tương lai của EFEO tại Việt Nam và bảo tàng của tổ chức này ở Hà Nội, nơi đã có sự giám sát chung của Pháp - Việt, có một danh mục gồm 60 000 tác phẩm hiện vật EFEO rời khỏi hệ thống thuộc địa nhưng dự định tiếp tục hoạt động bảo tàng ở một số cơ sở liên kết Các bộ sưu tập ảnh của EFEO cho thấy rằng bảo tàng Finot lúc đó là điểm đến trong chương trình của tất cả các phái đoàn sang thăm chính thức Qua các bức ảnh, ta thấy chuyến thăm của bà Indira Gandhi, con gái của Thủ tướng Ấn Độ Jawaharlal Nehru vào tháng 10 năm 1954, được Chủ tịch Hồ Chí Minh mời đến thăm triển lãm “Đồ đồng, ngọc thạch, đất nung và gốm sứ bằng tiếng Hán Việt” của bảo tàng Chính Maurice Durand và Giám đốc EFEO Jean Filliozat đã hướng dẫn bà đi thăm bảo tàng Trong một thời gian ngắn, Bảo tàng Finot được đổi tên thành “Bảo tàng của Trung tâm EFEO tại Hà Nội” Các thành viên còn lại của EFEO tại bảo tàng đã tham gia tổ chức một cuộc triển lãm Hình 10 Bảo vệ các hiện vật bảo tàng năm 1939 (Nguồn: EFEO VIE08966) 29 Museum Bulletin gốm sứ Trung - Việt vào năm 1956 Và đây là sự kiện cuối cùng EFEO rời Việt Nam và di sản của Viện chính thức được bàn giao cho phía Việt Nam vào ngày 7 tháng 10 năm 1958, sau đó lấy tên là Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam Người ta ước tính rằng hơn một nửa số hiện vật trong Bảo tàng Lịch sử Việt Nam đến từ các bộ sưu tập cũ của Bảo tàng Finot Hầu hết các bảo tàng cũ do EFEO thành lập vẫn đang hoạt động, các bộ sưu tập ngày càng Chú thích (1) Sắc lệnh ngày 26 tháng 2 năm 1901 quy định các nhiệm vụ và tổ chức của EFEO, điều 2 của sắc lệnh chỉ ra rằng EFEO phải thành lập một bảo tàng trên đất của Liên bang Đông Dương (2) Louis Finot, tốt nghiệp trường Pháp điển, là giám đốc đầu tiên của Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp, nơi ông đã cống hiến phần lớn sự nghiệp của mình Từ năm 1907 và giữa các nhiệm kỳ giám đốc khác nhau (1898-1904, 1914-1918, 1920-1926 và 1928-1929), ông giảng dạy bộ môn lịch sử và ngữ văn Đông Dương tại Học viện Pháp quốc (Collège de France) Các công trình nghiên cứu của ông chủ yếu tập trung vào Đông Nam Á lục địa, ông đã xuất bản nhiều bản khắc về khu vực này và phát huy giá trị di sản thông qua việc thành lập Sở Khảo cổ học Đông Dương và Bảo tàng Hà Nội mang tên ông (ngày nay là Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam) (3) Hội chợ diễn ra từ 3/11/1902 đến 31/1/1903 (4) Hiệp ước ngày 15 tháng 3 năm 1874 quy định rằng các nhà cầm quyền An Nam phải nhượng đất ở Hà Nội để đặt lãnh sự quán ở đó Người Pháp yêu cầu đất ở trung tâm thành phố (trụ sở Ngân hàng Nhà nước hiện nay), nhưng lại được nhượng đất ở ngoại ô thành phố, nơi có “Pháo đài phía Nam" ngày xưa, trên vùng đất giáp sông Hồng, có ao hồ bao quanh và bị lũ lụt Chính vì vậy, 2 000 người làm phu đã nâng nền đất để tránh lũ lụt (5) Ernest Hébrard (1875-1933), kiến trúc sư, nhà khảo cổ học và nhà quy hoạch đô thị người Pháp, là sinh viên của Trường Mỹ thuật Paris và đoạt giải Grand Prix de Rome năm 1911 Ông là người thiết kế quy hoạch tổng thể cho thành phố Thessa - loniki (Hy Lạp) và Hà Nội Xem Ernest Hébrard: 1875-1933: Chân dung cuộc đời của một kiến trúc sư đến từ Hy Lạp ở Đông Dương , trong Haris Yiakoumis, Alexandra Yerolympos, Christian Pédelahore de Loddis, A-ten: Nxb Pothamos, 2001 (6) Charles Batteur (1880 - 1932), kiến trúc sư, thanh tra xây dựng dân dụng ở Lào từ năm 1905, được biệt phái làm việc ở Viện với tư cách thanh tra Sở Khảo cổ năm 1919 Là thành viên thường trực của EFEO năm 1921, từ năm 1930, ông chỉ đạo việc bảo tồn các công trình lịch sử ở Bắc- Trung Kỳ, và tham gia nghiên cứu tu bổ các chùa (đặc biệt là đình Đình Bảng), và ở Hà Nội là Văn Miếu và chùa Một Cột Ông cũng giảng dạy bộ môn kiến trúc tại Trường Mỹ thuật Đông Dương Chúng ta có thể coi ông là người đi đầu trong công cuộc đóng góp vào việc thiết kế và xây dựng bảo tàng của Viện tại Hà Nội (Xem Parmentier, 1933) (7) Albert Aviat, một cựu công binh, sở hữu một doanh nghiệp kinh doanh phát đạt, thu lợi nhuận từ nhiều hợp đồng công Ông là người đầu tiên đưa cần trục và máy trộn bê tông ra Hà Nội Chính doanh nghiệp này cũng đã đảm nhận việc xây dựng Đại học Đông Dương, Nhà in Viễn Đông (I D E O ), Ngân hàng Đông Dương, Viện Radium và Nhà thờ Đại lộ Carnot (Nhà thờ Cửa Bắc) (8) Tấm bia Võ Cạnh (cao 320 cm, chiều ngang 110 cm, dày 80 cm) được phát hiện bên cạnh nền móng một công trình bằng gạch ở giữa hai làng Phú Văn (hoặc Phố Văn) và Phú Vinh (ngày nay là làng Võ Cạnh, xã Vĩnh Trung, Nha Trang, Khánh Hòa) Tấm bia được Viện Viễn đông Bác Cổ chuyển về Bảo tàng Louis Finot vào năm 1910 Xem Jean Filliozat, L’inscrip - tion dite "de Vo-çanh" BEFEO 1969, Tome 55, pp 107 - 116 (9) Công ty Trịnh-Quý-Khang vừa không trúng thầu xây dựng tòa nhà hai tầng cho khoa sản bệnh viện dành cho người bản địa của xứ bảo hộ ở Bạch-mai (Aviat đã hoãn một phần), do đó công ty thành công trước đối thủ cạnh tranh của mình về vụ thầu bảo tàng phong phú được tích lũy theo thời gian Vì vậy, di sản của EFEO được các quốc gia giành độc lập tiếp nhận và quản lý rất tốt, một vài bảo tàng trong số đó đã trở thành bảo tàng quốc gia Kể từ đó, EFEO không còn chịu trách nhiệm quản lý bảo tàng, Viện bắt đầu hợp tác lâu dài với những đối tác này, áp dụng phương pháp trưng bày bảo tàng hiện đại hơn và góp phần vào việc tăng cường nghiên cứu và nâng cao giá trị của công việc nghiên cứu 30 Thông báo khoa hoc (10) Việc khánh thành bảo tàng trùng với chuyến thăm Hà Nội của cuộc viễn chinh Citroën, chiếc «Du thuyền vàng» nổi tiếng trở về từ Trung Quốc, là dịp quảng bá tuyệt vời vượt ra ngoài biên giới Đông Dương vì mọi thứ liên quan đến chuyến thám hiểm đều được quay phim Cần lưu ý rằng EFEO đã yêu cầu và nhận được hỗ trợ tài chính từ công ty Citroën Bảo tàng đã chấp nhận sự bảo trợ tư nhân Tài liệu tham khảo BEFEO 1902 Tome 2, Chronique, pp 415 - 432 BEFEO 1910 Tome 10, Chronique, pp 733 - 739 BEFEO 1911 Tome 11, Documents Administratifs, pp 477 - 481 BEFEO 1921 Tome 21, Organisation Scientifique, pp 399 - 409 BEFEO 1925 Tome 25, Chronique, pp 543 - 595 BEFEO 1926 Tome 26, Chronique, pp 411 - 519 BEFEO 1930 Tome 30, Chronique, pp 487 - 647 BEFEO 1933 Tome 33, Chronique, pp 411 - 548 Delobel Simon 2005 Éléments pour l''''histoire des musées du Cambodge, du Laos et du Vietnam , Diplôme d’Etudes Appliquées, École du Louvre, Paris Hebrad Ernest 1933 L’architecture locale et les questions esthétiques en Indochine L’urbanisme dans les colonies et les pays tropicaux , Tome 2, Delayance, La Charit é -sur-Loire, p 32 Herbelin Caroline (2010) Architecture et urbanisme en situation coloniale: le cas du Vietnam , Thèse de doctorat, Paris-Sorbonne Lê Minh Sơn 2018 Une Architecture Métissée au Vietnam sous colonisation Française, le cas: Style d´architecture indochinoise Revista Aldaba , No 43, pp 249 - 271 Le Brusq Arnauld 2007 Les musées de l’Indochine dans le processus colonial Outre-mers , Tome 95, No 356 - 357, pp 97 – 110 Ngô Thế Long, Trần Thái Bình 2021 Học viện Viễn Đông Bác cổ , Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Phương Ngọc 2012, À l’origin e de l’anthropologie au Vietnam: Recherche sur les auteurs de la première moitié du XXe siècle , Aix-en-Provence: PUP Nguyễn Văn Tố 1932 Le nouveau musée de l’École française d’Extrême-Orient L’Avenir du Tonkin , numéros des 8, 11 et 15 mars 1932 Parmentier Henri 1915 Guide au musée de L’École française d’Extrême-Orient, Hanoi , Imprimerie d’Extrême-Orient Parmentier Henri 1933 Charles Batteur (1880-1932) BEFEO , Tome 33, pp 552 - 554 Pedelahore De Loddis Christian 1992a Hanoi, Miroir de l’Architecture Indochinoise Architectures françaises outre-mer , Liège, Mardaga, pp 292 - 319 Pedelahore De Loddis Christian 1992b Notices Biographiques Architectures françaises outre-mer , Liège, Mardaga, pp 383 - 397 Yiakoumis Haris, Yerolympos Alexandra, Pedelahore De Loddis Christian 2001 Ernest Hébrard: 1875 - 1933: La vie illustrée d’un architecte de la Grèce à l’Indochine , Editeur Pothamos, Athens 31 Museum Bulletin CREATION AND CHANGES OF A HISTORY MUSEUM IN HANOI, THE EFEO AND THE CONSTRUCTION OF A NATIONAL MUSEUM In addition to its research mission, the French School of the Far East devoted itself from 1900 to 1958 to considerable work in terms of conservation and museography This article outlines the main phases of development of the great museum of Hanoi, as well as describes the ambition of its designers, the successive achievements and discusses the advantages and limits of this museum activity carried out in a colonial context The EFEO leaves Vietnam and its heritage is officially handed over to the Vietnamese on October 7, 1958, the institution then takes the name of National Museum of Vietnamese History It is estimated that more than half of the pieces in the Vietnam History Museum come from the former collections of the Louis Finot Museum Most of the old museums created by the EFEO, rich in their patiently amassed collections, are still in operation The legacy of the EFEO is therefore fully assumed by the independent states which now manage these museums, some of which have become national museums It is now up to the EFEO, which is no longer in charge of museum management, to initiate collaborations with these partners and, taking stock of the progress made, complying with the requirements of a more modern museography, contribute to the strengthening of research and its development

Sự hình thành biến đổi bảo tàng lịch sử Hà Nội, Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp (EFEO) việc xây dựng bảo tàng quốc gia TS PHILIPPE LE FAILLER (Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp Hà Nội) Ngồi nhiệm vụ nghiên cứu, Viện Viễn Đơng Bác Đông Dương thông qua luật năm 1887 cổ Pháp thực khối lượng lớn cơng Pháp cơng trình lịch sử việc công bố việc bảo tồn bảo tàng (muséographie) từ nghị định “liên quan đến việc bảo tồn năm 1900 đến năm 1958 Trong viết này, tác cơng trình vật có giá trị lịch sử giả tập trung giới thiệu giai đoạn phát triển nghệ thuật” bảo tàng lớn Hà Nội - Bảo tàng Louis Finot, hoài bão người sáng lập, Trong suốt thời gian dài, EFEO thu thập thành tựu đạt lợi vật hưởng lợi từ sáng kiến hạn chế bảo tàng bối cảnh người sưu tầm không chuyên có lịch sử đương thời nhiều hiểu biết - người đóng góp khám phá họ cho Viện, chúng không * phải lúc tiến hành theo phương pháp khoa học cần thiết Thật vậy, Viện không tự * * thực tất khai quật khảo cổ học, điều bị trích dẫn đến Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp (EFEO) thẩm vấn vào năm 1936 Trong bối cảnh thuộc thành lập năm 1900, tiền thân Phái đoàn địa thời đó, quy trình khoa học u cầu kỹ khảo cổ Đông Dương (1898) Như lưỡng tri thức văn hóa châu Á vậy, vào văn thành lập(1), ngồi hoạt cơng việc số chuyên gia, mong động nghiên cứu, phân loại công trình lịch muốn nghiên cứu lĩnh vực tất thời sử, Viện giao trọng trách bảo tồn kỳ gần nhiệm vụ khó khả thi Nhưng Viện trưng bày bảo tàng từ sớm Năm 1900, EFEO 17 Museum Bulletin Hình Bảo tàng Louis Finot nhìn từ bên ngồi: lối vào phía bên trái (Nguồn: EFEO VIE08918) cố gắng thực điều vậy, nơi đặt quan chủ chốt Vì thành sưu tập Viện ngày lớn theo thời gian phố theo cảm nhận ban đầu ưu tiên EFEO phát huy giá trị sưu tập lựa chọn, Sài Gòn, cho việc xây dựng với chuỗi bảo tàng, có bảo bảo tàng lớn Đông Dương Trước đây, Viện tàng Việt Nam EFEO thành lập quản lý trưng bày sưu tập trong thời kỳ Đơng Dương Pháp khuôn viên Viện đường Pellegrin Sài Gòn (đường Pasteur nay) Viện chưa Bảo tàng quan trọng số bảo thành lập bảo tàng thực Việc buộc phải tàng chắn Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, chuyển Hà Nội nhằm tạo động lực cho nằm số phố Phạm Ngũ Lão (Hà Nội), dự án bảo tàng Viện nơi nhìn thấy biểu tượng Viện phần tòa nhà bát giác Lịch sử tòa nhà Louis Finot, giám đốc EFEO gắn liền với lịch sử EFEO Việt Nam, thời gian dài, thực có nhiều hồi bão với Viện từ trở thành phần di sản kiến ​t​ rúc mình(2) Ấn tượng với thành tựu công nhận thủ đô người Anh Ấn Độ (bảo tàng Calcutta thành lập năm 1814, bảo tàng Colombo năm 1877) Những bảo tàng người Hà Lan Indonesia (bảo tàng Batavia thành lập năm 1778), ông nhiều lần đề nghị nhà Năm 1902, việc đặt EFEO Hà Nội kết cầm quyền phải thành lập bảo tàng Đông lựa chọn trị, xác định Dương, trước hết cho phép tập hợp tượng Hà Nội thủ đô Liên minh Đông Dương 18 Thông báo khoa hoc điêu khắc bi ký Chăm thu thập Khmer Chăm EFEO nghĩ đến việc mùa khai quật - vật không trưng bày triển lãm lâu dài Nhà đấu xảo, thể bảo tồn chỗ nơi hứa hẹn trở thành bảo tàng Viện kết thúc Hội chợ Hà Nội 1902 Các nhà chức trách thuộc địa sau muốn Nhưng bão làm thay đổi kế hoạch gây ấn tượng với công chúng nên tổ chức Vào ngày tháng năm 1903, sức gió lớn hội chợ lớn vào năm 1902 EFEO phá hủy phần tòa nhà, xác nơi lưu phải tham gia vào kiện này(3) Hội chợ đầu trữ sưu tập EFEO tiên tổ chức gấp rút cánh trái Nhà đấu xảo, nơi trưng bày tác phẩm mang EFEO chuyển đến số 26 đại lộ từ Sài Gòn (đồ sứ Trung Quốc, ngọc thạch, Carreau (phố Lý Thường Kiệt nay) vào năm tranh vẽ, tiền cổ số thảo quý hiếm) 1905, trung tâm Viện năm Trong số có thêm tượng vị thần 1957 Thư viện, phòng học văn phịng cịn người Việt tơn thờ mà Gustave Dumoutier chỗ vật bảo tàng lại (1850-1904) giao cho nhà điêu khắc Việt chất thành đống, năm 1908, thiếu Nam Nguyễn Đăng Chinh thực (BEFEO không gian nên EFEO từ bỏ việc mua 1902: 419) sơ đồ hình ảnh di vật lớn Hình Tịa nhà bảo tàng cũ Viện Hà Nội năm 1913, nhìn từ mặt phía Tây (Nguồn: EFEO VIE08775) 19 Museum Bulletin Năm 1908, nhà chức trách cho phép Hình Cuốn sách “Hướng dẫn tham quan Bảo tàng” EFEO đặt bảo tàng bên bờ sơng Hồng, vị trí H Parmentier Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp xuất Phủ Tồn quyền Đơng Dương trước - nơi năm 1915 nhượng địa Pháp thành lập vào năm 1873(4) Tòa nhà hai tầng nơi vật trị, quân người Pháp (nhà khảo cổ Lãnh Pháp năm 1883, sau học Charles Carpeaux, nhà thám hiểm Prosper Quan Tổng Trú sứ từ 1884 đến 1887 cuối Odend’hal, nhà tự nhiên học Henri Mouhot, Toàn quyền từ 1888 đến 1907, sau Trường Paul Bert, Francis Garnier, Henri Rivière Bảo Đại học Đông Dương chuyển đến thời tàng phần lớn phục vụ chuyên gia mở gian ngắn Do đó, EFEO thành lập cửa cho công chúng vào thứ Năm Chủ Nhật) địa điểm “lịch sử” thuộc địa Pháp, nơi mà (BEFEO 1911: 480) Henri Rivière sống Paul Bert làm việc qua đời Tòa nhà tân trang lại vào năm 1915, sưu tập xếp lại, bảo tàng lần Trong “Hướng dẫn tham quan Bảo tàng” khánh thành vào ngày 28 tháng 11 năm xuất năm 1915 mình, Henri Parmentier, 1915 Tồn quyền Roume Chính dịp này, người đứng đầu Ban Khảo cổ học EFEO Hướng dẫn tham quan Bảo tàng sau Giám đốc Bảo tàng EFEO, viết: “Về Parmentier biên soạn xuất Cần lưu mặt lịch sử, địa điểm cấp độ cao bây ý dẫn bảo tàng tiếng Pháp, Hoàng thành biến mất, tường hào bị Parmentier đưa dẫn "ký phá hủy, chùa Báo Ân vơ tình bị san lấp, cơng tự" mà khơng có thêm giải thích rõ ràng Nhưng trình cổ kính Ơ Quan Chưởng (porte Jean sưu tập ngày nhiều cần phải Dupuis) dấu tích cuối đặt lại vào năm 1922 Hà Nội xưa” (Parmentier H 1915: 7) Do đó, hợp lý bảo tàng nằm tịa nhà đáng kính này, nơi chứa nhiều ký ức bị nằm hàng phượng vĩ khổng lồ Năm 1909 sau đó, nhà trưng bày Henri Parmentier xếp lại lấy tên Bảo tàng Khảo cổ học Dân tộc học Hà Nội Các sưu tập bảo tàng chuyển từ đại lộ Carreau đến phố Concession (nay phố Phạm Ngũ Lão) Toàn quyền Klobukowski khánh thành bảo tàng vào ngày tháng 11 năm 1910 (BEFEO 1910: 733) Công việc tổ chức bảo tàng tiến hành mau chóng, lúc ấp ủ dự án lập kiểm kê khảo cổ học Đông Dương Trong đó, sưu tập từ Trung Quốc, tài liệu dân tộc học, công cụ đồ đá bổ sung Việc trình bày sưu tập theo nguyên tắc thông qua vào năm 1906 phân chia thành hai nhóm lớn: giới Ấn Độ ‘Ấn Độ hóa’/thế giới Trung Quốc giới ‘Hán hóa’ Các phịng trưng bày mang tên nhà nghiên cứu nhân 20 Thông báo khoa hoc “Ngay từ năm 1922, sưu tập không khoản tiền đặc biệt dành cho việc xây dựng nhiều chỗ chứa; phòng trưng bày lẫn bảo tàng mới, đất bảo tàng cũ, lộn; đồ đạc bừa bộn phòng lần tòa nhà thiết kế nhỏ thiếu ánh sáng; đồ vật đáng riêng cho mục đích Việc phá dỡ Dinh cũ trưng bày lại chất đống Toàn quyền bắt đầu vào tháng năm 1925 tủ trưng bày, nằm khuất tầm nhìn du khách Trước đó, sưu tập chất đống tham quan; kho Viện có nhiều hai tòa nhà Đại lộ Carreau tháng tác phẩm thú vị lại thiếu chỗ trưng bày” năm 1930 Do ảnh hưởng trận bão (BEFEO 1925: 543-595) với thiếu kiên cố mái nhà buộc EFEO phải di dời sưu tập tạm thời đóng cửa Chính cảm thấy thiếu khơng gian trưng bảo tàng Viện Những vật quan trọng bày, ý tưởng bảo tàng nảy sinh (trống đồng Ngọc Lũ, mơ hình nhà từ mộ cổ Parmentier phác thảo vẽ đầu tiên, Nghi Vệ, tượng Phật Đồng Dương, tượng Quan dinh thự thuộc địa cổ điển, Âm Nhật Bản, nhang án đồng đồ pháp khơng có nét kiến trúc Việt Nam lam thời Càn Long) trưng bày thư viện phần lại đóng thùng (BEFEO Tuy nhiên, từ năm 1917, Toàn quyền Albert 1930: 487 - 647) Sarraut đưa sách xây dựng tịa nhà cơng, thay dinh thự tân cổ điển Theo yêu cầu Louis Finot, Toàn quyền xây dựng thời điểm đó, ơng muốn có Maurice Long định xây dựng bảo nhìn rõ văn hóa nước Đơng Dương tàng mới, người kế nhiệm Để làm điều này, ông bổ nhiệm kiến trúc ông Martial Merlin đăng ký với phủ sư nhà quy hoạch thị Ernest Hébrard làm khoản ngân sách để xây bảo tàng phê người đứng đầu Ban xây dựng dân dụng (service duyệt thảo sơ kiến trúc sư Ernest des Bâtiments civils) (1923-1927)(5) Vốn Hébrard thực với hợp tác kiến trúc tiếng từ trước, Hébrard chịu sư Charles Batteur, thành viên EFEO(6) Tài tòa nhà tân cổ điển “gây chướng mắt có Hébrard hồn tồn nhận vẻ dị thường bầu trời xa lạ” (Hebrard 1933: thấy dự án ban đầu, sơ đồ kỹ 32-33) Ông sáng tạo khái niệm kiến trúc thuật sau lại Charles Batteur thực liên kết nghệ thuật chức năng, lấy ý tưởng người đạo công việc xây dựng từ nhiều mái nhà, kết hợp phong cách tạo bảo tàng Hà Nội, ông công bố vẽ kiến trúc mới: kiến trúc Đông Dương” viết Bản tin năm 1926 (BEFEO (Pedelahore 1992; Lê Minh Sơn 2018) 1926: 444) Vào thời điểm này, vườn bách thảo Sài Người ta hy vọng tòa nhà rộng lớn Gòn, EFEO thành lập bảo tàng lớn lịch đáp ứng gia tăng sưu tập - điều sử nghệ thuật Viễn Đông, bảo tàng Blanchard vốn hạn chế giá trị tác phẩm trưng de la Brosse (ngày Bảo tàng Lịch sử Việt bày không gian triển lãm nhỏ hẹp Nam Thành phố Hồ Chí Minh) Bảo tàng Người ta nghĩ đến không gian làm kho kiến trúc sư Auguste Delaval thiết kế theo nghiên cứu Cuối cùng, bảo tàng thực phong cách "Đông Dương", khánh thành phải đảm bảo công chúng, kể người phương vào ngày tháng năm 1929 có Tây châu Á, có tầm nhìn rõ trước Bảo tàng Finot ràng tác phẩm trưng bày "Việc lựa chọn xây dựng bảo tàng lớn gây ấn tượng với Việc xây dựng "Bảo tàng Finot" công chúng, mặt dẫn đến việc mong muốn giới thiệu bảo tàng theo cách mà người Năm 1925, Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp u cầu Tồn quyền Đơng Dương cấp 21 Museum Bulletin đến thăm bảo tàng tiền nhằm hạn chế bất lợi lỗ cửa tồn nó” (BEFEO 1926: 411 - 519) mở mặt tiền khơng có mái hiên (ánh nắng trực tiếp, tường nóng, phản xạ ánh sáng), mặt Chính nhờ Hébrard, kiến trúc sư dự khác, mặt tiền bảo vệ hàng hiên án sơ bộ, mà ta có ý tưởng tịa nhà gồm (thiếu khơng khí ánh sáng tự nhiên, đắt tiền, hai phần liên kết với nhau, phần đầu bề mặt bị che khuất) Tòa nhà xây dựng tiên, theo chiều cao hình trịn, xây lên từ hệ thống thơng gió tự nhiên cách tăng số điểm cao khu đất đối diện với quảng trường lượng cửa hút gió khí lắp đặt theo hướng nhìn người qua đường (…); mặt tiền, mái nhà lỗ thông tầng phần thứ hai, tương đối hẹp, mở theo chiều Hệ thống tản nhiệt đặt tầng hầm, nơi dài, nâng đất cao lên xấp xỉ ngang phần sử dụng làm phòng chức Các thứ có mặt tiền hướng sơng Hồng phòng dành cho sưu tập phận hành công viên (BEFEO 1926: 411 -519) Nhưng bảo tàng phần lớn dùng để tạm Charles Batteur thiết kế phần bố trí hồn trữ mảnh vật khảo cổ học toàn mái hiên trang trí tơ điểm cho mặt Hình Bản phác thảo sơ đồ vườn tường bao quanh Bảo tàng Louis Finot (Nguồn: EFEO VIE08897) 22 Thông báo khoa hoc Việc xây dựng tòa nhà rộng lớn 2.200m² Từ cuối tháng năm 1926, trận mưa liên bắt đầu vào tháng năm 1926 cơng trình tục lũ sơng Hồng làm ngập công trường xây giao cho công ty tiếng với chủ nghĩa đại - dựng làm sụt lở bờ hố móng Tuy nhiên, Albert Aviat(7) Trong ý tưởng nhà thiết kế, cơng trình bị gián đoạn hồn tồn tòa nhà này, nằm sau Nhà hát lớn, mở thời gian ngắn, việc này, tiến rộng khơng gian triển lãm, mở thêm không gian độ bị chậm lại nhiều Vào cuối năm, cơng trình kho, khu bảo quản phịng thí nghiệm, chí hồn thiện phần móng bê tơng cốt thép, điểm nữa, để biểu thị quan tâm khoa học đỡ bê tông sàn tầng dựng châu Âu văn hóa châu Á Tuy nhiên hầm, tường bên ngồi hầm bê tơng có khả rủi ro ​n​ hững yếu tố quý giá cốt thép tường, ngoại trừ số phần mang tính đặc thù địa phương bị pha loãng lồng cầu thang cánh tịa nhà bát giác mơi trường chủ nghĩa đại xung quanh Vì vậy, ý tưởng đưa với nỗ lực nhằm Tấm bia đồ sộ Võ Cạnh, khắc chữ Phạn cổ đạt tổng hợp đầy tham vọng, mà tìm thấy vào thời kỳ này, nặng ảnh hưởng phương Đơng phương thùng, đặt chân tòa nhà xây dựng Tây hòa quyện theo phong cách có khả phải gắn vào vị trí trước hồn tạo ấn tượng Do đó, tịa nhà thiết kế thành mặt sàn Một bệ đỡ đặc biệt xây dựng theo "phong cách Đông Dương" kiến ​t​ rúc sư cho bia tầng 2, phần mở rộng cánh Tây(8) Ernest Hebrard phối hợp với kiến ​t​ rúc sư Viện Charles Batteur, quản thủ cơng trình kiến Léonard Aurousseau, Giám đốc EFEO, trở trúc cổ Bắc Kỳ Trung Kỳ Pháp lý sức khỏe rời Sài Gòn vào ngày 28 tháng 11 năm 1927 Do Louis Finot người thay Hình Di chuyển bia Võ Cạnh năm 1926 ông giám sát việc xây dựng Ban đầu, công (Nguồn: EFEO VIE08850) việc xây dựng Bảo tàng tiến triển bình thường Ngày 31 tháng 12 năm 1927, sàn bê tông tầng (sàn thứ 2) hoàn thiện phần phòng lớn phịng phía Nam Phía sàn, phần, cột mặt tiền trụ bên hoàn thành đến tận phần mái che phía mặt tiền, mái che hoàn thiện Vào ngày 15 tháng năm 1928, sàn cuối phần đỡ giàn mái hoàn thành phía phòng lớn, từ phịng phía trước đến phòng lớn phòng sau cùng; phần tầng bên hông nhà bát giác, tất cơng việc phần xây dựng hoàn thành giàn mái Nhưng vượt ngân sách (vượt 1/6; số lượng vật tư công việc dự kiến thời điểm bỏ thầu) dẫn đến việc chấm dứt hợp đồng xây dựng vào tháng năm 1928 Công việc bị gián đoạn năm rưỡi Ban Xây dựng Dân dụng tiếp quản vào tháng 10 năm 1929 Một thỏa thuận trực tiếp thông qua với nhà thầu Việt Nam Trịnh Quý Khang(9), công việc bảo tàng phải hoàn thành 18 tháng 23 Museum Bulletin Hình Quá trình xây dựng Bảo tàng Viễn Đông Bác cổ (Nguồn: EFEO VIE08844, VIE08857, VIE08861) 24 Thông báo khoa hoc Các vấn đề tài nảy sinh quyền mật thiết với trung tâm tri thức khác thuộc địa yêu cầu bổ sung khoản thành phố Hà Nội Bảo tàng Hà Nội không nên tiền Nhưng bối cảnh kinh tế thay đổi Thật coi nơi tổ chức hoạt động vậy, dự án xây dựng bảo tàng phê duyệt khoa học đơn thuần, mà cịn dịch vụ cơng vào thời điểm kinh tế hưng thịnh, Bảo tàng bắt đầu chuyển đổi cách tổ chức đại khủng hoảng kinh tế năm 1929 triển lãm chuyên đề, triển lãm đầu ảnh hưởng nặng nề đến Đông Dương từ tiên hiển nhiên dành cho khứ thành phố năm 1930-1931, làm cạn kiệt tài thuộc này, tập hợp ký ức lịch sử nghệ thuật địa Các dự án lớn tốn gặp phải vấn đề tiêu biểu Hà Nội khứ lớn tài Batteur rời kỹ sư Max Papi người phụ trách việc hồn thành bảo tàng Hình Tấm áp phích (56 x 75 cm), hình rồng ký tên J.Y.C (Jean-Yves Claeys) Hà Nội, nhà in Viễn Vào năm 1931, bảo tàng chưa hồn thành, Đơng, 1932 tủ trưng bày kim loại đặt hàng từ châu Âu đến Hà Nội vào tháng Bảo tàng phải công cụ truyền thông, 12 lắp ráp lắp thêm kính nhà nghiên cứu Viện thường chủ trì vào Các phần sưu tập trưng chuỗi hội thảo Chỉ riêng năm 1933, bày tạm thời phòng trưng bày để chờ đề tài thực bao gồm: Các văn đợi chuyến thăm Paul Reynaud, Bộ trưởng Bộ minh Đông Dương G Cœdès, Ấn Độ thuộc địa, diễn vào ngày tháng 11 năm 1931 P Mus, Tây Tạng V Goloubew, Campuchia Bảo tàng gần hoàn thành, G Cœdès V Goloubew, Chăm-pa J cịn phải hồn thiện 1835m² mặt sàn hai tầng Y Claeys, Xiêm G Cœdès, Trung Quốc tòa nhà dành cho trưng bày, tầng hầm E Gaspardone, Annam J Y Claeys Khoảng sử dụng cho văn phòng kho Bảo tàng EFEO khánh thành vào ngày 17 tháng năm 1932, buổi lễ diễn chủ trì Tồn quyền Pasquier, trước chứng kiến ​c​ thân hào cao Đông Dương thành viên viễn chinh Citroën(10) Sau phát biểu, Georges Cœdès, Giám đốc EFEO, công bố bảng đá cẩm thạch trán tường Bảo tàng có khắc tên "Musée Louis Finot" để tỏ lịng kính trọng ngun Giám đốc Viện Báo cáo khánh thành viết thứ tiếng (Pháp, Việt, Campuchia, Lào, Trung Quốc) đặt lát ngưỡng cửa vào (BEFEO 1933: 411 - 548) Nguyễn Văn Tố, người đóng vai trò Tổng thư ký EFEO, giới thiệu bảo tàng tham vọng báo chí địa phương, lên trang báo L’Avenir du Tonkin (Tương lai Bắc Kỳ) Một trải nghiệm bảo tàng Tham vọng Coedès làm cho bảo tàng Louis Finot trở thành thể sống, gắn bó 25 Museum Bulletin 200 người Âu Á tham gia buổi hội khảo sát Nhà Đông Dương Các thảo Nhưng chuyên gia thuyết trình trước kiểu nhà nông thôn người An Nam đám đông chắn Nguyễn Văn Huyên, số thuyết trình ơng Bảo Ngày tháng năm 1942, Một số trung tâm tàng Finot: thờ cúng lớn vị thần Hà Nội Ngày 21 tháng năm 1938, hội thảo Ngày tháng năm 1943, hội thảo Sự Tranh dân gian đời Trường Pháp sư Nội Đạo An Nam Tháng năm 1939, hai hội thảo mang Ngày tháng năm 1943, người Mán tên Nghiên cứu đời sống tôn giáo Thượng nhà họ (Nguyễn Phương Ngọc 2012: 157 - 194) Bắc Kỳ, hội thảo Một vị thần Đạo giáo hội thảo khác Phép thuật Tất cịn lại hội thảo chữa bệnh vài ảnh văn đánh máy khơng có hình ảnh minh họa kèm Ngày 29 tháng năm 1940, Tình hình dân cư theo thuyết trình cư trú tỉnh Lạng Sơn Các sưu tập bảo tàng ngày phong Ngày 18 tháng năm 1940, Trang phục An phú đến từ nguồn thu thập nhà nghiên Nam: trình phát triển ý nghĩa xã hội cứu EFEO - quan đảm nhận việc gìn giữ di sản Đông Dương thời giờ, Ngày tháng năm 1941, Sự phát triển từ nguồn quyên góp nhà sưu tập cá khu phố Hà Nội: luận phân tích xã nhân Bảo tàng thực trao đổi với hội học bảo tàng khác châu Á châu Âu (ví dụ Guimet Louvre) Hai hội thảo vào tháng năm 1941 bao gồm Hình Bảo tàng Louis Finot, tầng (nhìn tổng thể) (Nguồn: EFEO VIE08952) 26 Thông báo khoa hoc Trải nghiệm bảo tàng EFEO thực khách tham quan vé vào hạch tốn từ viện bảo tàng họ Đông Dương năm 1916 Do đó, khó đánh giá chủ đề rộng phức tạp mà thành công chung đạt phiên diễn giải vài câu, độc giả tham bảo tàng Sài Gòn Hà khảo tác phẩm xuất sắc Simon Delobel thực Nội (BEFEO 1921: 400 - 401) Trong khoảng (xem thư mục tài liệu tham khảo) thời gian từ năm 1916 đến năm 1925, bảo tàng Dinh cũ Tồn quyền Hà Nội nơi Ngồi cơng việc bảo tàng nói riêng, EFEO cịn thường xun lui tới cơng chúng, bao gồm trì xưởng phục chế Người ta lập danh 90% người Lào, Campuchia, Trung Quốc, mục chụp lại vật nhiều tủ trưng Nhật Bản đa số người Việt Nam (Delobel bày bảng triển lãm Chúng ta ngạc nhiên xem 2005) Có thể thấy biểu đồ này, việc mở lại ảnh, đơi thích thú, sưu tập bảo tàng Finot dẫn đến phông ảnh EFEO Paris Kỹ thuật đặt bảo tàng việc tăng lượng người tham quan Số lượng du kể từ phát triển rộng rãi phòng trưng khách tăng sau Chiến tranh giới thứ bày thời có phần tải, với dẫn lỗi hai Về số liệu này, Arnaud Le Brusq lưu thời, khơng cịn phù hợp hệ thống ý bảo tàng Chăm Tourane “Nhưng đại, nhiên, thời đại họ, thứ lại số có thực đáng tin cậy, phản ánh kỹ thuật tiên tiến biết chúng xuất phát từ việc ghi tự tên du khách sổ đăng ký, vé vào cửa Số lượng khách tham quan Bảo tàng Hà Nội miễn phí? (Le Brusq 2007: 103) quan sát kỹ lưỡng Quả vậy, bảo tàng EFEO tính tốn số lượng Hình Biểu đồ số lượng người thăm Bảo tàng từ năm 1932 đến 1954 (Nguồn: EFEO VIE08945) 27 Museum Bulletin Bảo tàng Finot khơng nằm ngồi ảnh hưởng hủy trận ném bom Mỹ vào ngày 10 kiện lịch sử Vào tháng năm 1939, tháng 12 năm 1943 Địa điểm sau Cung người ta lo sợ bắn phá người Nhật Văn hóa Hữu nghị Bảo tàng Finot tổ chức cơng trình phịng thủ thụ động nhằm trì an tồn Trở thành bảo tàng lịch sử Việt Nam tính toàn vẹn tác phẩm vật Các đội René Mercier lấy đồ vật khỏi tủ trưng bày Năm 1945, sắc lệnh số 65 ngày 23 tháng cho vào hòm Những bia lớn nhất, chẳng 11 Chủ tịch Hồ Chí Minh thành lập Đông hạn bia Võ Cạnh, bảo vệ bao Phương Bác cổ Học viện, thay EFEO cát Sau đó, nguy hiểm qua đi, bảo tàng lại tiếp giữ nguyên nhiệm vụ điều kiện tục mở cửa tương tự trước Sự trở lại người Pháp vào năm 1946 tạm thời khôi phục EFEO Cuối cùng, để kết thúc phần giới thiệu này, số lượng lớn cán Việt Nam cần EFEO lập bảo rời bỏ đứng phía Việt Minh (Nguyễn Văn tàng khác Hà Nội vào năm 1938, coi Huyên, Nguyễn Văn Tố, Nguyễn Văn Khoan, phần mở rộng bảo tàng Finot Trần Văn Giáp…) Đó Bảo tàng Con người, thực tế phòng trưng bày dân tộc học đơn giản phía cánh Với cơng nhận “các quốc gia độc lập” trái Bảo tàng Thương mại Hà Nội (Bảo tàng Đông Dương năm 1948, EFEO khơng cịn chủ Maurice Long) Nhưng Nhà đấu xảo bị phá sở hữu bảo tàng, thư viện sưu tập Việc phân chia vật bắt đầu Hình 10 Bảo vệ vật bảo tàng năm 1939 sưu tập Khmer Lào rời Bảo tàng Louis (Nguồn: EFEO VIE08966) Finot để trờ quê hương chúng (Ngô Thế Long, Trần Thái Bình 2021: 101 - 104) Năm 1954, trước người Pháp rút hoàn toàn, hội đàm tổ chức để bàn tương lai EFEO Việt Nam bảo tàng tổ chức Hà Nội, nơi có giám sát chung Pháp - Việt, có danh mục gồm 60.000 tác phẩm vật EFEO rời khỏi hệ thống thuộc địa dự định tiếp tục hoạt động bảo tàng số sở liên kết Các sưu tập ảnh EFEO cho thấy bảo tàng Finot lúc điểm đến chương trình tất phái đoàn sang thăm thức Qua ảnh, ta thấy chuyến thăm bà Indira Gandhi, gái Thủ tướng Ấn Độ Jawaharlal Nehru vào tháng 10 năm 1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh mời đến thăm triển lãm “Đồ đồng, ngọc thạch, đất nung gốm sứ tiếng Hán Việt” bảo tàng Chính Maurice Durand Giám đốc EFEO Jean Filliozat hướng dẫn bà thăm bảo tàng Trong thời gian ngắn, Bảo tàng Finot đổi tên thành “Bảo tàng Trung tâm EFEO Hà Nội” Các thành viên lại EFEO bảo tàng tham gia tổ chức triển lãm 28 Thông báo khoa hoc gốm sứ Trung - Việt vào năm 1956 Và phong phú tích lũy theo thời gian Vì vậy, kiện cuối di sản EFEO quốc gia giành độc lập tiếp nhận quản lý tốt, vài bảo tàng EFEO rời Việt Nam di sản Viện số trở thành bảo tàng quốc gia Kể thức bàn giao cho phía Việt Nam vào ngày từ đó, EFEO khơng cịn chịu trách nhiệm quản lý tháng 10 năm 1958, sau lấy tên Bảo tàng Lịch bảo tàng, Viện bắt đầu hợp tác lâu dài với sử Quốc gia Việt Nam Người ta ước tính đối tác này, áp dụng phương pháp trưng bày bảo nửa số vật Bảo tàng Lịch sử Việt tàng đại góp phần vào việc tăng Nam đến từ sưu tập cũ Bảo tàng Finot cường nghiên cứu nâng cao giá trị công việc nghiên cứu Hầu hết bảo tàng cũ EFEO thành lập hoạt động, sưu tập ngày Chú thích (1) Sắc lệnh ngày 26 tháng năm 1901 quy định nhiệm vụ tổ chức EFEO, điều sắc lệnh EFEO phải thành lập bảo tàng đất Liên bang Đông Dương (2) Louis Finot, tốt nghiệp trường Pháp điển, giám đốc Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp, nơi ông cống hiến phần lớn nghiệp Từ năm 1907 nhiệm kỳ giám đốc khác (1898-1904, 1914-1918, 1920-1926 1928-1929), ông giảng dạy môn lịch sử ngữ văn Đông Dương Học viện Pháp quốc (Collège de France) Các cơng trình nghiên cứu ông chủ yếu tập trung vào Đông Nam Á lục địa, ông xuất nhiều khắc khu vực phát huy giá trị di sản thông qua việc thành lập Sở Khảo cổ học Đông Dương Bảo tàng Hà Nội mang tên ông (ngày Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam) (3) Hội chợ diễn từ 3/11/1902 đến 31/1/1903 (4) Hiệp ước ngày 15 tháng năm 1874 quy định nhà cầm quyền An Nam phải nhượng đất Hà Nội để đặt lãnh quán Người Pháp yêu cầu đất trung tâm thành phố (trụ sở Ngân hàng Nhà nước nay), lại nhượng đất ngoại thành phố, nơi có “Pháo đài phía Nam" ngày xưa, vùng đất giáp sơng Hồng, có ao hồ bao quanh bị lũ lụt Chính vậy, 2.000 người làm phu nâng đất để tránh lũ lụt (5) Ernest Hébrard (1875-1933), kiến trúc sư, nhà khảo cổ học nhà quy hoạch đô thị người Pháp, sinh viên Trường Mỹ thuật Paris đoạt giải Grand Prix de Rome năm 1911 Ông người thiết kế quy hoạch tổng thể cho thành phố Thessa- loniki (Hy Lạp) Hà Nội Xem Ernest Hébrard: 1875-1933: Chân dung đời kiến trúc sư đến từ Hy Lạp Đông Dương, Haris Yiakoumis, Alexandra Yerolympos, Christian Pédelahore de Loddis, A-ten: Nxb Pothamos, 2001 (6) Charles Batteur (1880 - 1932), kiến trúc sư, tra xây dựng dân dụng Lào từ năm 1905, biệt phái làm việc Viện với tư cách tra Sở Khảo cổ năm 1919 Là thành viên thường trực EFEO năm 1921, từ năm 1930, ông đạo việc bảo tồn cơng trình lịch sử Bắc- Trung Kỳ, tham gia nghiên cứu tu bổ chùa (đặc biệt đình Đình Bảng), Hà Nội Văn Miếu chùa Một Cột Ông giảng dạy môn kiến trúc Trường Mỹ thuật Đông Dương Chúng ta coi ơng người đầu cơng đóng góp vào việc thiết kế xây dựng bảo tàng Viện Hà Nội (Xem Parmentier, 1933) (7) Albert Aviat, cựu công binh, sở hữu doanh nghiệp kinh doanh phát đạt, thu lợi nhuận từ nhiều hợp đồng cơng Ơng người đưa cần trục máy trộn bê tơng Hà Nội Chính doanh nghiệp đảm nhận việc xây dựng Đại học Đông Dương, Nhà in Viễn Đông (I.D E.O.), Ngân hàng Đông Dương, Viện Radium Nhà thờ Đại lộ Carnot (Nhà thờ Cửa Bắc) (8) Tấm bia Võ Cạnh (cao 320 cm, chiều ngang 110 cm, dày 80 cm) phát bên cạnh móng cơng trình gạch hai làng Phú Văn (hoặc Phố Văn) Phú Vinh (ngày làng Võ Cạnh, xã Vĩnh Trung, Nha Trang, Khánh Hòa) Tấm bia Viện Viễn đông Bác Cổ chuyển Bảo tàng Louis Finot vào năm 1910 Xem Jean Filliozat, L’inscrip- tion dite "de Vo-ỗanh" BEFEO 1969, Tome 55, pp 107 - 116 (9) Công ty Trịnh-Quý-Khang vừa không trúng thầu xây dựng tòa nhà hai tầng cho khoa sản bệnh viện dành cho người địa xứ bảo hộ Bạch-mai (Aviat hỗn phần), công ty thành công trước đối thủ cạnh tranh vụ thầu bảo tàng 29 Museum Bulletin (10) Việc khánh thành bảo tàng trùng với chuyến thăm Hà Nội viễn chinh Citroën, «Du thuyền vàng» tiếng trở từ Trung Quốc, dịp quảng bá tuyệt vời vượt ngồi biên giới Đơng Dương thứ liên quan đến chuyến thám hiểm quay phim Cần lưu ý EFEO yêu cầu nhận hỗ trợ tài từ cơng ty Citrn Bảo tàng chấp nhận bảo trợ tư nhân Tài liệu tham khảo BEFEO 1902 Tome 2, Chronique, pp 415 - 432 BEFEO 1910 Tome 10, Chronique, pp 733 - 739 BEFEO 1911 Tome 11, Documents Administratifs, pp 477 - 481 BEFEO 1921 Tome 21, Organisation Scientifique, pp 399 - 409 BEFEO 1925 Tome 25, Chronique, pp 543 - 595 BEFEO 1926 Tome 26, Chronique, pp 411 - 519 BEFEO 1930 Tome 30, Chronique, pp 487 - 647 BEFEO 1933 Tome 33, Chronique, pp 411 - 548 Delobel Simon 2005 Éléments pour l'histoire des musées du Cambodge, du Laos et du Vietnam, Diplôme d’Etudes Appliquées, École du Louvre, Paris Hebrad Ernest 1933 L’architecture locale et les questions esthétiques en Indochine L’urbanisme dans les colonies et les pays tropicaux, Tome 2, Delayance, La Charité-sur-Loire, p 32 Herbelin Caroline (2010) Architecture et urbanisme en situation coloniale: le cas du Vietnam, Thèse de doctorat, Paris-Sorbonne Lê Minh Sơn 2018 Une Architecture Mộtissộe au Vietnam sous colonisation Franỗaise, le cas: Style d´architecture indochinoise Revista Aldaba, No 43, pp 249 - 271 Le Brusq Arnauld 2007 Les musées de l’Indochine dans le processus colonial Outre-mers, Tome 95, No 356 - 357, pp 97 – 110 Ngơ Thế Long, Trần Thái Bình 2021 Học viện Viễn Đông Bác cổ, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Phương Ngọc 2012, À l’origine de l’anthropologie au Vietnam: Recherche sur les auteurs de la première moitié du XXe siècle, Aix-en-Provence: PUP Nguyễn Văn Tố 1932 Le nouveau musée de lẫcole franỗaise dExtrờme-Orient LAvenir du Tonkin, numộros des 8, 11 et 15 mars 1932 Parmentier Henri 1915 Guide au musộe de Lẫcole franỗaise dExtrờme-Orient, Hanoi, Imprimerie dExtrờme-Orient Parmentier Henri 1933 Charles Batteur (1880-1932) BEFEO, Tome 33, pp 552 - 554 Pedelahore De Loddis Christian 1992a Hanoi, Miroir de lArchitecture Indochinoise Architectures franỗaises outre-mer, Liốge, Mardaga, pp 292 - 319 Pedelahore De Loddis Christian 1992b Notices Biographiques Architectures franỗaises outre-mer, Liốge, Mardaga, pp 383 - 397 Yiakoumis Haris, Yerolympos Alexandra, Pedelahore De Loddis Christian 2001 Ernest Hébrard: 1875 - 1933: La vie illustrée d’un architecte de la Grèce l’Indochine, Editeur Pothamos, Athens 30 Thông báo khoa hoc CREATION AND CHANGES OF A HISTORY MUSEUM IN HANOI, THE EFEO AND THE CONSTRUCTION OF A NATIONAL MUSEUM In addition to its research mission, the French School of the Far East devoted itself from 1900 to 1958 to considerable work in terms of conservation and museography This article outlines the main phases of development of the great museum of Hanoi, as well as describes the ambition of its designers, the successive achievements and discusses the advantages and limits of this museum activity carried out in a colonial context The EFEO leaves Vietnam and its heritage is officially handed over to the Vietnamese on October 7, 1958, the institution then takes the name of National Museum of Vietnamese History It is estimated that more than half of the pieces in the Vietnam History Museum come from the former collections of the Louis Finot Museum Most of the old museums created by the EFEO, rich in their patiently amassed collections, are still in operation The legacy of the EFEO is therefore fully assumed by the independent states which now manage these museums, some of which have become national museums It is now up to the EFEO, which is no longer in charge of museum management, to initiate collaborations with these partners and, taking stock of the progress made, complying with the requirements of a more modern museography, contribute to the strengthening of research and its development 31 Museum Bulletin

Ngày đăng: 27/02/2024, 14:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN